Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Ly10 thanhda deda matran nghiemthixoahcm edu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.1 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ II
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỚP: 10 - NĂM HỌC 2022-2023

TRƯỜNG THPT THANH ĐA Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 02 trang)

Mã đề: 101

A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1. Trong các quá trình chuyển động sau đây, quá trình nào mà động lượng của vật không thay đổi?

A. Vật đang rơi tự do. B. Vật chuyển động thẳng đều.

C. Vật được ném ngang. D. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều.

Câu 2. Một lực khơng đổi tác dụng lên vật có hướng hợp với hướng dịch chuyển của vật một góc , độ lớn độ

dịch chuyển là thì cơng của lực được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 3. Hai vật va chạm đàn hồi với nhau. Phát biểu nào sau đây về hệ hai vật là đúng?
A. Động lượng của hệ sau va chạm lớn hơn động lượng của hệ trước va chạm.
B. Động năng của hệ sau va chạm bằng động năng của hệ trước va chạm.
C. Động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.
D. Động lượng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động lượng của hệ trước va chạm.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng?


A. Trong hệ SI, đơn vị của năng lượng là J.

B. Năng lượng luôn là một đại lượng bảo tồn.

C. Năng lượng có thể chuyển từ vật này sang vật khác.

D. Năng lượng là một đại lượng có hướng.

Câu 5. Động năng của một vật khơng có đặc điểm nào sau đây? Động năng

A. phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

C. là đại lượng vô hướng, không âm. D. phụ thuộc vào vận tốc của vật.

Câu 6. Công suất là đại lượng

A. đặc trưng cho tốc độ sinh công của lực. B. đặc trưng cho tốc độ của chuyển động.

C. đặc trưng cho tốc độ tác dụng của lực. D. đặc trưng cho tốc độ biến thiên của lực.

Câu 7. Chọn câu sai. Động lượng của một hệ được bảo toàn khi

A. hệ đó khơng có lực ma sát.

B. hệ đó khơng có tương tác với các vật bên ngoài hệ.

C. tương tác của các vật bên ngoài lên hệ bị triệt tiêu.

D. tương tác của các vật bên ngồi lên hệ khơng đáng kể so với tương tác giữa các thành phần của hệ.


Câu 8. Hiệu suất của động cơ là

A. tỉ số giữa cơng suất có ích và cơng suất hao phí.

B. tỉ số giữa cơng suất tồn phần và cơng suất có ích.

C. tỉ số giữa cơng suất hao phí và cơng suất tồn phần.

D. tỉ số giữa cơng suất có ích và cơng suất có tồn phần.

Câu 9. Cơ năng của một vật được bảo toàn khi

A. vật chịu tác dụng của mọi lực bất kì. B. vật chỉ chịu tác dụng của lực bảo toàn.

C. vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất. D. vật không chịu tác dụng của lực ma sát.

Câu 10. Chọn phát biểu đúng.

A. Thế năng trọng trường của một vật ln được bảo tồn.

B. Thế năng trọng trường của một vật là đại lượng không âm.

C. Thế năng trọng trường của một vật có giá trị phụ thuộc vào gốc thế năng.

D. Độ biến thiên thế năng trọng trường của một vật có giá trị phụ thuộc vào gốc thế năng.

B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Kể tên 4 dạng năng lượng có trong hình sau (nêu rõ vật nào đang có dạng năng lượng nào)

Bài 2: (1 điểm) Biết năng lượng mặt trời khi chiếu trực tiếp đến bề mặt của pin mặt trời có cơng suất trung bình

là 100 W trên một mét vng. Giả sử chỉ có 12,5% năng lượng mặt trời được chuyển thành năng lượng có ích
(điện năng). Một gia đình có cơng suất sử dụng điện trung bình là 0,6 kW. Hỏi cần một diện tích bề mặt pin mặt
trời là bao nhiêu để có thể cung cấp đủ cơng suất điện cho gia đình này sử dụng?

