Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bai tap tu luan quan tri chat luong co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.75 KB, 18 trang )

Bài 21:

Xí nghiệp Phong Phú dệt, nhuộm vải KT trong năm 1991 như sau:

Số vải sản xuất (m) ỷệếẩ

Hạng I Hạng II Hạng III

Quí 1 125.000 70.000 20.000 3,2

Quí 2 155.000 40.000 15.000 2,8

Quí 3 178.000 20.000 11.000 2,5

Quí 4 192.000 22.000 5.000 2,5

Toàn bộ số vải sản xuất đã bán với giá như sau:

Hạng I: 7.000đ/m, hạng II: 6.000đ/m, hạng III: 5.000đ/m.

Hãy xác định:

1. Hệ số phân hạng thực tế mỗi quí, cả năm?

2. Chi phí ẩn do chất lượng không đồng đều gây ra?

Bài giải:

1. Hệ số phân hạng thực tế mỗi quí, cả năm

Quí 1:



K phI = n1I p1I + n2I p2I + n3I p3I
(n1I + n2I + n3I ) p1I
Hệ số phân hạng sản phẩm:

K phI = 125.000x7.000 + 70.000x6.000 + 20.000x5.000 = 1.395.000.000 = 0,9269
(125.000 + 70.000 + 20.000) 1.505.000.000

Hệ số phân hạng thực tế: KttI = K phI (1− X I ) = 0,9269(1− 0, 032) = 0,8972

Quí 2:

K phII = n1II p1II + n2II p2II + n3II p3II
(n1II + n2II + n3II ) p1II
Hệ số phân hạng sản phẩm:

K phII = 155.000x7.000 + 40.000x6.000 +15.000x5.000 = 1.400.000.000 = 0,9523
(155.000 + 40.000 +15.000)x7.000 1.470.000.000

Hệ số phân hạng thực tế: KttII = K phII (1− X II ) = 0,9523(1− 0, 028) = 0,9256

Quí 3:

K phIII = n1III p1III + n2III p2III + n3III p3III
(n1III + n2III + n3III ) p1III
Hệ số phân hạng sản phẩm:

K phIII = 178.000x7.000 + 20.000x6.000 +11.000x5.000 = 1.421.000.000 = 0,9713
(178.000 + 20.000 +11.000)x7.000 1.463.000.000


Hệ số phân hạng thực tế: KttIII = K phIII (1− X III ) = 0,9713(1− 0, 025) = 0,947

Quí 4:

K phIV = n1IV p1IV + n2IV p2IV + n3IV p3IV
(n1IV + n2IV + n3IV ) p1IV
Hệ số phân hạng sản phẩm:

K phIV = 192.000x7.000 + 22.000x6.000 + 5.000x5.000 = 1.501.000.000 = 0,9791
(192.000 + 22.000 + 5.000)x7.000 1.533.000.000

Hệ số phân hạng thực tế: KttIIII = K phIIII (1− X IIII ) = 0, 9791(1− 0, 025) = 0, 9546
Cả năm:

Số vải sản xuất (m) ỷệếẩ

Hạng I Hạng II Hạng III

Quí 1 125.000 70.000 20.000 3,2

Quí 2 155.000 40.000 15.000 2,8

Quí 3 178.000 20.000 11.000 2,5

Quí 4 192.000 22.000 5.000 2,5

Cả năm 650.000 152.000 51.000 11%

XTB = 11% = 2, 75%
Tỷ lệ phế phẩm trung bình cả năm là: 4


K phcn = ncn1 p cn1+ncn2 p cn2 +ncn3 p cn3
(ncn1 + ncn2 + ncn3 ) pcn1
Hệ số phân hạng sản phẩm cả năm là:

K phcn = 650.000x7.000 +152.000x6.000 + 51.000x5.000 = 5.717.000.000 = 0,9575
(650.000 +152.000 + 51.000)x7.000 5.971.000.000

