Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Bài 6 văn 6 chuyện kể về những người anh hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.64 KB, 71 trang )

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi

Ngày soạn 14/1/2023

Bài 6
CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG

Và con phải kể cho con của con nghe về những
truyền thuyết mà mẹ đã kể cho con - Giống như
bà đã kể cho mẹ và bà cố đã kể cho bà….

Bét - ti Xmít (Betty smith)

GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN
TIẾT 73,74 : THÁNH GIÓNG

-

MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

+ Tri thức mở rộng về thể loại truyện cổ tích nước ngồi và truyện cổ tích của Pus-

kin; nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyện “

Ông lão đánh cá và con cá vàng”.

+ Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản

+ Cuộc đấu tranh giai cấp được thể hiện trong câu chuyện.



2. Năng lực

a.Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh

ảnh để tìm hiểu được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố

hoang đường....), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của truyện

truyền thuyết.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác

giải quyết vấn đề để tìm hiểu được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân

vật, yếu tố hoang đường....), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...)

của truyện truyền thuyết.

Trường THCS Liên Quan 1 Năm học 2022-2023

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thơng tin

trước lớp.

b. Năng lực đặc thù:


- Đọc-hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.

- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản..

- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian

3. Phẩm chất:

- Yêu nước: Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc.

- Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu

biết.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. GV:- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Thiết bị: Máy tính

2, HS: SGK, Vở soạn: Đọc phần tri thức ngữ văn: Truyền thuyết, đọc và trả lời

câu hỏi sgk bài Thánh Gióng

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề


b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ

d) Tổ chứchoạt động:

* Chuyển giao nhiệm vụ:

Trình chiếu video clips “ Lễ hội làng Gióng”. Em cảm nhận được gì từ đoạn phim

trên?

* Thực hiện nhiệm vụ: Hs xem và trả lời câu hỏi.

* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả (cá nhân ).

* Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Hội Gióng là một lễ hội văn hóa cổ truyền mơ

phỏng rõ một cách sinh động và khoa học diễn biến các trận đấu của Thánh

Gióng và nhân dân Văn Lang với giặc Ân. Yêu nước chống ngoại xâm là một chủ đề

lớn xuyên suốt tiến trình phát triển của Văn học Việt Nam. Nhiều tác phẩm đã tạc

vào thời gian những người anh hùng bất tử với non sơng. Thánh Gióng là một trong

những truyền thuyết bất hủ như vậy. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn của thiên

truyện?


2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Nội dung 1: Tìm hiểu về tri thức ngữ văn.

a) Mục tiêu: Giúp hs nhận diện thể loại truyền thuyết.

b) Nội dung hoạt động: Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của truyền thuyết.

c) Sản phẩm học tập: Khái niệm truyện truyền thuyết

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nội dung 1: Tìm hiểu về tri thức ngữ

GV yêu cầu HS đọc phần Kiến thức ngữ văn.

Trường THCS Liên Quan 2 Năm học 2022-2023

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi

văn trong SGK trang 14, 15 để nêu 1, Khái niệm:

những hiểu biết về thể loại. - Truyện truyền thuyết là loại truyện dân

+ Khái niệm của truyện truyền thuyết? gian kể về các sự kiện và nhân vật ít

+ Thế giới nghệ thuật của truyền thuyết? nhiều có liên quan đến lịch sử thông qua


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập sự tưởng tượng, hư cấu

HS đọc Tri thức đọc hiểu trong SGK và

tái hiện lại kiến thức trong phần đó. 2, Thế giới nghệ thuật của truyền

Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập thuyết

- HS trình bày cá nhân. - Chủ đề:

- Các HS khác nhận xét. + Kể lại cuộc đời và chiến công của nhân

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện vật lịch sử.

nhiệm vụ: + Giải thích nguồn gốc các phong tục,

- GV nhận xét và chuẩn kiến thức. sản vật địa phương theo quan điểm của

tác giả.

- Cốt truyện:

+ Các sự việc được sắp xếp nối tiếp nhau,

theo trình tự thời gian ( mạch tuyến tính)

+ Nội dung thường có ba phần gần với

cuộc đời nhân vật chính: Hồn cảnh xuất


hiện và thân thế, chiến công phi thường,

kết cục.

- Nhân vật chính: là những người

anh hùng:

+ Họ thường phải đối mặt với những thử

thách to lớn, cũng là thử thách của cả

cộng đồng.

+ Họ lập nên những chiến công phi

thường nhờ có tài năng xuất chúng và sự

hỗ trợ của cộng đồng.

- Lời kể

+ Lời kể cô đọng

+ Mang sắc thái trang trọng, ngợi ca

+ Có sử dụng một số từ pháp nghệ thuật

nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của


câu chuyện.

