Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.22 KB, 52 trang )

163

TUẦN 24 Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2023
BUỔI SÁNG
Tiết 1: HĐTN

CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ
TIẾT 1: THAM GIA HOẠT ĐỘNG “LỜI NHẮN NHỦ YÊU

THƯƠNG”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức, kĩ năng

- Thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân bằng lời

nói, thái độ và việc làm cụ thể.

- Thực hiện được những việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ.

2. Năng lực

Năng lực đặc thù:

- Tích cực tham gia các hoạt động Múa hát mừng ngày Quốc tế Phụ nữ cùng nhà

trường, lớp.

Năng lực chung:


- Năng lực tự quản, tổ chức, thiết kế các hoạt động.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ.

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: Hình thành trách nhiệm trong công việc và sự tuân thủ của các

quy định.

- Nhân ái: Thực hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc của những người thân

trong gia đình và những người phụ nữ em yêu quý bằng lời nói, thái độ và việc

làm cụ thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Chuẩn bị của GV

- Phiếu thảo luận, phiếu đánh giá.

2. Chuẩn bị của HS

- Giấy trắng hay bìa màu, kéo, hồ dán.

- Bút màu, bút viết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

10’ 1. Hoạt động mở đầu

- HS tập điều khiển lễ chào cờ, lớp trực tuần - HS chào cờ, lớp trực tuần nhận xét các

nhận xét thi đua. lớp trong tuần qua.

20’ 2. HĐ luyện tập – thực hành
- GV tổ chức cho HS lựa chọn các - HS lựa chọn tiết mục lựa chọn
tiết mục kể chuyện, chia sẻ kỉ niệm các tiết mục kể chuyện, chia sẻ kỉ
về người phụ nữ em yêu quý để niệm về người phụ nữ em yêu quý
tham gia vào chương trình “Lời để tham gia vào chương trình “Lời
nhắn nhủ yêu thương” của nhà nhắn nhủ yêu thương” của nhà

164

trường. trường.
Lưu ý: Khuyến khích những tiết
mục kể chuyện bằng hoạt cảnh hay - HS tập luyện các tiết mục đã đăng kí.
có tranh minh họa.
- GV tổ chức cho HS chuẩn bị, tập Tiết mục kề về cô giáo cũ:
các tiết mục theo đăng kí.
- GV tổ chức cho HS trình bày các Trong suốt những năm tháng học
tiết mục kể chuyện, chia sẻ kỉ niệm dưới mái trường mến yêu, người
về người phụ nữ em yêu quý trong mà em kính mến nhất đó là cơ
chương trình “Lời nhắn nhủ u Thanh. Đó là người đã mang lại
thương” của nhà trường cho em những tình cảm cao quý
của một người cô giáo đối với học
- GV nhắc HS theo dõi và cổ vũ, sinh.

động viên các tiết mục trong Em cịn nhớ có một hơm, khi học
chương trình; ghi nhớ tiết mục xong tiết cuối bỗng nhiên em bị
mình u thích để chia sẻ. sốt, người nóng ran. Cô đã không
ngại đường xa chở em về nhà, báo
cho mẹ em biết bệnh tình của em.
Sau đó em nghỉ học mấy ngày để
bình phục do bị sốt siêu vi. Dù
không đi học những bữa nào cô
cũng đến thăm em và phân công
các bạn thay phiên chép bài cho
em.
Chỗ nào em không hiểu cô sẽ
giảng lại tường tận. Bạn nào có
hoàn cảnh gia đình khó khăn cơ
cũng giúp đỡ, có khi cịn đóng
tiền học phí dùm cho một bạn
trong lớp có hồn cảnh mồ côi ba
mẹ ở với bà ngoại. Trong lớp ai
cũng quý mến cô, ngày Nhà giáo
Việt Nam chúng em tặng quà cho
cơ cơ chỉ cười bảo: “Món q q
nhất với cơ đó là kết quả học tập
thật giỏi của các em đó!” Ngồi
việc dạy kiến thức ở trường, cô
còn dạy cho chúng em kĩ năng
múa hát.
Giờ đây, tuy đã xa cô nhưng em
vẫn nhớ mãi từng nụ cười, ánh
mắt, giọng nói dịu dàng của cơ.
Cô đã truyền cho em một tấm

lòng nhân hậu, dạy em biết cách
yêu thương và quan tâm đến mọi
người, tin yêu cuộc đời. Em tự
hứa với lòng sẽ học thật giỏi để

165

- GV tổ chức cho HS chia sẻ về tiết cho cơ vui lịng, trở thành con
mục em yêu thích trong chương ngoan, trò giỏi và một người có
trình. ích cho xã hội. Cơ là tấm gương
sáng để học sinh chúng em noi
theo.