Hệ số phân hạng thực tế cả năm:

Kttcn = K phcn (1− XTB ) = 0, 9575(1− 0, 0275) = 0, 9312

2. Chi phí ẩn do chất lượng khơng đồng đều gây ra:

SCP = (1 - Kttcn)100 = (1 – 0,9312)x100 = 6,88%.
Bài 23:

Sau một năm kinh doanh ở một khách sạn, qua báo cáo tổng kết, người ta biết
được một số thông tin về chất lượng của các phòng cho thuê như sau:

Từ các thông tin trên anh (chị) hãy tính:

HẠNG I HẠNG II HẠNG III
Giá thuê
Số buồng Giá thuê Số buồng Giá thuê
15 Số buồng
Đầu năm 10 (Đồng) 150.000 25 110.000
Sau 1 năm 200.000 60 150.000
200.000 50 35 110.000


1. Mức giảm hệ số phân hạng của các phòng.
2. Nếu giá trị mỗi phòng lần lượt là: 75, 60, 40 triệu đồng, hãy xem tổn thất về giá trị

tài sản ở đây là bao nhiêu?

Bài giải:

1. Mức giảm hệ số phân hạng:

' n1' p1' + n2' p2' + n3' p3'
K ph =
' ' ''
(n1 + n2 + n3 ) p1
Hệ số phân hạng đầu năm:

K ph' = 15x200.000 + 60x150.000 + 25x110.000 = 0, 7375
(15 + 60 + 25)x200.000

K ph = n1 p1 + n2 p2 + n3 p3
(n1 + n2 + n3 ) p1
Hệ số phân hạng cuối năm:

K ph = 10x200.000 + 50x150.000 + 35x110.000 = 0, 703
(10 + 50 + 35)x200.000

MG = ( ' K ph −1)x100
K ph
Mức giảm hệ số phân hạng là:

MG = ( 0, 703 −1)x100 = −4, 743%

0, 7375

 Mức giảm là: 4,743%.
2. Tổn thất về giá trị tài sản:
Giá trị các phòng đầu năm:
15 x 75 + 60 x 60 + 25 x 40 = 5.725 (Triệu đồng)
Giá trị các phòng cuối năm:
10 x 75 + 50 x 60 + 35 x 40 = 5.150 (Triệu đồng).
Vậy tổn thất tài sản là; 5.725 – 5.150 = 575 (Triệu đồng).
Bài 24:

Theo dõi tình hình sản xuất trong những điều kiện bình thường của Visingpack từ
ngày 31/3/1995 đến 8/4/1995, người ta thu được những thông số sau:

T Hạng I Đ. Giá Hạng II Đ. Giá Hạng III
ảẩ SLượng SLượng SLượng Đ. Giá

T

1 Bao bì TV Sony 14 14 14 0,4 13 0,06 2,0

2 Thùng cho bia Heineken 18 4,5 0,6 4,1 0,1 1,2

3 Thùng cho bia Tiger 20 3,5 0,7 3,1 0,15 1,0

4 Bao bì cho Nhơn Hịa 26 3,5 1,0 3,0 0,2 1,0

(Đơn vị tính cho cả số lượng và giá là 1.000 đ)

Dựa vào những số liệu trên anh (chị) hãy tính:


1. Hệ số phân hạng của từng loại sản phẩm và biểu diễn kết quả đó trên biểu

đồ Pareto.

2. Tính hệ số phân hạng cả nhóm bốn sản phẩm trên.

3. Tính tổn thất kinh tế do sự khơng đồng đều về chất lượng của các sản phẩm

trên.

Bài giải:

1. Hệ số phân hạng:

- Hệ số phân hạng của Bao bì TV SONY 14.