- Yếu tơ kì ảo

+ Là yếu tố lạ lùng, khơng có thật

+ Có tác dụng câu chuyện đồng thời tơn

vinh, lí tưởng hố các nhân vật chính và

chiến cơng của họ.

Nội dung 2: Tìm hiểu văn bản Thánh Gióng

Trường THCS Liên Quan 3 Năm học 2022-2023

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) I. TÌM HIỂU CHUNG
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS 1. Đọc - tóm tắt và giải thích từ khó
đọc. a) Đọc - kể tóm tắt
HS: - Nhận vật chính: Thánh Gióng
- Đọc văn bản - Sự việc chính:
- HS chia sẻ ý kiến cá nhân (theo phần (1) Sự ra đời kì lạ
chuẩn bị ở nhà) (2)Tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc
GV: (3) Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt
- GV nêu câu hỏi, bổ sung (nếu cần: (4) Gióng vươn vải trở thành tráng sĩ

Đọc diễn cảm, chú ý chi tiết kì lạ cần (5) Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc
nhấn mạnh. Cách đọc và giọng điệu (6) Gióng bay về trời
của mỗi đoạn:
+ Đoạn TG ra đời: Giọng ngạc nhiên, b) Giải thích từ khó/SGK
hồi hộp 2. Tìm hiểu chung về văn bản
+ Lời Gióng trả lời sứ giả: Giọng đĩnh a. Thể loại
đạc, trang nghiêm - Truyền thuyết Thánh Gióng thuộc thể
+ Đoạn cả làng ni Gióng: Giọng háo loại truyền thuyết thời đại Hùng
hức, phấn khởi Vương thời kì giữ nước.
+ Gióng đánh giặc: Giọng khẩn trương - Sử dụng ngôi kể thứ 3.
mạnh mẽ, nhanh mạnh, gấp - PTBĐ: tự sự
+ Gióng về trời: Giọng chậm, nhẹ, - Nhân vật chính: Thánh Gióng
thanh thản, xa vời huyền thoại)
- Đọc đoạn Gióng ra đời.
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần).
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động
nhóm.
HS: 1, 2 kể -> nhận xét
- HS chia sẻ ý kiến cá nhân:
? Nhân vật chính là ai?
? Truyện có những sự việc chính nào?
Em hãy kể tóm tắt lại câu chuyện dựa
trên các sự việc chính đó?
? Giải thích nghĩa của từ “ tàn qn,
núi Ninh Sóc, huyện Gia Bình, làng
Cháy”?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Thể loại


Nhân vật chính

Ngơi kể

PHBĐ

Trường THCS Liên Quan 4 Năm học 2022-2023

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi

HS trả lời theo PHT- HS nhận xét- GV b. Bố cục (4 phần)
chốt - Phần 1: Từ đầu đến “…đặt đâu nằm
? Văn bản chia làm mấy phần? đấy” (Sự ra đời của Thánh Gióng)
? Nội dung của từng phần? - Phần 2: Tiếp đến“…cứu nước”(Sự
B2: Thực hiện nhiệm vụ lớn lên của Thánh Gióng)
B3: Báo cáo, thảo luận - Phần 3: Tiếp đến“...bay lên trời”
HS trả lời câu hỏi (Thánh Gióng đánh giặc và về trời)
B4: Kết luận, nhận định (GV) - Phần 4: Còn lại (các dấu tích cịn
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt lại
kiến thức
1.Sự ra đời của Thánh Gióng
II, TÌM HIỂU VĂN BẢN
5 Năm học 2022-2023
a) Mục tiêu: Giúp hs hiểu được sự ra
đời của Thánh Gióng vừa bình thường
vừa khác thường.
b) Nội dung hoạt động: Đọc và tìm các
chi tiết trong văn bản
c) Sản phẩm học tập: Sự ra đời của
Thánh Gióng vừa bình thường vừa

khác thường.
d) Tổ chức thực hiện:

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Đọc thầm phần1 của văn bản truyện:
từ đầu đến “…nằm đấy”.
+ Thảo luận nhóm bàn- thời gian 3
phút:
Tìm những chi tiết kể về sự ra đời của
Gióng(bình thường/ khác thường)?
Nhận xét về những chi tiết ấy? Suy
nghĩ gì về nguồn gốc của Gióng?

PHIẾU HỌC TẬP

Sự ra đời của Thánh Gióng

Sự bình thường Sự khác thường

........................... ....................
.........

 Nhận xét về sự ra đời ấy?

* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh đọc ngữ liệu văn bản.
- HS hoạt động nhóm bàn, thảo

luận, thống nhất kết quả ghi vào phiếu
bài tập.