Bài 3. (2 điểm) Để kiểm tra độ đàn hồi của quả bóng rổ, người ta bơm căng quả bóng sau đó thả rơi quả bóng ở
độ cao 1,8 m so với mặt đất. Biết khối lượng quả bóng là 480 g, lấy g = 10m/s2. Xem lực cản khơng khí lên quả
bóng là khơng đáng kể.

a. Tính cơ năng của quả bóng.
b. Tính tốc độ của quả bóng khi chạm đất.
c. Tính tốc độ của quả bóng khi động năng gấp ba lần thế năng.
Bài 4. (2 điểm) Vật 1 có khối lượng 200g đang chuyển động với tốc độ 5 m/s thì va chạm với vật 2 có khối lượng
300g đang chuyển động ngược chiều với tốc độ 4 m/s. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với
cùng vận tốc.
a. Tính vận tốc hai vật sau khi va chạm.
b. Xác định phần năng lượng tiêu hao trong q trình va chạm. Giải thích tại sao lại có sự tiêu hao này ?

------- Hết -------
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: …………………………………………… Số báo danh: ……………….....
Họ và tên giám thị: ….……………………………………… Chữ ký: …………………………..

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ II
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỚP: 10 - NĂM HỌC 2022-2023

TRƯỜNG THPT THANH ĐA Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 02 trang)


Mã đề: 102

A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1. Một lực không đổi tác dụng lên vật có hướng hợp với hướng dịch chuyển của vật một góc , độ lớn độ

dịch chuyển là thì công của lực được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng?
A. Trong hệ SI, đơn vị của năng lượng là J.

B. Năng lượng có thể chuyển từ vật này sang vật khác.

C. Năng lượng là một đại lượng có hướng.

D. Năng lượng ln là một đại lượng bảo tồn.

Câu 3. Chọn phát biểu đúng.

A. Độ biến thiên thế năng trọng trường của một vật có giá trị phụ thuộc vào gốc thế năng.

B. Thế năng trọng trường của một vật là đại lượng không âm.

C. Thế năng trọng trường của một vật ln được bảo tồn.

D. Thế năng trọng trường của một vật có giá trị phụ thuộc vào gốc thế năng.

Câu 4. Công suất là đại lượng


A. đặc trưng cho tốc độ biến thiên của lực. B. đặc trưng cho tốc độ của chuyển động.

C. đặc trưng cho tốc độ tác dụng của lực. D. đặc trưng cho tốc độ sinh công của lực.

Câu 5. Trong các quá trình chuyển động sau đây, quá trình nào mà động lượng của vật không thay đổi?

A. Vật đang rơi tự do. B. Vật chuyển động thẳng đều.

C. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều. D. Vật được ném ngang.

Câu 6. Hai vật va chạm đàn hồi với nhau. Phát biểu nào sau đây về hệ hai vật là đúng?

A. Động lượng của hệ sau va chạm lớn hơn động lượng của hệ trước va chạm.

B. Động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.

C. Động lượng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động lượng của hệ trước va chạm.

D. Động năng của hệ sau va chạm bằng động năng của hệ trước va chạm.

Câu 7. Hiệu suất của động cơ là

A. tỉ số giữa công suất tồn phần và cơng suất có ích.

B. tỉ số giữa cơng suất có ích và cơng suất có tồn phần.

C. tỉ số giữa cơng suất hao phí và cơng suất tồn phần.

D. tỉ số giữa cơng suất có ích và cơng suất hao phí.


Câu 8. Chọn câu sai. Động lượng của một hệ được bảo tồn khi

A. hệ đó khơng có tương tác với các vật bên ngồi hệ.

B. hệ đó khơng có lực ma sát.

C. tương tác của các vật bên ngoài lên hệ bị triệt tiêu.

D. tương tác của các vật bên ngồi lên hệ khơng đáng kể so với tương tác giữa các thành phần của hệ.

Câu 9. Động năng của một vật khơng có đặc điểm nào sau đây? Động năng

A. là đại lượng vô hướng, không âm. B. phụ thuộc vào vận tốc của vật.

C. không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. D. phụ thuộc vào khối lượng của vật.

Câu 10. Cơ năng của một vật được bảo toàn khi

A. vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất. B. vật không chịu tác dụng của lực ma sát.

C. vật chỉ chịu tác dụng của lực bảo toàn. D. vật chịu tác dụng của mọi lực bất kì.

B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Kể tên 4 dạng năng lượng có trong hình sau (nêu rõ vật nào đang có dạng năng lượng nào)

