Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý trật tự vỉa hè đô thị tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.65 KB, 100 trang )

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Ký hiệu các thang đo...........................................................................17
Bảng 3.2. Thang đo tổ chức không gian..............................................................18
Bảng 3.3. Thang đo ý thức người dân.................................................................18
Bảng 3.4. Thang đo năng lực, thái độ cán bộ......................................................19
Bảng 3.5. Thang đo công tác truyền thơng, phổ cập...........................................19
Bảng 3.6. Thang đo đặc tính cá nhân, hộ gia đình..............................................20
Bảng 3.7. Thang đo chính sách pháp luật............................................................20
Bảng 3.8. Thang đo kinh tế vỉa hè.......................................................................21
Bảng 4.1. Diện tích, dân số quận Thanh Khê năm 2022.....................................32
Bảng 4.2. Tình hình quản lý trật tự vỉa hè đơ thị giai đoạn 2020-2022 tại quận

Thanh Khê...........................................................................................35
Bảng 4.3.Thông tin chung về mẫu điều tra.........................................................40
Bảng 4.4. Cronbach's Alpha thang đo “Tổ chức không gian".............................41
Bảng 4.5. Cronbach's Alpha thang đo "Ý thức người dân”................................42
Bảng 4.6. Cronbach's Alpha thang đo "Năng lực, thái độ cán bộ".....................42
Bảng 4.7. Cronbach's Alpha thang đo “Công tác truyền thông - phổ cập”.........43
Bảng 4.8. Cronbach's Alpha thang đo “Đặc tính cá nhân, hộ gia đình”.............43
Bảng 4.9.Cronbach’s Alpha thang đo “ Đặc tính cá nhân, hộ gia đình” lần 2....44
Bảng 4.10. Cronbach's Alpha thang đo "Chính sách”.........................................44
Bảng 4.11. Cronbach's Alpha thang đo “Kinh tế via hè"....................................45
Bảng 4.12. Tổng hợp các biến và thang đo sau phân tích độ tin cậy số

Cronbach's Alpha................................................................................45
Bảng 4.13. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett.................................................46
Bảng 4.14. Phương sai tích lũy...........................................................................47
Bảng 4.15. Kết quả ma trận xoay nhân tố...........................................................48
Bảng4.16. Bảng phân nhóm và đặt tên nhóm......................................................49


Bảng 4.17. Cronbach's Alpha của biến phụ thuộc “Công tác quản lí”................51
Bảng4.18. Bảng kết quả KMO biến phụ thuộc...................................................51
Bảng4.19. Bảng kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của thang đo...........51
Bảng 4.20. Hệ số phân tích tương quan..............................................................52
Bảng 4.21. Tóm tắt mơ hình hồi quy...................................................................53
Bảng4.22. Kiểm định sự phù hợp mơ hình hồi quy............................................54
Bảng4.23. Kết quả mơ hình hồi quy về cơng tác quản lí trật tự vỉa hè đô thị.....54
Bảng 4.24. Tầm quan trọng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc..........55
Bảng 4.25. Ma trận hệ số tương quan Spearman................................................56
Bảng 4.26. Kết quả đánh giá của người dân đối với các yếu tố trong mơ hình đối

sự ảnh hưởng đến công tác quản lý trật tự vỉa hè................................58
Bảng 4.27. Giá trị trung bình của biến Tổ chức khơng gian...............................58
Bảng 4.28. Gía trị trung bình của biến Ý thức người dân...................................59
Bảng 4.29. Giá trị trung bình Năng lực – thái độ cán bộ....................................60
Bảng 4.30. Giá trị trung bình của biến Cơng tác truyền thơng – phổ cập...........60
Bảng 4.31. Giá trị trung bình của biển Chính sách.............................................61

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 2.1. Cách tổ chức vỉa hè ở một số nước trên thế giới...................................7
Hình 3.1. Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý trật tự vỉa hè đô

thị.......................................................................................................14
Hình 4.1. Sơ đồ vị trí quận Thanh Khê...............................................................25
Hình 4.2. Biểu đồ Histogram và biểu đồ P_P Plot của phần dư.........................56

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ CHÚ THÍCH

EFA : Phân tích nhan tố khám phá


(Exploratory Factor Analysis)

UBND : Uỷ ban nhân dân

TNMT : Tài nguyên môi trường

KMO : Hệ số KMO

(Kaiser-Meyer-Olkin Measure ò Sampling Adequacy)

THCS : Trung học cơ sở

THPT : Trung học phổ thông

Component : Nhân tố

Crobach’Alpha : Giá trị Crobach Alpha

MỤC LỤC

PHẦN 1. MỞ ĐẦU..............................................................................................1
1.1.Tính cấp thiết đề tài.........................................................................................1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu.....................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát.......................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................2
1.3. Yêu cầu của đề tài..........................................................................................2
PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................3
2.1. Cơ sở lý luận...................................................................................................3
2.1.1. Tổng quan về quản lý trật tự vỉa hè đô thị...................................................3