- GV quan sát, hỗ trợ HS.

Trường THCS Liên Quan

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi

* Báo cáo kết quả:

- HS trình bày kết quả ( đại diện

nhóm).

Dự kiến sp: - Sự bình thường:
Con hai vợ chồng ông lão chăm chỉ
Sự ra đời của Thánh Gióng làm ăn và phúc đức.
- Sự khác thường:
Sự bình Sự khác thường + bà mẹ ướm vết chân lạ, về thụ thai.
+ mười hai tháng sau sinh một cậu bé
thường ....

Con hai vợ + bà mẹ ướm + lên ba vẫn khơng biết nói, biết
cười, chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì
chồng ơng vết chân lạ, về nằm đấy.

lão chăm thụ thai.

chỉ làm ăn + mười hai tháng sau

và phúc sinh một cậu bé ....


đức. + lên ba vẫn

khơng biết nói,

biết cười, chẳng biết

đi, cứ đặt đâu thì

nằm đấy.

 Sự ra đời của Thánh Gióng

rất kì lạ.

* Đánh giá nhận xét: -> Sự ra đời của Thánh Gióng kì lạ,
- HS khác theo dõi, đánh giá, khác thường. Nhưng Gióng xuất thân
bình dị, gần gũi - người anh hùng của
nhận xét, bổ sung. nhân dân.
- GV : Người ta thường nói 1 đứ trẻ
sinh ra thường “ 3 tháng biết lẫy, 7 6 Năm học 2022-2023
tháng biết bò, 9 tháng lò dò biết đi”,
đến 2, 3 tuổi là sẽ nói được những
tiếng đơn giản. Vậy mà TG lên ba vẫn
khơng biết nói, biết cười, chẳng biết
đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
? Sự ra đời kì lạ này có ý nghĩa gì
khơng?

GV:

Môtip về sự ra đời kì lạ trong các
câu chuyện dấn gian là một mô tip
quen thuộc những nhân vật ra đời rất
đặc biệt thường là những con người
phi thường. Và nó báo hiệu rằng những
người ấy sinh ra khơng phải giống như
người bình thường mà họ gắn với một
sứ mệnh đặc biệt nào đó đến khi sứ
mệnh ấy đến thì mọi thứ sẽ thay đổi

Trường THCS Liên Quan

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi

bất ngờ. Và ở đây sự ra đời của Gióng

là như vây. Nó thể hiện nguồn gốc về

người anh Người anh hùng có mẹ là

người bình thường, người anh hùng

xuât thân từ nhân dân. Dự báo về cuộc

đời và những chiến cơng bất thường

mà sau này Gióng làm nên

Gióng ra đời một cách kì lạ như


vậy, cịn sự Sự trưởng thành của Thánh

Gióng? Các em cùng sang phần 2

a) Mục tiêu: Giúp hs hiểu được sự lớn 2. Sự trưởng thành của Thánh
Gióng
lên của Thánh Gióng là tổng hợp sức
a, Hoàn cảnh:
mạnh của cộng đồng dân tộc. - Giặc Ân xâm lược
- Vua sai xứ giả đi tìm người tài
b) Nội dung hoạt động: Đọc và tìm các giỏi

chi tiết trong văn bản

c) Sản phẩm học tập: sự lớn lên của

Thánh Gióng

d) Tổ chức thực hiện:

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Sự trưởng thành của Thánh Gióng diễn

ra trong hồn cảnh nào?

Lời nói, hành động nào chứng tỏ điều

đó?


Nhóm 1:

Lời nói, hành Ý nghĩa

động

……………… …………………

…………… …………………

.

Nhóm 2:

Sự thay đổi của Ý nghĩa

Gióng

............. ............................

.

Nhóm 3:

Chi tiết Ý nghĩa

- Bà con dân ............................

làng góp gạo .........


ni Gióng?

* Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh đọc ngữ liệu văn bản.

Trường THCS Liên Quan 7 Năm học 2022-2023

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi

- HS hoạt động nhóm bàn, thảo
luận, thống nhất kết quả ghi vào phiếu
bài tập.

- GV quan sát, hỗ trợ HS.
* Báo cáo kết quả:

- HS trình bày kết quả ( đại diện
nhóm).