- Đội văn nghệ biểu diễn trước trường, cả

lớp cổ vũ nhiệt tình.

- HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, lắng

nghe.

- HS động viên, cổ vũ các tiết mục có trong

chương trình

- HS lắng nghe.

-Tổng kết các tiết mục văn nghệ. - Cảm xúc khi tham gia các hoạt động: vui

5’ 3. HĐ vận dụng – trải nghiệm

- Nêu cảm nghĩ của em khi tham gia các hoạt vẻ, tự tin, hào hứng,...

động?

- GV nhận xét.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Tiết 2: Tiếng Việt (Luyện từ và câu)

BÀI 12: TAY TRÁI VÀ TAY PHẢI (TIẾT 3)
VIẾT ĐOẠN VĂN NÊU LÍ DO EM THÍCH HOẶC KHƠNG
THÍCH MỘT NHÂN VẬT TRONG CÂU CHUYÊN ĐÃ NGHE,

ĐÃ ĐỌC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết viết đoạn văn ngắn nêu lí do thích (hoặc khơng thích) một nhân vật trong
câu chuyện đã đọc, đã nghe.
- Hình thành và phát triển tình cảm tơn trọng một nhân vật nào đó trong một câu
chuyện qua cách sử dụng từ khi viết đoạn văn.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các
nội dung trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động

học tập.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất nhân hậu: Biết lựa chọn từ ngữ phù hợp khi viết đoạn văn thể hiện
quan điểm thích hoặc khơng thích một nhân vật trong câu chuyện.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.

166

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Chuẩn bị của GV

- Tranh ảnh.

2. Chuẩn bị của HS

- Vở ghi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ 1. Hoạt động mở đầu

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia chơi:

+ Cho HS chơi trò chơi Hỏi – đáp về chất liệu - 1 HS khác nhận xét.


một số đò vật có trong lớp học. - Lớp bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương

- GV dẫn dắt vào bài mới.

2. HĐ luyện tập – thực hành

2.1. Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.

25’ Bài tập 1: Viết đoạn văn nêu lí do vì sao em

thích ( hoặc khơng thích) một nhân vật trong

câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.

a. Hướng dẫn viết đoạn văn

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV gợi ý HS nhớ lại nội dung luyện tập ở bài

Quả hồng của thỏ con.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV lập đề bài: Em hãy viết đoạn văn nêu lí
do em thích (hoặc khơng thích) một nhân vật
trong câu chuyện Quả hồng của thỏ con.


- GV nhận xét, chỉnh sửa, khen. - HS làm việc theo nhóm 4, trình
bày ý kiến với bạn trong nhóm.
b. Thực hành viết tin nhắn. (làm việc cá - Đại diện một nhóm lên trình bày
nhân) lí do em thích (hoặc khơng thích)
- GV cho HS đoạn văn vào vở. một nhân vật trong câu chuyện
- GV lưu ý HS cách trình bày, lưu ý cách viết Quả hồng của thỏ con.
hoa, lỗi chính tả trình bày sạch đẹp... - Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chưa giỏi
cần hướng dẫn thêm. - HS bài làm.
2.2. Hoạt động 2: Nhận xét.
Bài tập 2: Trao đổi bài làm trong nhóm để
góp ý và sửa lỗi. Bình chọn các đoạn văn

167

hay.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2.

- Đề bài: Em hãy viết đoạn văn nêu lí do em

thích (hoặc khơng thích) một nhân vật trong

câu chuyện Quả hồng của thỏ con.

- GV hướng dẫn cách thực hiện.

Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong

nhóm lần lượt đọc đoạn văn vừa viết.


- Lắng nghe, góp ý cho nhau về nội dung hình

thức, sửa lỗi dùng từ ngữ, lỗi viết hoa, lỗi - HS đoc yêu cầu đề bài.
chính tả ... - HS Làm việc nhóm 4.
- GV ghi nhận, khen ngợi những đoạn văn rõ

ràng về nội dung, sử dụng từ ngữ hay, viết

câu chuẩn trình bày đẹp.

