UBND TỈNH QUẢNG NAM
LỜI CẢM ƠN
Trong khi thựcThRiệƯnỜđềNtGài Đ“TẠhIiếHt kỌế CmộQt UsốẢtrNòGchNơiAhMọc tập trong dạy học
phân môn Luyện từ vàKcâHuOlớAp T5”I,ỂtUôi HđãỌnChận– đMượẦcMrấtNnOhiNều sự động viên, giúp
đỡ của nhiều cá nhân và tập thể cùng với sự nỗ lực của bản thân để hoàn thành
----------
khóa luận này.
Trước hết, tôi xin gởi lời cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy
giáo ThS. Huỳnh DõnNgG. TUhầYy Ễlà NngưTờHi đỊã KtậnIỀtìnUh hTướRngINdẫHn, giúp đỡ nhiệt tình
và kĩ lưỡng để giúp tơi hồn thành tốt khóa luận này.
Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa Tiểu
học – Mầm non của trường Đại học Quảng Nam đã có những chia sẻ và đóng
góp giúp tơi chọn hướng đi tích cực cho mình.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên cùng các
em học sinh trường Tiểu học Trần Quốc Toản đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC
trong suốt q trình khảo sát, thực nghiệm để hồn thành khóa luận này.
TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN
Mặc dù bản thân đã có sự cố gắng và nổ lực hết mình nhưng tơi nghĩ rằng
khóa luận của mìnLh UchắYc cỆhắNn kThơỪng tVránÀh kChỏÂi nUhữnLg tỚhiếPu s5ót. Vì vậy, tơi rất
mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và bạn bè để
đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Quảng Nam , tháng 05 năm 2016
1
UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA: TIỂU HỌC – MẦM NON
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG
DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN THỊ KIỀU TRINH
MSSV: 2112010545
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC
KHÓA: 2012 – 2016
Cán bộ hướng dẫn
Th.S HUỲNH DÕNG
MSCB: ……..
Quảng Nam, tháng 05 năm 2016
2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Kí hiệu, chữ viết tắt Viết đầy đủ
Luyện từ và câu
1 LTVC Trò chơi học tập
2 TCHT Số lượng
Tỉ lệ
3 SL
Thực nghiệm
4 TL Đối chứng
Giáo viên
5 TN Học sinh
6 ĐC
7 GV
8 HS
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ
Số hiệu Tên bảng và biểu đồ Trang
Bảng 1 Đánh giá của GV về nội dung chương trình phân mơn 22
LTVC lớp 5 với trình độ nhận thức của HS
Biểu đồ 1 Đánh giá của GV về sự cần thiết của việc sử dụng TCHT 23
trong dạy học phân môn LTVC lớp 5
Bảng 2 Nhận thức của GV về tác dụng của việc sử dụng TCHT 23
trong dạy học phân môn LTVC lớp 5
Biểu đồ 2 Hiệu quả sử dụng TCHT trong dạy học phân môn LTVC 24
Bảng 3 của GV 25
Tần suất sử dụng trò chơi học tập trong dạy học LTVC 25
Biểu đồ 3 Mức độ sử dụng TCHT trong dạy học phân môn LTVC
của GV 26
Biểu đồ 4 Đánh giá của HS về sự cần thiết của việc sử dụng TCHT 27
Biểu đồ 5 trong dạy LTVC của GV 28
Hình thức tổ chức TCHT trong dạy học LTVC của GV 28
Bảng 4 Mức độ tiếp nhận TCHT của HS 29
Bảng 5 Thái độ của HS khi tham gia trò chơi 29
Bảng 6 Ứng xử của HS với các TCHT do GV tổ chức 30
Bảng 7 Mức độ u thích các hình thức hoạt động do GV tổ chức 30
Bảng 8 Mức độ yêu thích trò chơi học tập 31
Biểu đồ 6 Mức độ hứng thú với tiết học có trị chơi học tập 70
Biểu đồ 7 Nhận thức của HS về tác dụng của TCHT
Bảng 9 Kết quả kiểm tra trước tác động và sau tác động (đánh giá 71
theo thang đo định lượng)
Biểu đồ 8 Kết quả kiểm tra trước tác động và sau tác động theo thang 72
đo định lượng
Bảng 10 Kết quả kiểm tra trước tác động và sau tác động (đánh giá
theo thông tư 30)
Bảng 11 Mức độ hứng thú học tập của học sinh trong tiết học ở 2 73
lớp TN và ĐC
Biểu đồ 9 Mức độ hứng thú học tập của học sinh trong tiết học ở 2 73
lớp TN và ĐC
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài................................................................................................. 1
2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 2
5. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................. 3
6. Đóng góp của đề tài........................................................................................... 4
7. Cấu trúc khóa luận ............................................................................................. 4
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ
THỐNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ
VÀ CÂU LỚP 5 ..................................................................................................... 5
1.1. Cơ sở lí luận .................................................................................................... 5
1.1.1. Khái qt về trị chơi .................................................................................... 5
1.1.1.1. Khái niệm trò chơi..................................................................................... 5
1.1.1.2. Đặc trưng của trò chơi............................................................................... 5
1.1.1.3. Cấu trúc của trò chơi ................................................................................. 6
1.1.1.4. Phân loại trò chơi ...................................................................................... 6
1.1.1.5. Ý nghĩa của trị chơi trong việc hình thành nhân cách cho học sinh ........ 7