Dự kiến sp:

Nhóm 1: Ý nghĩa
-> Tiếng nói
Lời nói, hành động của tinh thần
yêu nước
- Tiếng nói đầu
tiên: “Mẹ ra mời -> Nhiệm vụ
sư giả vào đây cho cao cả, ý chí
con!” quyết tâm đánh

- Yêu cầu nhà vua giặc.
chuẩn bị roi sắt,
ngựa sắt, giáp sắt. Ý nghĩa

Nhóm 2: Sự trưởng thành b, Lời nói, hành động
bất * Tiếng nói đầu tiên: “Mẹ ra mời sư
Sự thay đổi của ngờ để đáp ứng giả vào đây cho con!” -> Tiếng nói
nhiệm của tinh thần yêu nước
Gióng vụ cấp bạch:
đánh
- Llớn nhanh giặc cứu nước

như thổi

- Ccơm ăn * Yêu cầu nhà vua chuẩn bị roi sắt,
ngựa sắt, giáp sắt.
mấy cũng không -> Nhiệm vụ cao cả, ý chí quyết tâm
đánh giặc.
no c, Sự thay đổi của Gióng

- aáo vừa - lớn nhanh như thổi
- cơm ăn mấy cũng không no
mặc đã căng đứt Áo vừa mặc đã căng đứt chỉ
Sự trưởng thành bất ngờ để đáp ứng
chỉ nhiệm vụ cấp bạch: đánh giặc cứu
nước
Nhóm 3:

Chi tiết Ý nghĩa


- Bà con dân - .Tình yêu d, Bà con góp gạo ni Gióng
làng góp gạo thương đồn kết, -Tình u thương đồn kết, sự đồng
ni Gióng? sự đồng lòng của lòng của nhân dân trong đánh giặc
nhân dân trong -Người anh hùng của nhân dân, được
đánh giặc nhân dân nuôi lớn, mang sức mạnh
Người anh hùng
của nhân dân,
được nhân dân

Trường THCS Liên Quan 8 Năm học 2022-2023

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi

ni lớn, mang của tồn dân.
sức mạnh của
toàn dân. 3. Thánh Gióng đánh giặc
* Đánh giá nhận xét:
- HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, 9 Năm học 2022-2023
bổ sung.
- GV chốt và chuyển ý: Tinh thần đoàn
kết, lá lành đùm lá rách đã trở thành
truyền thống tốt đẹp ngàn đời của cha
ơng ta. Bên canh đó, ai cũng mong chú
giết giặc cứu nước, họ gặp nhau ở 1
điểm đó là tình thần u nước và
mong muốn có 1 ng ah sẽ bảo vệ đất
nước. Chi tiết này cho ta thấy ty
thương đồn kết đồnglịng của nhân
dân trong hồn cảnh đất nước gặp
khó khăn thử thách Người anh hùng

Gióng được sinh ra từ nhân dân, được
nhân dân nuôi lớn trường thành bởi
vậy sẽ mang theo sức mạnh của G
không chỉ là sức mạnh của 1 người, k p
là sức mạnh của thần linh mà chính là
sức mạnh từ ý chí, từ tinh thần, và cả
từ vật chất hành động của đơng đảo
tồn dân trên đất nước ta đó là sm của
tồn dân và khi người người hợp sức
lại giống như 1 bó đũa lớn khơng thể
nào bẻ gãy nó tạo nên một sức mạnh
phi thường khơng thể nào bẻ gãy tạo
nên một sức mạnh đồng hành cùng
người chiến sĩ ấy trong qúa trình đánh
giặc. Vậy Gióng đã đánh giặc như thế
nào? Chúng ta cùng sang phần 3
HẾT TIẾT 1

a) Mục tiêu: hs hiểu được sự anh
hùng, dũng cảm, khí thế tiến cơng
mãnh liệt của Thánh Gióng, sự ra đi
bắt tử của TGióng.
b) Nội dung hoạt động: Đọc và tìm
các chi tiết trong văn bản
c) Sản phẩm học tập: Hình ảnh, chi

Trường THCS Liên Quan

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi
Năm học 2022-2023

tiết Thánh Gióng đánh giặc
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ cá nhân:
*Chuyển giao nhiệm vụ
? Chiến cơng phi thường mà Gióng đã
làm nên là gì?
1, - Mặc áo giáp, cầm roi, lên ngựa ra
trận đánh giặc.
- Gióng dùng ngựa sắt, roi sắt đánh
giặc chết như ngả rạ.
Ý nghĩa chi tiết này?
-Sức mạnh phi thường của Gióng, của
lịng u nước và khối đại đồn kết
tồn dân tộc.
-Những thứ vũ khí được làm ra từ bàn
tay tài khéo của những người thợ nước
Nam. Nó thể hiện niềm tự hào vè trình
độ phát triển của kĩ thuật nước ta khi
đó, tự hào về tài năng, sáng tạo của
người Việt khiến kẻ thù khiếp sợ.