3. HĐ vận dụng – trải nghiệm - Nhóm trưởng tổ chức cho các
- GV hướng dẫn, gợi ý cho HS cách thực hiện bạn trong nhóm lần lượt đọc đoạn
hoạt động vận dụng. văn vừa viết.
- Quan sát một số đồ dùng trong nhà .... Hỏi Lắng nghe, góp ý cho nhau...
người thân về những đồ dùng mình chưa rõ - Bình chọn bài viết hay trong
chất liệu. nhóm, đã chỉnh sửa và đọc trước
- Ghi chép lại những thông tin mà người thân lớp.
cung cấp, có thể mang vào lớp chia sẻ cùng

các bạn. - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ

- GV trao đổi với người thân những về những sung.

hoạt động HS yêu thích trong bài học. - HS tiếp tục chỉnh sửa đoạn văn

- Nhận xét, đánh giá tiết dạy. theo góp ý của GV và các bạn.

5’


- HS đọc bài mở rộng.

- HS trả lời theo ý thích của mình.
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

168

Tiết 3: Tiếng Việt (Tập đọc)

CHỦ ĐIỂM: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG

BÀI 13: MÈO ĐI CÂU CÁ (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức, kĩ năng

- Học sinh đọc đúng từ khó, biết đọc bài thơ Mèo đi câu cá của Thái Hoàng

Linh( ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp)

- Nắm được diễn biến sự việc cùng suy nghĩ của các nhân vật trong bài thơ tự sự

Mèo đi câu cá.

- Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện anh em mèo trắng đi câu.


- Hiểu nội dung bài: Trong hoạt động tập thể, chúng ta phải tích cực tham gia,

không được dựa dẫm vào người khác. Chỉ như thế, cơng việc mới có kết quả tốt

đẹp.

- Phát triển năng lực ngôn ngữ.

2. Năng lực

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được

nội dung bài.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất yêu nước: Trong hoạt động tập thể, chúng ta phải tích cực tham gia,

khơng được dựa dẫm vào người khác

- Phẩm chất nhân ái: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Chuẩn bị của GV

- Tranh ảnh.

2. Chuẩn bị của HS

- Vở ghi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ 1. Hoạt động mở đầu

- GV tổ chức trò chơi để khởi động - HS tham gia trò chơi

bài học.

+ Đọc nối tiếp 2 đoạn cuối của bài + 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn cuối

Tay phải và tay trái của bài Tay phải và tay trái

+ Em hãy nêu bài học rút ra từ câu + Chúng ta cần cần hợp tác với

chuyện Tay phải và tay trái nhau trong mọi công việc

+ Kể về một lần em hoặc bạn mải + HS kể trong nhóm theo các gợi


chơi nên quên việc cần làm theo ý

nhóm 2

(Nói rõ việc cần làm, lí do em quên

làm, hậu quả của việc quên ấy, bài

169

học rút ra từ lần đó)

- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

25’ 2. HĐ hình thành kiến thức mới

2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: Chú ý ngắt đúng - HS lắng nghe.

nhịp thơ, nhấn giọng đúng chỗ để

thể hiện cảm xúc

- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn - HS lắng nghe cách đọc.

bài, ngắt đúng nhịp thơ, nhấn giọng


đúng lời của nhân vật để thể hiện

cảm xúc

- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.

- GV gọi HS đọc nối tiếp theo các - HS đọc nối tiếp theo khổ thơ

khổ thơ ( có 5 khổ thơ)

- Luyện đọc từ khó: vác, giỏ, lịng - HS đọc từ khó.

riêng, ngả lưng

- Giải nghĩa từ: Sông cái, hớn hở, - 3 HS đọc ngắt nghỉ 3 khổ thơ



- Ngắt nghỉ đúng

Anh em/ mèo trắng

Vác giỏ/ đi câu

Em/ ngồi bờ ao

Anh/ ra sông cái.// - HS lắng nghe

+ GV giới thiệu nội dung các khổ


thơ

- Khổ 1: Giới thiệu an hem mèo

trắng đi câu

- Khổ 2: Chuyện câu các của mèo

anh

- Khổ 3 và 4: Chuyện câu cá của

mèo em

- Khổ 5: kết quả chuyến đi câu của

hai anh em mèo - HS luyện đọc theo nhóm 5/ cặp/

- Luyện đọc 5 khổ thơ: GV tổ chức cá nhân.

cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm

5.

- GV nhận xét các nhóm.

2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi.

- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt


5 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét,

tuyên dương.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu

ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Anh em mèo trắng đi câu cá.

