Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Công ty perfetti van melle

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.1 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
VIỆN PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

HỌC KỲ: I - NĂM 2023-2024

TÊN HỌC PHẦN: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (0+3)
(MÃ HP: CNTP015)

BÁO CÁO
THỰC TẬP CƠ SỞ

Đơn vị thực tập: CÔNG TY TNHH PERFETTI VAN MELLE (VIỆT NAM)

Thời gian thực tập : từ ngày 02/01/2024 đến ngày 07/02/2024

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Trần Thị Thu Sương

Người hướng dẫn tại DN : ……………………

Họ và tên sinh viên :

MSSV :

Lớp/nhóm HP : D20CNTP01/PTUD.NT.01

Bình Dương, tháng năm 2024

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường và các thầy cô trong


trường Đại học Thủ Dầu Một. Nhờ có sự giúp đỡ tận tình và khơng ngại khó khăn đã
truyền đạt tâm huyết của mình giúp đỡ chúng em mở mang kiến thức để hồn thành
khóa học và vượt qua kỳ thực tập doanh nghiệp. Để ngày hơm nay em có thể có được
cơ hội thực hiện kỳ thực tập doanh nghiệp lần này. Đặc biệt, em xin chân thành cảm
ơn thầy và cô trong Viện Phát Triển Ứng Dụng đã hết lòng dạy dỗ, giúp đỡ, quan tâm
em trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt em xin cảm ơn cô ThS. Trần Thị Thu Sương đã dành thời gian quý báu của
mình để hướng dẫn và giúp đỡ em thực hiện bài báo cáo này. Những kiến thức mà
thầy cô truyền đạt là hành trang vô cùng quý báu giúp em khỏi bỡ ngỡ với những va
chạm thực tế khi lần đầu tiên bước chân ra môi trường làm việc chuyên nghiệp. Em
xin chân thành cảm ơn những cơ hội mà thầy cơ đã tạo ra cho chúng em, giúp chúng
em hồn thành tốt cơng việc học tập của mình.
Em xin cảm ơn sâu sắc nhất đến doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập 6 tuần tại
Công Ty TNHH Perfetti Van Melle (Việt Nam) đã tạo điều kiện cho em thực tập tại
q cơng ty, giúp em tích lũy được kinh nghiệm và những trải nghiệm làm việc.
Bên cạnh đó, em gửi lịng biết ơn sâu sắc đến các anh chị quản lý Công Ty TNHH
Perfetti Van Melle (Việt Nam) đã tạo điều kiện cho em được trải nghiệm, được áp
dụng những kiến thức đã học vào thực tế trong suốt thời gian làm việc, tạo cơ hội cho
em được va chạm tiếp xúc trực tiếp với những gì thầy cơ mong muốn chúng em tự tìm
hiểu, góp ý và giúp đỡ em hoàn thiện bài báo cáo.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên chưa
trải nghiệm nhiều nên khơng thể tránh được những thiếu sót trong khoảng thời gian
thực tập tại công ty. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các quý
thầy cô Ban giám đốc và các anh chị quản lý để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý
thức của mình,phục vụ tốt hơn cơng tác thực tế sau này.
Và cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô và các anh chị quản lý dồi dào sức khỏe,
thành công trong công việc và tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình.


PHIẾU CHẤM, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN


ĐIỂM SỐ ĐIỂM CHỮ CB CHẤM THI 1 CB CHẤM THI 2
(Ký ghi rõ họ & tên) (Ký ghi rõ họ & tên)

NHẬN XÉT CHUNG

Họ và tên sinh viên: ......................................................................................................
Lớp:....................................................Ngành:...............................................................
Tên đề tài:.................................................................................................................... ..
Nhận xét về nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp:
Về hình thức:................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Về nội dung:..................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Góp ý:............................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Đánh giá chung và kiến nghị:......................................................................................
.........................................................................................................................................
Điểm phản biện:........................................

Bình Dương, ngày … tháng … năm 20...
Giảng viên phản biện

Họ và tên:…………………………………………...
Học hàm, học vị:……………………………………

PHIẾU CHẤM, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN

Họ và tên sinh viên: ......................................................................................................
Lớp:....................................................Ngành:...............................................................
Tên đề tài:.................................................................................................................... ..
.......................................................................................................................................