1.1.2. Khái quát về trò chơi học tập ....................................................................... 9
1.1.2.1. Khái niệm trò chơi học tập........................................................................ 9
1.1.2.2. Đặc điểm của trò chơi học tập................................................................... 9
1.1.2.3. Cấu trúc chung của trò chơi học tập........................................................ 10
1.1.2.4. Phân loại trò chơi học tập........................................................................ 11
1.1.2.5. Vai trò của trò chơi học tập trong việc phát triển trí tuệ học sinh .......... 13
1.1.3. Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 5.................. 14
1.1.3.1. Mục tiêu .................................................................................................. 14
1.1.3.2. Nhiệm vụ ................................................................................................. 15
1.1.3.3. Nội dung chương trình phân mơn Luyện từ và câu lớp 5 ....................... 16
1.1.4. Ý nghĩa của việc vận dụng trị chơi học tập vào dạy học phân mơn Luyện
từ và câu ở lớp 5 ................................................................................................... 18
1.1.5. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lứa tuổi lớp 5 trong hoạt động vui chơi
và học tập ............................................................................................................. 19
1.1.5.1. Đặc điểm nhận thức ................................................................................ 19
1.1.5.2. Đặc điểm nhân cách ................................................................................ 21
1.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 22
1.2.2. Thực trạng sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và
câu lớp 5 ............................................................................................................... 22
1.2.2.1. Mục đích khảo sát ................................................................................... 22
1.2.2.2. Đối tượng khảo sát .................................................................................. 23
1.2.2.3. Nội dung khảo sát.................................................................................... 23
1.2.3. Những thuận lợi và khó khăn của giáo viên khi thiết kế và sử dụng trò chơi
học tập trong dạy phân môn Luyện từ và câu lớp 5............................................. 34
1.2.3.1. Thuận lợi ................................................................................................. 34
1.2.3.2. Khó khăn ................................................................................................. 34
1.2.4. Nguyên nhân của thực trạng ...................................................................... 35
1.2.4.1. Nguyên nhân khách quan ........................................................................ 35
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC
PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5........................................................ 37
2.1. Một số yêu cầu khi thiết kế trò chơi học tập ................................................. 37
2.2. Cách tổ chức một trò chơi học tập372.3. Thiết kế một số trò chơi học tập
trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 5................................................... 38
2.3.1. Các trò chơi sử dụng trong dạy từ.............................................................. 38
2.3.1.1. Trò chơi: “Ghép đơi”............................................................................... 38
2.3.1.2. Trị chơi: “Tiếp sức tìm từ” ..................................................................... 39
2.3.1.3. Trò chơi: “Truyền điện” .......................................................................... 40
2.3.1.4. Trò chơi: “Ơ chữ liên kết”....................................................................... 41
2.3.1.5. Trị chơi: “Chọn ơ số” ............................................................................. 42
2.3.1.6. Trò chơi: “Sắp xếp từ nhanh” ................................................................. 45
2.3.1.7. Trò chơi: “Bingo”.................................................................................... 46
2.3.1.8. Trò chơi: “Xếp cánh hoa” ....................................................................... 47
2.3.1.9. Trị chơi: “Đối đầu”................................................................................. 48
2.3.1.10. Trị chơi: “Ơ chữ kì diệu” ..................................................................... 49
2.3.2. Các trị chơi sử dụng trong dạy câu............................................................ 52
2.3.2.1. Trị chơi: “ Rung chng vàng” .............................................................. 52
2.3.2.2. Trị chơi: “Ai tài lắp ghép”...................................................................... 53
2.3.2.3. Trò chơi: “Ai nhanh hơn” ....................................................................... 54