2.1.1.1. Quản lý nhà nước về vỉa hè......................................................................3
2.1.1.2. Chức năng của vỉa hè...............................................................................3
2.1.1.3. Nguyên tắc xây dựng vỉa hè.....................................................................4
2.1.2. Những yếu tố tác động đến sử dụng vỉa hè.................................................4
2.1.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................5
2.1.2.1. Tình hình quản lý trật tự via hè ở các nước trên thế giới.........................5
2.2.2. Hiện trạng vỉa hè đô thị ở Việt Nam...........................................................7
2.2.3. Công tác quản lý trật tự vỉa hè đô thị ở Việt Nam......................................8
2.2.3.1. Tình hình cơng tác quản lý trật tự vỉa hè đô thị ở Việt Nam....................8
2.2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý trật tự vỉa hè đô thị ở Việt
Nam.......................................................................................................................9
2.3. Các phương pháp và công cụ nghiên cứu trong các mơ hình về nghiên cứu
các yếu tố ảnh hưởng đã thực hiện......................................................................10
2.3.1. Đánh giá thang đo......................................................................................10
2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)...........................................................10
2.3.3. Phân tích tương quan.................................................................................11
2.3.4. Phân tích hồi quy.......................................................................................11

PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU...................................................................................................13
3.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................13
3.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................13
3.3. Nội dung nghiên cứu của đề tài....................................................................13
3.4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................13
3.4.1. Xây dựng mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý trật tự via
hè đô thị...............................................................................................................13
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu....................................................................14
3.4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp....................................................14
3.4.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp......................................................14
3.4.3. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu.....................................................15

3.4.4. Xây dựng số liệu sau khi định lượng.........................................................16
3.4.4.1. Thang đo các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu về ảnh hưởng công tác
quản lý trật tự vỉa hè đô thị..................................................................................17
3.4.4.2. Thang đo cách tổ chức không gian.........................................................18
3.4.4.3. Thang đo ý thức người dân.....................................................................18
3.4.4.4. Thang đo năng lực, thái độ cán bộ.........................................................19
3.4.4.5. Thang đo công tác truyền thông, phổ cập..............................................19
3.4.4.6. Thang đo đặc tính cá nhân, hộ gia đình..................................................20
3.4.4 7. Thang đo chính sách pháp luật...............................................................20
3.4.4.8. Thang đo kinh tế vỉa hè..........................................................................21
3.4.5.Phương pháp phân tích tổng hợp................................................................21
3.4.5.1. Chọn mẫu điều tra..................................................................................22
3.4.5.2. Phân tích hồi quy - phương trình quy hồi thể hiện tác động ảnh hưởng
của các biến độc lập.............................................................................................22
3.4.6. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu...................................................23
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...............................24
4.1. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu.......................................................24

4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên......................................................................24
4.1.1.1. Vị trí địa lý.............................................................................................24
4.1.1.2. Đặc điểm địa hình...................................................................................25
4.1.1.3. Khí hậu...................................................................................................25
4.1.1.4. Đặc điểm thủy văn, thủy triều................................................................26
4.1.2. Các nguồn tài nguyên................................................................................26
4.1.2.1. Tài nguyên đất........................................................................................26
4.1.2.2. Nguồn nước mặt.....................................................................................27
4.1.2.3. Nguồn nước ngầm..................................................................................27
4.1.2.4. Tài nguyên biển và ven biển...................................................................27
4.1.2.5. Tài nguyên nhân văn, du lịch.................................................................27
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan mơi

trường..................................................................................................................28
4.1.3.1. Những thuận lợi, lợi thế.........................................................................28
4.1.3.2. Những khó khăn, hạn chế.......................................................................29
4.1.4. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế....................................................29
4.1.4.1. Về kinh tế...............................................................................................29
4.1.4.2. Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công ngiệp...........................................30
4.1.4.3. Sản xuất thương mại, dịch vụ.................................................................30
4.1.4.4. Về văn hóa, xã hội..................................................................................31
4.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.............................33
4.1.5.1. Những thành tựu.....................................................................................33
4.1.5.2. Những hạn chế........................................................................................34
4.2. Tình hình quản lý trật tự vỉa hè đơ thị 2020-2022........................................35
4.2.1. Tình hình quản lý trật tự vỉa hè đô thị 2020-2022 tại quận Thanh Khê,
Thành phố Đà Nẵng............................................................................................35
4.2.2. Đánh giá chung về công tác quản lý trật tự vỉa hè đô thị tại quận Thanh
Khê, Thành phố Đà Nẵng....................................................................................36
4.2.2.1. Những kết quả đạt được.........................................................................36

4.2.2.2. Những tồn tại, hạn chế...........................................................................39
4.3. Các yếu tố ảnh hường đến công tác quản lý vỉa hè đô thị tại quận Thanh
Khê, Thành phố Đà Nẵng....................................................................................39
4.3.1 Thông tin mẫu nghiên cứu..........................................................................40
4.3.2 Kiểm định thang do Cronbach's Alpha......................................................41
4.3.2.1 Hệ số Cronbach's Alpha thang đo “Tổ chức không gian".......................41
4.3.2.2 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Ý thức người dân”..........................41
4.3.2.3. Hệ số Cronbach's Alpha thang đo “Năng lực, thái độ cán bộ”..............42
4 3.2.4. Hệ số Cronbach's Alpha thang đo "Công tác truyền thông - phổ cập”. .43
4 3.2.5. Hệ số Cronbach's Alpha thang đo " Đặc tính cá nhân, hộ gia đình”......43
4.3.2.6. Hệ số Cronbach's Alpha thang đo “Chính sách”....................................44
4.3.2.7. Hệ số Cronbach's Alpha thang đo “Kinh tế vỉa hè”...............................45