NHẬN XÉT VỀ NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP:
Về hình thức:................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Về nội dung:..................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Nhận xét sinh viên trong thời gian thực tập:.............................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Đánh giá chung và kiến nghị:.....................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Điểm báo cáo:............................................

Bình Dương, ngày … tháng … năm 20...
Giảng viên hướng dẫn

Họ và tên:…………………………………………...
Học hàm, học vị:……………………………………

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ TIẾP NHẬN THỰC TẬP
(Đính kèm theo mẫu quy định)


MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

1.1 Lời nói đầu....................................................................Error: Reference source not found
1.2 Tổng quan về công ty........................................................................................................2

1.2.1 Lịch sử thành lập và phát triển của công ty..............................................................3
1.2.2 Tình hình sản xuất của công ty.................................................................................4
1.2.3 Phương pháp phát triển của công ty.........................................................................5
1.3 Địa điểm xây dựng, nguồn nước, nhiên liệu....................................................................6
1.4 Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy.........................................................................................7
1.5 Cơ cấu quản lý tại công ty................................................................................................8
1.5.1 Ban lãnh đạo công ty................................................................................................9
1.5.2 Bố trí nhân sự..........................................................................................................10
1.5.3 Các phòng ban chức năng.......................................................................................11
1.5.4 Mạng lưới phân phối...............................................................................................12
1.6 Một số sản phẩm của công ty.........................................................................................13
1.6.1 Sản phẩm gia vị loại mặn.......................................................................................14
1.6.2 Sản phẩm gia vị loại chay.......................................................................................15
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THỰC TẾ SẢN XUẤT VIÊN GIA VỊ TẠI NOSAFOOD...........16
2.1 Tổng quát...............................................................................................................................17
2.2 Ngun liệu sản xuất gia vị viên...........................................................................................18
2.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất viên gia vị phở bò..................................................................19
2.4 Thiết bị trong quy trình sản xuất và các sự cố xảy ra............................................................19
2.4.1 Máy xay thô........................................................................................................................20

2.4.2 Máy xay mịn (đường, muối)...............................................................................................21
2.4.3 Máy chiết hương gia vị.......................................................................................................22
2.4.4 Máy cán sả..........................................................................................................................23
2.4.5 Máy trộn gia vị...................................................................................................................24
2.4.6 Máy ép viên gia vị..............................................................................................................25
2.4.7 Máy ghép mí (rút) chân khơng...........................................................................................26
2.4.8 Máy đóng date....................................................................................................................27
2.4.10 Máy rút màng co...............................................................................................................28
2.4.11 Máy dán thùng..................................................................................................................29
2.4.12 Một số sự cố thường gặp và biện pháp khắc phục trong quá trình sản xuất....................30
2.5 Kiểm tra chất lượng gia vị viên.............................................................................................31
2.5.1 Chỉ tiêu cảm quan...............................................................................................................32
2.5.2 Chỉ tiêu hoá lý....................................................................................................................33
2.5.3 Chỉ tiêu vi sinh....................................................................................................................34
2.6 Hệ thống quản lý và kiểm tra chất lượng – HACCP.............................................................35
2.6.1 Giới thiệu hệ thống – HACCP............................................................................................36
2.6.2 Các nguyên lý của HACCP................................................................................................37

2.6.3 Áp dụng HACCP trong Công Ty.......................................................................................38
2.6.4 Kiểm tra chất lượng bằng HACCP.....................................................................................39
2.7 An tồn lao động và phịng cháy chữa cháy..........................................................................40
2.7.1 Vệ sinh................................................................................................................................41
2.7.2 An tồn lao động................................................................................................................42
2.7.3 Phịng cháy chữa cháy........................................................................................................43
2.7.4 Xử lý nước thải, rác thải,và vệ sinh công nghiệp...............................................................44
CHƯƠNG 3: CHUYÊN ĐỀ (CẢI TIẾN)...................................................................................45
3.1 Đặt vấn đề..............................................................................................................................46
3.2 Nội dung cải tiến...................................................................................................................47
3.3 Quy trình cải tiến...................................................................................................................48
3.4 Kết quả dự kiến đạt được.......................................................................................................49

CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................50
4.1 Nhận xét.................................................................................................................................51
4. 2 Kiến nghị..............................................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT BÁO CÁO

I. QUY CÁCH

- Đánh máy trên giấy A4 (Báo cáo viết tay sẽ không chấm điểm)

- Số trang nội dung: tối thiểu 20 trang - tối đa không quá 50
trang (KHƠNG kể Trang bìa và Phụ lục)

- Sử dụng chữ Times New Roman cỡ chữ 13 của hệ soạn thảo
Microsoft Word; mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc
kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ 1,5
lines; lề trên 2 cm; lề dưới 2 cm; lề trái 3 cm; lề phải 2 cm. Số
trang được đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang giấy. Nếu có
bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu
bảng là lề trái của trang, nhưng nên hạn chế trình bày theo cách
này.

- Báo cáo Tiểu luận được in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210 x
297 mm).

- Trang bìa chính (file mẫu) – In bằng giấy bìa màu xanh nước
biển, có đóng bìa kính, và có trang phụ bìa.


II. TRÌNH TỰ BỐ CỤC:

Một báo cáo thực tập được sắp xếp theo thứ tự sau:

- Trang bìa chính (theo mẫu)
- Trang phụ bìa;
- Phiếu chấm điểm của Hội đồng chấm (theo mẫu);
- Phiếu chấm điểm của Giảng viên (theo mẫu);
- Phiếu nhận xét của đơn vị thực tập (theo mẫu);
- Mục lục;
- Trang nội dung thực tập
- Nội dung chi tiết báo cáo thực tập;
- Tài liệu tham khảo
- Phụ lục

Quy định chi tiết như sau:

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU/GIỚI THIỆU (Chữ in đậm, 13, Times New
Roman)

1. Lời nói đầu:
Giới thiệu ngắn gọn về cơ sở thực tập, vị trí việc làm mà sinh
viên được trải nghiệm trong quá trình thực tập.
Mục đích, ý nghĩa của đợt thực tập cơ sở ngành (củng cố các
kiến thức và kỹ năng đã được học trước đó trên lớp, từ đó giúp
xây dựng lộ trình học tập cho các học phần chuyên ngành,
chuyên sâu và học phần tốt nghiệp thế nào? …).

(Nội dung: Chữ thường, Times New Roman, cỡ chữ 13)- tối đa
01 trang


2. Nhiệm vụ chính của sinh viên

Trình bày các nội dung chính được u cầu theo CĐR mơn học
(Nội dung: Chữ thường, Times New Roman, cỡ chữ 13)- tối đa
01 trang
3. Kinh nghiệm đạt được sau đợt thực tập
Trả lời ngắn gọn kết quả thu được từ đợt thực tập dựa trên nội
dung của nhiệm vụ
(Nội dung: Chữ thường, Times New Roman, cỡ chữ 13)- tối đa
01 trang

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THỰC TẾ SẢN XUẤT
CHƯƠNG 3: CHUYÊN ĐỀ (CẢI TIẾN)
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ

Cần trình bày rõ ràng và chính xác các nội dung chính theo mục
tiêu/yêu cầu chính của bài đề cập theo sự hướng dẫn của GV hướng
dẫn và nội dung thực tập

(Nội dung: Phong Chữ “Times New Roman”, cỡ chữ13) – tối
thiểu 20 trang

1. NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ (Chữ in đậm, 13, Times New Roman)
- Nội dung chính trong kết luận là liệt kê kết quả đạt được và
chưa đạt được suốt quá trình thực tập.
- Kiến nghị những ưu và nhược điểm mà bạn quan sát được
trong quy trình, sản phẩm, cơng đoạn/vị trí bạn tham gia tại
doanh nghiệp.


