Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tiểu luận quản lý nguồn nhân lực các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.57 KB, 32 trang )

.

TIỂU LUẬN MÔN:
QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI
ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH.

MỤC LỤCC LỤC LỤCC
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở tỉnh
Quảng Ninh...........................................................................................................3

1.1: Khái niệm..................................................................................................3
1.1.1: Nguồn nhân lực..................................................................................3
1.1.2: Phát triển nguồn nhân lực...................................................................5
1.1.3: Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch............................................6

1.2: Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở tỉnh
Quảng Ninh.......................................................................................................7
1.3: Đặc điểm nguồn nhân lực ngành du lịch ở tỉnh Quảng Ninh..................10
Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở tỉnh Quảng
Ninh....................................................................................................................11
2.1: Thực trạng về nguồn nhân lực Việt Nam................................................11

2.1.1: Tổng quan về nguồn nhân lực Việt Nam..........................................11
2.1.2: Định hướng phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam.........................15
2.2: Thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch ở tỉnh Quảng Ninh................19
2.2.1: Tổng quan về tỉnh Quảng Ninh........................................................19
2.2.2: Thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch ở tỉnh Quảng Ninh.........21
2.2.3: Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực................................25
2.3: Đánh giá chung thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở
Quảng Ninh.....................................................................................................29


2.3.1: Ưu điểm............................................................................................29
2.3.2: Nhược điểm......................................................................................30
Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch ở tỉnh Quảng
Ninh....................................................................................................................31

Chương 1ng 1

Cơng 1 sở lý luậ lý luận về phn về phát t phát triển nguồnn nguồn nhân n nhân lực ngànhc ngành du
lịch ở tỉch ở lý luậ tỉnh Quảnnh Quảng Ninhng Ninh.

1.1: Khái niệmm

1.1.1: Nguồn nhân n nhân lực ngànhc

Theo quá trình phát triển, khoa học sử dụng thuật ngữ sức lao động ,
người lao động, lực lượng lao động. Vào những năm 70 của thế kỷ XX, trong
nghiên cứu và quản lý, thuật ngữ “ nguồn lao động ” được sử dụng rộng rãi.
Nhưng hiện nay, trên thế giới, thuật ngữ “ nguồn nhân lực” trở thành thuật ngữ
chung, phổ biến với ý nghĩa là nguồn nhân lực con người, thể hiện một sự nhìn
nhận lại vai trị yếu tố con người trong quá trình phát triển. Điều này đánh dấu
một bước phát triển mới, cao hơn về tư duy và nhận thức trong nghiên cứu con
người lao động và trong nghiên cứu nguồn nhân lực.

Nguồn nhân lực xã hội là nguồn nhân lực con người có quan hệ chặt
chẽ với dân số, là bộ phận quan trọng trong dân số, đóng vai trị tạo ra của cải
vật chất và tinh thần cho xã hội. Trong lý thuyết về tăng trưởng kinh tế, con
người được coi là phương tiện hữu hiệu cho việc đảm bảo tốc độ tăng trưởng
kinh tế bền vững, thậm chí con người được coi là một nguồn vốn đặc biệt cho sự
phát triển – vốn nhân lực.


Ở nước ta, khái niệm nguồn nhân lực được sử dụng rộng rãi từ khi bắt
đầu công cuộc đổi mới . Tùy theo cách tiếp cận khái niệm nguồn nhân lực có thể
khác nhau, dó đó, quy mô nguồn nhân lực xã hội cũng khác nhau.

Theo quan niệm dân số học lao động, nguồn nhân lực xã hội bao gồm
dân số trong độ tuổi lao động, trong đó nhấn mạnh dân số có khả năng lao động
đang có việc làm ( tức là đang hoạt động kinh tế) và đang khơng có việc làm
( thường gọi là thất nghiệp ). Dân số học lao động rất quan tâm đến nhóm dân số

sắp đến tuổi lao động bởi vì theo quy luật, số người ra khỏi tuổi lao động sẽ
được bù đắp bởi số lượng người bước vào tuổi lao động. Dân số học cũng rất
chú ý phân tích mối quan hệ phụ thuộc, trong đó nguồn nhân lực phải ni sống
số dân phụ thuộc là trẻ em chưa đến tuổi lao động và số dân cao tuổi rời bỏ các
vị trí trong cơ cấu lao động xã hội.

Từ góc độ giáo dục và đào tạo, nguồn nhân lực được xem là tồn bộ
đội ngũ đơng đảo những người trong độ tuổi lao động, được đào tạo ở các trình
độ khác nhau về kiến thức, kỹ năng, trình độ đáp ứng nhu cầu hoạt động nghề
nghiệp đem lại thu nhập cho bản thân, xã hội.

Với cách tiếp cận dựa vào khả năng lao động của con người thì nguồn
nhân lực xã hội là khả năng lao động của xã hội, của tồn bộ những người có cơ
thể bình thường có khả năng lao động . Trong tính toán và dự báo nguồn nhân
lực của quốc gia hoặc của địa phương gồm hai bộ phận: những người trong độ
tuổi lao động có khả năng lao động và những người ngồi độ tuổi lao động thực
tế có tham gia lao động.

Tiếp cận dựa vào khả năng lao động của con người và giới hạn tuổi
lao động, nguồn nhân lực xã hội gồm toàn bộ những người trong độ tuổi lao
động, có khả năng lao động khơng kể đến trạng thái có làm việc hay khơng. Với

quan niệm này, quy mơ nguồn nhân lực chính là nguồn lao động.