2, Roi sắt gãy, Gióng liền nhổ tre ven
đường tiếp tục đánh đuổi giặc.
Ý nghĩa chi tiết này?
-Tinh thần quyết chiến, quyết thắng
của dân tộc đồng thời thể hiện sự linh
hoạt, sáng tạo trong nghệ thuật đánh
giặc của cha ông ta.
-Cùng với con người, ngay cả những

cây cỏ bình dị của nước Nam cũng
vùng lên, góp phần đánh đuổi giặc thù.
Những bụi tre xanh mát, dịu dàng nay
cũng rực vàng sắc lửa.
*Theo em, ngun nhân nào giúp
Gióng có chiến cơng này?

* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc cá nhân, hoạt động
nhóm, suy nghĩ, trả lời.
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn
bản.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá
trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.

Trường THCS Liên Quan 10

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi

* Báo cáo kết quả: Là nhân vật anh hùng thần thoại tiêu
biểu cho sức mạnh tiềm tàng của lòng
* Đánh giá nhận xét: yêu nước quật cường của dân tộc Việt
- HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, Nam thời đại Hùng Vương.
bổ sung.
- GV chốt và chuyển ý: G đánh giặc 4. Gióng về trời:
bằng những hành động rất mạnh mẽ, - Sau khi thắng giặc, Gióng cởi giáp
dứt khốt quyết đốn ..Và có một hành sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ
động roi sắt gãy… Gióng đã vận dụng bay thẳng lên trời.
ngay những loài cây rất thân thuộc của => Là người có cơng đánh giặc.
nhân dân ta đó là cây tre, Gióng nhổ - Khơng màng danh lợi

tre để quật vào giặc…như vậy chúng ta - Bất tử trong lòng dân tộc.
thấy khơng chỉ có sức mạnh của con
người mà cịn có cả sức mạnh của 11 Năm học 2022-2023
thiên nhiên, cũng góp phần làm nên
chiến thắng của Gióng.
Sự oai phong, lẫm liệt …chính là
những từ khóa mà ta có thể thấy được
khi chững kiến Gióng đánh giặc.
Sức mạnh của Gióng là sức mạnh
khơng gì có thể địch nổi: đó là sức
mạnh của nhân dân, sức mạnh của ý
chí, của tinh thần đồn kết và đồng
lịng quyết tâm cùng đánh giặc và làm
mạnh thêm sức mạnh ấy là thiên nhiên
cây cỏ cũng góp phần vào đánh giặc.

a) Mục tiêu: hiểu được hành động
Gióng khơng ở lại mà bay về trời là
hành động khơng màng danh lợi, và
bất tử trong lịng dân tộc.
b) Nội dung hoạt động: Đọc và tìm các
chi tiết trong văn bản
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời cá
nhân bằng ngôn ngữ
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ
1. Sau khi đánh tan giặc, anh hùng
Gióng đã làm gì? Chi tiết ấy gợi cho
em suy nghĩ như thế nào?
2. Hình tượng Gióng có ý nghĩa gì?

Gợi cho em suy nghĩ gì về quan niệm
và ước mơ của nhân dân?
* Thực hiện nhiệm vụ:

Trường THCS Liên Quan

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi

- Học sinh đọc ngữ liệu văn bản. 5, Những chi tiết, dấu vết còn lại
- HS hoạt động cá nhân kết quả của Gióng
ghi vào phiếu bài tập. - Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương
- GV quan sát, hỗ trợ HS. - Bụi tre đằng ngà
* Báo cáo kết quả: - Ao hồ liên tiếp
1. Thánh Gióng là hình tượng tiêu - Làng Cháy
biểu, rực rỡ của người anh hùng đánh ->Thể hiện sự trân trọng, biết ơn,
giặc cứu nước, là hình tượng người niềm tự hào và ước muốn về một
anh hùng mang sức mạnh toàn dân, là người anh hùng đánh giặc cứu nước
hình ảnh tiêu biểu của lịng u nước.
2. Thể hiện ước mơ của nhân dân về 12 Năm học 2022-2023
sức mạnh chiến thắng ngoại xâm của
dân tộc.
* Đánh giá nhận xét: Gióng bay về
trời là hình ảnh đẹp đầy ý nghĩa: Là vị
thần giúp dân đánh giặc khơng vì danh
lợi vinh hoa... Gióng là non nước, đất
trời, là biểu tượng của người dân Văn
Lang... Gióng sống mãi...

a) Mục tiêu: hs hiểu được những chi
tiết, dấu vết cịn lại của Gióng là sự

biết ơn, trân trọng đối với người anh
hùng dân tộc.
b) Nội dung hoạt động: Đọc và tìm các
chi tiết trong văn bản
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lười cá
nhân bằng ngôn ngữ
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ
Gv chiếu 4 hình ảnh.
? Hãy chỉ ra các dấu tích cịn lại của
Gióng?
? Những chi tiết, dấu vết cịn lại của
Gióng có ý nghĩa gì?
* Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh đọc ngữ liệu văn bản.
- HS hoạt động cá nhân kết quả
ghi vào phiếu bài tập.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
* Báo cáo kết quả:
- HS trình bày kết quả (cá nhân).
* Đánh giá nhận xét: Những nv là có