(Nội dung: Chữ thường, Times New Roman, 13) – tối đa 02 Tran

Tài Liệu Tham Khảo (Chuẩn APA)
Lựa chọn tài liệu đáng tin cậy và có liên quan đến nội dung bài báo
cáo.
Vd:

1. Luật Bảo vệ mơi trường số 2014 của Quốc hội khóa 13
2. Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày…… của Chính phủ v/v…….
3. …….
4. Website:



Phụ Lục (đính kèm nếu có)

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU Lời mở đầu
1.1.

Trong những năm gần đây, tại Việt Nam thực phẩm đóng vai trị rất
quan trọng đối với cuộc sống con người. Cùng với nhu cầu ăn uống
thì nhu cầu về các mặc hàng thuộc ngành bánh kẹo nói chung và
sản xuất kẹo dẻo nói riêng ngày càng được quan tâm và phát triển
đa dạng hơn.
Kẹo dẻo ra đời cách đây hơn hàng trăm năm và là một trong những
ngành phát triển nhất trong lĩnh vực thực phẩm. Trong những năm
gần đây, ngành bánh kẹo ở Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khá ổn
định, là một món ăn vặt hấp dẫn, đa dạng về màu sắc, hương vị nên
được yêu thức bởi nhiều đối tượng khach hàng, đặc biệt là trẻ em.
Kẹo dẻo là sản phẩm đồ ngọt có tính chất dẻo dai được làm từ pectin và mạch nha, và

xuất hiện lần đầu tiên ở Đức vào những năm 1900 bởi một người tên Hans Riegel. Ông ta làm
ở công ty Haribo, nơi đầu tiên sản xuất ra loại kẹo dẻo hình gấu vào năm 1920. Đến năm 1980
nó được sản xuất rộng rãi khắp nơi trên thế giới khi Haribo bắt đầu sản xuất kẹo dẻo gấu vào
nước Mỹ. Và kẹo dẻo trở thành một loại sản phẩm được ưa chuộng vào thời đó nên nhiều
cơng ty cũng đua nhau sản xuất ra những loại sản phẩm tương tự. Một loạt các công ty bắt đầu
sản xuất loại kẹo này như: Hershey, Brach’s, Farley’s,.....[4]
Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu cao. Thương hiệu và hình ảnh sản
phẩm độc đáo và khác biệt, phản ánh nét văn hóa và truyền thống
của Việt Nam. Các sản phẩm bánh kẹo Việt Nam có thể tạo ra sự liên
kết cảm xúc và gây ấn tượng với khách hàng trên thế giới.

Bài báo cáo là kết quả của quá trình tham gia trực tiếp vào một số
công đoạn sản xuất một số sản phẩm của cơng ty cũng như tìm hiểu
về nhà máy, quy trình cơng nghệ thơng qua sự hướng dẫn của nhân
viên công ty và một số tài liệu do cơng ty cung cấp.
Nhiệm vụ chính của sinh vên
Nâng cao nhận thức vai trò và trách nhiệm đối với ngành nghề mình đang theo đuổi.
Tham gia làm các cơng việc mà đơn vị thực tập phân cơng.
Tìm hiểu cơ quan, đơn vị cùng với những hoạt động liên quan đến chuyên ngành
công nghệ thực phẩm.
Biết tổ chức thực hiện cơng việc cá nhân và theo nhóm.
Học hỏi, rèn luyện phong cách làm việc và cách ứng xử trong các mối quan hệ tại cơ
quan.
Tìm hiểu về quy trình chế biến, lưu trữ, bảo quản các sản phẩm thực phẩm. Phân tích
ưu và nhược điểm của các quy trình.
Kinh nghiệm đạt được
- Trang bị cho bản thân những kỹ năng mềm hữu ích từ giao tiếp cẩn thận, chính xác
có tinh thần trách nhiệm.
- Tiếp cận và làm quen với các cơng việc liên quan đến chun mơn mình đang theo
học.

