Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Nội Quy Lao Động Công ty Cổ phần Năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.73 MB, 21 trang )

TỎNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG LỰC vA CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
MAY NONG NGHIEP VIET NAM - CTCP Độc lập- Tự do - Hạnh phúc

56: L04/QD-TGD Ha Noi, ngaJyb thang AL nim 2022

QUYET DINH

Về việc ban hành Nội quy lao động tại Văn phịng Cơng ty mẹ

. TONG GIAM BOC
TONG CONG TY MAY BONG LUC VA MAY NONG NGHIEP VIET NAM - CTCP

Căn cứ Bộ luật Lao déng nam 2019;

Căn cứ các văn bản hướng dan thi hanh Bé luat Lao déng nam 2019;

Căn cứ Điễu lệ Tổng công ty May dong luc va Máy nông nghiệp Việt Nam -
CTCP (VEAM) đã được Đại hội đông cổ đông thông qua ngày 25/6/2021;

Căn cứ Nghị quyết số 186/NQ-HĐQT ngày 07/12/2022 của Hội đông quan tri
VEAM về việc thông qua Nội quy lao động và Thoả ước lao động tập thê của Văn
phịng Cơng ty mẹ;

Căn cứ biên bản lấy ý kiến góp ý Dự thảo Nội quy lao động tại Văn phịng Cơng
ty mẹ ngày 09/12/2022.

QUYÉT ĐỊNH:

Điều 1 Ban hành kèm theo Quyết định này “Nội quy lao động tại Văn phịng
Cơng ty mẹ”


Điều 2.. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kế từ ngày Sở Lao
động Thương binh và Xã hội Thành phố Hà Nội nhận được hồ sơ đăng ký Nội quy
lao động mà khơng có thơng báo u cầu sửa đổi bổ sung. Nội quy lao động này
thay thê những quy định về nội dung có liên quan trước đây kê từ ngày có hiệu lực
thi hành.

Điều 3. Các Văn phòng/Ban chức năng và tồn thê người lao động tại Văn
phịng Công ty mẹ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Yr

Nơi nhận: _...TONG GIAM DOC

- Nhu Diéu 3; “Phan Phạm Hà
- HDQT;
- BKS;
- Dang uy VEAM;
- Các PTGĐ;
- Cơng đồn TCTy;
- Cơng đồn CQ TCTy;
- Luu: VT, TCNS.

TỎNG CONG TY MAY BONG LUC VA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
MÁY NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM - CTCP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NỘI QUY LAO. ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG CÔNG TY MẸ
nee theo Quyết định số5:-204 /QĐÐ-TGÐ ngày?) //2022 của Tôống Giám đốc)

- Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Phạm vi điều chỉnh: Nội quy lao động này quy định những nội dung về thời
giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; trật tự tại nơi làm việc; an toàn lao động; vệ sinh
lao động; phịng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc và trình tự, thủ tục xử lý
hành vi qy rơi tình dục tại nơi làm việc; việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh,
bí mật cơng nghệ, sở hữu trí tuệ của Tổng cơng ty; trường hợp được tạm thời chuyển
người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động; trách nhiệm vật chất và kỷ
luật lao động; người có thâm quyền xử lý kỷ luật lao động mà Người lao động phải
thực hiện khi làm việc tại Văn phịng Cơng ty mẹ.
2. Đối tượng áp dụng: Nội quy lao động này được áp dụng đối với Thành viên
Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Kế tốn
trưởng, Người làm việc theo các hình thức Hợp đồng lao động, Người làm chuyên
trách cơng tác Đảng, Cơng đồn tại Văn phịng Cơng ty mẹ.

Điều 2. Giải thích từ ngữ
1. Người sử dụng lao động (viết tắt là NSDLĐ) là Tông công ty Máy động lực
và Máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM).

2. Người lao động (wiết tắt là NLĐ) là người làm việc cho VEAM theo thỏa
thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của NSDLĐ.

3. Văn phòng Công ty mẹ là Công ty mẹ nhưng không bao gồm các đơn vị
trực thuộc.

4. Pháp luật lao động là Bộ luật Lao động năm 2019, các văn bản hướng dẫn
thi hành Bộ luật Lao động năm 2019 và các quy định pháp luật khác liên quan đến
lao động.

5. Tái phạm là trường hợp NLĐ lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà
chưa được xóa kỷ luật theo quy định.


6. Nội quy là viết tắt Nội quy lao động.

7. HDLD là viết tắt Hợp đồng lao động.
8. ATVSLĐ là viết tắt An toàn vệ sinh lao động.

2

. Chương II - .
THOI GIO LAM VIEC, THỜI GIỜ NGHĨ NGƠI

Điều 3. Thời giờ làm việc

1. Thời giờ làm việc bình thường được quy định: 08 giờ/ngày, 40 giờ/tuần (từ
Thứ Hai đên thứ Sáu). Cụ thê như sau:

Buổi sáng: từ 08 giờ 00 đến 12 giờ 00

Buổi chiều: — từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00
2. Đối với NLĐ là lái xe, lễ tân, phục vu va NLD lam việc đặc thù thì thời giờ
làm việc được điều chỉnh tùy theo yêu câu công việc, thỏa thuận trong HĐLĐ nhưng
đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật lao động.

Điều 4. Làm thêm giờ

1. Thời gian làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngồi thời giờ làm
việc bình thường theo quy định tại Điêu 3 Nội quy này.

2. Tổng số giờ làm thêm của NLĐ không quá 50% số giờ làm việc bình thường

trong 01 ngày; khơng q 40 giờ trong 01 tháng; không quá 200 giờ trong 01 năm,

trừ trường hợp quy định tại khoản 3, 4 Điêu này. Khi tổ chức làm thêm giờ cân được
sự đồng ý của người lao động.

3. NSDLĐ được sử dụng NLĐ làm thêm từ trên 200 giờ đến không quá 300
giờ trong 01 năm trong một sô trường hợp sau đây:

a) Trường hợp giải quyết cơng việc địi hỏi lao động có trình độ chun mơn,
kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đây đủ, kip thoi;

b) Trường hợp phải giải quyết công việc cấp bách, không thể trì hỗn do yếu

tơ khách quan khơng dự liệu trước, do hậu quả thời tiệt, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa,

sự cô liên quan đên hoạt động kinh doanh.
4. VEAM có quyền yêu cau NLD làm thêm giờ vào bất kỳ ngày nào mà không

bị giới hạn về sô giờ làm thêm theo quy định của pháp luật lao động và NLĐ không
được từ chôi trong các trường hợp sau:

a) Thực hiện lệnh động viên, huy động đảm bảo nhiệm vụ quốc phòng, an

ninh theo quy định của pháp luật.

b) Thực hiện các cơng việc nhằm đảm bảo tính mạng con người, tài sản của

cơ quan, tơ chức, cá nhân trong phịng ngừa, khăc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn,

dịch bệnh nguy hiêm và thảm họa, trừ trường hợp có nguy cơ ảnh hưởng đên tính
mạng, sức khỏe của NLĐ theo quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động.


: Việc tính lương làm thêm giờ theo quy định của pháp luật lao động và quy
chế, quy định, thoả ước lao động tập thê của VEAM.