Cách tiếp cận dựa vào độ tuổi lao động và trạng thái không hoạt động
kinh tế có quan niệm nguồn nhân lực dự trữ; gồm những người trong độ tuổi lao
động nhưng chưa tham gia lao động vì nhiều lý do khác nhau, bao gồm những
người làm nội trợ trong gia đình mình, học sinh, sinh viên, người thất nghiệp, bộ
đội xuất ngũ, lao động hợp tác với nước ngoài đã hết hạn hợp đồng về nước và
một số đối tượng khác.

Như vậy, nguồn nhân lực là khái niệm phát triển mới theo nghĩa nhấn
mạnh, đề cao hơn yếu tố chất lượng, song rõ ràng để đáp ứng yêu cầu của kỷ
nguyên kinh tế tri thức, yếu tố chất lượng ngày càng quan trọng. Trước hết là

chất lượng của từng cá nhân người lao động, cơ cấu lao động phải phù hợp, chất
lượng tương tác, phối hợp, tổ chức người lao động đón đầu sự phát triển kinh tế
xã hội và tạo điều kiện cho chính q trình phát triển đó. Nguồn nhân lực có ý
nghĩa ở cả cấp vĩ mô và vi mô.

Từ những phân tích trên, có thể hiểu nguồn nhân lực là tổng thể tiềm
năng lao động có khả năng huy động tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật
chất và tinh thần cho xã hội trong hiện tại cũng như trong tương lai

1.1.2: Phát triển nguồnn nguồn nhân n nhân lực ngànhc

“Phát triển nguồn nhân lực là quá trình phát triển thể lực, trí lực, khả
năng nhận thức và tiếp thu kiến thức tay nghề, tính năng động xã hội và sức
sáng tạo của con người; nền văn hóa; truyền thống lịch sử… Do đó, phát triển
nguồn nhân lực đồng nghĩa với quá trình nâng cao năng lực xã hội và tính năng
động xã hội của nguồn nhân lực về mọi mặt: thể lực, nhân cách đồng thời phân
bố, sử dụng và phát huy có hiệu quả nhất năng lực đó để phát triển đất nước”.

Khái niệm này chưa nhấn mạnh đến mục tiêu cuối cùng của phát triển nguồn
nhân lực là phát triển tổ chức, phát triển cá nhân người lao động. Theo khái
niệm này thì phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba hoạt động là: giáo dục, đào
tạo và phát triển.

Giáo dục được hiểu là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con
người bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợp
hơn trong tương lai

Đào tạo được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người
lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó
chính là q trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc
của mình, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người
lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn.

Phát triển là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc
trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên

cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức” Theo Tổ chức Lao động Quốc
tế: “Phát triển nguồn nhân lực bao hàm phạm vi rộng hơn, không chỉ là chiếm
lĩnh ngành nghề hay vấn đề đào tạo nói chung, mà còn là sự phát triển năng lực
và sử dụng năng lực đó vào việc làm có hiệu quả, cũng như thoả mãn nghề
nghiệp và cuộc sống cá nhân”.

Như vậy, phát triển nguồn nhân lực xét trong phạm vi vĩ mô một
quốc gia bao gồm ba khía cạnh về các mặt: phát triển thể lực, nâng cao phẩm
chất và phát triển trí lực nguồn nhân lực.Trong phạm vi vi mơ, thì phát triển
nguồn nhân lực có thể được hiểu là tổng hợp các biện pháp bao gồm hoạch định,
tuyển dụng, đào tạo, bố trí sử dụng nhân lực, tạo điều kiện về mơi trường làm
việc kích thích động cơ, thái độ làm việc của người lao động nhằm đảm bảo về

số lượng, chất lượng và cơ cấu hợp lý đáp ứng mục tiêu và định hướng phát
triển của tổ chức.

1.1.3: Phát triển nguồnn nguồn nhân n nhân lực ngànhc ngành du lịch ở tỉch

Thuật ngữ phát triển nguồn nhân lực gắn liền với sự hoàn thiện,
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, được thể hiện ở việc nâng cao trình độ
giáo dục quốc dân, trình độ kỹ thuật, chun mơn, sức khoẻ và thể lực cũng như
ý thức, đạo đức của nguồn nhân lực.

Con người muốn tồn tại và phát triển cần phải được thỏa mãn những nhu
cầu thiết yếu về sản phẩm vật chất và tinh thần. Muốn sản xuất, con người phải
có cơ sở nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, nguồn lực cơng nghệ... và hợp
thành các nguồn lực cho sự phát triển, trong đó nguồn lực con người là yếu tố
cách mạng nhất và động nhất. Để có được những sản phẩm đó con người phải
tiến hành sản xuất ra chúng. Chính bởi vậy, bản thân con người trở thành mục
tiêu của sự phát triển. Nhu cầu con người ngày càng phong phú về số lượng và
nâng cao về chất lượng thì sản xuất càng được cải tiến để tạo ra những sản phẩm
phù hợp. Để thực hiện được việc đó, nguồn nhân lực phải được phát triển.

Nguồn lực con người như vậy không chỉ là đối tượng mà còn là động lực của sự
phát triển.

Con người được xem là nguồn lực căn bản và có tính quyết định của mọi
thời đại. Trong các cách để tạo ra năng lực cạnh tranh, thì lợi thế thơng qua con
người được xem là yếu tố căn bản. Nguồn lực nhân lực là yếu tố bền vững và
khó thay đổi nhất trong mọi tổ chức.

Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phương pháp,
chính sách và biện pháp nhằm hồn thiện và nâng cao chất lượng nguồn nhân

lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát
triển, nhất là trong bối cảnh dân số, lao động và kinh tế của nước ta.

Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch là tổng thể các hình thức,
phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng
cho nguồn nhân lực (trí tuệ, thể chất và phẩm chất tâm lý – xã hội) làm gia tăng
số lượng và điều chỉnh cơ cấu nguồn nhân lực ngành Du lịch cho phù hợp với
yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và phát triển du lịch trong từng giai đoạn phát
triển.

Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch bao hàm quá trình đào tạo nhân
lực về kiến thức chung liên quan đến nghề nghiệp, kiến thức nghề nghiệp, kỹ
năng nghề nghiệp, văn hóa và sức khỏe nghề nghiệp.

1.2: Yếu tố ảnu tố ảnh hư ảng Ninhnh hưở lý luậng đếu tố ảnn phát triển nguồnn nguồn nhân n nhân lực ngànhc ngành du
lịch ở tỉch ở lý luậ tỉnh Quảnnh Quảng Ninhng Ninh

- Trình độ phát triển kinh tế và phát triển du lịch: Trình độ phát triển kinh
tế tạo nên nền tảng vật chất để giải quyết các vấn đề về nguồn nhân lực. Ở
những quốc gia có trình độ kinh tế phát triển cao, mặt bằng chung của đời sống
nhân dân và các thiết chế xã hội đạt mức cao, Nhà nước có điều kiện đầu tư giải
quyết tốt vấn đề giáo dục, đào tạo ngồn nhân lực, các chính sách xã hội, do vậy
chất lượng nguồn nhân lực cũng được nâng cao.

Trình độ phát triển kinh tế cũng ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển du
lịch và đến lượt mình, trình độ phát triển du lịch sẽ quyết định đến số lượng,
chất lượng và xu thế phát triển của nguồn nhân lực ngành Du lịch.

- Trình độ phát triển của giáo dục đào tạo: Giáo dục đào tạo là yếu tố cấu
thành quan trọng của phát triển nguồn nhân lực; chất lượng của giáo dục đào tạo

ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực, thơng qua giáo dục đào tạo
các quốc gia hình thành nguồn nhân lực của mình với trình độ đào tạo, cơ cấu
ngành nghề phù hợp với yêu cầu phát triển. Trình độ phát triển của đào tạo du
lịch ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của nguồn nhân lực ngành Du lịch.

- Tốc độ gia tăng dân số: Ở những nước đang phát triển, quy mô dân số
lớn, tốc độ gia tăng cao chính là lực cản đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế và
phát triển nguồn nhân lực. Tốc độ gia tăng dân số cao gây sức ép lên các cơ sở
hạ tầng xã hội, ảnh hưởng đến việc hoạch định các chính sách xã hội của nhà
nước, trong đó có chính sách về giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần hạ thấp tỷ lệ phát triển dân số ở
mức hợp lý.

- Các chính sách kinh tế - xã hội vĩ mơ: Các chính sách kinh tế - xã hội vĩ
mơ của Nhà nước như chính sách giáo dục đào tạo; chính sách tuyển dụng, sử
dụng lao động, lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động... đều có
tác động trực tiếp đến nguồn nhân lực.

Chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước không chỉ tạo điều kiện phát
triển nguồn nhân lực mà còn hạn chế các tác động tiêu cực đến sự phát triển của
nguồn nhân lực thông qua những công cụ điều tiết vĩ mô.

Chính sách phát triển du lịch của Nhà nước tác động đến sự phát triển du
lịch, trong đó chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ảnh
hưởng trực tiếp đến sự phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch.

- Các nhân tố tác động từ bên ngoài:

+ Tồn cầu hố: Q trình tồn cầu hố đã thúc đẩy cuộc chạy đua phát
triển nguồn nhân lực tại các quốc gia, khu vực trên thế giới. Toàn cầu hóa đã

làm cho các nền kinh tế phát triển nhanh chóng hơn và trở thành một thị trường
tồn cầu, tương tác và phụ thuộc lẫn nhau, cạnh tranh gay gắt với nhau. Khả
năng cạnh tranh được quyết định bởi năng lực tạo ra giá trị tăng thêm của các
sản phẩm, dịch vụ và các quá trình hoạt động của mỗi quốc gia và của từng
doanh nghiệp. Đóng góp chủ yếu vào điều này phụ thuộc vào kiến thức và các
kỹ năng của lực lượng lao động. Trên thực tế, sự nghiệp giáo dục và đào tạo và
các kỹ năng của lực lượng lao động là vũ khí cạnh tranh quan trọng trong thế kỷ
XXI.

+ Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin
và truyền thông: Tiến bộ của công nghệ thông tin và truyền thông đã tạo ra
những thay đổi lớn trong các tổ chức và xuất hiện cách thức thực hiện công việc
mới. Nhiều ngành nghề mới, công nghệ mới và phương thức quản lý mới xuất
hiện, đòi hỏi người lao động phải được trang bị những kiến thức, kỹ năng mới
để đảm nhận các công việc mới. Những biến đổi trong các tổ chức cũng làm
thay đổi vai trò của người lao động, họ có nhu cầu trong việc ra quyết định và
thực sự cần thiết trong việc mở rộng hơn các kỹ năng làm việc. Người nhân viên
cần bổ sung nhiều hơn các kỹ năng so với trước đây làm việc với cấp bậc tổ
chức chậm thay đổi với một chuỗi mệnh lệnh rõ ràng với người nghĩ ở trên, còn
người làm ở phía dưới. Những điều này làm thay đổi mạnh mẽ về chất đối với
nguồn nhân lực.