4.3.3 Phân tích nhân tế khảm phủ EFA...............................................................46
4.3.3.1, Kiểm định KMO và Bartlett...................................................................46
4.3.3.2. Kiểm định phương sai trích của các yếu tố............................................47
4.3.3.3. Kiểm định hệ số tải nhân tố (Factor loading).........................................47
4.3.3.4.Phân tích biến phụ thuộc.........................................................................51
4.3.4. Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu ..........................................52
4.3.4.1. Phân tích tương quan..............................................................................52
4.3.4.2. Phân tích hồi quy....................................................................................53
4.3.5. Đánh giá của người dân đến sự ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác
quản lý trật tự vỉa hè đô thị tại Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.............58
4.3.4.1. Kết quả đánh giá của người dân đến các yếu tố trong mơ hình ảnh
hưởng đến cơng tác quản lý trật tự vỉa hè đô thị.................................................58
4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý trật tự vỉa hè...........61
4.4.1. Nhóm giải pháp tác động đến ý thức người dân........................................61
4.4.2. Nhóm giải pháp về cán bộ.........................................................................62
4.4.3. Nhóm giải pháp đối với chính sách - pháp luật.........................................62
4.4.4. Nhóm giải pháp quy hoạch, xây dựng không gian vỉa hè.........................62

4.4.5. Nhóm giải pháp kinh tế vĩa hè...................................................................63

4.4.6. Nhóm giải pháp tuyên truyền - phổ cập....................................................63
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................64

5.1. Kết luận........................................................................................................64

5.2. Kiến nghị......................................................................................................65
PHẦN 6. TƯ LIỆU THAM KHẢO.................................................................66
PHỤ LỤC...........................................................................................................68

PHẦN 1. MỞ ĐẦU


1.1.Tính cấp thiết đề tài

Q trình đơ thị hóa diễn ra ở mọi nơi trên thế giới - kết quả rõ nét nhất là
sự hình thành các đơ thị. Trong q trình phát triển của mỗi quốc gia thì đơ thị
ln là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Đối với Việt
Nam cũng vậy, nhờ có các đơ thị mà nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển và
đạt được nhiều thành tựu đáng khen ngợi. Một trong những đặc trưng của đơ thị
là sự hồn thiện về hệ thống cơ sở hạ tầng, nhất là hệ thống hạ tầng giao thông.
Kết cấu hạ tầng giao thông bao gồm hệ thống cầu, đường, cảng biển, cảng sông,
nhà ga, sân bay, bến bãi, via hè và hệ thống trang thiết bị phụ trợ: thơng tin tín
hiệu, biển báo, đèn đường... Trong đó, hệ thống hạ tầng via hè là một trong
những điểm nóng đáng quan tâm hiện nay.

Vỉa hè được xem là một phần không thể thiếu của đô thị Việt Nam. Dưới
góc độ quản lý nhà nước cần xem xét các yếu tố xã hội, văn hóa, thương mại
hơn đơn thuần là yếu tố khơng gian. Việc duy trì được tính đặc trưng của vỉa hè
Việt Nam sẽ giúp cân bằng và hài hòa được nhiều nhu cầu thực tế. Vì vậy,
chúng ta cần có một phương thức quản lý via hè để không ảnh hưởng tới người
đi bộ, sạch sẽ, mỹ quan, chất lượng, nhưng vẫn không thay đổi được hình thái -
văn hóa xã hội vốn có của nó. Theo Tạp chí Kiến trúc Việt Nam: “Hè phố phản
ánh thực trạng tình hình kinh tế, văn hóa xã hội của mỗi đơ thị” [10]. Nói đến
vỉa hè tại đơ thị Việt Nam, chúng ta có thể liên tưởng ngay đến những gánh hàng
rong, những hàng quán bên đường. Sự tận dụng không gian via hè, phần nào làm
cản trở lưu thơng, gây khó khăn cho những người đi bộ . Vấn đề đặt ra là hiểu
biết của người dân chưa được nâng cao có thể do ý thức hay là những lợi ích mà
vỉa hè đơ thị mang lại. Vậy nên, việc nghiên cứu để tìm ra các yếu tố làm ảnh
hưởng đến công tác quản vỉa hè đô thị để làm cơ sở cho việt nâng cao chất
lượng quản và lý xử lý sai phạm trật tự vỉa hè là việc làm hết sức cần thiết.


Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng là một vùng có vị trí quan trọng, là
khu vực trung tâm của thành phố Đà Nẵng . Thanh khê có khả năng thu hút, hội
tụ để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và trở thành trung tâm phát luồng các
mối quan hệ kinh tế trong khu vực và quốc tế. Với những điều kiện thuận lợi đó,
thành phố là đơ thị ngày càng phát triển [14]. Song song với q trình phát triển
đó là sự gia tăng các vấn đề bất cập trong quản lý đô thị, đặc biệt là quản lý trật
tự đô thị. Trong đó, nổi bật là những vấn đề vỉa hè đô thị bị lấn chiếm làm nơi
buôn bán, đặt biển quảng cáo sai quy định,...diễn ra rất phổ biến. Công tác quản
lý vỉa hè trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn do các điều kiện đặc thù và sự

1

thiếu ý thức của người dân vi phạm. Trong quá trình quản lý trật tự đơ thị, nhất
là trật tự vỉa hè, việc xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý
là rất quan trọng, giúp chính quyền địa phương có những phương pháp và chính
sách quản lý sao cho vừa đạt được hiệu quả cao, vừa thỏa mãn những lợi ích
chính đáng và hợp pháp của người dân là một vấn đề hết sức quan trọng. Xuất
phát từ thực tế đó, được sự đồng ý của Khoa Tài nguyên đất và Môi trường nông
nghiệp và sự hướng dẫn của thầy giáo TS.Trần Trọng Tấn, tôi đã thực hiện đề
tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý trật tự vỉa hè đô thị
tại Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng ’’

1.2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu và xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý
trật tự vỉa hè đô thị tại Quận Thanh Khê.

Từ đó đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản

lý trật tự-vỉa hè đô thị tại Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Nghiên cứu được thực trạng công tác quản lý trật tự vỉa hè đô thị Quận
Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.

- Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý trật tự vỉa hè
đô thị tại Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.

- Xây dựng được mơ hình hồi quy giữa cơng tác quản lý trật tự vỉa hè đô
thị với các yếu tố ảnh hưởng đến nó. Đồng thời, đánh giá được vai trị của từng
yếu tố trong mơ hình hồi quy.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, công tác quản lý -
trật tự vỉa hè đô thị.

1.3. Yêu cầu của đề tài

- Xác định đúng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý trật tự đô thị.
Nắm được quy định, quy trình và phương pháp nghiên cứu, phương pháp phỏng
vấn người dân.

- Số liệu điều tra được phải phản ánh khách quan, trung thực, chính xác về
mức độ đánh giá sự ảnh hưởng của người dân.

- Những đề xuất những giải pháp có tính khả thi và phù hợp với thực tế
với Quận Thanh Khê.

PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1. Tổng quan về quản lý trật tự vỉa hè đô thị

Hiện nay, chưa có một định nghĩa nào chính thức về via hè, tuy nhiên
chúng ta có thể khái quát vỉa hè là phần đường dành cho người đi bộ, chạy dọc
theo hai bên lòng đường, trong đó lịng đường dành cho các phương tiện tham gia
giao thông và vỉa hè dành riêng cho người đi bộ. Như vậy, chúng ta có thể hiểu
via hè là một thành phần bên trong không gian công cộng của đô thị, là khoảng
không gian công cộng dành cho người đi bộ và tô điểm vẻ đẹp đô thị [11].

2.1.1.1. Quản lý nhà nước về vỉa hè

Quản lý nhà nước về vỉa hè là một nội dung trong hoạt động quản lý nhà
nước về đơ thị. Có thể nói đó là sự điều chỉnh tác động của nhà nước đối với via
hè đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển chung của đô thị. Bao gồm cả
hoạt động quy hoạch, thiết kế, đầu tư xây dựng, sử dụng và quản lý...

Trong đô thị nước ta đang tồn tại nền kinh tế khơng chính thức, cung cấp
việc làm cho đông đảo người nghèo. Địa bàn hoạt động của nền kinh tế khơng
chính thức này là vỉa hè và nhiều khơng gian cơng cộng khác. Chính quyền đơ
thị tuy khơng muốn chấp nhận tình trạng này nhưng trước mắt khơng thể dẹp bỏ,
vì vậy chỉ có cách thu xếp nó vào một số địa điểm phù hợp hay cho hoạt động
vào những thời gian nhất định. Khi nền kinh tế chính thức hùng mạnh lên thì
nên kinh tế khơng chính thức sẽ dần thu hẹp rồi biến mất. Nên xuất phát từ thực
tế đó để xem xét việc thiết kế, sử dụng và quản lý vỉa hè đô thị hiện nay [12].

2.1.1.2. Chức năng của vỉa hè


Vỉa hè có nhiều chức năng khác nhau, tạo thành nét sống động, nét đặc
trưng cho thành phố.

- Chức năng đảm bảo an tồn giao thơng cho người đi bộ.

- Không gian bố trí hệ thống cây xanh, hạ tầng kỹ thuật đô thị.

- Không gian sinh hoạt cộng đồng. - Kết nối với các không gian khác

- Không gian diễn ra các hoạt động kinh tế.

Nếu chỉ hiểu vỉa hè đơn giản chỉ là không gian dành cho người đi bộ và
lắp đặt hệ thống hạ tầng kỹ thuật, nếu các chức năng khác sẽ bị coi nhẹ thậm chí
bị loại trừ ra khỏi khơng gian vỉa hè, sẽ tạo ra sự xung đột khơng đáng có vì dù
bị loại trừ, các chức năng đó vẫn tồn tại (3).

3

2.1.1.3. Nguyên tắc xây dựng vỉa hè

Việc xây dựng vỉa hè theo hướng ưu tiên dành cho người đi bộ và tạo
mảng xanh, cây xanh với diện tích hợp lý, tiết kiệm:

- Dành mặt cắt ngang từ 1,0m đến 2,5m cho người đi bộ (tùy theo bề rộng
của mỗi vỉa hè).

- Phần diện tích cịn lại tăng cường mảng xanh và cây xanh đường phố.