Điều 5. Thời giờ nghỉ ngơi
1. Nghỉ hằng tuần

3

NLĐ được nghỉ ngày Thứ bảy, Chủ nhật hằng tuần. Nếu ngày nghỉ hằng tuần
trùng với ngày nghỉ lễ, têt quy định tại khoản 2 Điều này thì NLĐ được nghỉ bù ngày
nghỉ hằng tuân vào ngày làm việc kê tiép.

2. Nghỉ lễ, tết

NLĐ được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:
a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch).

b) Tết Âm lịch: 05 ngày.

c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch).

d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch).
đ) Ngày Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề

trước hoặc sau).
e) Ngày Giỗ tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).

Ngày nghỉ cụ thể tại điểm b, điểm đ thực hiện theo quyết định của Thủ tướng
Chính phủ.


3. Nghỉ hằng năm

a) NLĐ làm việc đủ 12 tháng tại VEAM thì được nghỉ hằng năm, hưởng

nguyên lương theo HĐLĐ như sau:

- 12 ngày làm việc đối với người làm cơng việc trong điều kiện bình thường.
- 14 ngày làm việc đối với NLĐ chưa thành niên, lao động là người khuyết tật,

người làm nghê, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiêm.
- 16 ngày làm việc đôi với người làm nghê, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc

hại, nguy hiêm.

b) Thời gian được coi là thời gian làm việc dé tính số ngày nghỉ hằng năm của NLĐ:

- Thời gian học nghệ, tập nghề theo quy định tại Điều 61 Bộ luật Lao động
năm 2019 nếu sau khi hết thời gian học nghê, tập nghệ mà NLĐ làm việc cho
NSDLĐ.

- Thời gian thử việc nếu NLĐ tiếp tục làm việc cho NSDLĐ sau khi hết thời
gian thử việc.

- Thời gian nghỉ việc riêng có hưởng lương theo quy định tại Điều 7 Nội quy này.

- Thời gian nghỉ việc không hưởng lương nếu được NSDLĐ đồng ý nhưng

cộng dôn không quá 01 tháng trong một năm.
- Thời gian nghỉ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhưng cộng dồn không


quá 6 tháng.
- Thời gian nghỉ do ốm đau nhưng cộng dồn không quá 02 tháng trong một năm.

_ Thoi gian nghi huong chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo
hiệm xã hội.

4

- Thời gian thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở mà
được tính là thời gian làm việc theo quy định của pháp luật.

- Thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không do lỗi của NLD.

- Thời gian nghỉ vì bị tạm đình chỉ cơng việc nhưng sau đó được kết luận là
khơng vi phạm hoặc không bị xử lý kỷ luật lao động.

c) Cách tính ngày nghỉ hằng năm trong một số trường hợp đặc biệt

- Trường hợp NLĐ làm việc chưa đủ 12 tháng: Lây số ngày nghỉ hang năm
cộng với sô ngày nghỉ được tăng thêm theo thâm niên (nêu có), chia cho 12 tháng,
nhân với số tháng làm việc thực tế trong năm dé tinh thành sô ngày được nghỉ hằng
năm (kết quả phép tính lay trịn sơ hàng đơn vị, nếu phần thập phân> 0,5 thì làm
trịn lên 01 đơn vi).

- Trường hợp NLD lam việc chưa đủ tháng: Nếu tổng số ngày làm việc và
ngày nghỉ có hưởng lương của NLÐ (nghỉ lễ, tết, nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng có
hưởng lương theo quy định của pháp luật lao động) chiếm tỷ lệ từ 50% số ngày làm
việc bình thường trong tháng theo thỏa thuận thì tháng đó được tính là 01 tháng làm
việc để tính ngày nghỉ hằng năm.


- Toàn bộ thời gian NLD lam việc tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc khu
vực nhà nước và doanh nghiệp nhà nước được tính là thời gian làm việc để tính ¡ ngày
nghỉ hằng năm tăng thêm theo quy định của pháp luật lao động nếu NLĐ tiếp tục
làm việc tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc khu vực nhà nước và doanh nghiệp
nhà nước.

d) Cứ đủ 05 năm làm việc cho VEAM thì số ngày nghỉ hang nam cia NLD
quy dinh tai điểm a khoản 3 Điều này được tăng thêm tương ứng 01 ngày.

đ) Trường hợp NLĐÐ chưa nghỉ hết ngày nghỉ hằng năm thì những ngày nghỉ
hang nam chưa nghỉ này sẽ được chuyền sang năm kế tiẾP. Tuy nhiên, những ngày
nghỉ hằng năm chưa nghỉ này chỉ có thời hạn sử dụng đến hết Quý II của năm kế tiếp.

e) Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà NLĐ chưa nghỉ hằng năm
hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì sẽ được thanh tốn tiền lương cho
những ngày chưa nghỉ.

4. Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30 phút, trong
thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian
làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo HĐLĐ.

Điều 6. Nghỉ theo chế độ Bảo hiểm xã hội

NLD được nghỉ theo chế độ Bảo hiểm xã hội như sau:

ke Thời gian nghỉ Ghi . chú
TT Doi twong Chính thức ——. Tính theo ngày

1 | Nghỉ ốm đau 3060 ngày/năm Nghỉ thêm tôi đa làm việc
180 ngày (tính cả ngày

lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ |
hàng tuần) trường hợp
ôm đài ngày theo danh

TT :Đôi tượng Thời gian nghỉ = Ghi . chú

Chính thức Nghỉ thêm tôi đa

mục của Bộ Y tế. Hết Tính theo ngày

thời hạn 180 ngày mà làm Việp

vẫn tiếp tục điều trị thì Tính cả ngày nghỉ
lễ, nghỉ Tết, ngày
được hưởng tiếp chế độ
ốm đau với mức thấp nghi hang tuần
hơn nhưng thời gian
hưởng tối đa băng thời
gian đã đóng BHXH.

Nghỉ do con ốm . TC
15+20 ngày Ãm
2| (dưới 07 tuổi)
05+10 ngay/nam
Nghỉ dưỡng sức,
3 | phục hồi sức khỏe Sinh đơi trở lên, tính từ con | Tính cả ngày nghỉ
06 thing _| thir 02 trở đi, cứ mỗi con | lễ, nghỉ Tết, ngày
sau 6m dau được nghỉ thêm 01 tháng nghỉ hàng tuân
x se ;


+ _ auinight

s | Nghỉ chế độkhám | 05 lần mỗi lần 01 | 05 lần mỗi lần 02 ngày |_ Tính theo ngày
ngày. (nêu có bệnh lý) làm việc
thai

Nghỉ che ay say Huế: Tính cả ngày nghỉ
nao; hut thai; thai _ x + pk `
6 £ x : lê, nghỉ Têt, ngày
chêt lưu hoặc phá 10+50 ngay/nam hi hàng tuà
thai bệnh lý. ae
07z15 ngày/năm Tính cả ngày nghỉ
Nghỉ khi thực hiện lễ, nghỉ Tết, ngày
7 | các biện pháp tránh |
thai nghỉ hàng tuần

Nghỉ dưỡng sức . se fare Tina = ngay nghỉ
§ À: la 05+10 ngay/nam lé, nghi Tét, ngayLẠx
phục hôi sau thai sản nghi hang tuan

Lao động nam nghỉ DS/!dngầynăm. ¬- - Sinh đôi: nghỉ 10 ngày. Tính theo ngày

việc hưởng chê độ - Sinh 03 trở lên mỗi — làmviệc

2 |BHXHkhivợsinh | con nghỉ thêm 03 ngày.

con Í_ cụ đơi trở lên mài

10 Nghỉ tại nạn lao Theo chỉ định của phải phẫu thuật thì được
động bác sĩ nghỉ 14 ngày

Nghỉ dưỡng sức, phục
hoi sức khỏe sau khi
điêu trị thương tật, bệnh

tat: 5+10 ngay/nam

Các trường hợp khác chưa được quy định trong Nội quy này được thực hiện
theo quy định của pháp luật vê bảo hiêm xã hội.

