Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giáo án lớp 3(tuần 24)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.43 KB, 22 trang )

TUẦN 24
Ngày soạn:21/02/2008
Ngày giảng:Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2008.
Tập đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, rành
mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Cuộc thi vẽ cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao
thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cây, trái sầu riêng. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
3 phút.
37 phút
1 phút.
34 phút
13 phút
14 phút
5 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân 4 đoạn, hướng dẫn.
- Hướng dẫn xem tranh thiếu nhi vẽ.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:


- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
- Thiếu nhi hưỡng ứng cuộc thi như
thế nào?
- Điều gì cho thấy các em có nhận
thức thức tốt về chủ đề cuộc thi?
-Những nhận xét nào thể hiện sự đánh
giá cao khả năng thẩm mỹ của các
em?
- Những dòng in đậm có tác dụng gì?
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Tiếp nối đọc 4 đoạn.
- Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu.
- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn
- Đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Viết từ khó luyện cho HS.
- Hai em đọc 6 dòng đầu.
- Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải
nghĩa từ mới.
- Luyện theo cặp. Đọc cả bài.
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
-Gây ấy tượng nhằm hấp dẫn người
đọc. Tóm tắt thật ngắn gọn những số
liệu những từ ngữ nổi bật.
- Đọc toàn bài, nêu nội dung.
1
2 phút.
cảm.
- Cùng lớp nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, luyện đọc bài.
- Chuẩn bị bài mới.
Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Củng cố cộng phân số.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số, bước đầu vận dụng được.
II – Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phiếu.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút
35 phút
1 phút
32 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Thực hành:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu.
- Viết bảng 3 +
5
4
- Thực hiện phép cộng này như thế
nào ?
- Làm các phần a), b), c)

Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
(
3
8
+
8
2
) +
8
1

8
3
+ (
8
2
+
8
1
)

Bài 3:
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 3.
- Nêu cách tính.
- Thực hiện mẫu.

- Làm tiếp phần b) c) ở bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
- Phát biểu tính chất kết hợp của phép
cộng hai phân số.
- Đọc bài toán, tóm tắt.
- Tìm hiểu đề toán.
- Nhắc lại công thức tính chu vi hình
chữ nhật, nửa chu vi hình chữ nhật.
- Làm vào vở.
- Nêu cách làm.
2
Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 2)
I - Mục tiêu:
- Biết các công trình công cộng là tài sản chung của toàn xã hội.
- Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II – Tài liệu và phương tiện:
- SGK, mỗi em có ba tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu điều ra theo mẫu bài 4.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
3 phút
37 phút
1 phút
18 phút
13 phút
5 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.

B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Báo cáo về kết quả điều tra.

- Nhận xét.
- Kết luận.
3. HĐ 2: Bày tỏ ý kiến.(BT 3,SGK).
- Nêu lần lượt các ý kiến.
- Kết luận:
+ Ý kiến đúng: a.
+ Ý kiến sai: b, c.
* Lưu ý: Có thể cho HS đi tham quan
một công rình công cộng ở địa
phương.
- Kết luận chung.
4. Hoạt động tiếp nối:
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện mục thực hành trong
SGK.
- Bảo vệ và giữ gìn công trình công
cộng.
- Đọc ghi nhớ.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
điều tra về những công trình công
cộng ở địa phương.
- Thảo luận làm rõ, bổ sung ý kiến về
thực trạng các công trình và nguyên
nhân.
- Thảo luận bàn cách bảo vệ, giữ gìn
chúng sao cho thích hợp.

- Đại diện trình bày kết quả.
- Suy nghĩ, đưa ra ý kiến đúng.
-Thảo luận về ích lợi công trình và
biện pháp giữ gìn, bảo vệ.
- Hai em đọc ghi nhớ.
Lịch sử: ÔN TẬP.
3
I - Mục tiêu:
- Biết nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn: buổi đầu độc lập, nước Đại
Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
- Kể tên các sự kiện tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các giai đoạn đó
bằng ngôn ngữ của mình.
II - Đồ dùng dạy học:
- Băng thời gian trong SGK phóng to.
- Tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút
35 phút
1 phút
14 phút
18 phút
2 phút
A – Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Thảo luận nhóm.
- Treo băng thời gian lên bảng.
- Nhận xét, chốt lại.

3. HĐ 2: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị hai nội
dung (mục 2 và mục 3) trong SGK.
- Nhận xét, kết luận.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài cũ.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Vài em đọc bài học.
- Quan sát, ghi nội dung của từng giai
đoạn tương ứng với thời gian.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Tiến hành thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
làm việc của nhóm.
- Các nhóm khác bổ sung.
Ngày soạn:22/02/2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2008.
Thể dục: BÀI 47
I - Mục tiêu:
- Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức
độ cơ bản đúng.
- Trò chơi: Kiệu người. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ phục vụ phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang , vác.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
4
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

6 phút
22phút.
14phút.
5 phút.
4 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.
2. Phần cơ bản:
a) Bài tập RLTTCB:
* Ôn bật xa:

- Tập phối hợp chạy, nhảy.
- Nhắc lại cách luyện tập, làm mẫu.
- Quan sát chung, lưu ý khi HS đi ra
khỏi đệm HS khác mới tiếp tục xuất
phát.
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Kiệu người.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi
và làm mẫu.
* Chú ý bảo hiểm, tránh chấn thương.
3. Phần kết thúc:

- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Ôn lại bài.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy một hàng dọc quanh sân.
- Trò chơi: Kết bạn.

