Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tại khoa loạn thần bán cấp bệnh viện tâm thần phú thọ năm 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.08 KB, 48 trang )

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................................ii
KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT......................................................................................................iii
ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................................................1
Chương 1............................................................................................................................................3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH..............................................................................3

1.1. Cơ sở lý luận.........................................................................................................................3
1.2. Các lý luận về khoa học.................................................................................................23
1.2.2. Tình hình bệnh tâm thần phân liệt trên thế giới và trong nước..........Error!
Bookmark not defined.
Trên thế giới......................................................................Error! Bookmark not defined.
Chương 2..........................................................................................................................................27
MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP............................................................................................................27
2.1. Khái quát về Bệnh viện Tâm thần Phú thọ...........................................................27
2.2. Chăm sóc một trường hợp điển hình.......................................................................28
2.2.1. Nhận định người bệnh................................................................................................28
Chương 3..........................................................................................................................................33
BÀN LUẬN.....................................................................................................................................33
3.1. Thực trạng chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt tại khoa Loạn
thần Bán Cấp- Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ......................................................33
3.2. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả chăm sóc người bệnh
Tâm thần phân liệt tạikhoa Loạn thần Bán Cấp- Bệnh viện Tâm thần Phú
Thọ.................................................................................................................................................37
KẾT LUẬN..................................................................................................................................41
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP.............................................................................................42
1. Đối với Bệnh viện.............................................................................................................42
2. Đối với điều dưỡng..........................................................................................................42
3. Đối với gia đình người bệnh:.....................................................................................42



i

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt q trình học trình học tập và hồn thành khóa luận, tơi đã
nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cơ giáo, các bạn đồng
nghiệp, gia đình và bạn bè.

Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phịng Quản lý đào tạo đại học
- cùng các thầy giáo, cơ giáo đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tơi
trong suốt q trình học tập. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Cơ
giáo, cơ đã dành nhiều tâm huyết, trách nhiệm của mình giúp đỡ tơi trong q
trình học tập và nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận một cách tốt nhất.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc bệnh viện và các khoa, phòng
tại Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ đã giúp đỡ tơi trong q trình thu thập
thơng tin.

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình và bạn bè của tơi
những người đã ln động viên, khích lệ tơi trong suốt q trình học tập và
làm khóa luận.

Nam Định, ngày tháng năm 2023
Người làm báo cáo

ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là báo cáo của riêng tơi. Các kết quả trong khóa luận
là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.


Nam Định, ngày tháng năm 2023
Người làm báo cáo

Nguyễn Khánh Linh

iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BSCK Bác sỹ chuyên khoa
BVTT Bệnh viện Tâm thần
Chẩn đoán hình ảnh
CĐHA Cơng nghệ thơng tin
CNTT Dược sỹ chuyên khoa
Người bệnh
DSCK Tiến sỹ
NB Tâm thần phân liệt
TS Tổ chức y tế thế giới
TTPL
WHO

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Tâm thần phân liệt là một rối loạn tâm thần khá phổ biến.Theo Tổ chức
Y tế thế giới (WHO) bệnh tâm thần phân liệt chiếm khoảng 0,3% đến 1% dân
số và ước tính thế giới có khoảng 26 triệu người mắc bệnh[18]. Tại Việt Nam
theo kết quả khảo sát của ngành Tâm thần học Việt Nam trên 67.380 dân ở

các vùng dân cư khác nhau cho thấy tỷ lệ bệnh TTPL là 0,47% dân số. Theo
báo cáo phân loại người bệnh nội trú ICD - 10 năm 2010 của Bệnh viện Tâm
thần (BVTT) Trung ương I tổng số người bệnh điều trị nội trú là 3766 trong
đó số người bệnhTTPL là 1574 chiếm 41,8%[10].

Tâm thần phân liệt là một bệnh loạn thần nặng, tiến triển từ từ, có
khuynh hướng mạn tính, căn ngun hiện nay chưa rõ ràng, làm cho người
bệnh dần dần tách khỏi cuộc sống bên ngoài, thu dần vào thế giới bên trong,
tình cảm trở nên khơ lạnh dần, khả năng làm việc, học tập ngày càng sút kém,
có những hành vi, ý nghĩ kỳ dị, khó hiểu. Đặc biệt, đa số người bệnh trong độ
tuổi từ 18-45 tuổi, đây là độ tuổi lao động chính[1]. Do hiểu biết của người dân
về tâm thần phân liệt cịn ít, bệnh thường tiến triển từ từ, các triệu chứng báo
trước thường là những biến đổi khơng rõ ràng làm cho chính bản thân người
bệnh và gia đình ít để ý, khó phát hiện, người bệnh tâm thần phân liệt thường
hay mặc cảm dẫn đến khó có thể can thiệp và điều trị sớm trong giai đoạn đầu
mà chỉ được đưa đi điều trị rất muộn, ảnh hưởng đến chất lượng điều trị và sự
tái hịa nhập cộng đồng. Từ đó, bệnh ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người
bệnh, tạo gánh nặng về tinh thần, kinh tế cho gia đình và xã hội [6].