Điều 7. Nghỉ việc riêng có hưởng lương, nghỉ không hưởng lương
1. NLD được nghỉ việc riêng hưởng ngun lương và phải thơng báo có
NSDLĐ trong những trường hợp sau:

a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày.

6

b) Con đẻ, con nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày.
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ
hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày.
2. Ngoài các ngày nghỉ lễ, tết, nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng, NLĐ được nghỉ
01 ngày hưởng nguyên lương và phải thông báo cho NSDLĐ trong các trường hợp sau:

a) Ong nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại (bên vợ/chồng) chết.

b) Anh, chị, em ruột/nuôi chết.
c) Cha hoặc mẹ kết hôn; anh chị em ruột/nuôi kết hôn.

đ) Vợ chồng ly hôn.


e) Các trường hợp đặc biệt khác do Tổng Giám đốc quyết dinh/phé duyệt.

3. Ngoài các trường hợp trên, NLĐ thỏa thuận với NSDLĐ để nghỉ không
hưởng lương.

Điều 8. Thắm quyền giải quyết các chế độ nghỉ
1. NLD nghi theo các chế độ nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng có hưởng lương,
nghỉ hưởng chế độ BHXH... .phải làm đơn trình cấp có thâm quyền phê duyệt tối
thiêu 02 ngày trước khi nghỉ. Thâm quyền phê duyệt các chế độ nghỉ hằng năm, nghỉ
việc riêng có hưởng lương, nghỉ hưởng chế độ BHXH như sau:

Thẩm quyền Đôi tượng nghỉ Thời hạn nghỉ
phê duyệt
- Thành viên HĐQT chuyên trách được phê duyệt
Chủ tịch HĐQT - Tổng Giám đốc
- Trưởng Ban kiểm soát
- Chánh Văn phòng Hội đồng quản trị
- Trưởng ban Kiêm toán nội bộ
- Người phụ trách quản trị VEAM

- Kiểm soát viên Trên 03 ngày

- Phó Chánh Văn phòng Hội đồng quản trị
- Phó Trưởng ban Kiểm toán nội bộ

Trưởng Ban kiểm soát | - Kiểm soát viên Dưới 03 ngày
Tổng Giám đốc
- Phó Tổng Giám đốc, Kê toán trưởng Trên 05 ngày
Phó Tổng Giám đốc
- Chánh Văn phòng/Trưởng ban hoặc chức danh Từ 03 ngày đến 05

Phụ trách tương đương ngày
- Phó Chánh Văn phịng/Phó Trưởng ban hoặc
chức danh tương đương (Không bao gom: Pho
Chánh Văn phòng Hội đồng quản trị, Phó
Trưởng ban Kiểm toán nội bộ)
- Người lao động
- Phó Chánh Văn phịng/Phó Trưởng ban hoặc
chức danh tương đương (Khơng bao gồm: Phó
Chánh Văn phịng Hội dong quản trị, Phó
Trưởng ban Kiểm toán nội bộ)
- Người lao động

Thẩm quyền i. ý Thời hạn nghỉ
được phê duyệt
phê duyệt Đội tượng nghĩ
- Phó Chánh Văn phịng/Phó Trưởng ban hoặc
; 7 Dưới 03 ngày
Ta TP inn chức danh tương đương
Phone Ẻ - Người lao động

2. NLÐ nghỉ khơng hưởng lương phải làm đơn trình Tong Giám đốc hoặc Chủ
tịch Hội đồng quản trị xem xét, phê duyệt theo thâm quyền tối thiểu 05 ngày trước
khi nghỉ.
3. Đối với các trường hợp đột xuất, NLD khong kip lam don trình cấp có thâm
quyền phê duyệt theo quy dinh, NLD can KỊP thời báo cáo cấp quản lý trực tiếp lý
do nghỉ để cấp quản lý trực tiếp báo cáo cấp có thâm quyền (nếu cần).
4A, Các đơn vị có trách nhiệm chủ động bố trí sap xép NLD trong don vi nghỉ
hằng năm phù hợp, đảm bảo việc nghỉ của NLĐ không ảnh hưởng tới hoạt động của
don vi, cua VEAM.


Chương HH
TRAT TỰ TẠI NƠI LÀM VIỆC

Điều 9. Chấp hành thời giờ làm việc
1. NLD co trach nhiém chap hanh nghiém tuc về thời gid lam viec được quy
định tại Điều 3 Nội quy này. Trường hợp đến muộn hoặc vắng mặt phải thông báo
kịp thời lý do đến trễ, vắng mặt cho câp quản lý trực tiếp.
2. NLD ty y nghi khơng đi làm mà khơng có lý do chính đáng, thi bi coi là tự
ý bỏ việc và sẽ bị cộng dồn vào số ngày nghỉ, khơng tính ngày cơng những ngày
nghỉ đó. NLĐ tự ý bỏ việc mà khơng có lý do chính đáng 05 ngày liên tục trở lên thì
sẽ bị chấm dứt HĐLĐ theo điểm e khoản 1 Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2019.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm:
a) NLD gặp thiên tai, hỏa hoạn;
b) Bản thân NLD; bé dé, me dé, bố nuôi, mẹ nuôi, bố vợ, mẹ VỢ, bố chồng,
mẹ chồng, vợ hoặc chồng, con đẻ, con nuôi hợp pháp cia NLD bị ốm có xác nhận
của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thâm quyên.
c) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật.
3. NLĐ phải báo cáo, xin phép và được sự đồng ý của cấp quản lý trực tiếp

khi có việc riêng phải rời khỏi vị trí, nơi làm việc.

Điều 10. Tác phong, trật tự nơi làm việc
1. Có tỉnh thần, trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ giải quyết công việc với các Văn

phòng/Ban/Bộ phận/Đơn vị khác liên quan.
2. NLD phai cé thái độ văn minh, lịch sự và luôn tôn trọng đồng nghiệp cũng

như các khách hàng, đôi tác của VEAM.

§


3. Trang phục của NLĐ phải gọn gàng, lịch sự, phù hợp với môi trường làm
việc, không được mặc các trang phục không phù hợp với môi trường làm việc, hoặc
làm xâu hình ảnh của VEAM.

4. NLĐ không được làm việc riêng, không sử dụng điện thoại, máy tính va các
trang thiết bị do VEAM trang bị vào việc riêng hoặc gây ảnh hưởng đến công việc.