- Hiểu được cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp và các quy trình vận hành sản xuất
kinh doanh thực phẩm.
- Đúc kết được nhiều kinh nghiệp thực tiễn tại nơi thực tập.
- Được học tập và phát triển bản thân khơng ngừng.
- Kiểm sốt và xử lý các sự cố về chất lượng xảy ra trong quá trình sản xuất.
1.2. Tổng quan về công ty
1.2.1. Lịch sử thành lập và phát triển của công ty
Ngày 22/8/1995, Công ty Liên doanh Sản xuất bánh kẹo Perfetti Việt
Nam ra đời, chuyên sản xuất và phân phối kẹo và chewing gum cao
cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Đây là liên doanh giữa
tập đồn Perfetti và Cơng ty Thực phẩm Sài Gịn. Ngày 8/5/2002,
cơng ty chính thức đổi tên thành Công ty TNHH Sản Xuất Kẹo Perfetti
Van Melle (Việt Nam) với 100% vốn nước ngoài. Ngày 31/6/2006,

cùng với việc xây dựng nhà máy mới tại Bình Dương, Công ty đổi tên
thành Công ty TNHH Perfetti Van Melle (Việt Nam), sau đây gọi tắt là
PVM Việt Nam. Khi việc xây dựng hồn tất, yoafn bộ văn phịng và
nhà máy sản xuất ở Thủ Đức đã được di dời về nhà máy mới tại
đường só 26, Khu Cơng nghiệp Sóng Thần 2, huyện Dĩ An, tỉnh Bình
Dương.
Năm 2021, công ty kỉ niệm 75 năm thành lập Perfetti, công ty ban
đầu được thành lập vào năm 1946 tại Lainate (Ý). Perfetti Van Melle
(Việt Nam) là 1 trong 39 công ty thành viên của tập đoàn Perfetti
Van Melle – tập đoàn sản xuất kẹo lớn thứ 3 thế giới.
Perfetti Van Medlle (PVM) là một tập đoàn lớn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất gia
công các loại bánh kẹo, tiếp thị và phân phối các sản phẩm do công ty sản xuất. Tập đoàn
được ra đời vào tháng 3 năm 2001 thông qua sự hợp nhất giữa hai công ty Perfetti và Van
Melle.

Perfetti được thành lập vào năm 1946 tại Ý bởi hai anh em Edigio Perfetti và Ambrogio

Peretti. Từ thập kỷ 70 trở đi, dựa trên sự phát triển mạnh mẽ ở Ý, Perfetti cho thành lập
các nhà máy sản xuất mới và công ty kinh doanh trên khắp năm lục địa với những sản
phẩm được ưa chuộng đến ngày nay như Big Babol, Morositas, Vogorsol, Happydent,
Vivident và Alpenliebe,…

Van Melle được thành lập năm 1900 tại Hà Lan với Izzak Van Melle. Công ty này nổi
tiếng với hai nhãn hàng Mentos và Fruitelle. Từ thập niên 80 trở đi Van Melle cũng khơng
ngừng mở rộng quy mơ và có nhà máy đặt tại Brazil, Mỹ, Thái Lan, Indonesia, Philippin,
BaLan, Trung Quốc, Ấn Độ và các công ty phân phối sản phẩm tại Bỉ, Đức.

1.2.2. Tình hình sản xuất của cơng ty
Cơng ty có tổng cộng 33 cơ sở sản xuất trên toàn thế giới gồm: 16
nhà máy ở châu Âu, 12 nhà máy ở châu Á, 4 nhà máy ở châu Mỹ, 1
nhà máy ở châu Phi.
1.2.3. Phương pháp phát triển của công ty
1.3. Địa điểm xây dựng

Khi việc xây dựng hồn tất, tồn bộ văn phịng và nhà máy sản xuất
ở Thủ Đức đã được di dời về nhà máy mới tại đường số 26, Khu cơng
nghiệp Sóng Thần 2, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
1.4. Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy

1.5. Cơ cấu quản lý tại công ty

1.6. Một số sản phẩm của công ty
Các sản phẩm nổi tiếng của công ty được ưa chuộng tại thị trường
Việt Nam như: Alpenliebe, Golia, Cofitos, Mentos, Happydent, Big
Babol, Chupa Chups,...