170

+ Câu 1: Anh em mèo trắng làm Em ngồi ở bờ ao, anh ra sơng cái
việc gì ? Ở đâu? + Mèo anh ngả lưng ngủ ln một
+ Câu 2: Vì sao mèo anh ngả lưng giấc vì q buồn ngủ và n trí đã
ngủ ln một giấc? có em mình câu cá rồi.
(GV u cầu HS thảo luận nhóm 2
đưa ra ý kiến của mình) + Khi thấy bầy thỏ vui chơi, mèo
+ Câu 3: Khi nhìn bầy thỏ vui chơi, em rất muốn tham gia và nghĩ:
mèo em nghĩ gì? mèo anh câu cá là đủ rồi, không
(Gợi ý: Câu nào thể hiện suy nghĩ cần mình phải câu nữa)
của mèo em khi muốn vui chơi
cùng bầy thỏ?) + 2 – 3 nhóm phát biểu
+ Câu 4: Kết quả buổi đi câu của (Buổi đi câu của anh em mèo
anh em mèo trắng thế nào? Vì sao khơng đem lại kết quả - chẳng
lại có kết quả đó? câu được con cá nào. Bởi hai anh
(GV yêu cầu HS thảo luận theo em đã dựa dẫm vào nhau. Người
nhóm) nọ tin người kia sẽ câu cá, rốt
cuộc khơng ai làm gì.)
+ GV hỏi thêm: Kết quả này có làm + HS trả lời
mèo anh bất ngờ khơng? Theo em,

tình cảm của anh em trong bữa tối + Các em làm việc theo nhóm.
hơm đó như thế nào? Từng em phát biểu ý kiến của
+ Câu 5: Chọn lời khuyên mà bài mình
thơ Mèo đi câu cá muốn gửi gắm

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 + 3 – 4 em trả lời: Không ỷ lại
vào người khác
- GV mời HS nêu nội dung bài. + Em rút ra được bài học: Không
nên ỷ lại vào người khác
- GV chốt: Trong hoạt động tập - 2-3 HS nhắc lại
thể, chúng ta phải tích cực tham + HS lắng nghe.
gia, không được dựa dẫm vào
người khác. Chỉ như thế, công - HS luyện đọc ở nhà.
việc mới có kết quả tốt đẹp.
Qua câu chuyện chúng ta hết sức
lưu ý: không tự ý đi câu cá ở sông
hồ. Ngồi câu các ở sông hồ luôn
tiềm ẩn nguy hiểm, dễ xảy ra hiện
tượng đuối nước.
2.3. Hoạt động : Luyện đọc lại.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc lại ở

171

5’ nhà.

3. HĐ vận dụng – trải nghiệm - HS tham gia để vận dụng kiến

- GV tổ chức vận dụng để củng cố thức đã học vào thực tiễn.


kiến thức và vận dụng bài học vào - HS quan sát video.

tực tiễn cho học sinh. + Trả lời các câu hỏi.

+ Kể với người thân về một việc

em làm cùng các bạn và thấy rất

vui

Gợi ý: Việc em làm cùng các bạn là

gì? Việc làm đó diễn ra ở đâu ?

Khơng khí làm việc ra sao? Các

bạn cùng tích cực tham gia như thế

nào? Kết quả công việc thế nào?

Nêu cảm xúc của em?

- GV nhận xét tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................


Tiết 4: TNXH (GVBM)

Tiết 5: Toán

TIẾT 116. NHIỆT ĐỘ + THỰC HÀNH – TRẢI NGHIỆM:
ĐONG NƯỚC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết được đơn vị đo nhiệt độ (˚C)
- Sử dụng được một số loại nhiệt kế thông dụng để đo nhiệt độ.
- Lấy rra được một lượng nước với đơn vị ml.
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của GV
- Tranh ảnh, cốc nước hơi ấm và cốc nước lạnh, 1 chiếc cốc đong nước có chia
vạch ml.
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK, VTH toán 3, bút.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

172

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


5’ 1. Hoạt động mở đầu

- HS hoạt động theo nhóm, cho HS - HS thực hiện.

chạm tay vào cốc nước hơi ấm

(khơng q nóng) và cốc nước lạnh

để HS cảm nhận về độ nóng lạnh.

- HS quan sát tranh ấm nước đang - HS quan sát.

đun sơi và hình ảnh que kem để nói

về độ nóng lạnh.

- GV dẫn dắt vào bài

10’ 2. HĐ hình thành kiến thức mới

- GV giới thiệu về nhiệt độ (Chỉ sự - HS lắng nghe, ghi nhớ.

nóng hay lạnh của vật hay khơng

khí, chất lỏng,...), giới thiệu đơn vị

đo nhiệt độ là ˚C.