5. NLD phai sắp xép noi lam viéc gon gang, ngan nắp và giữ gìn vệ sinh chung.

Điều 11. Các hành vi bị nghiêm cẩm
1. Uống rượu, bia, sử dụng các chất kích thích bị pháp luật nghiêm cam tai

noi lam viéc.

2. Tham ô, trộm cắp, đánh bạc tại nơi làm việc.

3. Gian lận, lợi dụng vị trí cơng tác, sự hiểu biết quy chế/quy định của VEAM
để cấu kết với cá nhân, tổ chức bên trong, bên ngoài VEAM nhằm giả mạo, hợp thức
hoá các hồ sơ, thủ tục để trục lợi cá nhân gây thiệt hại đến tài sản, lợi ích của VEAM.

4. Làm giả, ký khống các hồ sơ, giấy tờ, hợp đồng của VEAM.

5, Cố ý vi phạm quy chế, quy định, quy trình nội bộ của VEAM.

6. Gây gỗ, to tiếng làm mất trật tự, an ninh nơi làm việc hoặc xúc phạm danh
dự của người khác; cô ý cưỡng ép, lăng nhục, đe doạ hoặc doạ dẫm NLĐ khác; đối
tác, khách hàng của VEAM; cô ý gây thương tích cho NLĐÐ khác hoặc đối tác, khách
hàng của VEAM.


7. Mang vũ khí, hung khí, chất nổ, vật liệu dễ gây cháy nổ, chất độc trái phép
vào nơi làm việc.

8. Hành vi quay rối tình dục hoặc bất cứ hành vi quấy rối nào khác hoặc phân
biệt đôi xử đôi với đông nghiệp.

9, Cô ý gây thiệt hại hoặc trộm cắp tài sản của VEAM hoặc tai san cua NLD
khác hoặc của đôi tác, khách hàng.

10. Xem, đọc, sử dụng, tàng trữ, lưu hành, phát tán những tài liệu, vật dụng,
tranh ảnh, băng đĩa, website...có nội dung, hình ảnh vi phạm pháp luật, đạo đức,

thuân phong mỹ tục tại nơi làm việc.

____ 11, Tiết lộ thông tin mật của VEAM hoặc bắt cứ thông tin nào gây ảnh hưởng

đến hình ảnh, lợi ích hoặc hoạt động kinh doanh của VEAM.

12. Các hành vi bị cắm khác được quy định tại Quy chế văn hóa doanh nghiệp.

Điều 12. Chấp hành phân công công việc theo HĐLĐ, quy chế, quy định
1.NLĐ có trách nhiệm chấp hành sự phân công, điều hành công tác của
NSDLĐ và cấp quản lý trực tiếp theo HĐLĐ đã ký, Thỏa ước lao động tập thể và
thỏa thuận hợp pháp khác; hồn thành cơng việc được giao theo các nội dung, yêu
cầu, thời hạn, đảm bảo chất lượng, hiệu quả công việc.
2. NLĐ tuân thủ sự điều động, luân chuyền, bố trí sắp xếp cơng việc theo các
quy chê, quy định nội bộ của VEAM.

9


Dieu 13. Chuyén NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ

1.NSDLĐ được quyền tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với

HĐLĐ trong các trường hợp sau:
a) Khi gặp khó khăn đột xuất đo thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm.

b) Áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

c) Sự cô điện, nước.

d) Do nhu cầu sản xuất kinh doanh của NSDLĐ, cụ thể là:

- Trường hợp phải giải quyết công việc của NLĐ nghỉ việc nhưng tạm thời
chưa tuyển dụng được NLD thay thê vị trí cơng việc này.

- Trường hợp giải quyết cơng việc địi hỏi lao động có trình độ chuyên môn,
kỹ thuật cao mà thị trường lao động không, cung ứng đầy du, kip thoi.

- Cac truong hợp khác phải giải quyết cơng việc cấp bách, khơng thé trì hỗn
phát sinh từ các yếu tơ khách quan liên quan trực tiếp đến hoạt động của VEAM.

2. NSDLĐ tạm thời chuyên NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ thời hạn
không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm. Trường hợp chuyển NLĐ
làm công việc khác so với HĐLĐ quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm thì
chỉ được thực hiện khi NLĐÐ đồng ý bằng văn bản.

3. Khi tạm thời chuyên NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ quy định tại
khoản 1 Điều này, NSDLĐ phải bao cho NLD biết trước ít nhất 03 ngày làm việc,
thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bó trí cơng việc phù hợp với sức khỏe, giới tính

cua NLD.

4. NLD chuyén sang làm công việc khác so với HĐLĐ được trả lương theo
công việc mới. Nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương của cơng việc
cũ thì được giữ ngun tiền lương của công việc cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc.
Tiền lương theo cơng việc mới ít nhất phải bang 85% tiền lương của công việc cũ
nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu.

Chương IV
PHONG, CHONG QUAY ROI TINH DUC TAI NOI LAM VIEC VA TRINH
TU, THU TUC XU LY HANH VI QUAY ROI TINH DUC TAI NOI LAM VIEC

Điều 14. Hành vi quấy rơi tình dục tại nơi làm việc
1. Quấy rối tình dục nơi làm việc là hành vi có tính chất tình dục của bất kỳ
người nào đơi với người khác tại nơi làm việc mà không được người đó mong mn
hoặc chấp nhận; gây, ảnh hưởng, xúc phạm tới nhân phẩm của người đó; tạo ra mơi
trường làm việc bất Ơn.

2. Qy rồi tình dục tại nơi làm việc bao gơm:

a) Hành vi mang tính thể chất gồm hành động, cử chỉ, tiếp xúc, tác động vào

cơ thê mang tính tình dục hoặc gợi ý tình dục.

10

b) Quấy rối tình dục bằng lời nói gồm lời nói trực tiếp, qua điện thoại hoặc
qua phương tiện điện tử có nội dung tình dục hoặc có ngụ ý tình dục.

e) Quấy rồi tình dục phi lời nói gom ngơn ngữ cơ thể gây khiêu khích, biểu

hiện khơng đứng đắn; trưng bày, miêu tả tài liệu trực quan về tình dục hoặc liên quan
đến hoạt động tình dục trực tiếp hoặc qua phương tiện điện tử như hình ảnh khiêu
dâm, tin nhắn liên quan tới tình dục.

3. Hành vi không được coi là hành vi quấy rồi tình dục:
- 8) Những lời khen hoặc khích lệ thơng thường được chấp nhận hoặc phù hợp

về mặt văn hoá, xã hội.

b) Có sự đồng thuận, tiếp nhận, đáp lại từ hai phía (trừ hành vi bị pháp luật cắm).

4. Nơi làm việc tại Điều này được hiểu là bất cứ địa điểm nào mà NLĐ thực
tế làm việc theo thoả thuận hoặc phân công của NSDLĐ, bao gồm cả những địa
điểm, sự kiện liên quan đến công việc như: hội thảo, hội nghị, tập huấn, chun đi
cơng tác chính thức, các buổi gặp mặt, hội thoại trên điện thoại hay các hoạt động
giao tiếp, hoạt động xã hội liên quan đến công việc.