Bài 2: (1 điểm) Biết năng lượng mặt trời khi chiếu trực tiếp đến bề mặt của pin mặt trời có cơng suất trung bình
là 100 W trên một mét vng. Giả sử chỉ có 12,5% năng lượng mặt trời được chuyển thành năng lượng có ích
(điện năng). Một gia đình có cơng suất sử dụng điện trung bình là 0,6 kW. Hỏi cần một diện tích bề mặt pin mặt
trời là bao nhiêu để có thể cung cấp đủ cơng suất điện cho gia đình này sử dụng?


Bài 3. (2 điểm) Để kiểm tra độ đàn hồi của quả bóng rổ, người ta bơm căng quả bóng sau đó thả rơi quả bóng ở
độ cao 1,8 m so với mặt đất. Biết khối lượng quả bóng là 480 g, lấy g = 10m/s2. Xem lực cản khơng khí lên quả
bóng là khơng đáng kể.

a. Tính cơ năng của quả bóng.
b. Tính tốc độ của quả bóng khi chạm đất.
c. Tính tốc độ của quả bóng khi động năng gấp ba lần thế năng.
Bài 4. (2 điểm) Vật 1 có khối lượng 200g đang chuyển động với tốc độ 5 m/s thì va chạm với vật 2 có khối lượng
300g đang chuyển động ngược chiều với tốc độ 4 m/s. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với
cùng vận tốc.
a. Tính vận tốc hai vật sau khi va chạm.
b. Xác định phần năng lượng tiêu hao trong q trình va chạm. Giải thích tại sao lại có sự tiêu hao này ?

------- Hết -------
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: …………………………………………… Số báo danh: ……………….....
Họ và tên giám thị: ….……………………………………… Chữ ký: …………………………..

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ II
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỚP: 10 - NĂM HỌC 2022-2023

TRƯỜNG THPT THANH ĐA Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 02 trang)

Mã đề: 103

A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)


Câu 1. Động năng của một vật không có đặc điểm nào sau đây? Động năng

A. phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. là đại lượng vô hướng, không âm.

C. phụ thuộc vào vận tốc của vật. D. không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

Câu 2. Một lực không đổi tác dụng lên vật có hướng hợp với hướng dịch chuyển của vật một góc , độ lớn độ

dịch chuyển là thì cơng của lực được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 3. Cơ năng của một vật được bảo toàn khi

A. vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất. B. vật chịu tác dụng của mọi lực bất kì.

C. vật khơng chịu tác dụng của lực ma sát. D. vật chỉ chịu tác dụng của lực bảo toàn.

Câu 4. Chọn câu sai. Động lượng của một hệ được bảo toàn khi

A. hệ đó khơng có tương tác với các vật bên ngồi hệ.

B. tương tác của các vật bên ngoài lên hệ không đáng kể so với tương tác giữa các thành phần của hệ.

C. hệ đó khơng có lực ma sát.

D. tương tác của các vật bên ngoài lên hệ bị triệt tiêu.

Câu 5. Trong các quá trình chuyển động sau đây, q trình nào mà động lượng của vật khơng thay đổi?


A. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều. B. Vật chuyển động thẳng đều.

C. Vật đang rơi tự do. D. Vật được ném ngang.

Câu 6. Hai vật va chạm đàn hồi với nhau. Phát biểu nào sau đây về hệ hai vật là đúng?

A. Động lượng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động lượng của hệ trước va chạm.

B. Động lượng của hệ sau va chạm lớn hơn động lượng của hệ trước va chạm.

C. Động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.

D. Động năng của hệ sau va chạm bằng động năng của hệ trước va chạm.

Câu 7. Hiệu suất của động cơ là

A. tỉ số giữa cơng suất có ích và cơng suất có tồn phần.

B. tỉ số giữa cơng suất tồn phần và cơng suất có ích.

C. tỉ số giữa cơng suất có ích và cơng suất hao phí.

D. tỉ số giữa cơng suất hao phí và cơng suất tồn phần.

Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng?