+ Xu thế thay đổi về cách thức đi du lịch và các nhu cầu trong khi đi du
lịch: Kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông được cải thiện vượt bậc
cho phép khách du lịch rút ngắn thời gian đi lại, tiếp cận đến nhiều điểm đến du
lịch, tạo nên xu thế khách du lịch rút ngắn thời gian lưu trú tại mỗi điểm du lịch
và thực hiện nhiều chuyến đi du lịch đến các điểm đến du lịch khác nhau trong
thời gian trong năm.

Các dịch vụ du lịch được chia thành 2 nhóm chính là nhóm dịch vụ chính

(gồm ăn uống và lưu trú) và nhóm dịch vụ bổ sung (nghỉ dưỡng, tham quan, tìm
hiểu, vui chơi giải trí, chăm sóc sức khoẻ, tham gia các hoạt động thể thao, văn
hoá - xã hội...). Cùng với xu thế đi du lịch nhiều lần trong năm thì khách du lịch
ngày càng có nhu cầu nhiều hơn với các dịch vụ thuộc nhóm dịch vụ bổ sung.
Những thay đổi của “cầu du lịch” đã làm thay đổi “cung du lịch” và qua đó tác
động trực tiếp, làm thay đổi sự phát triển của nguồn nhân lực ngành Du lịch.

1.3: Đặc điểm c điển nguồnm nguồn nhân n nhân lực ngànhc ngành du lịch ở tỉch ở lý luậ tỉnh Quảnnh Quảng Ninhng Ninh

Với lợi thế là Vịnh Hạ Long – Di sản thiên nhiên thế giới (1994),
cùng các địa điểm du lịch nổi danh khác: quần thể di tích lịch sử n Tử, Đền
Cửa ơng, Cửa biển Vân Đồn, Cửa khẩu quốc tế Móng Cái, …Quảng Ninh được
xác định là một trong những trung tâm du lịch của cả nước. Những năm qua, du
lịch Quảng Ninh có sự phát triển khá nhanh về cơ sở hạ tầng và các loại hình
phục vụ du lịch đa dạng, theo đó lao động được thu hút vào ngành du lịch liên
tục tăng, đem về nguồn doanh thu đáng kể cho tỉnh.

Gần đây, ngành Du lịch Quảng Ninh phải đối mặt với nhiều khó khăn do
khủng hoảng kinh tế thế giới, dịch bệnh, giá cả thị trường tăng nhanh... song vẫn
đạt được một số kết quả nổi bật như: Tổ chức thành công Lễ hội du lịch Hạ
Long 2007, 2008, 2009 cùng nhiều hoạt động kinh tế, chính trị và xã hội khác;
công tác tổ chức các sự kiện, tuyên truyền quảng bá xúc tiến có tính sáng tạo và
chun nghiệp hơn, tạo được ấn tượng sâu sắc cho du khách về hình ảnh và
thương hiệu du lịch Quảng Ninh.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được ngành Du lịch Quảng Ninh
còn tồn tại những hạn chế như: nguồn nhân lực hiện nay chưa đáp ứng được yêu
cầu phát triển cả về mặt cơ cấu, chất lượng và số lượng. Công tác quản lý nguồn
nhân lực, việc tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trực tiếp
chưa được quan tâm đầu tư đúng mức. Sự phối hợp liên kết giữa các Cơng ty du

lịch với các ngành cịn hạn chế, nhất là giữa các Công ty với nhau; chất lượng,

hiệu quả kinh doanh du lịch chưa cao; sản phẩm du lịch chưa đa dạng, chương
trình tour tuyến cón đơn điệu kém hấp dẫn; cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch cịn
nhiều bất cập... ảnh hưởng đến hình ảnh du lịch của Quảng Ninh. Trong những
năm tiếp theo, ngành Du lịch Quảng Ninh tiếp tục thực hiện mục tiêu phát triển
bền vững, tạo chuyển biến tích cực về chất lượng và môi trường du lịch. Nắm
bắt cơ hội để củng cố các thị thường truyền thống, tranh thủ phát triển các thị
trường tiềm năng mới; đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ du lịch.

Chương 2: Tng 2: Thực trạngc trạng phátng phát triển nguồnn nguồn nhân n nhân lực trạngc
ngành du lịch ở tỉch ở tỉnh Q tỉnh Quảnnh Quảng Ninhng Ninh

2.1: Thực ngànhc trạng về nng về phát t nguồn nhân n nhân lực ngànhc Việmt Nam

2.1.1: Tổng quanng quan về phát t nguồn nhân n nhân lực ngànhc Việmt Nam

- Thiếu đội ngũ nhân lực chất lượng cao
Theo nhóm nghiên cứu Trường ĐH Ngoại thương, đội ngũ nhân lực
chất lượng cao, công nhân lành nghề vẫn còn rất thiếu so với nhu cầu xã hội để
phát triển các ngành kinh tế chủ lực của Việt Nam, nhất là để tham gia vào chuỗi
giá trị toàn cầu cũng như nâng cấp vị thế của Việt Nam trong chuỗi giá trị đó.
Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam đang thiếu lao động có trình độ
tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao. Trình độ ngoại ngữ của lao động Việt
Nam chưa cao nên gặp nhiều khó khăn trong quá trình hội nhập. Những hạn chế,
yếu kém của nguồn nhân lực là một trong những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến
năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Nghiên cứu của Viện Khoa học, Lao động và Xã hội (2016) cũng cho
thấy, mức độ đáp ứng về kỹ năng do thay đổi công nghệ của lao động trong các
doanh nghiệp điện tử và may rất thấp.