2.3.2.4. Trị chơi: “Chiếc hộp bí mật” .................................................................. 56
2.3.3. Các trò chơi sử dụng trong dạy liên kết câu............................................... 57
2.3.3.1. Trò chơi: “Thi đặt câu nhanh về đồ vật”................................................. 57
2.3.3.2. Trò chơi: “Ai mà tài thế”......................................................................... 58
2.3.3.3. Trò chơi: “Nhanh tay tìm từ ngữ nối”..................................................... 59
2.3.4. Các trị chơi sử dụng trong dạy dấu câu
.............................................................................................................................. 60
2.3.4.1. Trò chơi: “Xem ai nhớ nhất”................................................................... 60
2.3.4.2. Trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”.................................................................. 62
2.3.4.3. Trò chơi: “Thi đặt nhanh dấu câu”.......................................................... 63
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM ........................................................................... 65
3.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................. 65
3.2. Đối tượng thực nghiệm ................................................................................. 65
3.3. Thời gian thực nghiệm .................................................................................. 65
3.4. Phương pháp thực nghiệm ............................................................................ 65
3.5. Nội dung thực nghiệm................................................................................... 65
3.6. Tổ chức thực nghiệm..................................................................................... 72
3.6.1. Quá trình thực nghiệm ............................................................................... 75
3.6.2. Tiêu chí kiểm tra và đánh giá ..................................................................... 76
3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm ..................................................................... 76
3.7.1. Kết quả thực nghiệm .................................................................................. 76
3.7.2. Mức độ tập trung chú ý và hứng thú học tập của học sinh trong tiết học
LTVC ở 2 lớp thực nghiệm và đối chứng ............................................................ 78
3.8. Kết luận thực nghiệm .................................................................................... 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 81
1. Kết luận ............................................................................................................ 81
2. Kiến nghị .......................................................................................................... 82
2.1. Đối với nhà trường ........................................................................................ 82
2.2. Đối với giáo viên........................................................................................... 82
2.3. Đối với học sinh ............................................................................................ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 83
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục Tiểu học được coi là cấp học nền tảng góp phần đào tạo và bồi
dưỡng nguồn nhân lực có trình độ, năng động và sáng tạo để gánh vác sự nghiệp
xây dựng và phát triển đất nước. Mục tiêu giáo dục Tiểu học được xác định trong
điều 27 của Luật giáo dục: “Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành
những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể
chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên trung học cơ
sở”. Để thực hiện được mục tiêu đó, nhà trường tiểu học phải đổi mới nội dung,
phương pháp và hình thức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của
học sinh.
Trong chương trình giáo dục Tiểu học hiện nay, môn Tiếng Việt cùng với
các môn học khác trong nhà trường tiểu học cũng đóng vai trị khơng kém phần
quan trọng trong việc góp phần đào tạo nên những con người tồn diện, những
con người có trí thức để đáp ứng yêu cầu được đặt ra ngày càng cao trong thời
đại văn minh, công nghiệp. Tiếng Việt là một mơn học quan trọng trong chương
trình tiểu học.Để mang lại hiệu quả trong việc dạy và học Tiếng Việt thì mỗi giáo
viên khơng những truyền đạt, giảng giải những kiến thức có sẵn trong sách giáo
khoa mà cần phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Giáo viên khơng nên áp dụng rập khn,
máy móc các tài liệu trong sách hướng dẫn hay thiết kế bài giảng để dạy cho học
sinh. Nếu bằng cánh giảng dạy như vậy sẽ tạo cho học sinh tính thụ động, khơng
phát huy hết năng lực tiềm ẩn trong trẻ. Do đó, việc học tập của học sinh sẽ trở
nên đơn điệu, tẻ nhạt và hiệu quả học tập sẽ không cao. Như chúng ta đã biết,
trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5 hệ thống bài tập rất phong phú và đa dạng.