K phTV = n1TV p1TV + n2TV p2TV + n3TV p3TV = 14x14 + 0, 4x13 + 0, 06x2 = 0, 9945
(n1TV + n2TV + n3TV ) p1TV (14 + 0, 4 + 0, 06)

- Hệ số phân hạng của thùng bia Heineken:

K phBH = n1BH p1BH + n2BH p2BH + n3BH p3BH = 18x4, 5 + 0, 6x4,1+ 0,1x1, 2) = 0, 9932
(n1BH + n2BH + n3BH ) p1BH (18 + 0, 6 + 0,15)x4,5

- Hệ số phân hạng của thùng bia Tiger:

K phBT = n1TV p1BT + n2BT p2BT + n3BT p3BT = 20x3, 5 + 0, 7x3,1+ 0,15x1 = 0, 991
(n1BT + n2BT + n3BT ) p1BT (20 + 0, 7 + 0,15)3,5


- Hệ số phân hạng của bao bì cho Nhơn Hịa:

K phNH = n1NH p1NH + n2NH p2NH + n3NH p3NH = 26x3, 5 +1x3 + 0.2x1 = 0, 9895
(n1NH + n2NH + n3NH ) p1NH (26 +1+ 0, 2)3,5

2. Hệ số phân hạng cho cả 4 nhóm sản phẩm:

Trung bình giá 4 nhóm sanr phẩm hạng I:

− 14 + 4,5 + 3,5 + 3,5
p1 = = 6,375
4

Trung bình giá 4 nhóm sanr phẩm hạng II:

− 13 + 4,1+ 3,1+ 3
p2 = = 5,8
4

Trung bình giá 4 nhóm sản phẩm hạng III:

− 2 +1, 2 +1+1
p3 = = 1,3
4

Hệ số phân hạng trung bình của cả 4 nhóm sản phẩm:

− − −

−K n 3 = t1 p1+ nt2 p2 + nt3 p3 = 78x6,375 + 2, 7x5,8 + 0,51x1,3 = 0,992

(nt1 + nt2 + nt3 ) pt1 (78 + 2, 7 + 0,51)x6,375

3. Tổn thất kinh tế do sự không đồng đều về chất lượng của các sản phẩm:

(14 −13)x0, 4 + (4,5 − 4,1)x0, 6 + (3,5 − 3,1)x0, 7 + (3,5 − 3)x1+ (14 − 2)x0, 6 + (4,5 −1, 2)x0,1+

(3,5 −1)x0,15 + (3,5 −1)x0, 2 = 3,345 Vậy

tổn thất kinh tế là: 3,345 (1.000 đ)

Bài 25:

Xí nghiệp VIỆT TIẾN, trong quý III _ 19991, đã điều tra thị trường và xác định hệ

số chất luợng của các sản phẩm bán ra. Kết quả thu được như sau:

ảẩ ốđồ Hệ số chất lượng

Của sản phẩm bán ra Của nhu cầu thị trường

Quần 1.400 0,6840 0,7680

Chemise 1.200 0,6200 0,6900

Áo jacket 7.800 0,7630 0,8120

Giày da 1.800 0,8840 0,8200

Quạt bàn 3.700 0,8370 0,7900


Hãy xác định chỉ số chất lượng tổng hợp của các sản phẩm bán ra so với yêu cầu thị

trường.

Bài giải:

Tổng doanh thu của xí nghiệp:

DT = 1.400 + 1.200 + 7.800 + 1.800 + 3.700 = 15.900

s Ka

 Iq2 = i i

j=1 Ka j

Chỉ số chất lượng tổng thể:

Iq2 = 1.400 0, 6840 1.200 0, 62 7.800 0, 763 1.800 0,884 3.700 0,837
x + x+ x + x + x = 0,975
15.900 0, 7680 15.900 0, 69 15.900 0,812 15.900 0,82 15.900 0, 79

Bài 26:

Cửa hàng cửu long, trong quý IV – 1991, tổ chức các hội nghị chuyên viên đánh

giá chất lượng tổng hợp các mặt hàng kinh doanh, xác định số điểm chất lượng cho từng

hạng sản phẩm bán ra. Kết quả thu được như sau:


Doanh số (ngàn đồng) Điểm chất lượng Hạng 3
Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3 Hạng 1 Hạng 2

Quần 1400 1600 800 8,65 7,84 6,40

Chemise 800 1000 1200 7,80 7,20 6,40

Áo jacket 3600 2400 1800 9,50 8,40 7,20

Giày da 1800 1200 1400 8,40 7,90 7,30

Quạt bàn 4600 3900 5300 9,40 9,00 8,40

Giả thiết rằng, điểm chất lượng nhu cầu đòi hỏi bằng 10. Hãy xác định chỉ số chất lượng
tổng hợp so với yêu cầu của thị trường?

Bài giải:
+ Quần:
Tổng Doanh thu của quần là:
GQ = n1Q p1Q + n2Q p2Q + n3Q p3Q = DT1Q + DT2Q + DT3Q
GQ = 1.400 +1.600 + 800 = 3.800

- Tỷ trọng giá trị hạng 1:

1Q = n1Q p1Q = DT1Q = 1.400 = 0, 3684
GQ GQ 3.800

- Tỷ trọng giá trị hạng 2:

 2Q = n2Q p2Q = DT2Q = 1.600 = 0, 421

GQ GQ 3.800

- Tỷ trọng giá trị hạng 3:

 3Q = n3Q p3Q = DT3Q = 800 = 0, 2106
GQ GQ 3.800

Q = GQ = 3.800 = 0,1159
GTC 32.800
- Tỷ trọng giá trị của quần:

Điểm trung bình 3 hạng của quần:
aQ = 1Qa1Q +  2Qa2Q +  3Qa3Q
aQ = 0,3684x8,65 + 0, 421x7,84 + 0, 2106x6, 4 = 7,8351

+ Chemisc:

Tổng Doanh thu của Chemisc:

GC = n1C p1C + n2C p2C + n3C p3C = DT1C + DT2C + DT3C
GC = 800 +1.000 +1.200 = 3.000

- Tỷ trọng giá trị hạng 1:

1C = n1C p1C = DT1C = 800 = 0, 2667
GC GC 3.000

- Tỷ trọng giá trị hạng 2:

 2C = n2C p2C = DT2C = 1.000 = 0, 3333

GC GC 3.000

- Tỷ trọng giá trị hạng 3:

 3C = n3C p3C = DT3C = 1.200 = 0, 4
GC GC 3.000

- Tỷ trọng giá trị của Chemise:

C = GC = 3.000 = 0, 0915
GTC 32.800

Điểm trung bình 3 hạng của Chemise:

aC = 1C a1C +  2C a2C +  3C a3C
aC = 0, 2667x7,8 + 0,3333x7, 2 + 0, 4x6, 4 = 7, 04

+ Áo Jacket:

Tổng Doanh thu của áo Jacket:

GJ = n1J p1J + n2J p2J + n3J p3J = DT1J + DT2J + DT3J
GJ = 3.600 + 2.400 +1.800 = 7.800

- Tỷ trọng giá trị hạng 1:

1J = n1J p1J = DT1J = 3.600 = 0, 4615
GJ GJ 7.800

- Tỷ trọng giá trị hạng 2:


 2J = n2J p2J = DT2J = 2.400 = 0, 3077
GJ GJ 7.800

- Tỷ trọng giá trị hạng 3:

 3J = n3J p3J = DT3J = 1.800 = 0, 2308
GJ GJ 7.800

- Tỷ trọng giá trị của áo Jacket:
J = GJ = 7.800 = 0, 2378

GTC 32.800

Điểm trung bình 3 hạng của áo Jacket:
a j = 1 ja1 +  2 ja2 j +  3 ja3 j
aj = 0, 4615x9,5 + 0,3077x8, 4 + 0, 2308x7, 2 = 8, 6307

