Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Vatly10 binhhunghoa deda matran do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.13 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NH: 2022-2023
TRƯỜNG THPT BÌNH HƯNG HỊA
Môn: VẬT LÝ 10
Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 45 phút
(16 câu trắc nghiệm, 04 câu tự luận)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................

I. PHẦN TRÁC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1: Trong chuyển động trịn đều, tốc độ góc của vật

A. luôn thay đổi theo thời gian.
B. được đo bằng thương số giữa góc quay của bán kính nối vật chuyển động với tâm quay và thời gian
để quay góc đó.
C. có đơn vị là m/s.
D. có độ lớn tỉ lệ với thời gian.

Câu 2: Cơ năng là đại lượng

A. véc tơ cùng hướng với véc tơ vận tốc. B. vô hướng, ln dương hoặc bằng khơng.

C. vơ hướng, có thể âm, dương hoặc bằng khơng. D. véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không.

Câu 3: Khi bắn súng trường, các chiến sĩ phải tì vai vào báng súng vì hiện tượng giật lùi của súng có thể
gây chấn thương cho vai. Hiện tượng súng giật lùi trên trên liên quan đến

A. chuyển động ném ngang. B. chuyển động bằng phản lực.
C. chuyển động theo quán tính. D. chuyển động do va chạm.


Câu 4: Trường hợp nào sau đây có thể xem là hệ kín?

A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí.
D. Hai viên bi chuyển động khơng ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.

Câu 5: Trong chuyển động bằng phản lực nếu có một phần chuyển động theo một hướng thì phần cịn lại
phải

A. đứng n. B. chuyển động cùng hướng.
C. chuyển động theo hướng ngược lại. D. chuyển động theo hướng vng góc.

Câu 6: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi . Động lượng
chất điểm ở thời điểm t là

A. = t. B. = /m. C. = m. D. = /t.

Câu 7: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì

A. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh cơng dương.
B. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
C. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
D. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.

Câu 8: Tốc độ dài trong chuyển động tròn đều

A. có phương tiếp tuyến với đường trịn quỹ đạo.
B. có độ lớn tỉ lệ với bình phương tốc độ góc.
C. ln hướng về tâm quỹ đạo.

D. có độ lớn tỉ lệ với bình phương bán kính quỹ đạo.

Câu 9: Trong chuyển động cong, phương của vectơ vận tốc tại một điểm

A. trùng với phương của tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó.
B. vng góc với phương của tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó.
C. khơng đổi theo thời gian.
D. ln hướng đến một điểm cố định nào đó.

Trang 1/2 - Mã đề thi 001

Câu 10: Một quả bóng khối lượng m đang bay ngang với vận tốc v thì đập vng góc vào bức tường và
bật trở lại với cùng một vận tốc. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng ban đầu đến đập
vào tường. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là

A. –mv. B. 2mv. C. mv. D. -2mv.

Câu 11: Biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ góc, tốc độ dài?

A. ω = vr. B. v = ω/r. C. ω = v2r. D. v = ωr.

Câu 12: Chuyển động bằng phản lực tuân theo

A. định luật bảo toàn động lượng. B. định luật bảo tồn cơng.
C. định luật II Newton. D. định luật III Newton.

Câu 13: Vật chuyển động có gia tốc hướng tâm khi

A. vật chuyển động thẳng đều. B. vật chuyển động tròn đều.
C. vật chuyển động rơi tự do. D. vật chuyển động thẳng biến đổi đều.


Câu 14: Chuyển động trịn đều có

A. gia tốc có độ lớn khơng phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
B. vectơ vận tốc không đổi.
C. tốc độ dài phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
D. tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

Câu 15: Véc tơ động lượng là véc tơ

A. có phương vng góc với véc tơ vận tốc.
B. có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ.
C. cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.
D. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.

Câu 16: Gia tốc của chuyển động tròn đều là một đại lượng véctơ luôn

A. hướng xa tâm quĩ đạo chuyển động. B. cùng phương, chiều với véctơ vận tốc dài.

C. hướng về tâm quĩ đạo chuyển động. D. tiếp tuyến với quĩ đạo chuyển động.

-----------------------------------------------

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1 (1 điểm): Một tảng đá khối lượng 50 kg đang nằm trên sườn núi tại vị trí M có độ cao 30 m so với

mặt đường thì bị lăn xuống đáy vực tại vị trí N có độ sâu 10 m so với mặt đường. Lấy g = 10 m/s2.

Chọn gốc thế năng là mặt đường. Tính thế năng của tảng đá tại các vị trí M và N.