Điều 15. Thủ tục và giải quyết khiếu nai/t6 cáo về hành vi quấy roi tinh

duc tai noi lam viéc
1. NLD can kip thoi thong tin, khiéu nai/t6 cao hành vi quay rồi tình dục nơi làm

việc theo các hình thức sau:

a) Có văn bản khiếu nai/t6 cao gửi đến Ban Tổ chức Nhân sự và tô chức đại diện
NLD noi NLD là thành viên;

b) Khiếu nại/tố cáo bằng lời nói, gặp mặt trao đổi trực tiếp với Ban Tổ chức Nhân
sự cùng tổ chức đại diện NLĐ và phải được lập biên bản ghi nhận thông tin khiếu nại/tố
cáo của người khiếu nại/tố cáo.


2. Sau khi tiếp nhận thông tinkhiếu nại/tô cáo, việc xử lý khiếu nại/tố cáo được
thực hiện theo trình tự thủ tục về việc giải quyết khiếu nại/tố cáo.

3. Trong bất kỳ trường hợp xử lý hành vi quấy rồi tình dục nào, người được cấp
có thầm quyên giao việc xác minh hoặc Ban Tổ chức Nhân sự phối hợp cùng tổ chức
đại diện NLĐ cũng phải làm rõ các nội dung như sau: Thời gian và địa điểm xảy ra sự
việc; mô tả diễn biến sự việc, hành vi của người quay rồi, phản ứng của người bị quấy
rồi (hành vi thể hiện sự không mong muốn, không chấp nhận, phản kháng,...); hậu qua
thực tế của hành vi gây ra cho nạn nhân; xác định quan điểm va mong muôn của người
bị quấy rồi khi xử lý, giải quyết vụ việc.

4. Xửlý kết quả xác minh: thời hạn xác minh hành vì quấy rồi tình dục là khơng
q 30 ngày kế từ ngày nhận được đơn khiếu nại/tố cáo về hành vi quấy rồi tình dục,
trường hợp đặc biệt cũng khơng quá 40 ngày.

a) Trường hợp xác định có xảy ra quấy rồi tình dục: Căn cứ tính chất, mức độ,
hậu quả của hành vi và ý chí của nạn nhân, NSDLĐ phối hợp với tổ chức đại dién NLD
và người bị khiếu nại/tỗ cáo xem xét, quyết định một trong các hình thức xử lý giải
quyết như sau:

11

- Hòa giải, trung gian, tu vấn hoặc một hình thức thích hợp khác;
- Lập hồ sơ chuyên cấp có thâm quyền tiễn hành xử lý kỷ luật lao động.

b) Trường hợp xác định hành vi quấy rối tình dục khơng xảy ra:

- Nếu việc khiếu nại/tỗ cáo sai do nhận thức chủ quan của nạn nhân thì người


được cấp có thâm quyền giao xác minh hoặc Ban Tổ chức Nhân sự phối hợp cùng to
chức đại diện NLĐ báo cáo NSDLĐ có hình thức nhắc nhở, cảnh cáo, u câu người
khiếu nai/t6 cáo hòa giải với người bị khiếu nai/t6 cdo;

- Nếu việc khiếu nại/tố cáo sai sự thật là hành động cơ ýnhằm mục đích bơi nhọ,
làm xấu hình ảnh của người bị khiếu nại/tố cáo thì người được cấp có thẩm quyền giao
xác minh hoặc Ban Tổ chức Nhân sự phối hợp cùng tổ chức đại diện NLĐ báo cáo
NSDLĐ làm hồ sơ chuyên sang cấp có thấm quyền xử lý kỷ luật lao động. Người có
hành vi khiếu nại/tố cáo sai sự thật sẽ bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương không
quá 6 tháng.

5. Bồi thường cho nạn nhân:

a) Tùy theo hậu quả của việc quây rồi tình dục, nạn nhân của việc quay rồi
tình dục sẽ phải được người vi phạm bồi thường cả về vật chất và tinh thần do hai
bên tự thỏa thuận;

b) Đối với trường hợp người có hành vi tố cáo sai sự thật mà làm người khác
phải thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm sẽ phải cơng khai xin lỗi
và bồi thường để bù dap ton that về tinh thần, vật chất mà người đó gánh chịu. Mức
bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần, vật chất do các bên thỏa thuận.

Điều 16. Nguyên tắc khi xử lý khiếu nai/to cáo về hành vi quấy roi tinh
duc tai noi lam viéc cáo về hành vi quấy rồi tình dục tại nơi làm VIỆC,
về bảo mật thông tin theo quy định vé thong tin tai
1. Khi xử lý khiếu nại/tố
NLĐÐ phải tuân thủ các quy định
Điều 21 Nội quy này.

2. Những người tham gia vào quá trình giải quyết, xử ly khiếu nại/tố cáo phải

có sự nhìn nhận khách quan, cơng bằng, nhân đạo và tinh thần thượng tôn pháp luật.
hệ với các cơ quan thực thi pháp luật khi cần thiết để đảm bảo
3. NSDLĐ liên phẩm, an toàn cho nạn nhân bị quấy rối tình dục, người tố cáo
danh dự, uy tín, nhân
và người bị tố cáo.

Điều 17. Nghĩa vụ phòng, chong quay roi tinh duc tại nơi làm việc của
NSDLD va NLD

1.NSDLĐ có nghĩa vụ:

chong a) Thực hiện và giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng,
_ quây rôi tinh duc tai noi lam viéc cho NLD. pháp luật và quy định về phòng,
db) Tô chức tuyên truyền, pho biến giáo dục dục khi xuât hiện việc khiêu nại,
chông quây rôi tinh duc tai noi lam viéc cho NLD.
c) Kịp thời ngăn chặn hành vi quây rồi tình

12

tố cáo về hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
d) Bảo vệ bí mật, danh dự, uy tín, nhân phẩm, an tồn cho nạn nhân bị quấy

rồi tình dục, người tơ cáo và người bị tơ cáo.
2. NLĐ có nghĩa vu:
a) Thực hiện nghiêm các quy định về phòng, chống quấy rồi tình dục tại nơi

làm việc.

b) Tham gia xây dựng môi trường làm việc khơng có quấy rồi tình dục.
c) Ngăn cản, tố cáo mọi hành vi quấy rồi tình dục tại nơi làm việc cho tổ chức,

cá nhân có thâm quyên.

3. Tổ chức đại diện NLÐ tại cơ sở có trách nhiệm:

a) Tham gia xây dựng, thực hiện, giám sát việc thực hiện các quy định về
phịng, chống qy rơi tình dục tại nơi làm việc.

b) Cung cấp thông tin, tư van va dai dién cho NLD bi quay rdi tinh duc, NLD

đang bị khiêu nại, bị tơ cáo có hành vi qy rơi tình dục.
c) Tuyên truyền, phổ biến, tập huấn quy định về phòng, chống quấy rồi tình

dục tại nơi làm việc.
Điều 18. Hành vi vi phạm về phịng, chống quấy roi tình dục tai nơi làm việc
1. "Hành vi vi phạm về phòng, chống quấy rồi tình dục" là hành vi vi phạm

các quy định tại Chương IV Nội quy này: không thực hiện đúng, không thực hiện
đầy đủ, thực hiện trái với các quy định tại Chương này, các quy chế, quy định của
VEAM và các quy định của pháp luật hiện hành.