+ Giày da:

Tổng Doanh thu của Giày da:

GG = n1G p1G + n2G p2G + n3G p3G = DT1G + DT2G + DT3G
GG = 1.800 +1.200 +1.400 = 4.400

- Tỷ trọng giá trị hạng 1:

1G = n1G p1G = DT1G = 1.400 = 0, 4091
GG GG 4.400


- Tỷ trọng giá trị hạng 2:

 2G = n2G p2G = DT2G = 1.200 = 0, 2727
GG GG 4.400

- Tỷ trọng giá trị hạng 3:

 3G = n3G p3G = DT3G = 1.400 = 0, 3182
GG GG 4.400

- Tỷ trọng giá trị của Giày da:
G = GG = 4.400 = 0,1341

GTC 32.800

Điểm trung bình 3 hạng của Giầy da:

aG = 1Ga1G +  2Ga2G +  3Ga3G
aG = 0, 4091x8, 4 + 0, 2727x7,9 + 0,3182x7,3 = 7,9136

+ Quạt bàn:
Tổng Doanh thu của Quạt bàn:
GQB = n1QB p1QB + n2QB p2QB + n3QB p3QB = DT1QB + DT2QB + DT3QB
GQB = 4.600 + 3.900 + 5.300 = 13.800

- Tỷ trọng giá trị hạng 1:

1QB = n1QB p1QB = DT1QB = 4.600 = 0, 3333
GQB GQB 13.800


- Tỷ trọng giá trị hạng 2:

 2QB = n2QB p2QB = DT2QB = 3.900 = 0, 2826
GQB GQB 13.800

- Tỷ trọng giá trị hạng 3:

 3QB = n3QB p3B2Q = DT3QB = 5.300 = 0, 3841
GQB GQB 13.800

- Tỷ trọng giá trị của Quạt bàn:

QB = GQB = 13.800 = 0, 4207
GTC 32.800

Điểm trung bình 3 hạng của Quạt bàn:
aQB = 1QBa1QB +  2QBa2QB +  3QBa3QB
aQB = 0,3333x9, 4 + 0, 2826x9 + 0,3841x8, 4 = 8,9028

s aj

Iq4 =   j
j=1 a0 j
Chỉ số chất lượng tổng hợp:

Iq4 = 0,1159x 7, 8351 7, 04 8, 63 7, 9136 8, 9028
+ 0, 0915x + 0, 2378x + 0,1341x + 0, 4207x
10 10 10 10 10

= 0, 0908 + 0, 0644 + 0, 2052 + 0,1061+ 0,3745 = 0,841


Bài 28:
Sau một năm kinh doanh một doanh nghiệp sau khi đã nộp thuế người ta ghi nhận

được kết quả sau:
Vốn kinh doanh tính từ 1-1-1991 là 32,105 tỷ USD
Doanh thu tính đến 31-12-19991 là 35,189 tỷ USD.
Biết trong năm đó hội đồng quản trị ra hệ số hiệu quả định mức của vốn phải là

8%/ năm.
Dựa vào thơng tin trên hãy tính:
Chỉ số chất lượng kinh doanh và lãi, lỗ thực tế trong doanh nghiệp.

Bài giải:

Ikd = D
T −1
D0 (1+ R)
Chỉ số chất lượng kinh Doanh:

35,189
Ikd = 32,105(1+ 0, 08)1 −1 = 0, 0148

Lãi , lỗ thực tế tại Doanh nghiệp: L = D0 (1+ R)T Ikd
L = 32,105(1+ 0, 08)1 x0, 0148 = 0,531

Vậy Doanh nghiệp lãi 0,531 tỷ đồng.