Do đó, giáo viên phải gây sự hứng thú trong học tập cho học sinh bằng cách lôi
cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Trong đó, trị chơi học tập là
một hoạt động mà các em hứng thú nhất.
Đối với học sinh tiểu học, chơi cũng là một nhu cầu khơng thể thiếu được.
Vì vậy, việc thiết kế trị chơi học tập trong dạy học phân mơn Luyện từ và câu
1
lớp 5 là hết sức cần thiết và có ích. Trị chơi học tập chính là một chiếc cầu nối
hữu hiệu nhất, thân thiện nhất, tự nhiên nhất giữa người dạy và người học.Trò
chơi học tập là hoạt động được tổ chức có tính chất vui chơi, giải trí nhưng có nội
dung gắn với bài học hoặc hoạt động học tập của học sinh. Thơng qua trị chơi
các em sẽ tiếp thu bài học một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một
cách vững chắc, học sinh được học mà chơi, chơi mà học, giờ học bớt căng
thẳng, bớt áp lực tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập. “Học mà
chơi, chơi mà học” là một hình thức học tập được đơng đảo các thầy cô giáo
quan tâm. Việc tổ chức các tiết học sao cho nhẹ nhàng, thoải mái mà vẫn đảm
bảo được chất lượng dạy và học là rất quan trọng. Chính vì những lí do nêu trên
chúng tơi suy nghĩ, nghiên cứu và chọn đề tài: “Thiết kế một số trò chơi học
tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 5”.
2. Mục tiêu của đề tài
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích thiết kế một số trị chơi học tập trong dạy
học phân mơn Luyện từ và câu lớp 5 góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng
Việt ở Tiểu học, tạo hứng thú học tập cho học sinh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế trò chơi học tập vào dạy học phân môn
Luyện từ và câu lớp 5.
- Phạm vi nghiên cứu: Trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và
câu lớp 5.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để hồn thành đề tài này, tơi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu những tài liệu có liên quan
đến đề tài về mặt lí luận, SGK Tiếng Việt lớp 5 để tìm hiểu về lịch sử nghiên cứu
vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp khảo sát, điều tra: Tham khảo ý kiến của giáo viên, học
sinh lớp 5 ở các trường Tiểu học để thu thập những số liệu thực tế về việc vận
dụng trò chơi học tập vào dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 5. Từ đó có thể
2
thiết kế một số trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phân môn
Luyện từ và câu lớp 5.
+ Phương pháp thống kê, phân loại: Sử dụng phương pháp này để thống
kê, phân loại các kết quả khảo sát.
+ Phương pháp quan sát sư phạm: Dự giờ lớp 5 ở các trường nghiên cứu
nhằm quan sát cách tổ chức và phương pháp giảng dạy phân môn Luyện từ và
câu của giáo viên.
+ Phương pháp thực nghiệm: Thiết kế kế hoạch dạy học và dạy thử
nghiệm những trò chơi đã thiết kế để rút ra được những nhận xét, đánh giá.
+ Phương pháp so sánh, đối chiếu: Sử dụng phương pháp này để so sánh,
đối chứng kết quả khảo sát, thực nghiệm của các lớp khác nhau. Từ đó ta thấy
được khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh như thế nào? Hiệu quả của việc
vận dụng trò chơi học tập đã thiết kế vào dạy học Luyện từ và câu lớp 5 ra sao.
5. Lịch sử nghiên cứu
Hiện nay, việc nghiên cứu và vận dụng trò chơi trong dạy học ở Tiểu học
cũng đã được quan tâm ở nhiều môn học khác nhau như: mơn Tốn, mơn Tự
nhiên và xã hội, môn Đạo đức, mônTiếng Việt...
Trong tài liệu “ Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhằm phát triển tâm
lực, trí tuệ và thể lực của học sinh”, các tác giả Hà Nhật Thăng và Nguyễn Dục
Quang đã khái quát được các vấn đề cơ bản về trò chơi cũng như việc tổ chức trò
chơi cho học sinh tiểu học. Tài liệu có thể giúp tơi nắm vững những vấn đề khi
vận dụng trò chơi phải vận dụng theo những mục tiêu nào, cách thức nào, nguyên
tắc nào. Từ đó có thể tiến hành thiết kế một số trò chơi học tập theo những mục
tiêu, cách thức, nguyên tắc đó.