2. NLĐ có "Hành vi vi phạm về phịng, chống qy rối tình dục" sẽ bi xử lý
kỷ luật theo quy định của pháp luật, quy định tại Nội quy này.

3. NLĐ lặp lại "Hành vi vi phạm về phòng, chống quấy rồi tình dục" mà chưa
được xóa kỷ luật theo quy định sẽ bị coi là tái phạm và sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định
của pháp luật, quy định tại Nội quy này và các quy chê, quy định khác của VEAM.

Ộ Chương V ;
AN TOAN LAO DONG, VE SINH LAO DONG TAI NOI LAM VIEC


Điều 19. An toàn lao động, vệ sinh lao động

1. Tùy vị trí làm việc, NLĐÐ được cấp phát đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao
động và phương tiện làm việc theo tiêu chuân.
Khi thực hiện công việc NLÐ phải chấp hành nghiêm các nội quy, quy định
—về an toàn lao động và sử dụng đúng các trang thiệt bị bảo hộ lao động được trang bị.

_ 3. Khi van hành máy móc, thiết bị, phương tiện làm việc phải tuân thủ tuyệt
đối các quy định, hướng dân về sử dụng và bảo quản.

13

4. NLĐ được giao quản lý, sử dụng máy móc, thiết bị, phương tiện làm việc,...

(sau đây gọi chung là công cụ làm việc) không được tự ý giao cho người khơng có
trách nhiệm quản lý, sử dung. NLD khơng được giao nhiệm vụ quản lý cơng cụ làm
việc thì không được tự ý sử dụng.

5. Khi phát hiện các nguy cơ mất an toàn vệ sinh lao động như: cháy nổ, hư

hỏng máy móc, thiết bị có khả năng gây tai nạn lao động, phá hủy hoặc làm thiệt hại

đến tài sản của VEAM, cần báo ngay cho người quản lý trực tiếp và tích cực thực
hiện ngay các biện pháp cảnh báo, khắc phục.

6. NLĐ có quyền từ chối làm cơng việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ

nguy CƠ xảy ra mất an tồn, đe dọa nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe của mình và

phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp; từ chối trở lại nơi làm việc nói trên nếu

những nguy cơ đó chưa được khắc phục.

7. Nghiêm cam NLD mang vii khi, hang cắm, chất gây nô, chất gây cháy vào
nơi làm việc, tuân thủ các quy định về phòng cháy chữa cháy và tham gia đầy đủ các
khóa huấn luyện về an tồn lao động, phịng chống cháy nỗ.

8. Hàng ngày, NLĐ có trách nhiệm đảm bảo nơi làm việc luôn gọn gàng, ngăn
nắp, sạch sẽ và đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh lao động. Hêt giờ làm việc phải
khóa cửa, ngắt câu dao điện, tat các thiệt bị không cân sử dụng.

9. NSDLĐ có trách nhiệm bố trí nơi làm việc đảm bảo khơng gian, ánh sáng;
tránh các yếu tơ có hại đên sức khỏe và ảnh hưởng đên công việc của NLĐ trong thời
giờ làm việc; thường xuyên vệ sinh, khử độc, khử trùng tại nơi làm việc.

- ; . , Chuong VI , .

BAO VE TAI SAN VA BI MAT KINH DOANH, BI MAT CONG NGHE,
SO HUU TRI TUE CUA VEAM

Điều 20. Quy định về sử dụng, bảo vệ tài sản
1. NLÐ có trách nhiệm bảo vệ tài sản của VEAM gồm: trụ sở, thiết bị, máy
móc, cơng cụ, dụng cụ,...; khơng được làm hư hỏng, mât mát, tự ý di chuyên, thay
đôi, tháo dỡ tài sản.
2. NLD 6 timg vi trí cơng việc phải quản lý, sử dụng tài sản đúng mục đích,
chức năng, nhiệm vụ, theo quy định của VEAM và pháp luật.

3. NLĐ có trách nhiệm thực hiện tốt các quy định hiện hành về thực hành tiết

kiệm, chơng lãng phí tài sản của VEAM.
4. Nghiêm cấm sử dụng tài sản, thương hiệu của VEAM vào việc riêng, giao


dịch riêng, làm thiệt hai vật chât hoặc tôn hại đên uy tín của VEAM và trục lợi cá nhân.

Điều 21. Quy định về bảo vệ thơng tin, bí mật kinh doanh, bí mật cơng
nghệ, sở hữu trí tuệ

14

1. NLĐ phải tuyệt đối giữ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ của VEAM;
khơng được tiết lộ, cung cấp cho bất kỳ cá nhân, đơn vị nào nêu chưa được sự chấp

thuận của NSDLĐ.

2. NLĐ không được tự ý cung cấp các thơng tin bí mật kinh doanh, bí mật

cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, cụ thê là các thơng tin: tài liệu, tư liệu về nhân sự, kinh

doanh, tài chính, kỹ thuật, cơng nghệ; quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp của

sáng chế, kiều dáng công nghiệp, nhãn hiệu, tên thương mại; các văn bản quy chế,

quy định, quy trình, văn bản quy phạm nội bộ của VEAM, đặc biệt là các thông tin
chưa công bố cho bất kỳ cá nhân, đơn vị nào nếu chưa được sự chấp thuận của cấp
quản lý trực tiếp hoặc lãnh đạo VEAM; những văn bản đã được đóng dau “Mat”

hoặc “Bảo mật”.
3. NLD không được cung cấp, sử dụng, trao đôi thông tin của khách hàng và

đối tác cho bất cứ cá nhân, tổ chức mà khơng có liên quan.


4. NLÐ thực hiện công việc hoặc được giao quản lý hồ sơ, tài liệu, chứng từ, SỐ
liệu, thơng tin, tài sản có trách nhiệm giữ bí mật theo quy định của Nhà nước và VEAM.

5. NLĐ có bất cứ hành vi nào tiết lộ thơng tin bí mật của VEAM sẽ bị xử lý
kỷ luật theo quy định, phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ vi phạm và
thiệt hại thực tế.

- Chuong VII
TRACH NHIEM VAT CHAT VA KY LUAT LAO DONG

Muc 1
TRACH NHIEM VAT CHAT

Điều 22. Yêu cầu bồi thường thiệt hại

NLD gay thiét hại tài sản của VEAM thì phải chịu trách nhiệm bồi thường
cho VEAM. Mức bồi thường sẽ được xem xét quyết định theo từng trường hợp cụ
thé, phù hợp với các quy định của pháp luật.

Điều 23. Trách nhiệm vật chất khi vi phạm
1. NLĐ phải bồi thường thiệt hại trong các trường hợp sau:
a) NLD làm mat may moc, dung cu, trang thiết bi hoặc tài sản được giao sử
dụng hoặc tiêu hao quá định mức cho phép thì phải bồi thường thiệt hại một phần
hoặc toàn bộ theo thời giá thị trường.

b) NLD lam hu hong dung cu, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài
sản của NSDLĐ thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật hoặc quy định của
VEAM. Truong hop NLD gay thiệt hại không nghiêm trọng do so suất với giá trị
khơng q 10 tháng lương tối thiểu vùng thì NLĐ phải bồi thường nhiều nhất là 03
tháng tiền lương và bị khấu trừ hằng tháng vào lương. Mức khấu trừ tiền lương hằng


15

tháng không quá 30% tiền lương thực trả hằng tháng của NLĐ sau khi trích nộp các
khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập
cá nhân.