- Tăng thêm diện tích thốt nước và thấm nước tự nhiên, bố trí chỗ để xe
2 bánh hợp lý [11].


2.1.2. Những yếu tố tác động đến sử dụng vỉa hè

Các yếu tố tác động đến sử dụng vỉa hè bao gồm:

- Yếu tố tự nhiên: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng vỉa
hè của người dân, đặc biệt là yếu tố về nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến sự tiện nghỉ
của người dùng. Bên cạnh đó, gió và mưa cũng là một trong những yếu tố tự
nhiên ảnh hưởng đến sự thoải mái của con người khi di chuyển tại các khơng
gian chuyển tiếp đơ thị, trong đó có vỉa hè.

-Yếu tố lịch sử: Việt Nam trải qua nhiều biến cố lịch sử tác động không
nhỏ đến via hè hiện nay của thành phố. Trước năm 1975, đơ thị hóa diễn ra
nhanh chóng nhưng lại kéo theo nhiều sự đảo lộn trong kinh tế - xã hội, đặc biệt
là dòng nhập cư ngày càng tăng. Những người dân nghèo thành thị phải sống
chen chúc nhau trong những căn nhà chật hẹp và cơ sở hạ tầng vô cùng lạc hậu.
Ở những khu vực ngoài trung tâm thành phố, vỉa hè ở giai đoạn này không được
quan tâm, kinh tế via hè trở thành nguồn thu nhập chính của người lao động
nghèo. Từ năm 1975 đến nay, thành phố phải đối mặt với quy hoạch vỉa hè cũ
của Pháp, đã khơng cịn đáp ứng đủ nhu cầu của lượng dân số cùng phương tiện
cá nhân ngày một tăng, via hè bắt buộc trở nên linh động hơn. Kinh tế vỉa hè
tiếp tục diễn ra sau nhiều thập kỷ hình thành và phát triển trước đó.

- Yếu tố văn hóa xã hội: Đối với Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Văn Huy
cho biết người nơng thơn vẫn có thói quen thích tụ họp nhau và thói quen ấy
được kéo giữ khi họ lên thành phố và sử dụng vỉa hè như khoảng trống gốc đa
làng. Bên cạnh đó, sử dụng hàng rong và sử dụng hàng quán trên vỉa hè được
xem là thói quen nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa là nét văn hóa khơng thể tách
rời với đời sống của họ.


- Yếu tố kinh tế: Kinh tế tác động rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của
vỉa hè và ngược lại, vỉa hè cũng là nơi tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt

động kinh tế của người dân đô thị. Kinh tế vỉa hè đã góp phần tạo ra hồn đơ thị,
thể hiện nét đặc trưng kinh tế – văn hóa – xã hội của đơ thị đó. Điều này có ý
nghĩa rất lớn đối với kinh tế du lịch, bởi khách du lịch, đặc biệt người nước
ngồi thường có xu hướng muốn khám phá những đặc điểm nổi bật trong văn
hóa của đô thị mà họ ghé thăm. Từ kinh tế vỉa hè (dịch vụ và ẩm thực) đã góp
phần thu hút kinh tế du lịch.

- Yếu tố phương tiện giao thông: Một số quốc gia có phương tiện chủ yếu
là xe máy cá nhân, trong đó có Việt Nam, đặc biệt là Việt Nam thì cách thức
dừng, leo lên vỉa hè, v.v… lại linh động, dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ của
kinh tế vỉa hè đem lại hơn. Ngoài ra, vỉa hè Việt Nam nói riêng được tận dụng
để đậu xe gắn máy, nhiều nơi kinh doanh cả bãi đậu xe trên vỉa hè.

- Yếu tố chính sách và hoạt động quản lý đơ thị: Chính sách quản lý hoạt
động trên vỉa hè tại các đô thị ở các nước đang phát triển thường tập trung rất
nhiều vào quản lý hoạt động bán hàng rong. Các chính sách này bao gồm cả tiêu
cực ở những nơi mà chính sách khơng quy định mơt vai trò cụ thể cho người bán
hàng rong (lạm dụng quyền lực trong xử lý vấn đề, yêu cầu hối lộ, bắt giữ và
tịch thu hàng hóa, và thậm chí là bạo lực) và cả tích cực (cố gắng đưa việc bán
hàng vào trật tự và khuôn khổ). Tiếp theo là những chính sách về cơ sở hạ tầng
và dịch vụ công đô thị, ở cả quy mô của thành phố lẫn quy mô đường phố (cung
cấp nước sạch, điện, xử lý rác thải, nhà vệ sinh, …) Các yếu tố trên khác nhau
giữa các thành phố và thay đổi trong suốt quá trình lịch sử phát triển của thành
phố. Điều đó tạo nên sự khác biệt, cũng như những hoạt động tích cực và tiêu
cực trên vỉa hè. [1]

2.1.2. Cơ sở thực tiễn


2.1.2.1. Tình hình quản lý trật tự via hè ở các nước trên thế giới

Vỉa hè ở Singapore: Singapore được biết đến với quốc gia có hệ thống
quy hoạch, quản lý đô thị hàng đầu thế giới.