Trường THCS Liên Quan

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi

thật, làng Gióng, hay Phù Đổng Thiên III, Tổng kết
Vương hay là lễ hội Gióng hằng năm 1, Đặc sắc nghệ thuật
được tổ chức vào tháng tư đó chình là - Cốt truyện có yếu tố lịch sử có thật.

sự biết ơn, trân trọng đối với người anh - Sử dụng các chi tiết thân fkif để xây
hùng dân tộc. dựng hình tượng người anh hùng bất
tử.
HĐ cá nhân - KT trình bày 1 phút: - Sử dụng các chi tiết mang tính
* GV yêu cầu HS làm việc cá nhân tượng trưng cao, có ý nghĩa sâu sắc
thực hiện yêu cầu sau: Em hãy khái trong việc thể hiện chủ đề của văn
quát nghệ thuật và nội dung chính bản.
của văn bản? 2, Chủ đề văn bản: Ngợi ca tôn vinh
người anh hùng trong thời kì dựng
nước và giữ nước với những phẩm
chất đáng quí như: yêu nước, dũng
cảm, không màng danh lợi.

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập

b) Nội dung hoạt động:

- HS luyện đọc kĩ một đoạn trích trong văn bản và thực hiện các nhiệm vụ/trả

lời các câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản.

c) Sản phẩm học tập:

- Câu trả lời của các câu hỏi, bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt


* Chuyển giao nhiệm vụ: III, VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Viết đoạn văn ( 5- 7 câu) nêu cảm nghĩ của Viết đoạn văn ( 5-7 câu) về một

em về một danh lam thắng cảnh của quê hình ảnh hay hành động của

hương đất nước. Gióng đã để lại cho em ấn tượng

* Thực hiện nhiệm vụ: sâu sắc nhất.

Bước 1: Xác định yêu cầu của đề

- Dạng bài viết: đoạn văn

- Chủ đề viết: cảm nghĩ của em về một

danh lam thắng cảnh của quê hương đất

nước.

- Dung lượng đoạn văn: 5 – 7 câu (khoảng

một phần hai trang giấy)

Trường THCS Liên Quan 13 Năm học 2022-2023

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi

Bước 2: Tìm ý

- Lựa chọn các chi tiết em ấn tượng : Câu

nói đầu tiên của Gióng/ Hành động nhổ
tre bên đường để đánh giặc…
- Chi tiết đó tượng trưng cho điều gì?
Qua chi tiết đó em nhận xét gì về thái
độ của nhân dân với người anh hùng
Phù Đổng?
- Chi tiết đó là dấu hiệu của thủ pháp
nghệ thuật nào trong truyền thuyết?
Bước 3: Viết đoạn
- Tiến hành viết đoạn văn
* Báo cáo kết quả:

- GV gọi bất kì cá nhân nào trình
bày kết quả.
* Kết luận, đánh giá:

- HS, GV đánh giá, nhận xét.
Tham khảo đoạn văn:

4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của hs
d) Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập: GV nêu yêu cầu bài tập.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tưởng, tư duy độc
lập…
* Báo cáo kết quả: GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.

4. Củng cố: Hướng dẫn về nhà
*Củng cố:GV chốt nội dung bài họ
* Về nhà:
1. Tìm đọc các truyện truyền thuyết bằng cách:
- Sử dụng các cơng cụ tìm kiếm trên internet để thu thập thêm những tư liệu về
truyện truyền thuyết .
- Mượn sách từ thư viện của trường hoặc của người thân, bạn bè,...
- Mua ở các hiệu sách hoặc tìm ở tủ sách gia đình.
2. Lưu ý trong và sau khi đọc:
- Ghi lại những cảm xúc, điều tâm đắc, thích thú, băn khoăn, điều chưa hiểu,...của
em trong lúc đọc.
- Tóm tắt truyện truyền thuyết sau khi em đã đọc.
 HS ghi lại nhật kí đọc truyện và trao đổi với các bạn những câu chuyện đã đọc
vào tiết học sau.