Trừ kỹ năng an toàn và tuân thủ kỷ luật lao động có tỷ lệ doanh nghiệp
được khảo sát đánh giá tốt và rất tốt về mức độ đáp ứng kỹ năng của lao động so

với yêu cầu công nghệ mới khá cao (72% với ngành điện tử và 50% với ngành
may mặc), các kỹ năng cịn lại đều có tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá tốt/rất tốt là
khá thấp, đặc biệt đối với ngành may mặc.

Mặc dù tăng nhanh nhưng quy mơ lao động trình độ tay nghề cao vẫn còn
nhỏ bé so với yêu cầu của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập
quốc tế.

Số lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật, thậm chí nhóm có trình độ
chun mơn cao có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, nhưng lại kém về
năng lực thực hành và khả năng thích nghi trong mơi trường cạnh tranh cơng
nghiệp; vẫn cần có thời gian bổ sung hoặc đào tạo bồi dưỡng để sử dụng hiệu
quả.

Khả năng làm việc theo nhóm, tính chun nghiệp, năng lực sử dụng
ngoại ngữ là cơng cụ giao tiếp và làm việc của nguồn nhân lực còn hạn chế.

Mặt khác, tỷ lệ lao động có kỹ năng cao trong các ngành sản xuất chủ
lựccủa Việt Nam rất thấp. Theo báo cáo lao động và việc làm của Tổng cục
Thống kê, năm 2014, Việt Nam có gần 5,4 triệu lao động có trình độ kỹ năng
cao, trong đó tập trung nhiều nhất trong ngành GD-ĐT (chiếm 30% số lao động
trình độ cao, tỷ trọng lao động trình độ cao chiếm 88,4% lao động của ngành),
hoạt động của Đảng, tổ chức chính trị xã hội, quản lý Nhà nước và an ninh quốc
phòng (chiếm 19%), y tế và hoạt động trợ giúp xã hội (chiếm 8%).

Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo – là ngành chủ lực trong
q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa chỉ chiếm 9% tổng số lao động trình độ

cao, trong khi với các nước phát triển tỷ lệ này lên đến 40 – 60%.

Thực trạng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay cho thấy trong số
những lao động có kỹ năng cao, có đến gần 1,4 triệu người (tương đương 1/4)
khơng có bằng cấp hoặc chỉ có bằng sơ cấp, trung cấp; người có trình độ đào tạo
CĐ trở lên chiếm 74,3% lao động có kỹ năng cao.

- Công tác đào tạo chưa phù hợp

Nhóm nghiên cứu phân tích: Cơng tác đào tạo hiện nay chưa phù hợp về
cả số lượng và chất lượng. Đào tạo CĐ và ĐH vẫn chiếm tỷ lệ lớn.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, số SV CĐ, ĐH năm 2015 là 2.118,5
nghìn SV, trong đó SV cơng lập là 1847,1 nghìn và ngồi cơng lập là 271,4
nghìn người. Trong khi đó, HS TCCN chỉ là 314,8 nghìn HS, với 218,6 nghìn
HS cơng lập và 96,2 nghìn HS ngồi cơng lập.

Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “thừa thầy,
thiếu thợ”. (Viện Khoa học, Lao động và Xã hội, 2016). Theo Báo cáo kết quả
giám sát chuyên đề “Hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển khoa
học, công nghệ nhằm thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, giai đoạn 2005 –
2015 và định hướng phát triển giai đoạn tới” của Quốc hội, Việt Nam có
164.744 người tham gia hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), trong đó số cán
bộ nghiên cứu có trình độ CĐ và ĐH trở lên là 128.997 người. Nếu quy đổi
tương đương toàn thời gian, số lượng cán bộ R&D của Việt Nam chỉ đạt 7
người/vạn dân.

Ngoài ra, chất lượng chương trình giảng dạy của các trường cịn thấp,
chưa đào tạo được lao động có kỹ năng làm việc thực tế. Với chương trình đào
tạo hiện nay của các trường ĐH, CĐ, SV mới ra trường tại Việt Nam thường

thiếu kinh nghiệm, thiếu kỹ năng mềm và đào tạo chưa gắn liền trực tiếp với
công việc tại các doanh nghiệp.

Cụ thể, phương thức giảng dạy vẫn còn lạc hậu, chưa áp dụng các công
nghệ hiện đại mới đang được sử dụng. Trong cơng tác xây dựng chương trình
giảng dạy cịn thiếu các chương trình thực tế, dẫn đến thiếu cơ hội cho HS, SV
áp dụng những kiến thức được học trong nhà trường vào các vấn đề cụ thể của
xã hội.

Thêm vào đó, tình trạng người lao động thiếu định hướng trong việc chọn
ngành nghề từ bậc phổ thông cũng khiến cho cung lao động của Việt Nam gặp
nhiều vấn đề. Với tâm lý bằng cấp, hầu hết người lao động đều lựa chọn học ĐH

hoặc sau ĐH mà không chú trọng đến cầu nhân lực cũng như học nghề, điều này
dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ hiện nay và tình trạng người lao động có
bằng ĐH nhưng chấp nhận làm những cơng việc không cần chuyên môn kỹ
thuật. SV Việt Nam cũng chưa định hướng tốt những ngành nghề mà thị trường
có nhu cầu.