A. Năng lượng là một đại lượng có hướng.

B. Năng lượng có thể chuyển từ vật này sang vật khác.


C. Trong hệ SI, đơn vị của năng lượng là J.

D. Năng lượng luôn là một đại lượng bảo tồn.

Câu 9. Cơng suất là đại lượng

A. đặc trưng cho tốc độ sinh công của lực. B. đặc trưng cho tốc độ tác dụng của lực.

C. đặc trưng cho tốc độ biến thiên của lực. D. đặc trưng cho tốc độ của chuyển động.

Câu 10. Chọn phát biểu đúng.

A. Độ biến thiên thế năng trọng trường của một vật có giá trị phụ thuộc vào gốc thế năng.

B. Thế năng trọng trường của một vật là đại lượng không âm.

C. Thế năng trọng trường của một vật luôn được bảo tồn.

D. Thế năng trọng trường của một vật có giá trị phụ thuộc vào gốc thế năng.

B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Kể tên 4 dạng năng lượng có trong hình sau (nêu rõ vật nào đang có dạng năng lượng nào)

Bài 2: (1 điểm) Biết năng lượng mặt trời khi chiếu trực tiếp đến bề mặt của pin mặt trời có cơng suất trung bình
là 100 W trên một mét vng. Giả sử chỉ có 12,5% năng lượng mặt trời được chuyển thành năng lượng có ích
(điện năng). Một gia đình có cơng suất sử dụng điện trung bình là 0,6 kW. Hỏi cần một diện tích bề mặt pin mặt
trời là bao nhiêu để có thể cung cấp đủ cơng suất điện cho gia đình này sử dụng?

Bài 3. (2 điểm) Để kiểm tra độ đàn hồi của quả bóng rổ, người ta bơm căng quả bóng sau đó thả rơi quả bóng ở

độ cao 1,8 m so với mặt đất. Biết khối lượng quả bóng là 480 g, lấy g = 10m/s2. Xem lực cản khơng khí lên quả
bóng là khơng đáng kể.

a. Tính cơ năng của quả bóng.
b. Tính tốc độ của quả bóng khi chạm đất.
c. Tính tốc độ của quả bóng khi động năng gấp ba lần thế năng.
Bài 4. (2 điểm) Vật 1 có khối lượng 200g đang chuyển động với tốc độ 5 m/s thì va chạm với vật 2 có khối lượng
300g đang chuyển động ngược chiều với tốc độ 4 m/s. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với
cùng vận tốc.
a. Tính vận tốc hai vật sau khi va chạm.
b. Xác định phần năng lượng tiêu hao trong q trình va chạm. Giải thích tại sao lại có sự tiêu hao này ?

------- Hết -------
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: …………………………………………… Số báo danh: ……………….....
Họ và tên giám thị: ….……………………………………… Chữ ký: …………………………..

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ II
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỚP: 10 - NĂM HỌC 2022-2023

TRƯỜNG THPT THANH ĐA Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 02 trang)

Mã đề: 104

A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1. Trong các quá trình chuyển động sau đây, quá trình nào mà động lượng của vật không thay đổi?


A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật đang rơi tự do.

C. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều. D. Vật được ném ngang.

Câu 2. Hiệu suất của động cơ là

A. tỉ số giữa cơng suất có ích và cơng suất hao phí.

B. tỉ số giữa cơng suất có ích và cơng suất có tồn phần.

C. tỉ số giữa cơng suất hao phí và cơng suất tồn phần.

D. tỉ số giữa cơng suất tồn phần và cơng suất có ích.

Câu 3. Chọn phát biểu đúng.

A. Thế năng trọng trường của một vật ln được bảo tồn.

B. Độ biến thiên thế năng trọng trường của một vật có giá trị phụ thuộc vào gốc thế năng.

C. Thế năng trọng trường của một vật có giá trị phụ thuộc vào gốc thế năng.

D. Thế năng trọng trường của một vật là đại lượng không âm.

Câu 4. Chọn câu sai. Động lượng của một hệ được bảo toàn khi

A. tương tác của các vật bên ngoài lên hệ bị triệt tiêu.

B. tương tác của các vật bên ngồi lên hệ khơng đáng kể so với tương tác giữa các thành phần của hệ.


C. hệ đó khơng có tương tác với các vật bên ngồi hệ.

D. hệ đó khơng có lực ma sát.

Câu 5. Một lực không đổi tác dụng lên vật có hướng hợp với hướng dịch chuyển của vật một góc , độ lớn độ

dịch chuyển là thì cơng của lực được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng?
A. Năng lượng có thể chuyển từ vật này sang vật khác.
B. Trong hệ SI, đơn vị của năng lượng là J.