3. Trường hợp NLĐ gây thiệt hại cho VEAM mà có hợp đồng trách nhiệm thì

phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm.

4. Trường hợp do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, dịch bệnh nguy hiểm, thảm
họa, sự kiện xảy ra khách quan không thé lường trước được và không thể khắc phục
được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép thì khơng

phải bồi thường.

5. Trường hợp có hành vi vi phạm quy định lao động gây thiệt hại cho tô chức.

cá nhân khác mà VEAM liên đới chịu trách nhiệm thì người vi phạm chịu trách

nhiệm bồi thường thiệt hại thực tế xảy ra theo quy định của phát luật liên quan.

Điều 24. Nguyên tắc và trình tự, thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại
1. Việc xem xét, quyết định mức bôi thường thiệt hại phải căn cứ vào lỗi, mức
độ thiệt hại thức tế và hồn cảnh thực tế gia đình và tài san cla NLD.

2. Trình tự, thủ tục, thời hiệu xử lý việc bồi thường thiệt hại: thực hiện theo

quy định tại Điêu 71, Điêu 72 Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của


Chính phủ.

3. Thâm quyền xử lý bồi thường thiệt hại: là người có thâm quyền quyết định
xử lý kỷ luật được quy định tại Điêu 35 Nội quy này.

- Mục 2
KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

Điều 25. Các hành vi vi phạm kỷ luật
NLĐ có hành vi khơng chấp hành đúng hoặc làm trái các điều khoản quy định
trong Nội quy hoặc vi phạm pháp luật lao động đều bị xem là hành vi vi phạm kỷ
luật lao động và có thé bi nhắc nhở, phê bình, hoặc bị xử lý kỷ luật.

Điều 26. Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động
1. Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau:
a) NSDLĐ phải chứng minh được lỗi của NLD.
b) Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện NLĐ mà NLĐ bị xử lý kỷ luật là
thành viên.
c) NLD phai có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc tô chức đại
dién NLD bào chữa.
2. Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một
hành vi vi phạm kỷ luật lao động.

16

3. Khi NLĐ đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp
dụng hình thức kỷ luật cao nhât tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhât.

4. Không được xử ly kỷ luật lao động đối với NLĐ đang trong thời gian sau:

a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của NSDLĐ.

b) Đang bị tạm g1ữ, tạm giam. có thầm quyền điều tra xác minh và kết luận
Ư_©) Đang chờ kết quả của cơ quan tai khoan 1, 2 Điêu 33 Nội quy này.
đối với hành vi vi phạm được quy định thai sản, nuôi con dưới 12 thang tudi.
đối với NLD vi phạm kỷ luật lao động trong
d) NLD nit mang thai; NLD nghi khác làm mât khả năng nhận thức hoặc khả
5. Không xử lý kỷ luật lao động
khi mắc bệnh tâm thân hoặc một bệnh
năng điêu khiên hành vi của mình.

6. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với NLĐ có hành vi vi phạm không
được quy định trong Nội quy hoặc không thỏa thuận trong HĐLĐ đã giao kêt hoặc
pháp luật về lao động không quy định.

7. Không được xâm phạm thân thể, nhân phẩm của NLĐ.
§. Khơng được dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.

Điều 27. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động

1. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 06 tháng kế từ ngày xảy ra hành vi vi

phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiêp đến tài chính, tài sản, tiệt lộ

bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh của NSDLĐ thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động
là 12 tháng.

2. Khi hết thời gian quy định tại khoản 4 Điều 26 Nội quy này, nếu hết thời
hiệu hoặc còn thời hiệu nhưng khơng đủ 60 ngày thì được kéo dài thời hiệu đê xử lý
ký luật lao động nhưng không quá 60 ngày kê từ ngày hêt thời gian nêu trên.


Điều 28. Nhắc nhở và phê bình

1. Các hình thức "nhắc nhở" và "phê bình" khơng phải là hình thức kỷ luật lao
động, được áp dụng đôi với những vi phạm của NLĐ ở những lân đâu, mà khơng áp
dụng hình thức kỷ luật. Các hình thức này khơng áp dụng đơi với những vi phạm
gây thiệt hại về tài sản, hoặc ở mức phải xét kỷ luật "sa thải".

2. NLD sẽ bị "nhắc nhở" (bằng lời) nếu vi phạm Nội quy lần đầu trong năm.
3. NLD sẽ bị "phê bình" (bằng văn bản) nếu vi phạm Nội quy mà trong năm
hiện tại đã có vi phạm bị "nhắc nhở”.

4. Khi đã bị "nhắc nhở" và "phê bình" NLĐÐ khơng được xét các danh hiệu thị
đua, khen thưởng của năm có vi phạm. Trường hợp bị "phê bình" NLĐ sẽ bị trừ 20%
khoản tiên thưởng ci năm (nêu có).

Điều 29. Hình thức xử lý kỷ luật lao động

1. Khién trách.

17

2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng.

3. Cách chức.

4. Sa thải.

Điều 30. Xử lý kỷ luật khiến trách


1. NLD sẽ bị kỷ luật ở mức "khiển trách" nếu vi phạm bất kỳ quy định nào
của Nội quy, mà trong khoảng thời gian 6 tháng trước đó đã bị “UP bình", trừ các
trường hợp gây thiệt hại về tài sản, hoặc ở mức phải xét kỷ luật ”sa thải".

2. Trường hợp bị kỷ luật "khiển trách" NLĐ không được xét các danh hiệu thi
đua, khen thưởng của năm có vi phạm và sẽ chỉ được 50% khoản tiền thưởng cuối
năm (nêu cô).

Điều 31. Xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng
1. NLĐ bị kỷ luật "kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 thang" néu trong
thoi gian dang chap hanh ky luật ở mức "khiến trách" lại có vi phạm tiếp theo đến
mức bị "phê bình”.
2. NLĐ vi phạm ở mức bị xét kỷ luật "sa thải", nhưng sau đó được xem xét
giảm nhẹ (do có tình tiết giảm nhẹ và được Hội đồng quản trị/Tổng Giám đốc quyết
định), thì áp dụng hình thức kỷ luật "kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 thang".
3. Tinh tiét gam nhe theo quy dinh tai khoan 2 Diéu nay, bao gom:
_ a) Chu động cung cấp thông tin, hồ sơ, tài liệu, phản ánh đầy đủ, trung thực
về hành vi vi phạm;
b) Chủ động chấm dứt hành vi vi phạm, tích cực tham gia ngăn chặn hành vi
vi phạm; có những hành vi khắc phục, hạn chế được hậu quả do mình gây ra.
4. NLĐ bị kỷ luật "kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng” không
được xét các danh hiệu thi đua, khen thưởng của năm có vi phạm sẽ khơng được tiên
thưởng ci năm (nêu có).