Một khảo sát của ILO (2016) cho thấy đa số SV Việt Nam lựa chọn khối
ngành kinh tế, trong khi khối ngành kỹ thuật có nhu cầu lao động rất lớn lại
khơng được SV lựa chọn nhiều. Ngành khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ và tốn
học (STEM) được 23% SV nam và 9% SV nữ của Việt Nam lựa chọn. Như vậy
đối với ngành căn bản tạo năng lực sản xuất dài hạn như nhóm ngành STEM thì
SV Việt Nam dường như không quá mặn mà và tỷ lệ này thấp hơn hẳn mức
trung bình trong ASEAN: 28% SV nam và 17% SV nữ.

Các SV Việt Nam chủ yếu thích lựa chọn ngành kinh doanh, thương mại,
tài chính. Điều này trong một chừng mực nào đó cho thấy thị trường lao động
Việt Nam đang phát triển thiên về các ngành dịch vụ hỗ trợ mà chưa phát triển

mạnh các ngành thuộc khu vực thực, tạo ra giá trị gia tăng căn bản cho nền kinh
tế.

2.1.2: Địch ở tỉnh hướng phátng phát triển nguồnn nguồn nhân n nhân lực ngànhc ở lý luậ Việmt Nam

Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có tầm quan
trọng không chỉ đối với hệ thống giáo dục mà cịn đối với Quốc gia trong cơng
cuộc làm chủ cơng nghệ 4.0 để phát triển kinh tế. Trên thực tế, trong giai đoạn 5
năm qua, chúng ta luôn thiếu nguồn cung nhân lực chất lượng cao, đáp ứng cho
sự phát triển mạnh mẽ của thị trường lao động, các nhà đầu tư nước ngồi gặp
khó khăn trong tuyển dụng...

Để triển khai thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị
về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ 4 (sau đây gọi là Nghị quyết số 52-NQ/TW), thì việc xây dựng kế

hoạch phát triển nghiên cứu khoa học và đào tạo của các trường đại học cũng
đóng một vai trị rất quan trọng trong việc nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực
công nghệ cao cho tương lai nguồn nhân lực quốc gia.

Thông qua đào tạo, nghiên cứu khoa học và các công bố quốc tế, uy tín
của các Trường ngày càng được nâng cao thông qua các chỉ số xếp hạng quốc tế
trên thế giới và Đông Nam Á về lĩnh vực Kỹ thuật và Cơng nghệ theo một bảng
xếp hạng có uy tín khác, bảng xếp hạng The World University Ranking.

Do vậy, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có tính chất
đặc biệt, phải kết hợp nhiều lĩnh vực đào tạo ưu tiên, có tầm quan trọng khơng
chỉ đối với hệ thống giáo dục mà cịn đối với Quốc gia trong cơng cuộc làm chủ
công nghệ 4.0 để phát triển kinh tế. Kết quả đầu ra của các phịng thí nghiệm
ứng dụng cơng nghệ 4.0 làm tăng số cơng trình khoa học được cơng bố trên các

tạp chí uy tín quốc tế, nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, góp phần giữ
vững và tăng vị trí xếp hạng quốc tế của các Trường, nâng cao vị thế của khoa
học Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.

Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngay trong quá trình đào tạo,
cần tập trung tăng cường năng lực nghiên cứu cho các nhóm nghiên cứu, hình
thành tổ hợp nhóm nghiên cứu mạnh trong các trường đại học thông qua các đề
tài nghiên cứu từ các nhà khoa học, giảng viên trong hệ thống các trường đại
học và nghiên cứu thực tiễn tại các doanh nghiệp.

Ngoài ra, cần tăng cường các mối quan hệ hợp tác trong và ngoài nước và
các doanh nghiệp để tạo ra khả năng nhạy bén hơn với các vấn đề mới trong các
lĩnh vực KH&CN, tạo thế mạnh luôn đi đầu trong các lĩnh vực nghiên cứu và
giảng dạy. Thông qua các hoạt động của dự án, các mối quan hệ hợp tác sẽ được
mở rộng, đặc biệt với các doanh nghiệp trong việc phát triển các sản phẩm công
nghiệp 4.0.

Về mơ hình đào tạo, cần phát triển các trường đại học nghiên cứu đa lĩnh
vực với nịng cốt là kỹ thuật và cơng nghệ, trong đó các đơn vị chun mơn

được tổ chức thành một số trường, khoa, viện và trung tâm nghiên cứu trực
thuộc. Xây dựng hình mẫu thành công, phát triển bền vững của một đại học tự
chủ tồn diện với mơ hình quản trị tiên tiến, hệ thống tài chính vững mạnh, hạ
tầng khn viên và cơ sở vật chất hiện đại ngang tầm khu vực.

Cần xây dựng môi trường học thuật sáng tạo, cởi mở và quốc tế hóa; thu
hút sinh viên ưu tú, học giả xuất sắc trong nước và quốc tế đến học tập, nghiên
cứu và làm việc và nâng chất lượng của tất cả các chương trình đào tạo đạt mức
cao theo các tiêu chuẩn kiểm định khu vực hoặc quốc tế; đưa các Trường lên
nhóm đầu khu vực theo xếp hạng khả năng việc làm của người tốt nghiệp.


Ngồi ra, cần hình thành một trung tâm sáng tạo công nghệ xuất sắc của
khu vực, thu hút mạnh tài trợ và đầu tư của Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp
trong và ngoài nước; đưa hệ thống giáo dục quốc gia lên nhóm đầu khu vực theo
xếp hạng năng lực sáng tạo, đồng thời trọng tâm cho sáng tạo và chuyển giao
công nghệ phải đến từ hệ thống các trường đại học.