- Cho HS xem một số hình ảnh về - HS quan sát.


việc dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ

cơ thể, nhiệt độ nước, nhiệt độ

khơng khí. Hỏi HS người ta dùng - Người ta dùng nhiệt kế để đo

dụng cụ gì để đo nhiệt độ? nhiệt độ.

- GV giới thiệu một, hai loại nhiệt - HS quan sát.

kế đo nhiệt độ cơ thể (Loại thủy

ngân và loại điện tử) và nhiệt kế

rượu để đo khơng khí.

- GV hướng dẫn cách đọc nhiệt độ.

15’ 3. HĐ luyện tập – thực hành

Bài 1: Đọc nhiệt độ trên mỗi

nhiệt kế

- Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài.

- Cho HS hoạt động nhóm đơi, hỏi - HS thực hiện.

đáp về cách đọc nhiệt độ trên mỗi


nhiệt kế trong SGK.

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài.

- Tổ chức hoạt động nhóm: HS đọc - Các nhóm tổ chức thảo luận để

bảng tin. GV gợi ý cách đọc: Thứ trả lời các câu hỏi.

Hai, nhiệt độ cao nhất là 25 độ xê,

nhiệt độ thấp nhất là 23 độ xê.

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài.

- GV có thể tổ chức cho HS đo - HS thực hiện.

nhiệt độ của cơ thể của các bạn rồi

đọc nhiệt độ đo được.

173

Thực hành – trải nghiệm: Đong
nước
Hoạt động 1: Chuẩn bị

- Từng thành viên trong nhóm dùng - HS chuẩn bị.
cốc đong hoặc bơm tiêm lấy ra cho
đủ 5 ml; 10 ml; 15 ml rồi đổ và
chiếc ca chưa có nước.
Hoạt động 2: Thực hành
- Dùng cốc đong hoặc bơm tiêm lấy - HS thực hiện theo nhóm.
ra một lượng nước bất kì theo đơn
vị ml rồi đổ và ca chưa có nước.
- Thực hiện tiếp 2 lần như trên rồi
tính tổng số nước đã lấy ra được.
Từng nhóm dùng cốc đong hoặc
bơm tiêm để đong lượng nước của
nhóm bạn rồi so sánh với tổng
lượng nước của nhóm mình.
- Phiếu thực hành về nhà HS thực - HS về nhà thực hiện.
hiện.
Hoạt động 3: Trình bày
- Các nhóm trình bày cách đong - HS trình bày.
nước của nhóm mình.
5’ 4. HĐ vận dụng – trải nghiệm
- GV nhắc lại công dụng của nhiệt - HS lắng nghe.
kế. Giúp HS liên hệ khi nào nhiệt
độ của cơ thể bình thường, nhiệt
độc cơ thể bị sốt, khi bị sốt thì phải
làm gì.
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


BUỔI CHIỀU
Tiết 1: HĐTN

CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ
TIẾT 2: CHIA SẺ VỚI BẠN VỀ NHỮNG NGÀY KỈ NIỆM CỦA

GIA ĐÌNH. LÀM “LỊCH GIA ĐÌNH”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Chia sẻ những hoạt động chung của gia đình thể hiện lịng biết ơn đối với
những người thân trong gia đình.

174

- HS nhận biết được những việc làm thể hiện sự quý trọng gia đình.

2. Năng lực

- Chăm chỉ: Thực hiện được việc làm để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn

nắp; Chủ động tham gia việc trang trí nhà cửa cùng người thân.

- Nhân ái: Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc những người thân

trong gia đình và những người phụ nữ em yêu quý bằng lời nói, thái độ và các

việc làm cụ thể.

3. Phẩm chất


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ được kế hoạch thực hiện những việc

làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân và hững

người em yêu quý.

- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được một số việc làm phù hợp

với lứa tuổi thể hiện sự quan tâm chăm sóc, biết ơn đến các thành viên trong gia

đình;

- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Chia sẻ những hoạt động chung của

gia đình thể hiện lịng biết ơn đối với những người thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Chuẩn bị của GV

- Giấy A4, A0, bút viết bảng; vịng quay; các bộ thẻ quy trình thực hiện một số

việc nhà (nhặt rau, quét nhà, dọn phòng ngủ,…);

- Phiếu thảo luận; Phiếu đánh giá.

2. Chuẩn bị của HS

- Giấy trắng hoặc bìa màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán,...


III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ 1. Hoạt động mở đầu

- Cho HS hát. - HS hát.