Người bệnh tâm thần phân liệt cần điều trị suốt đời. Với điều trị thích hợp,
một số người bị tâm thần phân liệt có thể phục hồi. Khoảng 1/4 những người trẻ
tuổi bị tâm thần phân liệt được điều trị tốt hơn trong vòng sáu tháng đến hai
năm, 35-40% bệnh nhân cải thiện đáng kể các triệu chứng của họ sau khi điều trị
lâu dài, đủ cho họ sống cuộc sống tương đối bình thường tại cộng đồng chỉ với các
biểu hiện nhẹ [4]. Tuy nhiên tác giả Lê Văn Cường (2018) nghiên cứu thực trạng
quản lý và chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt bằng phương pháp mô tả cắt
ngang kết hợp với định tính kết quả cho thấy: thực trạng quản lý và chăm sóc

2


người bệnh TTPL đạt mức độ tốt là 40,1%; mức độ trung bình là 54,3% và
mức độ kém là 5,7% [2].

Đối với người bệnh trong giai đoạn cấp sẽ được điều trị tại bệnh viện
bằng các biện pháp: hóa dược, sốc điện, tâm lý liệu pháp, phục hồi chức năng.
Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi người bệnh nằm viện nếu được chăm sóc
tốt người bệnh sẽ thuyên giảm nhanh và dễ dàng tái hòa nhập cộng đồng. Việc
chăm sóc bao gồm cả việc sử dụng thuốc cho người bệnh và các liệu pháp cải
thiện chức năng lao động cũng như chức năng tâm lý của ngườibệnh. Điều này
địi hỏi người điều dưỡng cần có kiến thức, kỹ năng và thái độ chăm sóc phù
hợp, ngồi ra cần có sự kết hợp giữa bệnh viện và người nhà trong chăm sóc
để người bệnh được chăm sóc tồn diện hơn.

Tại bệnh viện Tâm thần Phú Thọ, việc chăm sóc người bệnh tâm thần
phân liệt trong giai đoạn cấp cần điều trị tại bệnh viện hoàn toàn do điều dưỡng
đảm nhiệm. Nhằm đánh giá thực trạng chăm sóc đồng thời đề xuất các biện pháp
nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt, tơi tiến hành
chun đề: “Thực trạng chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tại khoa Loạn
thần Bán Cấp bệnh viện Tâm thần Phú Thọ” với mục tiêu cụ thể nhưsau:

1. Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt tại khoa
Loạn thần Bán Cấp Bệnh viện Tâm thầnPhú Thọ năm 2023

2. Đề xuất các giải phápnâng caohiệu quả chăm sóc người bệnh Tâm
thần phân liệt tại khoa Loạn thần Bán Cấp Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ.

3

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Đại cương về Tâm thần phân liệt
TTPL là một bệnh loạn thần nặng, tiến triển từ từ có khuynh hướng mạn
tính, căn ngun chưa rõ, nhân cách bị biến đổi theo kiểu phân liệt, làm cho
người bệnh tách dần ra khỏi cuộc sống bên ngoài, thu dần vào thế giới bên trong,
làm cho tình cảm trở nên khô lạnh, học tập và làm việc sút kém. Bệnh TTPL đã
được biết từ lâu nhưng đến thế kỷ thứ XVIII mới được mô tả trong y văn[1], [4].
Năm 1857 nhà tâm thầm học người Pháp Morel (1809 – 1873) lần đầu tiên
mô tả một loại bệnh tâm thần ở người trẻ tuổi và thường dẫn đến sa sút, gọi là
bệnh sa sút sớm[1].

Năm 1911 nhà tâm thần học Thụy sỹ Bleuler đưa ra kết luận lý thú về các rối
loạn chủ yếu của bệnh là sự chia cắt trong các mặt hoạt động tâm thần, đó là lý do
để ơng đưa ra thuật ngữ mới: Bệnh tâm thần phân liệt (schizophrenia). Theo ông nét
đặc chưng của bệnh TTPL gồm 4 chữ A (rối loạn sự liên tưởng: Association, rối loạn
loại cảm xúc: Affect, tự kỷ: Autism, tính hai chiều trái ngược: Ambevalence)[1].

Năm 1939 Schneider mô tả một số triệu chứng hàng đầu, được ông coi là đặc
trưng cho TTPL: là một bệnh tâm thần nặng, có tính chất tiến triển, căn ngun
chưa rõ ràng, làm biến đổi nhân cách của bệnh nhân theo kiểu phân liệt, biểu hiện
bằng sự mất thống nhất trong các hoạt động tâm thần. Bằng mất dần liên hệ với
thực tại xung quanh, bằng cảm xúc ngày càng khô lạnh, tác phong ngày càng kỳ dị
khó hiểu, tư duy ngày càng lệch lạc trầm trọng cả về hình thức lẫn nội dung.