Câu 2 (2 điểm): Vật thứ nhất có khối lượng 300 g đang chuyển động với vận tốc 8 m/s thì va chạm vào

vật thứ 2 có khối lượng 200 g đang chuyển động cùng chiều với vận tốc 5 m/s, sau va chạm hai vật

dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc, xem hệ vật là hệ kín.

a. Tính động lượng của hệ trước va chạm.

b. Tính vận tốc của hai vật sau va chạm.

Câu 3 (2 điểm): Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có khối lượng 98 kg, bay ở độ cao 300 km với tốc độ

7,9 km/s. Coi chuyển động của vệ tinh là trịn đều và quỹ đạo nằm trong mặt phẳng xích đạo. Bán

kính Trái Đất bằng 6400 km.

a. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh.

b. Tính lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh và góc mà bán kính quay được trong thời gian 30 giây.

Câu 4 (1 điểm): Một xe con có khối lượng 1 tấn thực hiện một chuyển động thẳng biến đổi đều có

phương trình tọa độ x = 5t + t2 (m, s). Tính độ biến thiên động lượng của xe trong 5 s đầu tiên.

----------- HẾT ----------

Trang 2/2 - Mã đề thi 001

Câu 001 002 003 004


Lý 10_chính 1 B B A B

Lý 10_chính 2 C A D D

Lý 10_chính 3 B B C C

Lý 10_chính 4 D D C D

Lý 10_chính 5 C C D B

Lý 10_chính 6 A A B C

Lý 10_chính 7 B A C A

Lý 10_chính 8 A D A B

Lý 10_chính 9 A B B A

Lý 10_chính 10 D C C A

Lý 10_chính 11 D C B C

Lý 10_chính 12 A B D D

Lý 10_chính 13 B A D D

Lý 10_chính 14 C C A B

Lý 10_chính 15 D D B C


Lý 10_chính 16 C D A A

Câu 1(1đ) - WtM  mghM  50.10.30  15000 J 0,5
Câu 2(2đ) - WtN  mghN  50.10.20  10000 J 0,5
Câu 3(2đ) 𝑝⃗⃗⃗1 ↑↑ 𝑝⃗⃗⃗⃗2 nên 𝑝 = 𝑝1 + 𝑝2 = 𝑚1𝑣1 + 𝑚2𝑣2 0,25x4

Câu 4(1đ) = 0,3.8 + 0,2.5 = 3,4 (𝑘𝑔𝑚/𝑠) 0,25x4

𝑚1𝑣⃗⃗⃗⃗1 + 𝑚2𝑣⃗⃗⃗⃗2 = (𝑚1 + 𝑚2)𝑣 0,5

Chọn chiều (+) là chiều chuyển động trước va chạm 0,5
0,5
𝑚1𝑣1 + 𝑚2𝑣2 = (𝑚1 + 𝑚2)𝑣 0,5
0,3.8 + 0,2.5 = (0,3 + 0,2)𝑣 0,25
0,25
𝑣 = 6,8 𝑚/𝑠 0,25x2

a/

v 7900  79 (rad / s)

r 300000  6400000 67000

v2 79002  6241  9,3(rad / s)
aht  
r 300000  6400000 670

b/


Fht  maht  98. 6241  913(N )
670

      79 .30  237 rad 
 t 67000 6700

Tính được 𝑣0 = 5 (𝑚𝑠 ) ; 𝑎 = 2 (𝑠2 𝑚)

Vận tốc ở thời điểm 5 s: 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎. 𝑡 = 5 + 2.5 = 15 (𝑚𝑠 )

Vậy ∆𝑝 = 𝑚. 𝑣 − 𝑚. 𝑣0 = 10000 (𝑘𝑔𝑚 𝑠 )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng

Đơn vị kiến thức, kĩ Thời
năng

T Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH gian
T kiến thức
(ph)

Thời Thời Thời Thời
Số gian Số gian Số TL gian Số
CH CH CH gian TN TL
(ph) CH TL (ph)
(ph) (ph)


1.1. Động năng 1 1 1 1

ĐỘNG

NĂNG, 1.2. Thế năng 1 1 1 1
1 THẾ

NĂNG, CƠ

NĂNG 1.3 Cơ năng 1 2 1 2

2.1. Động lượng 2 2 2 3 4 5
2 ĐỘNG

LƯỢNG.

ĐLBT ĐL 2.2. Định luật bảo toàn 1

động lượng 2 2 2 3 1 1 5 1 5 4 2 15

CHUYỂN
3 ĐỘNG Chuyển động tròn đều
3 3 2 3 1 1 7 1 1 8 5 1 21

TRÒN

ĐỀU 9 9 7 11 2 12 2 2 13 16 3 45
Tổng
Tỉ lệ % 40 40 20 40 60 45



×