Trường THCS Liên Quan 14 Năm học 2022-2023

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi

- Chuẩn bị văn bản: Thực hành Tiếng Việt: yếu tố Hán Việt và giải thích nghĩa của
những từ đó. Biết phân biệt từ ghép và từ láy

Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………

Ngày soạn: 24/1/2023

Tiết 75: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố và mở rộng kiến thức về tiếng Việt

- Biết nhận biết từ có yếu tố Hán Việt và giải thích nghĩa của những từ đó.
- Biết phân biệt từ ghép và từ láy
2. Năng lực
a.Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để nhận biết từ có yếu tố Hán Việt và giải thích nghĩa của những từ đó..
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác
giải quyết vấn đề để để nhận biết từ có yếu tố Hán Việt và giải thích nghĩa của những
từ đó..
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thơng tin
trước lớp.
b. Năng lực đặc thù: Nhận biết cụm động từ và cụm tính từ, phân tích cấu tạo của hai
loại cụm từ này và đặt câu với chúng.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong
sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Trân trọng và tự hào về cái hay, cái đẹp khi sử dụng tiếng việt.
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU
1. GV: - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Thiết bị: Máy tính
2, HS: SGK. yếu tố Hán Việt và giải thích nghĩa của những từ đó. Biết phân biệt
từ ghép và từ láy
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề
b) Nội dung hoạt động:
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chức hoạt động:

Trường THCS Liên Quan 15 Năm học 2022-2023

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi

* Chuyển giao nhiệm vụ: Nhắc lại đơn vị kiến thức đã thực hành ở học kì 1
*Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời
* Báo cáo kết quả : Cá nhân báo cáo
* Gv kết luận, nhận xét và dẫn vào bài: Ở bài học đầu tiên thực hành tiếng việt của
học kì 2 các em sẽ được nhắc nhớ các đơn vị kiến thức mà mình đã hoạc trong
chương trình ở phần thực hành Tiếng Việt của học kì 1 và được luyện tập với các
dạng bài để chúng ta nắm thật là chắc các đơn vị kiến thức đó.
2. Hoạt động 2: Hình th.ành kiến thức

Hoạt động của GV và HNSội dung cần đạt

a. Mục tiêu: Hs hiểu được nghĩa I, NGHĨA CỦA TỪ CĨ YẾU TỐ HÁN

của từ có yếu tố Hán Việt. VIỆT

b. Nội dung: HS sử dụng SGK,

hoàn thành bảng kiến thức

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời


của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện:

* Chuyển giao nhiệm vụ: - Từ Hán Việt:
? Thế nào là từ Hán Việt? +Từ Hán Việt là một bộ phận của từ vựng
? Tại sao chúng ta lại dùng từ Hán tiếng Việt, gồm các từ có nguồn gốc vay
Việt? mượn từ tiếng Hán.
Làm thế nào để biết được từ đó là +Có những từ Hán Việt là từ đơn (hoa,
từ Hán Viêt.? Hay làm thế nào để quả, bút, sách, bảng, phòng, ...) nhưng đa
biết được nghĩa của một từ Hán phần là từ ghép (học sinh, giáo dục, công
Việt? viên, siêu thị, điện tử ...)
*Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời -Tác dụng của từ Hán Việt:
các câu hỏi + Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái
* Báo cáo kết quả : Hs trả lời độ tơn kính
được câu hỏi. + Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không
Dự kiến sp: khí xã hội xa xưa
- Từ Hán Việt: + Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác
-Từ Hán Việt là một bộ phận của thô tục, ghê sợ
từ vựng tiếng Việt, gồm các từ có
nguồn gốc vay mượn từ tiếng Hán. 16 Năm học 2022-2023
-Có những từ Hán Việt là từ đơn
(hoa, quả, bút, sách, bảng,
phòng, ...) nhưng đa phần là từ
ghép (học sinh, giáo dục, công
viên, siêu thị, điện tử ...)
-Tác dụng của từ Hán Việt:
+ Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện

Trường THCS Liên Quan


Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi

thái độ tơn kính
+ Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu
khơng khí xã hội xa xưa
+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây
cảm giác thô tục, ghê sợ
- Dùng sách từ điển
- Tra cứu từ điển online
* Gv kết luận, đánh giá.

a. Mục tiêu: Hs phân biệt được từ II, TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
ghép và từ láy.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK,
hoàn thành bảng kiến thức
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời
của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:

* Chuyển giao nhiệm vụ: - Từ ghép:
Thế nào là từ ghép và từ láy? + Là những từ tạo nên bằng cách ghép các
*Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
câu hỏi Ví dụ: quần áo, nhà cửa, nhà hàng, sách
* Báo cáo kết quả : Hs trả lời vở,…
được câu hỏi. - Từ láy:
* Gv kết luận, đánh giá. + Là những từ được tạo bằng cách ghép
Để phân biệt từ ghép và từ láy các các tiếng chỉ có quan hệ với nhau về âm
em phải nhìn xem từ đó có sự láy (lặp lại âm đầu, vần hoặc lặp lại cả âm
lại về âm không, nếu láy lại về âm đầu và vần).