25’ 2. HĐ luyện tập – thực hành

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi, sử - HS làm việc theo nhóm.

dụng phiếu thông tin hay tranh, ảnh đã

chuẩn bị sẵn để chia sẻ với bạn về nhựng

ngày kỉ niệm của gia đình mà em ấn tượng

nhất.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS tham gia trò chơi.
“Vòng quay yêu thương” để chia sẻ
trước lớp về những ngày kỉ niệm
của gia đình.
+ GV cử ra một quản trò điều khiển
trò chơi.
+ Cách chơi: GV quay lượt đầu
tiên, kim dừng lại ở ơ có tên bạn
nào thì bạn đó lên chia sẻ về ngày

kỉ niệm của gia đình.
Sau khi chia sẻ xong, HS sẽ tiếp tục
quay để chọn ra bạn chia sẻ tiếp

175

theo. + HS chia sẻ.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm
xúc về câu chuyện em ấn tượng - HS lắng nghe
nhất sau khi chơi.
- GV tổng kết các ý kiến và chuyển -HS đọc nhiệm vụ
tiếp sang hoạt động sau. - HS làm việc theo nhóm 4 và trả lời các câu
HĐ 2: Làm “Lịch gia đình” hỏi gợi ý:

- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của hoạt động

5/67

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4,

quan sát “Lịch gia đình”/67 và thảo luận

những nội dung sau:

+ Lịch gia đình gồm những thơng tin gì?

+ Các thơng tin được trình bày như + Tên và ngày sinh của các thành viên trong
thế nào? gia đình, ngày kỉ niệm đặc biệt, những ghi
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. chú liên quan thói quen, sở thích của từng
- GV tổ chức cho HS làm “Lịch gia người.

đình” theo hướng dẫn: + HS trả lời.
+ Ghi tên tờ lịch và trang trí.
+ Ghi thơng tin của từng thành viên - HS chuẩn bị giấy trắng hay bìa màu, bút
trong gia đình. màu, bút viết.
+ Làm trang ghi những ngày kỉ - HS thảo luận nhóm và cùng nhau làm lịch
niệm đặc biệt của gia đình. gia đình theo sự hướng dẫn của GV.
- HS trưng bày sản phẩm xung quanh lớp.
- Các nhóm cùng di chuyển sang các nhóm
khác quan sát sản phẩm và học hỏi lẫn
nhau.

- GV nhận xét sản phẩm của các
nhóm, tuyên dương, khen thưởng.

3. HĐ vận dụng – trải nghiệm - HS trả lời: Em sẽ ghi tiếp những ngày

- GV đặt câu hỏi: “Em sẽ dùng quan trọng, xem lịch hằng tuần để nhắc
Lịch gia đình này như thế nào?” nhở mình về những dịp đặc biệt của gia
đình.

5’ - HS lắng nghe và hoàn thiện sản phẩm.
- GV nhắc HS về nhà tiếp tục hoàn
thiện “Lịch gia đình”, sử dụng lịch
để nhắc nhở và từ đó chủ động thực
hiện những việc làm thể hiện lòng
biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với - HS lắng nghe.
người thân trong gia đình.

- GV nhận xét – tổng kết, GD: Các em cần


chủ động thực hiện những việc làm thể hiện

lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với

người thân trong gia đình.

176

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Tiết 2: GDTC

CHỦ ĐỀ 3: TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN

BÀI 5: BÀI TẬP DI CHUYỂN TUNG – BẮT BÓNG BẰNG HAI

TAY (TIẾT 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức, kĩ năng

- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trị chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trị

chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.


2. Năng lực

Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để

đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Thực hiện được bài tập di chuyển tung – bắt bóng bằng

hai tay.

- Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo

viên để tập luyện. Thực hiện được bài tập di chuyển tung – bắt bóng bằng hai

tay.

Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước bài tập di chuyển tung – bắt bóng bằng hai tay

trong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân cơng, hợp tác trong nhóm để thực hiện các

động tác và trò chơi.

3. Phẩm chất


- Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trong giờ học.

II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường

- Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi và

thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, cặp đơi

và cá nhân.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung Lượng VĐ Phương pháp tổ chức và yêu cầu
TG S.lần
Hoạt động GV Hoạt động HS


1. HĐ mở đầu - GV nhận lớp thăm hỏi Đội hình nhận lớp

Nhận lớp 2×8N 177 

Khởi động sức khỏe HS phổ biến nội
- Xoay các khớp dung, yêu cầu giờ học. 
cổ tay, cổ chân,
vai, hông, gối,... - GV HD học sinh khởi -HS khởi động theo GV.
- Trò chơi “Mèo động
đuổi chuột”
- GV hướng dẫn chơi
2-3’

HS Chơi trò chơi.