- Cần đổi mới đột phá trong lĩnh vực giáo dục của quốc gia
Trên thực tế, trong giai đoạn 5 năm qua, nguồn nhân lực của

chúng ta luôn dồi dào nhưng lại thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, để đáp
ứng cho sự phát triển mạnh mẽ của thị trường lao động. Nhiều nhà đầu tư nước
ngoài đầu tư mạnh vào thị trường Việt Nam, nhưng lại khó khăn để tuyển dụng
nguồn nhân lực có trình độ thực hành cao.

Đây là thách thức lớn cho ngành giáo dục nước nhà trong việc đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao. Từ đó, đặt ra mục tiêu quan trọng của quốc gia
là giáo dục nghề, kỹ sư chất lượng cao để đáp ứng chiến lược phát triển nguồn
nhân lực quốc gia. Thiết nghĩ, việc này là hết sức quan trọng cho định hướng
giáo dục phải đi trước sự phát triển của doanh nghiệp về cơng nghệ, trình độ và
vận hành thiết bị hiện đại.

Để có thể dáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho thị trường lao
động, việc đổi mới trong môi trường giáo dục nghề và ứng dụng công nghệ mới

cho các trường Đại học là bước đi vô cùng quan trọng trong việc sản xuất, tạo ra
một thế hệ kỹ sư mới với trình độ cao.

Hơn nữa, chúng ta cần phải tiến đến đào tạo hiện đại, phải vừa Hàn lâm
học thuật vừa phải giỏi thực hành để khi ra trường dễ dàng tiếp cận cơng việc

được ngay vì thực trạng hiện nay hầu hết các kỹ sư đào tạo tại trường về đến
doanh nghiệp đều phải đào tạo lại – On Job Trainning và mất nhiều thời gian và
tiêu tốn nhiều cơ hội.

Việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cần phải hướng tới những
mục tiêu phát triển cụ thể của đất nước trong những năm tới. Như đường sắt tốc
độ cao Bắc Nam, cảng hàng không quốc tế Long Thành, tổng quy hoạch phát
triển điện năng, năng lượng tái tạo... Theo hướng chuyển đổi số và ứng dụng
mạnh mẽ thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Tất cả các dự án trọng
điểm quốc gia này đều có tỷ trọng nhất định dành cho công nghiệp chế biến chế
tạo trong nước tham gia nên phải đào tạo đón đầu trong cơng cuộc đổi mới và
phát triển của đất nước.

- Ứng dụng công nghệ mới và ứng dụng các giải pháp phần mềm có
bản quyền vào đào tạo

Năm 2020 vừa qua là năm khởi đầu của sự đổi mới mạnh mẽ
trong hệ thống các trường Đại học, Cao đẳng và điển hình tiên phong trong việc
dám thay đổi phương pháp giảng dạy truyền thống bằng phương pháp giảng dạy
ứng dụng công nghệ mới và ứng dụng các giải pháp phần mềm có bản quyền,
triển khai đổi mới giáo dục cho ngành cơng nghiệp cơ khí, chế tạo máy thơng
qua dự án “Phịng thí nghiệm Ứng dụng Cơng nghiệp số” được chuyển giao đào
tạo các chương trình đang được ứng dụng trong thực tiễn các tập đoàn lớn của
nước ngoài và các doanh nghiệp Việt Nam từ Tập đoàn Sie mens và Hitachi.

Phịng thí nghiệm này sẽ giúp sinh viên tiếp cận các giải pháp hiện đại
đang được sử dụng trên thị trường và giúp cho sinh viên khi tiếp cận và được

đào tạo từ phịng thí nghiệm này sẽ dễ dàng tìm việc, vượt qua các bài test khi
phỏng vấn và làm việc ngay khi được tuyển dụng.


Đồng hành cùng nhiều doanh nghiệp hàng đầu về công nghệ, khoa học
tiên tiến là yếu tố tất yếu để rút ngắn được thời gian tiếp cận thị trường, cập
nhật nhanh các chương trình đào tạo, nghiên cứu từ thực tiễn của các doanh
nghiệp hàng đầu trên thế giới đó cũng chính là bước đi đột phá thay đổi trong
đào tạo nhằm đạt được tiêu chí rất quan trọng là tỷ lệ phần trăm sinh viên kiếm
được việc làm ngay trong năm đầu tiên sau khi ra trường. Tiêu chí này cũng
chính là tiêu chí của hầu hết các trường đại học trên thế giới.

Với chiến lược chuyển đổi số hệ thống các trường đại học và đổi mới
trong phương thức đào tạo, sẽ có nhiều các trường đại học trong cả nước đã và
đang làm việc với các tập đồn cơng nghệ hàng đầu trên thế giới nhằm hợp tác
để xây dựng thêm nhiều phịng thí nghiệm ứng dụng công nghệ 4.0. Đây là định
hướng hết sức cần thiết nhằm chuẩn bị cho nguồn cung cấp nguồn lực chất
lượng cao đáp ứng cho thị trường lao động, đồng hành cùng doanh nghiệp Việt
Nam trong quá trình chuyển đổi số và thực hiện chiến lược kinh tế số của quốc
gia Việt Nam.