Chương 2 : QUY TRÌNH SẢN XUẤT KẸO DẺO CHUPPA CHUPS
2.1 Tổng quát

2.1.1 Lịch sử phát triển
Chupa Chups là một thương hiệu Tây Ban Nha nổi tiếng của các loại
kẹo và bánh kẹo khác được bán tại hơn 150 quốc gia trên thế
giới. Thương hiệu Chupa Chups được thành lập vào năm 1958, bởi
Cameron Murdoch, và hiện đang thuộc sở hữu của tập đoàn đa quốc gia
Ý Perfetti Van Melle. Tên của thương hiệu đến từ động từ ‘chupar’ Tây
Ban Nha, có nghĩa là “để liếm hoặc mút”.

Eric Bernat (20/10/1923 – 27/12/2003) là thế hệ thứ ba của
một gia đình bánh kẹo ở Tây Ban Nha và bắt đầu cuộc đời làm việc
của mình tại cửa hàng bánh của cha mẹ.

Trong những năm đầu thập niên 1950, Enric Bernat làm việc cho
một nhà máy sản xuất mứt táo có tên là "Granja Asturias". Năm 1958,
ông nghĩ ra kẹo que và Chupa Chups, sản phẩm giúp người dùng
khơng bị dính bẩn tay khi ăn. Chuyện kể lại, năm ấy ở thủ phủ của xứ
Catalania là Barcelona, Bernat tình cờ chứng kiến một cậu bé bị mẹ
mắng vì mút tay sau khi ăn kẹo. Trước hình ảnh đó, Bernat nghĩ đến
việc cắm que vào viên kẹo hay khúc bánh để trẻ cầm ăn mà không bị

dính tay. Tồn bộ diện mạo và bản chất của thương hiệu Chupa Chups
sau này chỉ có như vậy.

Thực hiện ý tưởng ấy, Bernat tìm kiếm nhà đầu tư, nhưng đa số đều
cho rằng, ý tưởng của Bernat là hão huyền. Nhưng rồi Bernat cũng tìm
được nguồn vốn để làm ra sản phẩm đầu tiên. Sau cái tên là “Gol” với
ngụ ý viên kẹo là quả bóng, cịn miệng người ăn nó là gơn khơng được

người dùng thích thú nên Bernat đã đổi thành Chups, từ gốc của động
từ "chupare" trong tiếng Tây Ban Nha.

Chups dần rất được ưa chuộng và được định hình là với tên
thương hiệu là Chupa Chups. Nhiều loại kẹo khác nhau được Bernat
sản xuất, nhưng hình hài của chúng khi đến với người tiêu dùng đều
giống nhau là được cắm que, lúc đầu là que gỗ. Có một thời ở Tây
Ban Nha, gỗ trở nên hiếm hoi, Bernat chuyển sang sử dụng que nhựa
và duy trì từ đó đến bây giờ.
2.1.2 LOGO & SLOGAN

Và công ty mang tên Chupa Chups cần một logo có hiệu quả để
đại diện cho chính mình. Hầu hết mọi người đều ngạc nhiên khi biết
rằng logo hoa cúc đặc biệt của Chupa Chups được thiết kế vào năm
1969 bởi nhà thiết kế siêu thực nổi tiểng, Salvador Dali. Sau khi
Bernat giới thiệu ý tưởng của ông về một logo phổ biến hơn, Dali chỉ
cần một giờ để vẽ trên một tờ giấy những gì đã trở thành nền tảng cho

logo Chupa Chups ngày nay. Hiện nay, Logo Chupa Chups có thể
được tìm thấy trên tất cả các loại kẹo mút, và cơng ty vẫn cịn duy trì
để chú trọng vào việc tạo ra các sản phẩm thú vị mới.
Slogan đầu tiên của Chupa Chups là “It’s round and long-lasting”.
Tuy nhiên vào năm 1980, phong trào chống thuốc lá bùng nổ cùng với
Slogan “ Smoke Chupa Chups” để thu hút người tiêu dùng hơn nữa.
Vì vậy, khẩu hiệu được đổi thành “Stop smoking, start sucking” cùng
với các sản phẩm nhái theo kiểu dáng bao thuốc lá

Hiện nay Slogan của Chupa Chups là : “Life less serious” nghĩa là
“Chẳng phải lo”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×