Bài 29:
Công ty du lịch Quận X quản lý 5 khách sạn (A,B,C,D,E).sau tháng kinh doanh, trừ tất cả

các khoản chi phí cần thiết, thuế…, kết quả như sau:

Khách sạn Vốn lưu động (01-01-1991) triệu đồng Doanh số (30-06-19991) đồng

A 450 370

B 640 810

C 380 580

D 290 430

E 520 680

Được biết hệ số trượt giá trong thời gian kinh doanh trên là 6% tháng.

Hãy tính:
1. Chỉ số chất lượng kinh doanh của từng khách sạn?
2. Chỉ số chất lượng kinh doanh và lãi (lỗ) cùa công ty du lịch quận X?

Bài giải:

IkdA = T DA −1
D0A (1+ R)
Chỉ số chất lượng kinh Doanh của khách sạn A:

IkdA = 970
6 −1 = 0,52
450(1+ 0, 06)


IkdB = T DB −1
D0B (1+ R)
Chỉ số chất lượng kinh Doanh của khách sạn B:

IkdB = 810
6 −1 = 0,1078
640(1+ 0, 06)

IkdC = T DC −1
D0C (1+ R)
Chỉ số chất lượng kinh Doanh của khách sạn C:

IkdC = 580
6 −1 = 0, 076
380(1+ 0, 06)

IkdD = T DD −1
D0D (1+ R)
Chỉ số chất lượng kinh Doanh của khách sạn D:

IkdD = 430
6 −1 = 0, 0453
290(1+ 0, 06)

IkdE = T DE −1
D0E (1+ R)
Chỉ số chất lượng kinh Doanh của khách sạn E:

IkdE = 680
6 −1 = 0, 0782

520(1+ 0, 06)

Ikd = D
T −1
D0 (1+ R)
Chỉ số kinh Doanh của công ty:

Ikd = 3.470 6 −1 = 0, 0729
2.280(1+ 0, 06)

Lãi (lỗ) của công ty: L = D0 (1+ R)T Ikd
L = 2.280(1+ 0, 06)60, 0729 =

Bài 30:
Hãng General Electric của Mỹ (hãng thứ 7 trên thế giới), thông báo như sau:
“Doanh thu (sau khi đã trừ các chi phi1, thuế…) năm 1990 là 55,264 tỷ USD, tăng

11, 8% so với năm 1989. Lợi nhuận năm 1990 là 3, 93 tỷ USD tăng 16,3% so với năm

1989”.

Hãy tính:

1. Chỉ số chất lượng kinh doanh của hãng mỗi năm?

2. Hãy cho biết hệ số hiệu quả của vốn kinh doanh trong các năm 1989, 1990 và cho

nhận xét về kinh doanh của hãng trong các năm trên?

Bài giải:


1. Chỉ số chất lượng kinh Doanh của hãng mỗi năm:

DT = 55, 264 = 49, 431
1+ 0,118
Doanh thu năm 1989: (tỷ USD)

L = 3,93 = 3,38
Lợi nhuận năm 1989: 1+ 0,163
(tỷ USD)

Chi phí năm 1989: CP1 = 49,431 – 3,38 = 46,051(tỷ USD)

Chi phí năm 1990: CP2 = 55,269 – 3,93 = 51,339 (tỷ USD).

Chỉ số chất lượng kinh Doanh năm 1989:

Ikd1989 = D1989 T −1= 49, 431
1 −1 = 0, 073
D01989 (1+ R) 46, 55(1+ 0)

Chỉ số chất lương kinh Doanh năm 1990:

Ikd1990 = D1990 T −1 = 55, 264
D01990 (1+ R) 1 −1 = 0, 076
51,334(1+ 0)

2. Hệ số hiệu quả vốn:

HV1990 = LN 100% = 3,93 x100 = 7, 66%

CP 51, 339
Hiệu số vốn năm 1990:

HV1989 = LN 100% = 3,38 x100 = 6,83%
CP 49, 431
Hiệu số vốn năm 1989:

Nhận xét: hiệu quả sử dụng vốn hằng năm của hãng ngày tăng. Tuy nhiên mức độ tăng

chưa cao chỉ 0,83%. Tuy nhiên đây là trong tình hình thị trường lãi xuất bằng 0, nhưng

nếu lãi xuất mà như hiện nay thì công ty làm ăn không hiệu quả.