C. Năng lượng là một đại lượng có hướng.

D. Năng lượng ln là một đại lượng bảo toàn.

Câu 7. Hai vật va chạm đàn hồi với nhau. Phát biểu nào sau đây về hệ hai vật là đúng?

A. Động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.

B. Động năng của hệ sau va chạm bằng động năng của hệ trước va chạm.

C. Động lượng của hệ sau va chạm lớn hơn động lượng của hệ trước va chạm.

D. Động lượng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động lượng của hệ trước va chạm.

Câu 8. Cơ năng của một vật được bảo toàn khi


A. vật chịu tác dụng của mọi lực bất kì. B. vật chỉ chịu tác dụng của lực bảo toàn.

C. vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất. D. vật không chịu tác dụng của lực ma sát.

Câu 9. Động năng của một vật khơng có đặc điểm nào sau đây? Động năng

A. phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

C. là đại lượng vô hướng, không âm. D. phụ thuộc vào vận tốc của vật.

Câu 10. Công suất là đại lượng

A. đặc trưng cho tốc độ của chuyển động. B. đặc trưng cho tốc độ tác dụng của lực.

C. đặc trưng cho tốc độ sinh công của lực. D. đặc trưng cho tốc độ biến thiên của lực.

B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Kể tên 4 dạng năng lượng có trong hình sau (nêu rõ vật nào đang có dạng năng lượng nào)

Bài 2: (1 điểm) Biết năng lượng mặt trời khi chiếu trực tiếp đến bề mặt của pin mặt trời có cơng suất trung bình
là 100 W trên một mét vng. Giả sử chỉ có 12,5% năng lượng mặt trời được chuyển thành năng lượng có ích
(điện năng). Một gia đình có cơng suất sử dụng điện trung bình là 0,6 kW. Hỏi cần một diện tích bề mặt pin mặt
trời là bao nhiêu để có thể cung cấp đủ cơng suất điện cho gia đình này sử dụng?

Bài 3. (2 điểm) Để kiểm tra độ đàn hồi của quả bóng rổ, người ta bơm căng quả bóng sau đó thả rơi quả bóng ở
độ cao 1,8 m so với mặt đất. Biết khối lượng quả bóng là 480 g, lấy g = 10m/s2. Xem lực cản khơng khí lên quả
bóng là khơng đáng kể.

a. Tính cơ năng của quả bóng.

b. Tính tốc độ của quả bóng khi chạm đất.
c. Tính tốc độ của quả bóng khi động năng gấp ba lần thế năng.
Bài 4. (2 điểm) Vật 1 có khối lượng 200g đang chuyển động với tốc độ 5 m/s thì va chạm với vật 2 có khối lượng
300g đang chuyển động ngược chiều với tốc độ 4 m/s. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với
cùng vận tốc.
a. Tính vận tốc hai vật sau khi va chạm.
b. Xác định phần năng lượng tiêu hao trong q trình va chạm. Giải thích tại sao lại có sự tiêu hao này ?

------- Hết -------
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: …………………………………………… Số báo danh: ……………….....
Họ và tên giám thị: ….……………………………………… Chữ ký: …………………………..

MÔN LÝ 10 – ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023

TRẮC NGHIỆM:

Đáp án mã đề: 101 Đáp án mã đề: 103

01. B. 04. D. 07. A. 10. C. 01. D. 04. C. 07. A. 10. D.

02. C. 05. B. 08. D. 02. C. 05. B. 08. A.

03. B. 06. A. 09. B. 03. D. 06. D. 09. A.

Đáp án mã đề: 102 Đáp án mã đề: 104

01. C. 04. D. 07. B. 10. C. 01. A. 04. D. 07. B. 10. C.

02. C. 05. B. 08. B. 02. B. 05. B. 08. B.


03. D. 06. D. 09. C. 03. C. 06. C. 09. B.

TỰ LUẬN Nội dung Điểm
Nêu 4 dạng năng lượng có trong hình (nêu rõ vật nào đang có dạng năng lượng nào) 0,25x4
Tự luận 0,25x2
Bài 1 * Công suất điện tạo ra trên 1m2 pin mặt trời: 100x12,5% = 12,5 W 0,25x2
* Diện tích pin mặt trời cần sử dụng: S = 600 = 48 m2
(1điểm) 0,25
Bài 2 12,5 0,25
0,5
(1điểm) a. (1 điểm)
0,25
Bài 3 * Chọn gốc thế năng tại mặt đất 0,25
(2 điểm)
* W = Wđ + Wt = mgh 0,25
Bài 4: 0,25
(2 điểm) * W = 0,48.10.1,8 = 8,64 J
0,25
b. (0,5 điểm) 0,25
0,25
1 2 0,25

* WA= 𝑚𝑣𝐴 0,25x2
0,25x2
2

* vA = 6 m/s
c. (0,5 điểm)
* WB = WđB + WtB = 4 WđB


3

* vB = 3√3 m/s  5,2 m/s

a. (1 điểm)
* Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của vật 1
* Áp dung định luật bảo toàn động lượng cho hệ 2 vật khi va chạm:

m1. v1 + m2. v2 = (m1 + m2) v 

* Chiếu lên chiều dương: m1. v1 - m2.v2 = (m1 + m2) v

*  v = - 0,4 m/s.

b. (1 điểm)

* Phần năng lượng tiêu hao trong quá trình va chạm:

1 2 1 21 2
Wđ – Wđ = ( 𝑚1𝑣1 + 𝑚2𝑣2) – (𝑚1 + 𝑚2)(𝑣) = 4,86 J
2 2 2

* Năng lượng tiêu hao là do: làm biến dạng chỗ tiếp xúc, sinh ra nhiệt lượng chỗ tiếp xúc,

chuyển thành năng lượng âm thanh…

Thiếu hoặc sai đơn vị của đáp án từ 2 lần trở lên trừ 0,25 đ cho toàn bài thi.

A. MA TRẬN VẬT LÝ LỚP 10


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MƠN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng %
tổng
Đơn vị kiến thức, kĩ năng Thời điểm
Số CH gian
T Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
T kiến thức cao (ph)

Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL
CH gian CH gian CH gian CH gian
1 1.1. Năng lượng và công TN (ph) TL (ph) TL (ph) TL (ph) 2
Năng lượng 2 2,4p 14,05 31,2
1.2. Công suất và hiệu suất. 1 3p
2 Động 1.3. Động năng và thế năng. 1 4p 1 4,5p 2 5
lượng Định luật bảo toàn cơ năng. 2 2,4p
Tổng 1 6p 3 15,85 35,2
Tỉ lệ % 2.1. Động lượng và định luật 3 3,6p 1 4p
bảo toàn động lượng
Tỉ lệ chung% 2 2,4p 1 2p 1 3p 1 4,5p 2 4 8,15 18,1
Lưu ý: 2.2. Các loại va chạm
1 1,2p 1 2p 1 6,95 15,5
10 12p 4 12p
30 3 12p 1 9p 10 9 45 100
40
70 20 10 40 60 45 100

30 100 45 100


- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng;

- Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận;

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,4 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được quy định rõ trong hướng dẫn chấm;

B. BẢNG ĐẶC TẢ

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II

MƠN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Nhận Thông Vận Vận
kiến thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng dụng
cao

Nhận biết:

- Nêu được khái niệm năng lượng và các tính chất của năng
lượng. (Câu 1 – TN)

- Trình bày được năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật
khác bằng cách thực hiện công.

Năng 1.1. Năng - Nêu được biểu thức tính cơng bằng tích của lực tác dụng và
1 lượng lượng và công độ dịch chuyển theo phương của lực nêu được đơn vị đo công 2 1 1 1


là đơn vị đo năng lượng (với 1 J = 1 Nm) (Câu 2 – TN)

Thông hiểu:

- Minh hoạ được định luật bảo toàn năng lượng, liên quan đến
một số dạng năng lượng khác nhau.
- Trình bày được ví dụ chứng tỏ có thể truyền năng lượng từ
vật này sang vật khác bằng cách thực hiện công.