- Ở nước Anh: Tháng 4/2016, Chính phủ Anh đề ra chủ trương “dọn
sạch” vỉa hè giúp đường phố an tồn, sạch đẹp hơn và khuyến khích người dân
đi bộ, luyện tập thể thao. Ban đầu, điều luật này được áp dụng riêng ở London
trong vòng hơn 40 năm, nhưng giới chức hiện muốn nhân rộng ra toàn nước
Anh. Mỗi trường hợp vi phạm sẽ phải nộp phạt 86 USD. Động thái này được
nhóm những người khuyết tật ủng hộ, bởi họ cho rằng đỗ xe trên vỉa hè có thể là
mối nguy hiểm với những người bộ hành. Hiện nay, lái xe môtô bị cấm đỗ xe
trên vỉa hè, trừ khi có sự cho phép của chính quyền địa phương.

5

- Ở Trung Quốc: Vào cuối năm 2015, số lượng ôtô của thành phố Bắc
Kinh, Trung Quốc lên đến khoảng 5,6 triệu chiếc, gây sức ép đến giao thông và
trật tự đô thị. Chính quyền thành phố siết chặt hoạt động quản lý, xử phạt hành
chính với những xe đỗ trên vỉa hè hoặc làn đường đánh cho xe đẹp, thậm chí
trum xe bt. Bên cạnh đó, chính phủ nước này đưa ra ý tưởng vận hành các
điểm cho thuê xe đạp tại các ga tàu điện ngầm, tạo thuận lợi cho việc di chuyển
của người dân. Tuy nhiên, vào giờ cao điểm, xe đạp đỗ tại các khu vực dành
riêng cho người đi bộ, thậm chí cả làn đường dành cho xe máy, Nhìn chung, hệ
thống quản lý bãi đậu xe không thể đáp ứng nhu cầu xe cá nhân của người dân,
gãy nên tình trạng mất mỹ quan đơ thị.

-Ở Canada: Không giống như ở Việt Nam, Canada lại đau đầu giải quyết
vẫn nạn xe đạp đi trên vỉa hè. Tại thành phố Toronto, Canada, những người trên

14 tuổi được phép đạp xe trên vỉa hè. Người vi phạm phải nộp khoản tiền phạt là
60 USD. Bên cạnh đó, chính quyền tỉnh Ontario đưa ra mức phạt lên đến 2.000
USDhoặc phạt tù 6 tháng với những người không tuân thủ luật lệ này.

-Thái Lan: Năm 2015, các quầy bán hàng rong trên những con phố đông
đúc, nhộn nhịp ở Bangkok, Thái Lan phải đối mặt với cuộc truy quét của chính
quyền thành phố. Những nỗ lực này nhằm đầu tranh giải toả khu vực cho người
đi bộ. Do vậy, những người bán hàng chuyển địa điểm kinh doanh từ đường
chính sang đường nhánh, hoặc bị hạn chế giờ bán hàng. Trong chiến dịch đẹp
vỉa hè, chính quyền Thái Lan hứa hẹn sẽ “làm sạch" để du lịch nước này ngày
càng phát triển. “Chúng ta cần trả lại vỉa hè cho người dân", cảnh sát Maj. Gen
Vichai Sangparrpai nói nhận định hoạt động bản hàng rong cản trở sinh hoạt của
người dân và trật tự giao thông.

-Hàn Quốc: Có khoảng 8.000 người bán hàng rong đang hoạt động tại thủ
đô Seoul, Hàn Quốc. Hầu hết họ là những người kinh doanh bất hợp pháp, được
coi là có hành động xâm chiếm trái phép, bị cấm trong luật nước này. Ghi nhận
khiếu nại của người dân, chính quyền thành phố Seoul cố gắng kiềm chế, giảm số
lượng những người bán hàng rong. Tuy nhiên, thành phố vẫn chưa thực sự giải
quyết triệt để vấn đề này bởi điều này đồng nghĩa với việc cướp đi "kế sinh nhai”
của hộ kinh doanh. Năm 2007, chính quyền thành phố Seoul thành lập nhiều
"tuyến phố riêng biệt", cho phép khoảng 700 người bán hàng rong hoạt động.

-Còn ở nước Mỹ: Thành phố New York, Mỹ đã biến Quảng trường Thời
đại thành khu vực phát triển, sầm uất với những quán hàng ven đường, xe đẩy...
Nó thúc đẩy nền kinh tế vỉa hè phát triển lớn mạnh. Các hộ kinh doanh phải nộp

50 USD để có được giấy phép hoạt động. Giới chức thành phố từng đề xuất “thủ
tiêu” các gánh bán hàng rong vào năm 1995. Tuy nhiên, họ đưa ra các chính
sách, quy hoạch khu vực bán hàng rong trên 130 tuyến phố. [15]


Hình 2.1. Cách tổ chức vỉa hè ở một số nước trên thế giới
2.2.2. Hiện trạng vỉa hè đô thị ở Việt Nam

- Nhiều tuyến đường trên cả nước hiện nay cũng chưa có vỉa hè, hoặc có
tuy nhiên vỉa hè lại rất hẹp.

- Đa số vỉa hè đều bị người dân lấn chiếm để kinh doanh buôn bán, để hoa
kiểng, để vật liệu xây dựng, bảng biển quảng cáo...phần đường dành cho người
đi bộ rất hẹp.