Bài 31:

Cơng ty xuất nhập khẩu TODIMEX dùng vốn tự có, sau 2 năm kinh doanh, trừ các

khoản chi phí cần thiết về thuế, doanh thu là 29,460 tỷ đồng, lãi rịng (theo quan niệm của

cơng ty) là 5,975 tỷ đồng.

1. Hãy tính hệ số hiệu quả trung bình năm của vốn kinh doanh?

2. Tính chỉ số chất lượng kinh doanh nếu vốn vay ngân hàng với lãi suất 8%/năm?

3. Giả thiết trong 2 năm kinh doanh, hệ số trượt gía của đồng bạc VIỆT NAM là

24%/ năm, thì chỉ số chất lượng kinh doanh của công ty là bao nhiêu, về thực chất

công ty lãi hay lỗ bao nhiêu?


Bài giải:

1. Hiệu số hiệu quả trung bình năm vốn của cơng ty:

Chi phí trung bình kinh Doanh trong 1 năm:

− CP = 29, 460 − 5,975 = 11, 7425
2
(tỷ đồng)

Lãi ròng trung bình kinh Doanh trong 1 năm:

−L = 5,975 = 2,9875
2
(tỷ đồng)

−H = 2,9875 x100 = 25, 441%
Hệ số hiệu quả trung bình: 11,7425

2. Chỉ số chất lượng kinh Doanh nếu lãi 8%:

Ikd = D 29, 460 2 −1 = 0, 075
T −1=
D0 (1+ R) 23, 485(1+ 0, 08)

3. Chỉ số chất lượng kinh doanh nếu chỉ số tiền Việt Nam là 24%:

Ikd = D 29, 460 2 −1 = −0,1842
T −1=

D0 (1+ R) 23, 485(1+ 0, 24)

s

Vậy công ty thực lãi (lỗ) là: L = Ikd  D0 j (1+ Rj )T
j =1

L = - 0,1842 x (23,485 x (1+0,24)) = -6,5 (tỷ đồng)

Bài 32:

Báo sài gịn giải phóng ngày 30/01/1991 đưa tin như sau:

“Eximbank – Ngân hàng cổ phần XNK – có vốn kinh doanh là 53 tỷ đồng. Sau 1

năm kinh doanh là 93 tỷ đồng, tỷ suất thu nhập là 75,47%. Hội đồng quản trị đang bàn

cách chia lãi cho cổ đông”.

Giả sử vốn kinh doanh được tính từ 1-1-1990 đến ngày 31-12-1990 có 93 tỷ đồng

(sau khi đã trừ tất cả các chi phí cần thiết). Theo thông báo của TP. HCM hệ số trượt giá

năm 1990 lá 6% tháng. Hãy tính chỉ số chất lượng kinh doanh của Eximbank? Lãi hay lỗ

bao nhiêu?

Bài giải:

Doanh thu cuối năm 1990:


DT = 93 x 0,7547 + 93 = 163,187 (tỷ đồng)

Chỉ số chất lượng kinh doanh của công ty là:

Ikd = D T −1= 163,187 6 −1 = −0,128

D0 (1+ R) 93(1+ 0, 06)

Thực lỗ lãi của công ty:

s

L = Ikd  D0 j (1+ Rj )T = −0,128x(93(1+ 0, 06)12 = −23,953 (tỷ đồng)
j =1

Vậy công ty lỗ 23,953 tỷ đồng.

Bài 34:

Trong mục “những doanh nghiệp tiêu biểu của TP. HCM trong năm 1992”, báo

Tuổi Trẻ chủ nhật 03-01-93 đưa tin:

Tổng tài sản của cơng ty X tính đến năm 1992 là 127 tỷ đồng, doanh số năm 1992

đạt 1072 tỷ đồng và lợi nhuận thu được là 7,5 tỷ đồng.

