Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Ôn tập sinh thái học có đáp án số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.09 KB, 4 trang )

ÔN TẬP SINH THÁI HỌC SỐ 3

Câu 1. Hai loài chim ăn hạt và chim ăn sâu sống trong cùng một khu vực người ta gọi sự phân bố của chúng



A. thuộc một ổ sinh thái. B. thuộc hai ổ sinh thái khác nhau

C. thuộc hai quần xã khác nhau. D. thuộc hai hệ sinh thái khác nhau

Câu 2. Tán cây là nơi ở của một số loài chim nhưng mỗi loài kiếm nguồn thức ăn riêng, do sự khác nhau về

kích thước mỏ và cách khai thác nguồn thức ăn đó. Đây là ví dụ về

A. hiện tượng cạnh tranh B. ổ sinh thái.

C. hội sinh. D. cộng sinh.

Câu 3. Những lồi có giới hạn sinh thái rộng đối với một số yếu tố này nhưng hẹp đối với một số yếu tố

khác chúng có vùng phân bố

A. hạn chế. B. rộng. C. vừa phải. D. hẹp.

Câu 4. Giới hạn sinh thái là:

A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển

theo thời gian.

B. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có khả năng sinh sản tốt



nhất.

C. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có khả năng sống tốt nhất.

D. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại nhất thời.

Câu 5. Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Nhân tố sinh thái là tất cả các yếu tố của môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.

B. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

C. Sinh vật không phải là yếu tố sinh thái.

D. Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm là nhóm nhân tố vơ sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.

Câu 6. Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 – 35 0C, khi nhiệt độ xuống dưới

20C và cao hơn 440C cá bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20 – 35 0C, khi nhiệt độ xuống

dưới 5,60C và cao hơn 420C cá bị chết. Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Từ 20C đến 44 0C là giới hạn sống của cá chép.

B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rơ phi vì giới hạn sinh thái rộng hơn.

C. Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rơ phi vì khoảng thuận lợi hẹp hơn.

D. Từ 5,60C – 42 0C là giới hạn sinh thái của cá rô phi đối với nhiệt độ.


Câu 7. Ổ sinh thái của một loài là

A. nơi làm tổ và kiếm ăn của lồi đó.

B. một “khơng gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh

thái cho phép lồi đó tồn tại và phát triển.

C. nơi ở, nơi kiếm ăn, và cách thức kiếm ăn của lồi đó.

D. một “khơng gian sống” mà ở đó sinh vật sinh sống: làm tổ, kiếm ăn, giao phối, sinh sản để sinh ra thế hệ

mới nhằm duy trì nịi giống.

Câu 8. Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của

quần thể bị tác động là

A. yếu tố hữu sinh.

B. yếu tố vô sinh.

C. các bệnh truyền nhiễm.

D. nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng.

Câu 9. Nhận xét nào sau đây khơng chính xác?

A. Kiểu phân bố đồng đều các cá thể trong quần thể chỉ có thể gặp khi điều kiện sống trong môi trường


đồng nhất, các cá thể của lồi có tính lãnh thổ cao.

B. Kiểu phân bố ngẫu nhiên các cá thể trong quần thể chỉ có thể gặp khi điều kiện sống trong môi trường
đồng nhất, các cá thể của lồi có khơng có tính lãnh thổ hoặc quần tụ.
C. Kiểu phân bố các cá thể trong quần thể theo nhóm thường gặp trong tự nhiên, khi mơi trường sống
không đồng nhất.
D. Các kiểu phân bố đồng đều, theo nhóm hoặc ngẫu nhiên đều có thể gặp trong tự nhiên với xác suất
ngang nhau vì mơi trường sống đa dạng và phong phú.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự
nhiên?
A. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể khơng xảy ra do đó khơng ảnh hưởng đến số lượng và sự
phân bố các cá thể trong quần thể.
B. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau
làm tăng khả năng sinh sản.
C. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá
thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
D. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và
có thể dẫn đến tiêu diệt lồi.
Câu 11. Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể giúp cho
A. giảm cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.
B. các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống của môi trường.
C. các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
D. các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt để dành nguồn sống.
Câu 12. Những cư dân ven biển Bắc bộ có câu “ tháng 9 đơi mươi tháng 10 mồng 5”. Câu này đang nói đến
lồi nào và liên quan đến dạng biến động số lượng nào của quần thể sinh vật.
A. loài cá Cơm – Biến động theo chu kỳ mùa
B. loài Dã tràng – Biến động theo chu kì tuần trăng
C. lồi Rươi – Biến động theo chu kì tuần trăng
D. lồi rùa biển – Biến động theo chu kì nhiều năm.