Như vậy, các tác giả đều thống nhất rằng: Bệnh TTPL làm mất tính thống
nhất, chia cắt các hoạt động tâm thần, bệnh có xu hướng tiến triển mãn tính, làm
biến đổi nhân cách của nguời bệnh theo hướng thiếu hồ hợp và tự kỷ, cùn mịn
cảm xúc, tác phong kỳ dị khó hiểu.

Bệnh TTPL là một bệnh khá phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới, tỷ

lệ 0,3 – 1% dânsố. Bệnh thường phát ở lứa tuổi từ 18 – 40 tuổi[1].
1.1.2. Triệu chứng của bệnh Tâm thần phân liệt:

4

Các triệu chứng của bệnh TTPL vô cùng phong phú, vô cùng phức tạp và
luôn biến đổi. Tuy nhiên đại đa số các nhà tâm thần học đều thống nhất chia các
triệu chứng của bệnh TTPL thành 2 nhóm:

- Triệu chứng âm tính: là các triệu chứng biểu hiện sự tiêu hao mất mát
trong các hoạt động tâm thần, sự mất tính tồn vẹn, tính thống nhất trong các
hoạt động tâm thần. Triệu chứng âm tính là nền tảng của q trình phân liệt và
bao gồm hai biểu hiện chính:

+ Tính thiếu hồ hợp và tự kỷ. +
Sự giảm sút thế năng tâm thần.
- Triệu chứng dương tính: là biến đổi rất đa dạng phong phú của các hoạt
động tâm thần xuất hiện trong quá trình bị bệnh: như hoang tưởng, ảo giác, ám
ảnh, tâm thần tự động, cơn hưng cảm, cơn trầm cảm….[1], [4].
* Đặc điểm tiến triển lâm sàng của bệnhTâm thần phân liệt:
Theo R. Murray (2000),TTPL có 4 nhóm tiến triển như sau:
- Bệnh nhân có một thời kỳ bị bệnh duy nhất sau đó bệnh ổn định hồn
tồn. Kiểu tiến triển này chiếm 20% tổng số bệnh nhân tâm thần phân liệt.
- Bệnh có nhiều đợt tái phát, giữa các đợt tái phát bệnh hầu như ổn định (chiếm
35%).
- Bệnh có nhiều đợt tái phát, giữa các đợt tái phát có biểu hiện thiếu sót
hành vi tâm thần rõ ràng (8%).
- Bệnh tái phát, sau mỗi đợt tái phát các di chứng tâm thần nặng nề dần
lên giống như kiểu tiến triển liên tục nặng (chiếm 35%).
- Tỷ lệ tái phát, sau 2 năm, chiếm khoảng 40% và tỷ lệ này tăng lên đến

80% nếu người bệnh không được điều trị liên tục.
Do vậy bên cạnh sự can thiệp điều trị của thầy thuốc thì gia đình và cộng
đồng đóng vai trị rất lớn trong việc giám sát, duy trì điều trị cho người bệnh để
góp phần làm giảm tỷ lệ tái phát của bệnh[1], [4], [18].
* Triệu chứngkhác của bệnh Tâm thần phân liệt:
- Rối loạn ngôn ngữ:
Ngôn ngữ của người mắc bệnh tâm thần phân liệt, thường nghèo nàn, tối

5

nghĩa, khó hiểu, thường găp hiện tượng lời nói bị ngắt qng, thêm những từ lạ khi
nói, dịng liên tưởng lỏng lẻo, có lúc nói nhanh, có lúc nói chậm, khơng nói hoặc nói
liên hồi, có lúc nói một mình, nói hỗn độn, đầu gà đi vịt, lặp đi lặp lại...

- Rối loạn ý tưởng:
Thường găp hoang tưởng các loại (hoang tưởng là những ý tưởng phán đốn
khơng phù hợp với thực tế, nhưng bệnh nhân cho là đúng khơng thể giải thích
thuyết phục được) thường gặp trong hoang tưởng bị truy hại, người bệnh khẳng
định có một nhóm người nào đó âm mưu hại mình, nhưng đặc biệt có ý nghĩa
chẩn đốn là hoang tưởng bị chi phối, hoang tưởng bị kiểm tra, người bệnh cảm
thấy những cảm giác, ý nghĩ và hành vi của mình bị chi phối bởi một người nào
đó ở bên ngồi, có khi bằng các máy vơ tuyến điện, tia xạ....
- Rối loạn tri giác:
Thường gặp ảo thanh (nghe tiến nói khi khơng có người xung quanh) có tiếng nói
văng vẳng bên tai hoặc xuất hiện ở trong đầu, trong các bộ phận của cơ thể người
bệnh. Nội dung tiến nói thường bình phẩm hoặc ra lệnh cho bệnh nhân, một số người
bệnh có những rối loạn cảm giác trong cơ thể là các cơ quan nội tạng hoặc cảm giác
biến đổi các bộ phận trong cơ thể như cảm thấy không có tim, phổi, chân tay dài ra....
- Rối loạn cảm xúc:
Những thay đổi thường xuất hiện sớm, đặc trưng là cảm xúc ngày càng cùn