2.2: Thực ngànhc trạng về nng nguồn nhân n nhân lực ngànhc ngành du lịch ở tỉch ở lý luậ tỉnh Quảnnh Quảng Ninhng Ninh

2.2.1: Tổng quanng quan về phát t tỉnh Quảnnh Quảng Ninhng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh miền núi, trung du nằm ở vùng duyên hải, với
hơn 80% đất đai là đồi núi. Trong đó, có hơn hai nghìn hịn đảo núi đá vơi nổi
trên mặt biển, phần lớn chưa được đặt tên. Địa hình của tỉnh đa dạng có thể chia
thành 3 vùng gồm có Vùng núi, Vùng trung du và đồng bằng ven biển, và Vùng
biển và hải đảo.

Vùng núi chia làm hai miền: Vùng núi miền Đơng từ Tiên n qua Bình
Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái. Đây là vùng nối tiếp của vùng núi Thập

Vạn Đại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ đạo là đơng bắc - tây nam. Có hai dãy

núi chính: dãy Quảng Nam Châu (1.507 m) và Cao Xiêm (1.472 m) chiếm phần
lớn diện tích tự nhiên các huyện Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà, dãy Ngàn Chi
(1.166 m) ở phía bắc huyện Tiên Yên. Vùng núi miền tây từ Tiên Yên qua Ba
Chẽ, phía bắc các thành phố Hạ Long, ng Bí và thấp dần xuống ở phía bắc thị
xã Đơng Triều. Vùng núi này là những dãy nối tiếp hơi uốn cong nên thường
được gọi là cánh cung núi Đông Triều với đỉnh Yên Tử (1.068 m) trên đất ng
Bí và đỉnh Am Váp (1.094 m) trên đất Hạ Long. Cánh cung Đông Triều chạy
theo hướng tây - đơng ở phía nam và hướng đơng bắc - tây nam ở phía bắc,
được coi là xương sống của lãnh thổ Quảng Ninh, có vai trị quan trọng trong
việc hình thành các yếu tố tự nhiên ở hai sườn Bắc - Nam.

Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng
điểm phía bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam
với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO công
nhận về giá trị thẩm mĩ và địa chất, địa mạo. Quảng Ninh hội tụ những điều kiện
thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội quan trọng trong tiến trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Quảng Ninh có nhiều khu kinh tế. Trung tâm thương
mại Móng Cái là đầu mối giao thương giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc và
các nước trong khu vực. Năm 2017 và 2018, Quảng Ninh là tỉnh liên tục 2 lần
có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 1 ở Việt Nam.

Năm 2018, tốc độ tăng trưởng của tỉnh đạt 11,1%; thu nhập bình quân đầu
người đạt 5110 USD (gấp hơn gần 2 lần bình qn chung cả nước); tiếp tục
đứng trong nhóm 7 địa phương dẫn đầu cả nước về thu ngân sách với tổng thu
ước đạt trên 40.500 tỷ đồng trong đó thu nội địa đạt 30.500 tỷ đồng đứng thứ 4
toàn quốc; thực hiện tiết kiệm triệt để nguồn chi thường xuyên, tăng chi cho đầu
tư phát triển với tỷ trọng trên 64% tổng chi ngân sách; tổng vốn đầu tư tồn xã
hội đạt trên 67.600 tỷ đồng. Lương bình qn của lao động trong tỉnh ở các

ngành chủ lực như than, điện, cảng biển, cửa khẩu và du lịch đều ở mức cao.

Là trung tâm lớn nhất Việt Nam về tài nguyên than đá, công nghiệp điện,
cơ khí, xi măng, vật liệu xây dựng, Quảng Ninh có số lượng cơng nhân mỏ đơng
nhất cả nước, là thị trường đầy tiềm năng cho các nhà cung cấp, phân phối hàng
hóa.

Là một tỉnh có nguồn tài ngun khống sản, về trữ lượng than trên tồn
Việt Nam thì riêng Quảng Ninh đã chiếm tới 95%, đứng đầu khu vực Đông Nam
Á. Nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, cung cấp vật tư, nguyên liệu cho các
ngành sản xuất trong nước và xuất khẩu, đóng góp quan trọng cho sự phát triển
kinh tế, tăng trưởng GDP của tỉnh. Quảng Ninh còn là trung tâm nhiệt điện của
cả nước với sản lượng nhiệt điện chiếm 15% và xi măng chiếm 14% của cả
nước.

Năm 2019, dân số tỉnh Quảng Ninh đạt 1.324.800 người, với diện tích
6178,2 km2 thì mật độ dân số là 214 người/km2. Trong đó dân số sống tại thành
thị là 853.700 người, chiếm 64,4% dân số toàn tỉnh. Quảng Ninh hiện là một
trong số các địa phương có mức độ đơ thị hóa cao nhất Việt Nam, vượt xa cả thủ
đô Hà Nội. Tại Quảng Ninh, dân số nam đông hơn dân số nữ. Tỉnh này cũng là
tỉnh có tỷ số giới tính giữa nam trên nữ cao nhất khi xét chung với vùng đồng
bằng sông Hồng, với 103,5 nam trên mỗi 100 nữ.

2.2.2: Thực ngànhc trạng về nng nguồn nhân n nhân lực ngànhc ngành du lịch ở tỉch ở lý luậ tỉnh Quảnnh
Quảng Ninhng Ninh

Trong những năm qua, ngành du lịch Quảng Ninh không ngừng
phát triển.Thương hiệu du lịch Quảng được nan tỏa lớn mạnh trong và ngồi
nước. Ngành du lịch phát triển đã đóng góp đáng kể vào kinh tế - xã hội của
tỉnh, tiếp tục khẳng định vị trí phát triển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Cùng với sự phát triển của ngành, công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch
cũng được quan tâm về số lượng và chất lượng.

- Về số lượng nguồn nhân lực du lịch


×