Câu 13. Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm
A. cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn.
B. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, địi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều.
C. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, địi hỏi điều kiện chăm sóc ít.
D. cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn.
Câu 14. Trong trường hợp nào sau đây, sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt nhất?
A. Quần thể có kích thước bình thường.
B. Quần thể phân bố theo nhóm.
C. Quần thể có kích thước tối đa.
D. Quần thể có kích thước tối thiểu
Câu 15. Tập hợp sinh vật nào dưới đây được xem là quần thể?
A. Tập hợp các con kiến sống trong vườn.
B. Các cây cỏ ven rừng.
C. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới.
D. Đàn cá chép sống ở Hồ Tây.
Câu 16. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì
A. số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm tăng tỉ
lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.
B. sự cạnh tranh về nơi ở của cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.
C. mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt hơn.

D. sự hỗ trợ của cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần

thể giảm.

Câu 17. Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong

khi mất đi

A. nhóm đang sinh sản. B. nhóm trước sinh sản.


C. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản. D. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản.

Câu 18. Tuổi sinh thái là

A. Thời gian sống thực tế của cá thể. B. Tuổi bình quần của quần thể.

C. Tuổi thọ do môi trường quyết định. D. Tuổi thọ trung bình của lồi.

Câu 19. Tuổi quần thể là:

A. Thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh. B. Tuổi thọ trung bình của loài.

C. Thời gian sống thực tế của cá thể. D. Tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.

Câu 20. Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian nhất định

trong năm (thường là mùa hè), còn vào thời gian khác thì hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể này

A. biến động số lượng theo chu kỳ năm B. biến động số lượng theo chu kỳ mùa

C. biến động số lượng không theo chu kỳ D. không phải là biên động số lượng

Câu 21. Hiện tượng khống chế sinh học có tác dụng:

A. làm tăng độ đa dạng của quần xã

B. duy trì cân bằng số lượng cá thể trong quần thể

C. thúc đẩy sự cạnh tranh của cá thể trong quần thể


D. thiết lập trạng thái cân bằng trong tự nhiên.

Câu 22. Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên

tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Lồi dây leo thu nhận chất

dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các lồi sâu

đục thân cây. Mối quan hệ sinh thái giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần

lượt là

A. cộng sinh, hội sinh, hợp tác.

B. vật ăn thịt – con mồi, hợp tác, hội sinh.

C. cộng sinh, kí sinh vật chủ, hợp tác.

D. ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh, hợp tác.

Câu 23. Vì sao lồi ưu thế đóng vai trị quan trọng trong quần xã?

A. Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có sự cạnh tranh mạnh

B. Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.

C. Vì tuy có số lượng cá thể nhỏ, nhưng hoạt động mạnh.

D. Vì tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh.


Câu 24. Một quần xã ổn định thường có

A. số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài thấp

B. số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài cao

C. số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao

D. số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài thấp

Câu 25. Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã

A. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích.

B. để tiết kiệm diện tích, do các lồi có nhu cầu nhiệt độ khác nhau.

C. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các lồi có nhu cầu ánh sáng khác nhau.

D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái khơng giống nhau, đồng thời mỗi lồi thích nghi với các điều kiện

sống khác nhau

Câu 26. Một lát mỏng bánh mì để lâu trong khơng khí trải qua các giai đoạn: những chấm nhỏ màu xanh

xuất hiện trên bề mặt bánh. Các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh.

Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau 2 tuần có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt miếng bánh. Quan sát đó

mơ tả:


A. Sự cộng sinh giữa các loài. B. Sự phân huỷ.

C. Quá trình diễn thế. D. Sự ức chế - cảm nhiễm.

Câu 27. Trùng roi sống trong ruột mối thuộc mối quan hệ:

A. cộng sinh. B. kí sinh. C. hội sinh. D. hợp tác.

Câu 28. Quan hệ đối kháng cùng lồi thể hiện ở:

1.kí sinh cùng loài. 2.hợp tủ bị chết trong bụng cơ thể mẹ.

3.ăn thịt đồng loại. 4.cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở.

Phương án đúng:

A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 1, 3, 4. D. 2, 3, 4.

Câu 29. Mối quan hệ giữa hai lồi mà một lồi có hại cịn một lồi khơng có hại cũng khơng có lợi là mối

quan hệ

A. vật ăn thịt và con mồi. B. kí sinh. C. ức chế - cảm nhiễm. D. hội sinh.

Câu 30. Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Quần thể vật ăn thịt ln có số lượng cá thể ít hơn quần thể con mồi.

B. Khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với quần thể con mồi.


C. Khi xảy ra biến động số lượng cá thể thì quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt.

D. Quần thể con mồi bị biến động về số lượng thì sẽ kéo theo quần thể vật ăn thịt biến động theo.


×