- Chia nhóm tập luyện theo khu vực
đã quy định.
- Tập luyện theo đội hình hàng dọc.
- Chơi thử, chính thức.
- Đi thường hát. Tập động tác hồi
tĩnh.
Chính tả: (nghe – viết) HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: ch/tr, thanh
hỏi/thanh ngã..
II - Đồ dùng dạy học:
- Viết nội dung bài 2, phiếu phát cho HS làm bài 3.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút.
35 phút
1 phút.
18 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe - viết:
- Nhắc HS cách trình bày, cách viết
hoa, từ dễ viết sai.
- Đoạn văn nói điều gì ?
- Đọc cho HS ghi.
- HS đọc những từ cần điền BT2.
- Đọc toàn bài chính tả, từ chú giải.

- Theo dõi, xem tranh Tô Ngọc Vân.
- Đọc thầm đoạn văn.
- Viết từ khó.
- Suy nghĩ, trả lời.
5
14 phút
2 phút
- Đọc lại toàn bài.
- Thu chấm 10 bài.
- Đổi vở soát lỗi.
- Nhận xét chung.
3. Làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
- Dán ba phếu.

- Cùng lớp nhận xét, giải thích.
Bài 3 :
- Nêu yêu cầu.
- Phát giấy trắng cho một số em.

4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết từ viết sai, ôn luyện
HTL câu đố ở bài 3.
- Nghe - viết chính tả.
- Soát lỗi.
- Đọc thầm, làm bài ở VBT.
- Ba em lên thi làm.
- Ba em đọc kết quả.

- Làm bài, dán nhanh lên bảng.
- Kết luận.
- Nhận xét.
Toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số có cùng mẫu số.
II – Đồ dùng dạy học:
- Hai băng giấy hình chữ nhật, thước, kéo.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
3 phút
37 phút
1 phút
7 phút
7 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Thực hành trên băng giấy:
- Có bao nhiêu phần của băng giấy
- Phần còn lại bằng bao nhiêu phần
băng giấy ?
3. Hình thành phép trừ hai phân số có
cùng mẫu số.
- HS lên làm bài tập 2.
- Thực hành chia mỗi băng giấy
thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng
cắt lấy 5 phần.

- Trả lời.
- Cắt lấy
6
3
từ
6
5
, đặt phần còn lại
lên băng giấy nguyên.
- Còn
6
2
băng giấy.
- Nhắc lại.
6
20 phút
2 phút
- Ghi bảng
6
5
-
6
3
- Dựa vào băng giấy để tính.
- Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế
nào ?
4. Thực hành:
Bài 1:
- Nhận xét.
Bài 2:

- Hướng dẫn.
- Làm tiếp phần b) c) d) ở vở.
Bài 3:
- Ghi bảng.

5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- Thử lại bằng phép cộng.
- Nêu và nhắc quy tắc trừ hai phân số
cùng mẫu số.
- Nêu yêu cầu, nêu cách trừ, làm vở,
làm bảng.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc bài toán, tóm tắt.
- Tìm hiểu đề toán, giải vở, đọc bài
giải.
Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I - Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?
- Tìm được câu kể Ai làm gì ?, Biết vận dụng kiểu câu kể này để đặt câu, giới thiệu,
nhận định một người, một sự vật.
II - Đồ dùng dạy học:
- Ba phiếu ghi ba câu trong đoạn văn ở phần nhận xét. Ba phiếu mỗi phiếu ghi nội
dung 1 đoạn văn, thơ ở BT1 phần luyện tập. Mỗi em mang theo một tấm ảnh gia đình.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
3 phút
37 phút
1 phút.

14 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.Hướng
dẫn tìm các bộ phận trả lời câu hỏi Ai?
Là gì ?
- Đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ ở BT1
- HS làm bài tập 3.
- Bốn em tiếp nối đọc yêu cầu BT1-4.
- Một em đọc 3 câu in nghiêng.
- Lớp đọc thầm 3 câu in nghiêng tìm
câu dùng để giới thiệu, để nhận định.
- Phát phiếu.
7
5 phút
15 phút
2 phút
- Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu
hỏi Ai ? Hai gạch dưới bộ phận trả lời
câu hỏi là gì ?

3. Phần ghi nhớ:
4. Luyện tập:
Bài 1:
- Nhận xét, dán phiếu.

Bài 2:
- Cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn có
đoạn giới thiệu đúng đề tài, sinh động,
hấp dẫn.

5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-Về học thuộc ghi nhớ, làm lại BT2III
- Suy nghĩ, so sánh sự khác nhau kiểu
câu Ai là gì ? với các kiểu câu đã học.
- Lớp đọc thầm ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân.
- Ba em lên gạch dưới câu kể, nói tác
dụng từng câu.
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ viết nhanh ở
giấy.
- Từng cặp thực hành giới thiệu.
Ngày soạn:23/02/2008
Ngày giảng: Thứ tư ngày26 tháng 02 năm 2008.
Tập đọc: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện
được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cây, trái sầu riêng. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
3 phút.
37 phút
1 phút.
34 phút
10 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân 5 khổ thơ, hướng dẫn.
- Đưa tranh ảnh minh hoạ bài thơ.
- Đọc bài, trả lời câu hỏi.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×