Tài liệu“Dạy luyện từ và câu ở Tiểu học”của Chu Thị Thủy An và Chu Thị
Hà Thanh trong tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học đã nghiên cứu kĩ về chương
trình Luyện từ và câu ở Tiểu học, đề ra những phương pháp tích cực để vận dụng
vào học Luyện từ và câu. Tài liệu giúp tơi có cái nhìn khái qt về chương trình
phân mơn Luyện từ và câu, cũng như nắm rõ các phương pháp dạy học tích cực
cho từng nội dung, từng kiểu bài, làm cơ sở nghiên cứu đề tài.
3
Ngồi ra, cịn có những cơng trình nghiên cứu liên quan đến trị chơi ở tiểu
học như: “Vui học Tiếng Việt” của tác giả Trần Mạnh Hưởng; tác giả Lâm Uyên,
Lê Thị Tuyết Mai có bài “Trị chơi thực hành Tiếng Việt 1”. Các tài liệu đã nói
rõ về vai trị của trị chơi trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học, những
ngun tắc và quy trình lựa chọn, tổ chức trị chơi cho học sinh tiểu học.
Thơng qua những q trình nghiên cứu trên chúng tơi nhận thấy rằng việc
tìm hiểu và vận dụng trị chơi học tập cũng như vấn đề nghiên cứu dạy học
Luyện từ và câu đã được triển khai ở nhiều khía cạnh khác nhau. Có thể nói,
những cơng trình nghiên cứu trên là những tài liệu tham khảo quan trọng giúp
chúng tôi hiểu rõ hơn bản chất của vấn đề nghiên cứu. Do vậy, chúng tôi suy
nghĩ lựa chọn đề tài:“Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học phân môn
Luyện từ và câu lớp 5” là điều rất cần thiết.
6. Đóng góp của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về việc dạy Luyện từ và câu lớp 5, phương
pháp trò chơi học tập.
- Nêu ra thực trạng về việc sử dụng trị chơi học tập trong phân mơn
Luyện từ và câu lớp 5.
- Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và
câu lớp 5.
7. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội
dung gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về việc thiết kế trị chơi học tập trong
dạy học phân mơn Luyện từ và câu lớp 5.
Chương 2: Thiết kế một số trò chơi học tập vào dạy học phân môn Luyện
từ và câu lớp 5.
Chương 3: Dạy thực nghiệm.
4
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG
HỆ THỐNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5
1.1.Cơ sở lí luận
1.1.1. Khái quát về trò chơi
1.1.1.1. Khái niệm trò chơi
Theo tác giả Hà Nhật Thăng cho rằng trò chơi là hoạt động vui chơi mang
một chủ đề, một nội dung nhất định, có tổ chức, sự cổ vũ của bạn bè, có sự tham
gia của nhiều người và những quy định mà người tham gia phải tn thủ. Luật
của trị chơi chính là các quy tắc định rõ mục đích, kết quả và yêu cầu hành động
chơi. Trị chơi có tính thi đua và tính thách thức đối với người tham gia.
Hiện nay, có nhiều khái niệm khác nhau về trò chơi như sau:
- Trò chơi là một hoạt động tự nhiên và cần thiết nhằm thỏa mãn những
nhu cầu giải trí đa dạng của con người.
-Trò chơi là một phương pháp giáo dục thực hành hiệu nghiệm nhất đối
với việc hình thành nhân cách, trí lực của trẻ em.
- Trò chơi là một hình thức dưỡng sinh của người lớn tuổi, giúp họ hăng
hái, thư giản, vui vẻ, trẻ tính…
- Trò chơi là một loại hình văn hóa dân gian rất quen thuộc, gần gũi với
mọi người và mang tính chất truyền thống.
- Trò chơi là một loại hình sinh hoạt, giao lưu văn hóa của con người,
thường được tổ chức vào các dịp lễ, hội, Tết…
- Trò chơi là hoạt động bày ra để vui chơi, giải trí, thơng qua đó giáo dục
con người những kinh nghiệm sản xuất, phẩm chất đạo đức, tri thức khoa học,…
1.1.1.2. Đặc trưng của trò chơi
Trị chơi là một loại hình hoạt động sống của con người cũng như hoạt
động học tập, lao động.