2. HĐ hình - Cho HS quan sát tranh
thành kiến thức
mới 16-18’
- Kiến thức.
- Học BT di Đội hình HS quan sát
chuyển tung -
bắt bóng bằng - GV làm mẫu lại động tranh 
hai tay theo cặp tác kết hợp phân tích kĩ 
- Bài tập di thuật , những lưu ý khi
chuyển tung - thực hiện động tác 
bắt bóng bằng - Cho 2 HS lên thực hiện
hai tay theo cặp động tác mẫu - HS quan sát GV làm mẫu
- GV cùng HS nhận xét,
đánh giá tuyên dương


- HS tiếp tục quan sát

3. HĐ luyện tập - GV thổi còi - HS thực
– thực hành hiện động tác.
Tập đồng loạt GV quan sát, sửa sai cho
HS.
1 lần
Tập theo tổ - Y,c Tổ trưởng cho các - Đội hình tập luyện đồng
nhóm bạn luyện tập theo khu loạt.
vực.
Tiếp tục quan sát, nhắc 
nhở và sửa sai cho HS 

- Phân công tập theo cặp 
đôi
2 lần - ĐH tập luyện theo tổ
- GV Sửa sai
Tập theo  
cặp đôi
  
Tập theo cá nhân
 GV 

Thi đua giữa các 1 lần - GV tổ chức cho HS thi HS vừa tập vừa giúp đỡ
đua giữa các tổ. nhau sửa động tác sai
- GV và HS nhận xét đánh
tổ giá tuyên
dương.

178


Trò chơi “Lăn 3 lần - GV nêu tên trò - Từng tổ lên thi đua
1 lần chơi, hướng dẫn cách trình diễn
chơi, tổ chức chơi thở và
bóng qua đường chơi chính thức cho HS.
- Nhận xét tuyên dương
dích dắc 3-5’ và sử phạt người phạm
luật

- Cho HS chạy bước nhỏ - Chơi theo hướng dẫn
tại chỗ đánh tay tự nhiên

20 lần 

Bài tập PT thể 
lực:
- Yêu cầu HS quan sát
tranh trong sách trả lời

4. HĐ vận dụng câu hỏi BT?

trải nghiệm

- GV hướng dẫn

4-5’ Nhận xét kết quả, ý thức,

2 lần thái độ học của HS. - HS thực hiện kết hợp đi

- Thả lỏng cơ - Về nhà ôn lại bài và lại hít thở


tồn thân. chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét, đánh

giá chung của

buổi học. - HS trả lời
- Hướng dẫn HS

Tự ôn ở nhà

Xuống lớp

- HS thực hiện thả lỏng

ĐH kết thúc




V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Tiết 3: TCTV (DTTS)

CHỦ ĐIỂM: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH EM


BÀI 24: GIỮ GÌN LÁ PHỔI XANH (TIẾT 1)

Đối tượng HS trên chuẩn Đối tượng HS đạt chuẩn

- HD học sinh thực hiện yêu cầu trò - Nhận biết nói về cảnh vật trong mỗi

chơi tranh.

- Luyện đọc: đọc đúng, đọc diễn cảm - Đọc và thực hiện được các yêu cầu
quan sát tranh nói được nội dung từng trong bài

179

tranh

- Trả lời được các câu hỏi
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Thứ ba, ngày 28 tháng 02 năm 2023
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán

TIẾT 117: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ TRONG PHẠM
VI 10 000

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức, kĩ năng


- Bước đầu thực hiện được chia cho số có một chữ số trong phạm vi 10 000 và

cận dụng để xử lí tình huống trong cuộc sống.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn

thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Chuẩn bị của GV

- Bảng phụ.

2. Chuẩn bị của HS

- Vở thực hành toán 3.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ 1. Hoạt động mở đầu

- GV cho HS nêu các bước chia - HS nêu các bươc chia.

152 : 4.

- Cho HS nhận xét. - HS nhận xét đây là phép chia số

- GV đặt vấn đề: Chia số có 4 chữ có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.

số cho số có 1 chữ số có khác

khơng? Và từ đó vào bài mới.

10’ 2. HĐ hình thành kiến thức mới

a) Thực hiện phép chia 1692:4=?

- GV gợi ý HS đặt tính rồi thực - HS lắng nghe, thực hiện.

hiện các bước tính như phần trình

180

bày trong SGK.