Giả thiết: vốn lưu động của cơng ty X trung bình từ 01.01.1992 là 127 tỷ đồng,


doanh số và lợi nhuận của năm 1992 được tính đến 31-12-1992.

Hãy tính:

1. Chỉ số chất lượng kinh doanh của cơng ty X tính đến 31.12.1992, nếu bỏ qua hệ số

trượt giá, xuất chiết khấu của vốn?

2. Theo thông báo của ngân hàng, hệ số trượt giá của TP. HCM năm 1992 là 1,2%/

tháng. Hãy tính hệ số chất lượng kinh doanh của công ty X theo hệ số trượt giá

này, xem công ty X lỗ, lãi ra sao?

3. Nếu đem gởi 127 tỷ đồng này vào ngân hàng với lãi suất tối thiểu là 1,5%/tháng.

Hãy tính xem sau khi trừ phần trượt giá năm 1992 công ty X sẽ thu được bao

nhiêu tiền ở thời điểm cuối tháng 12/1992?
Từ kết quả trên, nếu là cương vị một GĐ, lãnh đạo công ty X, anh (chị) sẽ lựa chọn

phương hướng sử dụng vốn ra sao? Lý do?
Biết: (1,012)12 = 1,1538 (1,015)12 = 1,1956

Bài giải:

1. Chỉ số chất lượng kinh doanh của công ty nếu bỏ qua hệ số rượt giá:

Ikd = D T −1= 1.072 −1 = 7, 44


D0 (1+ R) 127

2. Chỉ số kinh doanh của công ty nếu hệ số trượt giá là 1,2%/tháng:

Ikd = D T −1= 1.072 12 −1 = 6, 315

D0 (1+ R) 127x(1+ 0, 012)

3. Chỉ số kinh doanh của công ty nếu lãi suất là 1,5%/tháng:

Ikd = D 1.072
T −1= 12 −1 = 6, 05
D0 (1+ R) 127 x(1 + 1, 5)

s

L = Ikd  D0 j (1+ Rj )T
j =1

L1 = 6,315x127x(1+ 0, 012)12 = 925, 4

L = 6, 05x127x(1+ 0, 015)12 = 918, 6

Thu Được: 925,4 – 918,6 = 6,8 (tỷ đồng)

Bài 40:

Hãng Sony Corporation kinh doanh trong 2 năm 1990 và 19991 như sau:

Vốn kinh doanh tính từ Doanh số cuối năm đã trừ tất


đầu năm (tỷ USD) cả các khoản chi phí (tỷ USD)

1990 6.639 7.900

1991 7.250 8.120 (dự kiến)

Hãy tính:

1. Chỉ số chất lượng kinh doanh năm 1990, lãi (lỗ) của Sony Corp. Nếu hệ số hiệu

quả vốn kinh doanh được hội đồng quản trị quy định là 8% năm?

2. Hệ số hiệu quả của vốn kinh doanh năm 1991 mà GĐ hãng cần đạt tới để thỏa

mãn doanh số dự kiến của Hội đồng quản trị?

Bài giải:

1. Chỉ số chất lượng kinh doanh và lãi (lỗ) của công ty trong năm 1990:

Ikd = D 7.900 −1 = 0,1018
T −1=
D0 (1+ R) 6.639(1+ 0, 08)
Chỉ số chất lượng kinh doanh:

s

Lãi (lỗ) của công ty trong năm: L = Ikd  D0 j (1+ Rj )T = 0,1028x6.639(1+ 0, 08) = 737, 088
j =1


2. Hệ số hiệu quả vốn kinh doanh năm 1991 mà ban giám đốc cần đạt tới là:

H = LN x100% = (8.120 − 7250) x100% = 12%
CP 7.250



×