thì đầu tiên ta phải nghi là từ láy Ví dụ: rì rầm, thoăn thoắt, nghi ngút, vun
Cả hai tiếng đều có nghĩa thì chúng vút,…
ta kết luận đấy là từ ghép. Tóm lại,
thao tác phân biệt ta phải dựa vào III, CỤM ĐỘNG TỪ- CỤM TÍNH TỪ
việc xét nghĩa của tiếng ở trong từ.
Nếu các tiếng tạo nên từ đều có 17 Năm học 2022-2023
nghĩa thì chúng ta gọi đấy là từ
ghép, cịn chỉ có một tiếng có
nghĩa, tiếng cịn lại khơng có nghĩa
hoặc là tất cả các tiếng trong từ đều
khơng có nghĩa đó là từ láy.

a. Mục tiêu:
b. Nội dung: HS sử dụng SGK,
hoàn thành bảng kiến thức
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời

Trường THCS Liên Quan

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi

của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:

* Chuyển giao nhiệm vụ: Cụm ĐT là cụm từ có ĐT là thành phần
Thế nào là cụm động từ, cụm tính trung tâm. Cấu tạo của cụm ĐT gồm ba
từ? Lấy ví dụ? phần phần trung tâm ở giữa, phần phụ
*Thực hiện nhiệm vụ: trước và phần phụ sau.
* Báo cáo kết quả : Hs trả lời - Các từ trước ĐT trung tâm thường bổ
được câu hỏi. sung cho động từ những ý nghĩa như:

* Gv kết luận, đánh giá. thời gian, khẳng định, phủ định, tiếp
diễn,…
- Các từ đứng sau ĐT trung tâm thường
bổ sung cho động từ những ý nghĩa
như: đối tượng, địa điểm, thời gian,…
Ví dụ: đang (phụ trước chỉ thời gian sự
tiếp diễn) chạy (đttt) rất nhanh (chỉ tính
chất của hành động chạy), vẫn ( tiếp diễn)
cầm (Đttt) trên tay ( phụ sau chỉ cách thức
của hành động),….
- Cụm TT là cụm từ có TT là thành phần
trung tâm. Cấu tạo cụm TT ở dạng đầy đủ
sẽ gồm 3 phần: phần trung tâm ở giữa,
phần phụ trước và phần phụ sau.
+ Các từ trước TT trung tâm bổ sung cho
TT những ý nghĩa như: mức độ, thời gian,
sự tiếp diễn,…
+ Các từ đứng sau TT trung tâm bổ sung
cho TT những ý nghĩa như: phạm vi, mức
độ,…
Ví dụ: vẫn cịn tươi lắm, đẹp khơng tì vết
( biểu thị mức độ của đặc điểm được nói
đến ở trong tính từ),…

3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.
b) Nội dung hoạt động: Trả lời phiếu học tập
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:


- GV phát phiếu bài tập.
* Thực hiện nhiệm vụ:

Trường THCS Liên Quan 18 Năm học 2022-2023

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi

- HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tưởng, tư duy độc lập…
* Báo cáo kết quả:

- GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.
* Kết luận, đánh giá:

- HS, GV đánh giá, nhận xét.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Trường THCS Liên Quan 19 Năm học 2022-2023

Giáo án Ngữ văn 6 GV : Nguyễn Thị Lợi
Hs làm việc cánhân
Bài 1/ 9

Y Từ Nghĩa Yếu Từ

STT ếu Hán của từ Hán Việt STT tố Hán Nghĩa của

tố Việt Hán Việt từ Hán


Hán (A Việt A (A + Việt

Việt + giả) giả)

A 1 tác tá người tạo

1 t tá người tạo ra tác c giả ra tác

ác c giả phẩm, sản phẩm phẩm, sản

(bài thơ, bà phẩm (bài

2 đ người đọc thơ, bài

văn, độc ộc giả văn, ...)

...) 2 độ độ người đọc

c c giả

... . ... 3 Thính T Người

... .. hính nghe

giả

4 Kí Kí giả Nhà

báo( người


ghi chép

các sự

việc)

5 Vương Vương Người làm

giả vua, có

cuộc sống

sung sướng

như vua

6 Khán Khán Người xem

giả biểu diễn

Hs làm việc nhóm bàn 7 Trí Trí giả Người có
Trường THCS Liên Quan trí tuệ, học
vấn uyên
thâm.

Bài 2/ 10
- Các từ ghép gồm: mặt mũi, xâm phạm,

20 Năm học 2022-2023



×