- Cho 2-3 HS nêu lại các bước tính. - HS nêu.


b) Thực hiện phép tính 6152:5=?

- GV hướng dẫn HS tính. - HS lắng nghe.

- Lưu ý HS bước tính cuối có số dư

là 2.

- Cho 2-3 HS nêu lại các bước tính. - HS nêu.

15’ 3. HĐ luyện tập – thực hành

Bài 1: Tính

- Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc.

- HS tự thực hiện các phép chia. - HS thực hiện.

- 3 HS làm bài vào bảng phụ, còn 3248 2 6324 3

lại làm bài vào vở. 12 1624 03 2108

04 02

08 24

0 0

1249 4


04 312

09

1

- HS dưới lớp nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc.

- Cho HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở.

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài.

Kết quả: 4832 : 8 = 604

7584 : 6 = 1264

5139 : 7 = 734 9 (dư 1)

- HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:


- Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc.

- Hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng thực hiện. - 1 HS lên bảng.

Bài giải

Mỗi mảnh đất có số cây giống là:

5230 : 5 = 1046 (cây)

181

Đáp số: 1046 cây giống.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
5’ 4. HĐ vận dụng – trải nghiệm
- Cho HS nêu lại các bước tính khi - HS thực hiện.
thực hiện phép chia 6915 : 3,
9270 : 4.
- GV lưu ý trường hợp có 0 ở
thương và chia có dư.
- GV nhận xét.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Tiết 2: Tiếng Việt (Nói và nghe + Chính tả)

BÀI 13: MÈO ĐI CÂU CÁ (TIẾT 2)
NÓI VÀ NGHE: CÙNG VUI LÀM VIỆC + NGHE – VIẾT: BÀI

HỌC CỦA GẤU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nói và nghe theo chủ điểm Cùng vui làm việc, tìm ra những điểm lưu ý khi
muốn làm việc nhóm hiệu quả.
- Kể với người thân về một việc cùng làm với các bạn và cảm thấy rất vui
- Nghe – viết đúng chính tả câu chuyện “ Bài học của gấu” trong khoảng 15
phút, thấy được bài học cuộc sống từ câu chuyện nêu trong ngữ liệu bài chính tả
- Làm đúng các bài tập chính tả ( phân biệt s/x hoặc v/d)
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các
bài tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi
trong bài.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quý động vật
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của GV
- Tranh ảnh.


182

2. Chuẩn bị của HS

- Vở ghi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ 1. Hoạt động mở đầu - HS tham gia trò chơi
- HS lắng nghe.
- GV tổ chức trò chơi để khởi động

bài học.

Chọn tiếng phù hợp với mỗi chỗ

trống:

25’ - GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

2. HĐ luyện tập – thực hành

Nói và nghe: Cùng vui làm việc

2.1. Hoạt động 1: Nói về các hoạt - 1 HS đọc to chủ đề: Cùng vui làm việc

động của các bạn trong tranh. + Yêu cầu: Nói về các hoạt động của các
Em đoán xem các bạn cảm thấy bạn trong tranh và đón xem các bạn cảm
thế nào khi làm việc cùng nhau thấy thế nào.

- GV gọi HS đọc chủ đề và yêu cầu

nội dung, quan sát tranh - HS sinh hoạt nhóm và trả lời

+ Tranh 1: Các bạn đang học nhóm. Tranh

2: Hai bạn cùng nhau vẽ tranh. Tranh 3:

Các bạn đang quét sân trường. Các bạn

trong tranh cảm thấy rất vui vẻ khi làm việc

cùng nhau.

- GV tổ chức cho HS làm việc - HS trao đổi với bạn ở nhà.
nhóm 2 trả lời: Nói về các hoạt
động của các bạn trong tranh. Em - HS lắng nghe.
đoán xem các bạn cảm thấy thế - HS lắng nghe.
nào khi làm việc cùng nhau - 3 HS đọc nối tiếp nhau.
- Gọi HS trình bày trước lớp. - HS lắng nghe.
- GV nận xét, tuyên dương.
2.2. Hoạt động 2: Để làm việc - HS viết bài.
nhóm hiệu quả, cần lưu ý những - HS nghe, sốt bài.
gì?
- Hướng dẫn HS trao đổi với bạn ở
nhà.

2.3. Hoạt động 3: Nghe – viết.
(làm việc cá nhân)
- GV giới thiệu nội dung: Mỗi
người sẽ có các nét riêng biệt,
không ai giống ai.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×