mịn, khơ lạnh, người bệnh mất cảm tính với những người xung quanh, bàng
quang lạnh nhạt với thu vui trước đây. Thường gặp cảm xúc trái ngược với nội
dung và lời nói và hồn cảnh xung quanh ( đi vào đám ma thì cười, đi vào đám
cưới thì khóc ) Người bệnh thường xa lánh người thân, hằn học với mọi
người,đôi khi biểu hiện cảm xúc đột biến như trầm cản hoặc hưng phấn...
- Rối loạn hành vi tác phong:
Người bệnh tâm thần phân liệt thường xa lánh mọi người đi lanh thang khơng có
mục đích, có người lên cơn khích động đập phá, có người có những
độngtácđịnhhìnhlặpđilặplạihoặcđiệubộnhúnvai,nhếchmép. đặctrưnglàhiện tượng căng
trương lực biểu hiện trạng thái kích động xen kẽ bất động. Trong trạng thái kích động,
lời nói và động tác có tính chất định hình, có những trường hợp xung động tấn

6

công, trong trạng thái bất động, người bệnh nằm sững sờ khơng nói, khơng ăn,
chống đối, có người ban ngày nằm yên tại giường, tối lại đi lại bình thường, một
số ngườ bệnh có những hành vi kỳ dị như( trời nắng nóng thì mặc áo bơng, trời
lạnh, rét cởi trần...)

- Rối loạn ýchí:
Người bệnh mất sáng kiến, mất động cơ, khả năng học tập và lao đông giảm
sút, những việc trước kia làm dễ dàng, nay phải cố gắng lắm mới làm được, thói
quen nghề nghiệp mất dần đến chỗ khơng thiết làm gì nữa. Một số bệnh nhân
sau nhiều năm bị bệnh đời sống ngày càng suy đồi, đi lang thang hoặc nằm lì
một chỗ, khơng chú ý đến về sinh thân thể.

- Rối loạn về nhậnthức:
Mặc dù có ý tưởng, hành vi của người bệnh rất khơng bình thường nhưng khơng
bao giờ họ thừa nhận là sai. Chính vì vậy khơng nhận thức được bệnh nên họ thường
từ chối việc chăm sóc điều trị.


- Biến đổi nhân cách:
Người bệnh tâm thân phân liệt một thời gian bị bệnh thường nhân cách biến
đổi gọi là nhân cách phân liệt, đặc trưng có 2 tính cách cơ bản:

- Tính thiếu hịa hợp.
- Tính tự kỷ[1], [4], [18].
1.1.3. Nguyên nhân bệnh Tâm thần phân liệt:
- Các yếu tố di truyền:
Tâm thần phân liệt là trung tâm của cuộc tranh luận khoa học về bản chất
và vai trò của dinh dưỡng trong sự phát triển các vấn đề sức khỏe tâm thần. Có
lẽ chiếm ưu thế là mơ hình nguyên nhân của tâm thần phân liệt khi cho rằng nó
có căn nguyên sinh học, được thúc đẩy bởi các yếu tố di truyền mặc dù vẫn còn
những tranh cãi quyết liệt của những người đi theo các nguyên nhân môi
trường. Bằng chứng liên quan đến các yếu tố di truyền đã được xem xét kĩ và
hầu như không có ai phản đối. Những nghiên cứu về di truyền trước đây cho
thấy nguy cơ bị tâm thần phân liệt trong số những người có quan hệ huyết thống
với “ca” được xác định liên quan đến mức độ gen chung.

7

Những nghiên cứu này cũng cho thấy có sự liên quan một phần về di truyền
ở tâm thần phân liệt. Tuy vậy khi các bằng chứng cho thấy trong các gia đình có
xuất hiện tâm thần phân liệt thì điều đó cũng khơng có nghĩa là do nguyên nhân
di truyền. Với những người có quan hệ gần gũi thì có nghĩa là họ cũng chia sẻ
mơi trường giống nhau và có thể bị ảnh hưởng hành vi của nhau

- Cơ chế sinh học:
+ Giả thuyết dopamin
Rất nhiều nghiên cứu thần kinh hướng đến xác định những nguyên nhân

tâm thần phân liệt được thực hiện trên những người được cho là tâm thần phân
liệt. Điều này có thể gây ra những cảm nhận khác nhau. Tuy nhiên nó cũng đặt
ra những vấn đề quan trọng trong việc lí giải các cứ liệu. Johnstone (2000) cho
rằng bất kì một cứ liệu nào về sự khác biệt thần kinh giữa người bị tâm thần
phân liệt với những người khơng bị đều chưa thể nói đó là nguyên nhân. Hơn
thế nữa, những sự khác biệt này còn có thể được giải thích bởi thuốc và/hoặc
stress do các ảo giác sống động hay các hoang tưởng mạnh mẽ kéodài.