Trò chơi có chủ đề và nội dung nhất định, có những quy tắc nhất định, có
luật chơi cố định mà người tham gia phải tuân thủ.
5
Trò chơi mang tính chất vui chơi, giải trí lành mạnh, vừa có ý nghĩa giáo
dục và giáo dưỡng lớn lao đối với con người. Ngồi ra trị chơi cịn giúp HS bớt
căng thẳng và học tập tốt hơn.
1.1.1.3. Cấu trúc của trò chơi
- Tên trò chơi
- Mục đích: nêu rõ mục đích của trị chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến
thức và kĩ năng. Mục đích của trị chơi sẽ quy định hành động được thiết kế trong
trò chơi.
- Đồ dùng trị chơi: mơ tả đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trong trò chơi.
- Nêu lên luật chơi: chỉ rõ quy tắc của hành động chơi quy định đối với
người chơi, quy định thắng thua của trò chơi.
- Số người tham gia chơi: cần chỉ rõ số người tham gia chơi.
- Nêu lên cách chơi
- Nhận xét kết quả, thái độ của người tham dự, GV có thể nêu thêm những
tri thức được học tập qua trò chơi, những sai lầm cần tránh.
- Thưởng – phạt: phân minh đúng luật chơi, sao cho người chơi chấp nhận
thoải mái và tự giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích học tập của HS. Phạt
những HS phạm luật chơi bằng những hình thức đơn giản, vui.
1.1.1.4. Phân loại trò chơi
Có nhiều cách phân loại trị chơi như sau:
* Phân loại theo tính chất của trị chơi
- Phân loại trò chơi theo sự năng động:
+Trò chơi động: là những trị chơi có sự chuyển động hoặc vận dụng đến
cơ bắp của người chơi như chạy nhảy, nhào lộn, kéo đẩy, gồng gánh, vượt
chướng ngại.
+ Trò chơi tĩnh: là những trị chơi cần vận dụng trí óc và giác quan, người
chơi ít di chuyển cũng như ít vận động cơ bắp, những trò chơi tĩnh như: bắn tên,
ghi nhớ lâu.
- Phân loại trị chơi theo khơng gian:
+ Trị chơi ngồi trời: hầu như tất cả những trị chơi đều có thể chơi được
6
ngoài trời nhưng cần phải lưu ý là sân chơi phải phù hợp với trị chơi. Ví dụ: sân
đất cứng, sân gạch hay xi măng thì khơng nên chơi những trị chơi mạnh bạo, có
thể té ngã gây thương tích. Sân có nhiều cây cối, chướng ngại thì khơng nên chơi
rượt đuổi hay bịt mắt.
+ Trò chơi trong nhà: thường áp dụng trong giờ giải lao của một buổi hội
họp, học tập hoặc vì mưa gió khơng thể chơi ngồi trời được. Trị chơi trong nhà
thường là trị chơi tĩnh, ít di chuyển.
* Phân loại trò chơi theo mức độ:
- Trò chơi nhỏ: là trò chơi được tổ chức trong nhà hay trên sân bãi nhỏ,
ứng dụng trong những sinh hoạt, học tập, họp mặt, tiệc vui và thời gian chơi cũng
rất ngắn khoảng 5- 10 phút.
- Trò chơi lớn: là những trị chơi được dàn dựng cơng phu dựa theo một
câu chuyện, một truyền thuyết, một lịch sử. Cũng có khi dùng trị chơi lớn để ơn
tập các mơn đã học. Trị chơi lớn được dàn dựng ở những thế rộng lớn như rừng
núi, đồng ruộng, sông biển. Được tổ chức từ vài giờ đến vài ngày, cá biệt có
những trị chơi dài đến hàng tháng.
* Phân loại trò chơi theo mục đích
- Trò chơi luyện thân thể: nhảy cừu, ném bóng, người què cõng người mù
chạy loạn.
- Trò chơi luyện giác quan: họa sĩ mù (người mù cõng người què, vừa
luyện thân thể, vừa luyện giác quan); tìm đồng hồ (cất dấu đồng hồ, nghe tiếng
kêu của đồng hồ mà tìm); chim bay, cị bay; tìm nhạc trưởng; bịt mắt bắt dê.