Điều 32. Xử lý kỷ luật cách chức

1. Người vi phạm là Chánh Văn phòng/Trưởng ban hoặc tương đương và Phó
Chánh Văn phịng/Phó Trưởng ban hoặc tương đương có thê bị kỷ luật ở hình thức
"cách chức" thuộc một trong các trường hợp sau đây:


a) Không chấp hành quyết định của cấp có thấm qun; khơng thực hiện
nhiệm vụ được giao mà khơng có lý do chính đáng; gây mắt đoàn kết trong đơn vị;

b) Lợi dụng vị trí cơng tác nhằm mục đích vụ lợi cá nhân;
c) Tái vi phạm trong thời gian bị kỷ luật “kéo dài thời hạn nâng bậc lương
không quá 06 tháng”;
đ) Có hành vi vi phạm lần đầu nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc rất
nghiêm trọng trong trường hợp sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giây chứng nhận, xác
nhận giả hoặc không hợp pháp để được tham gia đào tạo, bồi dưỡng hoặc khơng
hồn thành nhiệm vụ quản lý, điều hành theo sự phân cơng của câp có thâm quyên;

18

d) Su dung van bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận, xác nhận giả hoặc không

hợp pháp đê được bô nhiệm chức vụ hoặc được cử làm đại diện phân vôn VEAM tại

doanh nghiệp có vơn góp của VEAM.

2. NLĐ bị kỷ luật "cách chức" không được xét các danh hiệu thi đua, khen
thưởng của năm có vi phạm sẽ khơng được tiên thưởng ci năm (nêu có).

Điều 33. Áp dụng hình thức kỷ luật sa thải
NLĐ chịu hình thức kỷ luật “sa thải”, nếu vi phạm các trường hợp sau:
1. Có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, có ý gây thương tích, sử dụng ma
tuý trong phạm vi nơi làm việc;
2. Tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
của NSDLĐ, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt
nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của VEAM (trừ trường hợp quy định tại điểm d khoản
1 Điều 32 Nội quy này) hoặc quấy rồi tình dục tại nơi làm việc.

3. Bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương hoặc cách chức mà tái phạm
trong thời gian chưa xoá kỷ luật.
4. NLD tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong thời hạn 30 ngày hoặc 20 ngày

cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà khơng có lý

do chính đáng. Trường hợp được coi là có lý do chính đáng được quy định tại khoản
2 Điều 9 Nội quy này.

Điều 34. Trình tự xử lý vi phạm kỷ luật lao động

1. Khi phát hiện NLĐ có hành vi vi phạm kỷ luật lao động tại thời điểm xảy

ra hành vi vi phạm, NSDLĐ tiến hành lập biên bản vi phạm và thông báo đến tổ

chức đại diện NLĐ tại cơ sở mà NLĐ là thành viên. Trường hợp NSDLD phát hiện

hành vi vi phạm kỷ luật lao động sau thời điểm hành vi vi phạm đã xảy ra thì thực

hiện thu thập chứng cứ chứng minh 16i cua NLD.
2. Trong thời hiệu xử lý kỷ luật lao động quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều

27 Nội quy này, NSDLĐ tiên hành họp xử lý kỷ luật lao động như sau:

a) Ít nhất 05 ngày làm việc trước ngày tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động,
NSDLĐ thông báo về nội dung, thời gian, địa điểm tiền hành cuộc họp xử lý kỷ luật

lao động, họ tên người bị xử lý kỷ luật lao động, hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật lao

động đến các thành phần phải tham dự họp quy định tại điểm b, c khoản I Điều 26


của Nội quy này, bảo đảm các thành phần này nhận được thông báo trước khi diễn
ra cuộc họp.

b) Khi nhận được thông báo của NSDLĐ, các thành phần phải tham dự họp
quy định tại điểm b, e khoản 1 Điều 26 Nội quy này phải xác nhận tham dự cuộc

họp với NSDLĐ. Trường hợp một trong các thành phần phải tham dự không thé

tham dự họp theo thời gian, địa điểm đã thông báo thì NLĐ và NSDLĐ thỏa thuận

việc thay đối thời gian, địa điểm họp; trường hợp hai bên không thỏa thuận được thì
NSDLĐ quyết định thời gian, địa điểm họp.

Lỗ

c)NSDLĐ tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động theo thời gian, địa điểm đã

thông báo quy định tại điểm a, b khoản này. Trường hợp một trong các thành phần
phải tham dự họp quy định tại điểm b, c khoản 1 Điều 26 Nội quy này không xác

nhận tham dự cuộc họp hoặc văng mặt thì NSDLĐ vẫn tiễn hành họp xử lý kỷ luật

lao động.
3. Nội dung cuộc họp xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản và

được thông qua bởi các thành viên tham dự trước khi kết thúc cuộc họp. Biên bản

phải có đầy đủ chữ ký của các thành viên tham dự cuộc họp. Trường hợp một trong
các thành viên đã tham dự cuộc họp mà khơng ký vào biên bản thì phải ghi rõ lý do.


4. Trong thời hiệu xử lý kỷ luật lao động quy định tại khoản 1, 2 Điều 27 Nội
quy này, người có thâm quyền xử lý kỷ luật lao động ban hành quyết định xử lý kỷ

luật lao động và gửi đến các thành phần phải tham dự quy định tại điểm b, c khoản
1 Điều 26 Nội quy này.

Điều 35. Thẩm quyền quyết định xử lý kỷ luật lao động

— 1,Tổng Giám đốc quyết định xử lý kỷ luật lao động đối với NLĐ vi phạm là

cấp Trưởng ban và tương đương sau khi có Nghị quyêt của HDQT.

2. Tổng Giám đốc quyết định xử lý kỷ luật đối với NLĐÐ còn lại.
3. Các Phó Tổng Giám đốc phê duyệt, quyết định các nội dung tại khoản 1,

khoản 2 Điêu này trong trường hợp Tông Giám đôc đi văng.
Điều 36. Xóa kỷ luật, giảm thời hạn chấp hành kỷ luật lao động

1. NLD bi khiển trách sau 03 tháng hoặc bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng

lương sau 06 tháng hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức sau 03 năm kê từ ngày bị xử lý,
nếu không tái phạm thì đương nhiên được xố kỷ luật.

2. NLĐ bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau khi chấp hành được
một nửa thời hạn nêu sửa chữa tiên bộ thì có thê được NSDLĐ xét giảm thời hạn.

__ Chương VINH
DIEU KHOAN THI HANH


Điều 37. Áp dụng, sửa đối và bỗ sung
1. Những nội dung không được quy định trong Nội quy này sẽ được áp dụng
theo quy định tại HĐLĐ, Thỏa ước lao động tập thê; quy chê, quy định của VEAM
và Pháp luật về lao động.

2. Đối với các quy định tại các Điều 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35,

36 của Nội quy này: Thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám
đốc, Kế tốn trưởng; người làm chun trách cơng tác Đảng, Cơng đồn thực hiện
theo quy định về quản lý người giữ chức danh, chức vụ tại VEAM và theo quy định
có liên quan đối với người làm cơng tác Đảng, Cơng đồn.

3. Các đề nghị xem xét sửa đổi từ phía NLĐ được thơng qua tổ chức Cơng
đồn Cơ quan VEAM.


×