Mặc dù có những ý kiến như vậy song vẫn có nhiều mơ hình sinh học về
tâm thần phân liệt được đưa ra.

+ Dư thừa dopamin
Nhằm mở rộng giả thuyết dopamine, Liberman và cs. (1990) cho rằng khởi
nguồn pha đầu tiên của tâm thần phân liệt có thể là tăng hoạt hố dopaminergic dẫn
đến các triệu chứng dương tính. Tuy nhiên hoạt tính dopamine tiếp tục tăng q mức
thì lại dẫn đến thối hố các nơ ron trong hệ thống dopamine và dẫn đến hạ thấp quá
mức hoạt tính dopamine, do vậy làm xuất hiện các triệu chứng âm tính.

- Nhiễmvirus:
Có những bằng chứng chắc chắn cho thấy trẻ sinh vào mùa đơng có nguy cơ
mắc bệnh tâm thần phân liệt cao hơn so với mùa hè (Torrey và cs. 1997). Người ta
cũng chưa rõ tại sao lại như vậy. Tuy nhiên phỏng đoán được nhiều người chấp nhận
là tổn thương nơron do virus mà các bệnh do virus thường gặp trong mùa đông. Jones
và Cannon (1998) cũng đưa ra những bằng chứng để chứng minh cho giả thuyết này.
Các tác giả đã nhận thấy trong số những trẻ bị nhiễm vi virus, tỉ lệ xuất hiện tâm thần

8

phân liệt sau này cao gấp 5 lần so với những người không bị nhiễm.
- Mang thai và tai biến sản khoa:

Mang thai và tai biến sản khoa cũng có thể gây ra những tổn thương vi

thể của não và làm tăng nguy cơ mắc tâm thần phân liệt. Siêu phân tích 11
nghiên cứu về khía cạnh này, Geddes và cs. (1999) so sánh số liệu trên 700 trẻ,
những người sau này bị tâm thần phân liệt, với 835 người nhóm chứng. Một số
biến chứng sản khoa có liên quan với vấn đề này là: cân nặng, đẻ non, phải can
thiệp hoặc nuôi trong lồng kính, thiếu oxy và vỡ ối sớm.

- Lạm dụngchất:
Các chất kích thích có thể gây ra trạng thái loạn thần tạm thời và thúc
đẩy sự thuyên giảm của một trạng thái loạn thần (Satel và Edell, 1991). Bằng
chứng vềsử dụng cần sa làm tăng nguy cơ TTPL đã được phát hiện trong một
nghiên cứu kéo dài 15 năm của Andreasson và cs. (1987) trên 45.000 người Thuỵ
Điển. Những người sử dụng cần sa ở tuổi 18 trở lên phải vào viện với chẩn đốn
tâm thần phân liệt nhiều hơn những người khơng sử dụng[1], [4], [9].
1.1.4. Các giai đoạn tiến triển của bệnh Tâm thần phân liệt:
- Giai đoạn báo trước:
Thường biểu hiện bằng các triệu chứng suy nhược thần kinh, bệnh nhân
cảm thấy chóng mệt mỏi, khó chịu, đau đầu, mất ngủ, cảm giác khó khăn trong
học tập và cơng tác, khó tiếp thu cái mới, đầu óc mù mờ, cảm xúc lạnh nhạt, khó
thích ứng với ngoại cảnh, giảm dần các thích thú trước kia, bồn chồn lo lắng vơ
dun cớ, dễ nóng nảy, cáu kỉnh…
Cảm giác bị động này tăng dần, bệnh nhân như đuối sức trước cuộc sống,
không theo kịp các biến đổi xung quanh. Một số bệnh nhân cảm thấy có những
biến đổi là lạ trong người, thay đổi nét mặt, màu da … Cũng có bệnh nhân trở
nên say sưa đọc các loại sách triết học viển vông không thực tế.
- Giai đoạn toàn phát:
Các triệu chứng khởi đầu tăng dần lên đồng thời xuất hiện các triệu
chứng loạn thần rầm rộ, phong phú, bao gồm các triệu chứng dương tính và các
triệu chứng âm tính[1], [4], [11].


9

1.1.5. Các phương pháp điều trị bệnh Tâm thần phân liệt
BệnhTTPL hiện nay nguyên nhân chưa xác định rõ ràng nên chủ yếu vẫn

điều trị triệu chứng. Trong điều trị phải kết hợp nhiều triệu chứng khác nhau:
- Nguyên tắc điều trị: Cắt các triệu chứng loạn thần của giai đoạn cấp

bằng thuốc an thần và các liệu pháp chuyênbiệt.
+ Điều trị các triệu chứng dương tính (hưng cảm, trầm cảm, rối loạn hành

vi) của TTPL.
+ Khắc phục các triệu chứng âm tính (mất ý trí, chú ý kém, trí nhớ giảm,

cảm xúc cùn mịn …).
+ Điều trị củng cố chống
táiphát. + Phục hồi chứcnăng.
+ Với các thuốc an thần mới, có tới 90% số người bệnh TTPL được điều trị

ổn định hoặc khỏi. Tuy nhiên, do cơ chế bệnh sinh của TTPL đến nay chưa rõ nên
hầu hết các người bệnh TTPL phải điều trị củng cố bằng thuốc an thần suốtđời.