- Tình trạng vỉa hè chưa quy hoạch tốt bị đào lên lấp xuống hằng ngày,
gây khó khăn cho người dân trong sinh hoạt, kinh doanh buôn bán cũng như gậy
mất mỹ quan đô thị, ảnh hưởng đến trật tự lòng lề đường.

-Tình trạng xuống cấp của via hè do không được duy tu thường xuyên,
việc kinh doanh, buôn bán mất trật tự vẫn còn tồn tại trên nhiều tuyến phố.

- Việc sử dụng đơn điệu một loại vật liệu mặt lát vỉa hè (như gạch
terrazzo), thời gian thi công kéo dài và thiết kế bó vỉa hè thẳng đứng, cơng tác

7

thì cơng chưa tn thủ các quy định, đã làm ảnh hưởng đến điều kiện sinh hoạt
của ngành dân, gây mất mỹ quan cũng như việc thẩm nước mưa tự nhiên.

- Việc bố trí các cây xanh, hoa, kiểng trồng trên vỉa hè, dãy phân cách, các
dậy trên tường, thành cầu...cũng thiếu, thậm chỉ có nơi khơng hoặc là chưa quan
tâm đúng mức.


Giành lại vỉa hè cho người đi bộ là chủ trương đùng nhưng với cách làm
như hiện tại của hầu hết tinh, thành thì chưa phải là cách làm hay, nhiều tạo sự
ức chế và khó khăn cho người dân. Nhiều trường hợp khơng nhất thiết phải tháo
dỡ vì ít ảnh hưởng đến người đi bộ như mái che, mái vẩy ở hàng hiền, hay
những biển quảng cáo treo trên cao [12].

Đã có nhiều chính sách trong quản lý trật tự vỉa hè đô thị được các cấp
chính quyền chú trọng.

2.2.3. Cơng tác quản lý trật tự vỉa hè đơ thị ở Việt Nam

2.2.3.1. Tình hình cơng tác quản lý trật tự vỉa hè đô thị ở Việt Nam

Ở Việt Nam, công tác quản lý trật tự đô thị rất được chú trọng thống nhất
từ trung ương đến địa phương, có Đội trật tự đơ thị ở mỗi địa phương với chức
năng Đội Quản lý trật tự đô thị quận - huyện do UBND quận - huyện thành lập
nhằm giúp UBND quận - huyện thực hiện công tác quản lý nhà nước về trật tự
đô thị, vệ sinh môi trưởng, tổ chức thi hành các quyết định hành chính và thực
hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND quận - huyện giao. Đội Quản lý trật
tự đô thị quận - huyện trực thuộc Phịng Quản lý đơ thị quận - huyện; chịu sự chỉ
đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và cơng tác của Trưởng Phịng Quản lý đô thị
quận - huyện, đồng thời chịu sự hướng dẫn kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ
của các Sở - ngành liên quan; sử dụng con dấu và tài khoản của Phịng Quản lý
đơ thị quận - huyện để hoạt động, được trang bị phương tiện làm việc cần thiết
theo quy định của pháp luật [6].

Với các chủ trương chính sách đề ra để quản lý trật tự đô thị - trật tự vỉa
đô thị được đẩy mạnh và thực hiện tốt.

Ban hành các văn bản pháp quy quy định việc quản lý trật tự vỉa hè đô thị

để tạo hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho công tác quản lý trật tự vỉa hè ở các
cấp chính quyền phải ban hành các quyết định, quy định cụ thể về quản lý và sử
dụng vỉa hè đô thị như: quy định về việc treo, đặt biển hiệu quảng cáo; quy định
về dựng rạp tổ chức sự kiện trên vỉa hè; quy định về việc bày bán hàng hóa trên
hè phố... Ngồi các quy định về việc quản lý vỉa hè cũng cần ban hành các văn

bản pháp lý quy định cụ thể về phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm giữa các cấp
chính quyền. Căn cứ vào Luật, Nghị định hướng dẫn thi hành của Chính phủ,
UBND thành phố phải có văn bản hướng dẫn chỉ đạo cụ thể để triển khai thực
hiện [10].

Các văn bản pháp quy làm căn cứ cho công tác quản lý trật tự vỉa hè do
cơ quan Nhà nước ban hành:

- Luật Giao thông đường bộ.

- Nghị định số: 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 quy định định về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ và đường sắt.

- Thông tư số: 04/2008/TT-BXD ngày 20/02/2008 của Bộ Xây dựng
Hướng dẫn quản lý đường đô thị.

- Nghị định số: 11/2010/NĐ-CP ngày 24/2/2010 của Chính phủ quy định
về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

-Nghị định số: 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 của Chính phủ sửa đổi
bổ sung một số điều của Nghị định số: 11/2010/NĐ-CP ngày 24/2/2010 của
Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

2.2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý trật tự vỉa hè đô thị ở Việt

Nam

- Kinh tế vỉa hè: Do nước ta là một chưa phát triển, tập quán bn bán
nhỏ lẻ trên vỉa hè vẫn cịn tồn tại ăn sâu trong tập quán kinh doanh của đa số cư
dân nước ta. Đây vẫn là đất sống của một bộ phận không hề nhỏ nhân dân lao
động, đặc biệt là dân nghèo thành thị.