- Trò chơi rèn luyện trí nhớ: trị chơihóa trang, ngắm hoa trong vườn (tạo
một vườn hoa bằng vòng tròn vạch trên mặt đất, bỏ vào nhiều loại hoa trong đó,
sau 3 phút, di chuyển đi nơi khác, mỗi em liệt kê lại trên giấy, em nào liệt kê lại
đầy đủ thì thắng cuộc.
- Trò chơi tập nhanh nhẹn: giật cờ, đổi lồng, đập tay.
- Trò chơi luyện tinh thần đồng đội: trò chơi lớn, kéo co, chạy tiếp sức.
1.1.1.5. Ý nghĩa của trò chơi trong việc hình thành nhân cách cho học sinh
Trò chơi giúp HS hiểu biết về thế giới xung quanh, phát triển về thể chất
7
và trí tuệ, hồn thiện các q trình tri giác, chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng,
sáng tạo.
Trò chơi rèn cho HS:
- Về đạo đức: trong khi chơi HS nắm được các tiêu chuẩn đạo đức, các
quy tắc, hành vi một cách thực tiễn. Nhờ những mối quan hệ đa dạng trong trò
chơi mà HS tham gia đã hình thành được các phẩm chất đạo đức q giá như:
lịng nhân ái, biết đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau để giành chiến thắng. Tạo cho
người chơi tính nhẫn nại, hịa đồng với tập thể, rèn luyện tính đồng đội, biết tơn
trọng kỉ luật, biết tự chủ, phát triển năng khiếu tốt, sự can đảm, gan dạ, lòng vị
tha.
- Về trí tuệ: trị chơi là một hình thức của hoạt động nhận thức. Giúp HS
phát triển các giác quan, phát triển ngôn ngữ tư duy, hành động trực quan, tư duy
trực quan hình tượng. Giúp người chơi có óc quan sát nhanh, có tính sáng tạo,
nhận định được lời nói nhanh, phán đốn và ứng xử khơn khéo, phản ứng nhanh,
nhớ được lâu, khéo léo, có trí tưởng tượng phong phú hơn.
- Về thể lực: tạo cho HS trạng thái lanh lợi, vui vẻ, hoạt bát, tác động tốt
đến sự tuần hoàn, trao đổi chất, giúp cơ thể phát triển nhanh, khỏe. Rèn luyện
cho người chơi nhanh nhẹn tai mắt, tay chân, tăng cường thêm sinh lực, tính chịu
khó và tháo vát.
Ngồi ra, trị chơi cịn giáo dục cho các em biết ý thức công dân, các em
biết tự giác tôn trọng luật chơi, khi lớn lên cũng sẽ tự giác giữ đúng pháp luật của
quốc gia, luật lệ của hàng xóm, nhà trường. Trị chơi cũng có thể chữa trị cho các
em bị trầm uất, bị căng thẳng hay suy nhược thần kinh.
Thơng qua nội dung chơi, luật chơi địi hỏi HS phải tập trung chú ý và ghi
nhớ nên đòi hỏi các em phải chú ý có chủ định. Trong khi chơi, HS tích lũy được
những biểu tượng làm cơ sở cho hoạt động tư duy. Trị chơi hình thành cho HS
năng lực hoạt động tập thể, phát triển cảm xúc, thẫm mĩ, năng lực thưởng thức
cái đẹp. Trò chơi tạo ra sân chơi, giải trí sau giờ học tập căng thẳng. Bằng trò
chơi, việc luyện tập các hành vi đạo đức được tiến hành một cách nhẹ nhàng,
sinh động, không khô khan, nhàm chán. HS bị lôi cuốn vào quá trình học tập một
8
cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm.
1.1.2. Khái quát về trò chơi học tập
1.1.2.1. Khái niệm trò chơi học tập
TCHT là trị chơi có luật và có nội dung tri thức gắn với hoạt động học tập
của HS. Đó là trị chơi của sự nhận thức, hướng đến sự mở rộng, chính xác hóa,
hệ thống hóa các biểu tượng đã có nhằm phát triển các năng lực trí tuệ, giáo dục
lịng ham hiểu biết của trẻ trong đó nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi.
TCHT là do người lớn nghĩ ra. Nó có nguồn gốc trong nền văn hóa dân
gian kết hợp trị chơi với các yếu tố dạy học và mang những đặc điểm chung của
trò chơi trẻ em.