- Điều trị tấn công:
Điều trị tấn công cần đạt được các mục đích sau:
+ Khắc phục về cơ bản các triệu chứng loạn thần của TTPL như hoang
tưởng, ảo giác, căng trương lực, ngôn ngữ thanh xuân, hành vi thanh xuân.
+ Điều trị hiệu quả các triệu chứng dương tính khác như hưng cảm, trầm
cảm, rối loạn hànhvi…
+ Bước đầu khắc phục các triệu chứng âm tính như cùn mịn cảm xúc,

mất ý trí, chú ý và trí nhớkém…
+ Trong giai đoạn này, người bệnh cần được điều trị bằng thuốc an thần
hoặc bằng các liệu pháp chuyên biệt như sốc điện, sốc insulin…
- Can thiệp về tâmlý:
+ Thái độ tốt nhất trong điều trị bệnh TTPL là giúp cho gia đình nhận
thức được bệnh TTPL, chấp nhận bệnh TTPL, cảm thông và quan tâm đến mặc
cảm của ngườibệnh.
+ Giúp đỡ gia đình và người bệnh trong những cơn cấptính.
+ Tránh các căng thẳng và mẫu thuẫn trong gia đình và cộngđồng.

10

+ Tổ chức tốt các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần tại các tuyến từ
trung ương đến địaphương.

- Liệu pháp lao động và thích ứng xãhội:
Là liệu phát chủ yếu điều trị cho người bệnh TTPLmãn tính tại cộng
đồng, nhằm khắc phục những triệu chứng âm tính, uốn nắn và sửa chữa hành vi
của người bệnh tâm thần mãn tính đã nằm viện lâu ngày, phục hồi chức năng
tâm lý xã hội cho họ, giúp họ thích ứng dược với cuộc sống xã hội bằng tổ chức
lao động tập thể, học các nghề, sinh hoạt giải trí thíchhợp.....
- Liệu pháp hóa dược:
Là liệu pháp thông dụng nhất và có hiệu lực nhất trong điều trị bệnh tâm
thần phân liệt.
Việc lựa chọn loại thuốc và liều lượng thuốc phải phù hợp với triệu chứng
lâm sàng theo thể bệnh và khả năng dung nạp của từng bệnh nhân.
Trong điều trị bệnh tâm thần phân liệt, sử dụng nhóm an thần mạnh
nhiều nhất, ngồi ra còn dùng các thuốc an thần nhẹ, các thuốc chống trầm cảm,
các thuốc điều trị khí sắc.
Các thuốc đã có tác dụng tốt trong những lần điều trị trước nên được dùnglại.

Phải điều trị các tác dụng phụ của thuốc an thần kinh. Tác dụng phụ của thuốc
chính là nguyên nhân khiến người bệnh bỏ điều trị.
Thời gian tối thiểu cho một liệu trình điều tị của 1 thuốc là 4 – 6 tuần với liều
đầy đủ. Chỉ 10% số bệnh nhân có kết quả tốt ngay sau 1 tuần điều trị. Nếu một liệu
trình khơng thành cơng có thể thay thế bằng một thuốc thuộc nhóm khác.
Nên dùng 1 loại thuốc an thần đơn độc. Chỉ kết hợp các thuốc trong các
trường hợp cần thiết.
Liều điều trị củng cố thường bằng1/2 - 2/3 liều tấn
công. - Phương pháp sốc điện:
+ Nguyên lý sốc điện:
Máy đưa ra một dòng xung điện biến đổi từ 0,5 đến 2 mili giây với tần số 70 Hez
kéo dài 4 giây với năng lượng 70 jun, xung điện cộng hưởng với dòng điện não, làm
quá ngưỡng hoạt động của tế bào thần kinh thùy trán hoặc thùy thái dương, tạo

11

ra một cơn co giật động kinh điển hình với 4 giai đoạn co cứng khoảng 10 giây,
co giật khoảng 2 phút, dỗi cơ và hơn mê khoảng 3 phút, sau đó tỉnh lại và quên
hết các sự việc xảy ra trong cơn. Sốc điện sẽ xóa tồn bộ những chức năng hoạt
động tâm thần được hình thành trong quá trình sống, cũng như các rối loạn tâm
thần được hình thành trong quá trình bị bệnh. Sau sốc điện vài phút, các hoạt
động điện bình thường của não sẽ hồi phục, còn các hoạt động bất thường gây
ra hoang tưởng, ảo giác, trầm cảm, hưng cảm …Sẽ bị xóa bỏ và các hoạt động
tâm lý bình thường của bệnh nhân hồiphục.