- Ý thức người dân: Ý thức người dân trong việc chung tay góp phần xây
dựng đơ thị cịn hạn chế. Họ xem vỉa hè như của riêng và ngang nhiên sử dụng
như phần đất của gia đình mình. Khơng có một tinh thần trách nhiệm trong việc
bảo vệ môi trường cảnh quan đô thị

- Chính sách của nhà nước: Nước ta các văn phạm pháp luật và các văn
bản liên quan về quản lý trật tự đơ thị nói chung và quản lý trật tự vỉa hè nói
riêng khá tốt. Tuy nhiên việc áp dụng xử phạt còn hạn chế và quy trình xử phạt
cịn nương tay cho người dân vì những ngườ vi phạm vẫn cịn khó khăn về kinh
tế. Đây cũng là một điểm yếu trong công tác quản lý.

- Trách nhiệm, nhiệm vụ của cán bộ: Cán bộ chưa có sự đầu tư về chuyên
môn, nghiệp vụ. Việc đào tạo cán bộ còn chưa đạt yêu cầu như mong muốn.

9

Việc quản lý của nhà nước chưa phù hợp, thiếu đồng bộ và thiếu sự phối hợp
của các ngành, các cấp địa phương với nhau.

- Các công tác tuyên truyền, giáo dục: Công tác truyền thơng đã được
thực hiện tuy nhiên cịn nhiều hạn chế. Quy chế xử lý, hình thức xử phạt chưa
được công bố rộng rãi để người dân tiếp cận.


- Tổ chức không gian: Hiện nay tổ chức không gian ngày càng được chú
trọng phát triển, quy hoạch đô thị phù hợp tạo nên bộ mặt cảnh quan đô thị vẫn
mimh. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng chưa phát triển đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu
cầu cơ bản hằng ngày của nhân dân thành thị, đồng thời cũng chưa theo kịp tốc
độ phát triển của đô thị [11].

2.3. Các phương pháp và cơng cụ nghiên cứu trong các mơ hình về nghiên
cứu các yếu tố ảnh hưởng đã thực hiện

2.3.1. Đánh giá thang đo

Một thang đo được coi là có giá trị khi nó đo lường đúng cái cần đo, có
nghĩa là phương pháp đo lường khơng có những sai lệch mang tính hệ thống. Do
đó cần phải kiểm tra độ tin cậy trước khi sử dụng.

Các tiêu chí để đánh giá độ tin cậy của thang đo:

- Hệ số Cronbach’s Anpha.

- Hệ số tương quan biến-tổng.

- Hệ số Cronbach’s Anpha khi biến bị loại bỏ.

Sử dụng quy trình nghiên cứu bằng bảng câu hỏi, vì vậy độ tin cậy của
thông tin thu thập từ bảng câu hỏi quyết định sự chính xác.

Theo H. Trọng và C.N.M. Ngọc (2008), hệ số a của Cronbach là một phép
kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương
quan với nhau. Một trong những phương pháp kiểm tra tính đơn khía cạnh của
thang đo được gọi là kiểm định độ tin cậy chia đôi.


Theo quy ước thì một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh
giá tốt phải có hệ số lớn hơn hoặc bằng 0,6 nhưng tốt nhất là lớn hơn 0,7.

2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Các hệ số tương quan giữa các biến và các nhân tố rút trích (sau đây gọi
tắt là factor loadings).

Theo Hair & ctg (1998, 111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng
số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA:

- Factor loading >0,3 được xem là đạt mức tối thiểu

- Factor loading >0,4 được xem là quan trọng

- Factor loading >0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn

Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu Es
loading) > 0,5.

- Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0,5; 0,5 < KMO < 1: Hệ số KMO
(Kaiser - Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân
tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp.

- Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05): Đây là một đại
lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong
tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05) thì các biến quan
sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.


- Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance) > 50%: Thể hiện
phần trăm biến thiên của các biến quan sát. Nghĩa là xem biến thiên là 100% thì
giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu %.

2.3.3. Phân tích tương quan

Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, ta phải xem xét mối
tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập
với nhau.

Hệ số tương quan Pearson giúp chúng ta thực hiện các thống kê cơ bản
như ước lượng điểm (kiểm định mức ý nghĩa), giải thích (sự ảnh hưởng của biến
độc lập đối với biến phụ thuộc), dự báo (thơng qua mơ hình hồi quy tuyến tính),
ước lượng độ tin cậy và tính hợp lý (validity). Nó cũng có thể thiết lập và kiểm
định các mơ hình có chứa các biến tiềm ẩn và các biến có thể đo lường được

Hệ số tương quan có giá trị từ -1 đến 1. Hệ số tương quan bằng 0 (hay gần
0) có nghĩa là hai biển số khơng có liên hệ gì với nhau; ngược lại nếu hệ số bằng
-1 hay 1 có nghĩa là hai biển số có một mối liên hệ tuyệt đối. Nếu giá trị của hệ
số tương quan là âm (t <0) có nghĩa là khi x tăng cao thì y giảm (và ngược lại,
khi x giảm thì y tăng); nếu giá trị hệ số tương quan là dương (t > 0) có nghĩa là
khi x tăng cao thì y cũng tăng và khi x tăng cao thì y cũng tăng theo.

2.3.4. Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy tuyến tính; Mơ hình phân tích hồi quy xác định mối
quan hệ giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập, mơ tả hình thức của mối liên

11



×