TCHT là một phương thức, cách thức truyền tải một thơng điệp, một nội
dung cụ thể nào đó đến người nghe thơng qua chơi mà học, từ đó ý nghĩa của nội
dung bài học được truyền tải đến người nghe một cách nhẹ nhàng nhưng đầy sâu
sắc và dễ hiểu. Nói cách khác, TCHT chính là chiếc cầu nối hữu hiệu và thân
thiện nhất, tự nhiên nhất giữa người dạy và người học trong giải quyết nhiệm vụ
chung và cùng hướng tới đạt được mục tiêu của bài học.
TCHT là một trong những phương tiện giáo dục trí tuệ cho HS, giúp HS
khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để chơi và học thơng qua hoạt động
trong trị chơi.
Trong TCHT trẻ giải quyết nhiệm vụ nhận thức dưới hình thức chơi nhẹ
nhàng, thoải mái. TCHT không chỉ giúp trẻ phát triển các năng lực trí tuệ mà cịn
có tác dụng rèn luyện các phẩm chất đạo đức và cả thể lực.
1.1.2.2. Đặc điểm của trò chơi học tập
TCHT là một dạng hoạt động vì vậy nó mang trong mình những đặc điểm
chung của các loại hoạt động: có phương hướng, có mục đích, có ý thức và có
đặc điểm chung của trị chơi. Đặc điểm của trị chơi nói chung là mang lại cảm
xúc mạnh mẽ, chân thực, đa dạng. Trò chơi bao giờ cũng mang đến cho trẻ em
niềm vui sướng, thỏa mãn, bằng lịng. Chơi mà khơng có niềm vui sướng thì
khơng cịn là chơi nữa. Ngồi ra, TCHT cịn có những đặc điểm sau:
- TCHT có luật rõ ràng, do người lớn đặt ra nhằm đạt được mục đích giáo
9
dục và dạy học.
- TCHT bao giờ cũng có kết quả nhất định. Kết quả đó phải được thực
hiện trong việc giải quyết nhiệm vụ của TCHT, đồng thời phải mang lại niềm vui
sướng, sự thỏa mãn cho những người tham gia TCHT. Kết quả của TCHT thể
hiện sự cố gắng trong suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo trong việc nắm kiến thức và
trong tính hợp tác của nhóm trẻ.
- TCHT có cấu trúc chặt chẽ bao gồm các yếu tố: Mục đích của TCHT
(Nhiệm vụ nhận thức); Hành động chơi; Luật chơi và tổ chức chơi.
- Trong TCHT, vị trí của mọi thành viên tham gia trò chơi đều như nhau
và được xác định bằng luật chơi. Việc thực hiện luật chơi là tiêu chuẩn khách
quan để đánh giá khả năng của các em.
- Trong TCHT, sự thống nhất giữa hành vi thật và hành vi chơi rõ ràng.
Trong q trình chơi nếu HS khơng tn thủ theo luật chơi thì sẽ khơng đạt được
mục đích của trị chơi. Vì thế, trong TCHT việc kiểm tra lẫn nhau dễ dàng hơn và
có hiệu quả hơn vì luật chơi được quy định rõ ràng.
1.1.2.3. Cấu trúc chungcủa trò chơi học tập
TCHT là một hiện tượng phức tạp. Đó là một trị chơi mang hình thức dạy
học và đồng thời lại cũng như một hoạt động chơi. Vì thế, TCHT được cấu trúc
gồm những thành phần sau:
* Nội dung chơi
Đây là nội dung nhận thức, nhiệm vụ nhận thức của HS. Nó đặt ra trước
HS như một bài tốn mà HS phải tìm cách giải quyết dựa vào những hiểu biết và
điều kiện đã cho. Nó khêu gợi hứng thú, tính tích cực, nguyện vọng chơi của trẻ.
Mỗi một TCHT có nhiệm vụ nhận thức của mình, đã làm cho trị chơi này khác
với trị chơi khác.
* Mục đích chơi
Đó cũng là những nhiệm vụ học tập của HS trong khi tham gia chơi. Mục
đích này chi phối tất cả những yếu tố của trò chơi. Khi trò chơi kết thúc, mức độ
đạt được của mục đích chơi được phản ánh ở kết quả hiện thực mà HS thu được
và kết quả đó cũng là kết quả giải quyết các nhiệm vụ học tập. HS học được
10