Vận dụng:

- Tính được cơng trong một số trường hợp đơn giản.

Nhận biết:

- Nêu được ý nghĩa vật lý và định nghĩa công suất (Câu 3 –

TN)

- Nêu được ý nghĩa vật lý và định nghĩa hiệu suất của động cơ

(Câu 4 -TN)

- Nêu được đơn vị của công suất trong hệ SI. (Câu 4 -TN)

Thông hiểu:

1.2. Công - Từ một số tình huống thực tế, thảo luận để nêu được ý nghĩa

suất và hiệu vật lí và định nghĩa công suất. 2 1


suất - Từ tình huống thực tế, thảo luận để nêu được định nghĩa hiệu

suất, vận dụng được hiệu suất trong một số trường hợp thực

tế.

Vận dụng:

- Vận dụng được mối liên hệ công suất (hay tốc độ thực hiện

cơng) với tích của lực và vận tốc trong một số tình huống thực

tế.

Nhận biết :

1.3. Động - Phát biểu được định nghĩa và viết được cơng thức tính động

năng và thế năng. Nêu được đơn vị đo động năng. (Câu 5 – TN)
năng. Định 3 1 1
luật bảo tồn - Từ phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc
ban đầu bằng khơng, rút ra được động năng của vật có giá trị
cơ năng

bằng công của lực tác dụng lên vật. (Câu 5 -TN)

- Nêu được cơng thức tính thế năng trong trường trọng lực đều
(Câu 6 – TN)
- Biết được giá trị thế năng trọng trường phụ thuộc vào gốc

thế năng, còn độ biến thiên thế năng không phụ thuộc vào gốc
thế năng (Câu 6 – TN)
- Nêu được khái niệm cơ năng và cơng thức tính cơ năng phát
biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của
định luật (Câu 7 -TN)
Thơng hiểu :
- Phân tích được sự chuyển hoá động năng và thế năng của vật
trong một số trường hợp đơn giản.
- Xác định được thế năng trọng trường và cơ năng của một
vật.
Vận dụng :
- Vận dụng tính được động năng của vật trong một số trường
hợp đơn giản.
- Vận dụng được cơng thức tính thế năng trong trường trọng
lực đều trong một số trường hợp đơn giản
- Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng trong một số
trường hợp đơn giản.
Vận dụng cao :
- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải các bài toán
nâng cao về chuyển động của một vật (Tìm vị trí của vật hoặc
vận tốc của vật khi cho mối liên hệ giữa động năng và thế
năng hoặc mối liên hệ giữa động năng hoặc thế năng với cơ
năng của vật).

Nhận biết :

- Nêu được ý nghĩa vật lí và định nghĩa động lượng. (Câu 8 –

TN)


- Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng trong hệ kín.

(Câu 9 – TN)

2.1. Động Thông hiểu :

lượng và định - Xác định được động lượng của một vật và hệ hai vật, độ biến 2 1
luật bảo toàn thiên động lượng của một vật.

động lượng Vận dụng :

- Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng trong một số

trường hợp đơn giản.

2 Động Vận dụng cao: 1 1
lượng - Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng trong một số

trường hợp đơn giản.

Nhận biết :

- Rút ra được mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật

và tốc độ thay đổi của động lượng (lực tổng hợp tác dụng lên

vật là tốc độ thay đổi của động lượng của vật). (Câu 10 -TN)

2.2. Các loại Thông hiểu : 1 1


va chạm - Thực hiện thí nghiệm và thảo luận được sự thay đổi năng

lượng trong một số trường hợp va chạm đơn giản.

- Thảo luận để giải thích được một số hiện tượng đơn giản.

- Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án,

thực hiện phương án, xác định được tốc độ và đánh giá được

động lượng của vật trước và sau va chạm bằng dụng cụ thực
hành
Vận dụng:
Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài toán
cơ bản đối với hai vật va chạm mềm hoặc va chạm đàn hồi
Vận dụng cao:
Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài toán
nâng cao đối với hai vật va chạm mềm hoặc va chạm đàn hồi.


×