Mỗi tuần thực hiện 2-3 lần, tối đa là 16 lần sốc trong một đợt điều trị.
+ Chỉ định sốc điện Tâm thần phân liệt:
Các NB kháng thuốc, kích động kéo dài, hoang tưởng và ảo thanh kéo
dài. Thường gặp các thể TTPL Paranoid, TTPL căng trương lực. Khơng sốc
điện cho các NB TTPL mạn tính mà khơng gây rối hoặc có hành vi nguy hiểm

cho bản thân NB và những người xungquanh.
- Điều trị bằng kích thích từ trường xuyên sọ:

Kích thích điện não là một phương pháp điều trị đã được biết đến từ lâu,
hiệnnay có kỹ thuật được sử dụnglà:

+ Kích thích bởi các điện cực trực tiếp được đặt trongnão.
+ Sốcđiện(ECT)
+ Khích thích từ trường xun sọ(SMT): Là một kỹ thuật vơ hại đối với
con người, với lý do đó kỹ thuật này sẽ mang lại nhiều hy vọng cho điều trị và
không chỉ giới hạn trong điều trị tâm thần phân liệt. Đặc biệt điều trị trầmcảm.

12

+ Nếu các kết quả điều trị trầm cảm còn kiêm tốn thì các kết quả điều
trị tâm thần phân liệt sử dụng rSMT có thể rất khảquan [1], [4].

* Giai đoạn điều trị duy trì bệnh Tâm thần phân liệt (điều trị tại nhà):
Có thể kéo dài nhiều năm, nhằm phòng tái phát và giúp bệnh nhân tái
hồ nhập cộng đồng. Liều thuốc duy trì là liều thuốc thấp nhất có hiệu quả
(thường bằng khoảng 20% liều giai đoạn cấp tính)[1], [4].
* Tác dụng phụ của thuốc:
Thuốc an thần kinh có một số tác dụng phụ làm bệnh nhân khó chịu và
ảnh hưởng tới sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân:
- Loạn trương lực cơ cấp (vẹo cổ, lè lưỡi, nuốt khó…); hội chứng giống
Parkinson (nét mặt đờ đẫn, đi chậm chạp, run…); đứng ngồi không yên; loạn
động muộn.
- Hội chứng an thần kinh ác tính: Sốt, cứng cơ, tim đập nhanh, bất
thường về huyết áp, thở nhanh, suy giảm ý thức, ra mồ hôi nhiều, tăng bạch cầu,
tăng tỷ lệ creatinine phosphokinase. Đây là một tình trạng cấp cứu[1], [4].

* Phục hồi cho người bệnh Tâm thần phân liệt:

13

Một số hình ảnh phục hồi chức năng cho NB TTPL
Bệnh tâm thần phân liệt ảnh hưởng đến toàn bộ cuộc sống người bệnh và
làm cho họ mất đi nhiều khả năng sinh hoạt bình thường. Mặt khác, phần lớn
người bệnh bắt đầu bị bệnh khi còn trẻ và bệnh tâm thần phân liệt được coi như
một bệnh mạn tính làm người bệnh mất đi hoặc suy yếu những khả năng sinh
hoạt như: Suy nghĩ, học hỏi, giao tiếp xã hội, làm việc, tình cảm, các mối quan hệ
cá nhân cũng như quan hệ xã hội.
Phần khó khăn nhất trong điều trị bệnh tâm thần phân liệt là làm sao
giúp người bệnh giảm bớt mức độ tàn phế và có thể sống một cuộc sống tương
đối bình thường trong thời gian sau cơn bệnh.
Trái với những thay đổi mau chóng và rõ rệt trong việc dùng thuốc điều
trị và kìm chế những triệu chứng nổi, việc chăm sóc cho người bệnh chỉ mang lại
những thay đổi chậm và nhỏ. Tuy nhiên lại làm giảm bớt những tàn phế và cải
thiện cuộc sống của người bệnh.

14

Ở nước ta từ năm 1999 khi Chính phủ đưa vào Chương trình mục tiêu
Quốc gia Dự án Bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng đã có những chương trình
chăm sóc phục hồi khả năng sinh hoạt cho người bệnh, đây là một phần trong kế
hoạch trị liệu bao quát cho người bệnh tâm thần phân liệt sau khi họ đã tương
đối ổn định, khơng cịn các triệu chứng rối loạn tinh thần. Mục tiêu của việc
chăm sóc và phục hồi cho người bệnh là đề cập tới các điểm chính như sau:

- Khả năng sống còn:
Biết tự chăm sóc bản thân, biết cách ăn uống lành mạnh hợp với tình

trạng sức khoẻ, biết cách nấu ăn, mua sắm, giữ gìn vệ sinh thân thể, thu xếp chỗ
ăn ở, biết cách sử dụng những phương tiện công cộng để đi lại.
- Khả năng giao tiếp xã hội:
Người bệnh được hướng dẫn để dần dần lấy lại và tăng cường lòng tự tin,
sự tự trọng, biết cách giao tiếp và đối thoại với người khác, biết cách giải quyết
những khúc mắc, bất đồng ý kiến với người khác một cách thoả đáng.
- Khả năng thích nghi và đối phó với những khó khăn hàng ngày:
Người bệnh được giúp đỡ và hướng dẫn trong việc tìm cách giảm bớt
những căng thẳng tinh thần.
- Khả năng tổ chức cuộc sống:
Người bệnh được hướng dẫn trong việc thu xếp và tổ chức cuộc sống hàng
ngày sao cho có nề nếp, thành một thơng lệ, có giờ giấc, biết sử dụng giờ rảnh
một cách hữu ích và thoải mái.
- Khả năng làm việc:
Làm việc cũng giúp cho con người cảm thấy mình có ích, thoả mãn vì mình
đã hồn thành được một điều gì đó, tự tin vào khả năng của mình, đồng thời
đóng góp phần của mình vào cuộc sống xã hội. Làm việc cịn tạo cho con người cơ
hội để giao tiếp với người khác, có bạn bè quan hệ tình cảm lành mạnh.
Chú ý:Việc điều trị bằng thuốc không thể phục hồi được những khả năng này
một cách tồn vẹn (Hiện nay có một số thuốc mới có khả năng cải thiện khả năng tư
duy và nhận thức của người bệnh). Một số người bệnh đã từng nằm điều trị trong các
bệnh viện tâm thần nhiều năm và đã quen với lối sống phụ thuộc vào sự giúp đỡ, chỉ

15

dẫn và chăm sóc của các bác sỹ, điều dưỡng và các nhân viên y tế khác trong
mọi chuyện; họ thường không phải lo lắng đến việc ăn ở cho bản thân cũng như
khơng phải lo cho gia đình. Sau nhiều năm sống như vậy, nghị lực, tinh thần, óc
sáng tạo, khả năng tháo vát, ứng biến với cuộc sống ngoài xã hội của họ bị ảnh
hưởng nặng nề, cho đến khi họ phải trở về sống với gia đình thì họ trở thành

gánh nặng cho gia đình. Nếu họ khơng được có cơ hội để làm lại cuộc đời thì họ
sẽ tiếp tục là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Chương trình chăm sóc và phục
hồi khả năng sinh hoạt chính là cơ hội để họ có thể làm lại cuộc đời[1], [4], [13].
1.1.6. Phòng bệnh Tâm thần phân liệt:

Nguyên nhân bệnh tâm thần phân liệt chưa rõ ràng nên khơng thể
phịng bệnh tuyệt đối được.

Tuy nhiên phải theo dõi sức khỏe tâm thần những người có nhân tố di
truyền để phát hiện sớm.

Chú trọng giáo dục rèn luyện trẻ em biết cách thích ứng với mơi
trường và các điều kiện khó khăn của cuộc sống. Hạn chế các nhân tố có hại
bên ngoài (sang chấn tâm thần, nhiễm trùng).

Áp dụng lao động và thích ứng xã hội. Tiếp tục quản lý theo dõi bệnh
nhân sau khi ra viện đề phòng tái phát.

* Tái khám định kỳ:
Người bệnh TTPL cần được đi khám định kỳ ít nhất một năm 2 lần, tốt
nhất là hàng tháng gia đình nên đưa NB đến kiểm tra và lĩnh thuốc. Hiện nay
trong chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần, thì khám định kỳ cho NB là một
trong những nhiệm vụ cần phải thực hiện trên NB TTPL. Việc tái khám định kỳ
sẽ giúp cho bác sỹ biết được tình trạng của NB, điều chỉnh thuốc theo từng giai
đoạn bệnh nhằm ngăn ngừa tái phát. Gia đình khơng nên đợi đến khi NB có dấu
hiệu phát bệnh trở lại mới đưa đi khám [1], [4],[6].
1.1.7. Chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt:
Bệnh TTPL ảnh hưởng đến toàn bộ cuộc sống người bệnh và làm cho họ mất đi
nhiều khả năng sinh hoạt bình thường. Mặt khác, phần lớn người bệnh bắt đầu bị bệnh
khi còn trẻ và bệnh tâm thần phân liệt được coi như một bệnh mạn tính làm cho họ


16

mất đi hoặc suy yếu những khả năng sinh hoạt như: suy nghĩ, học hỏi, giao tiếp
xã hội, làm việc, tình cảm, các mối quan hệ cá nhân cũng như quan hệ xã hội.
Phần khó khăn nhất trong điều trị bệnh tâm thần phân liệt là làm sao giúp người
bệnh giảm bớt mức độ tàn phế và có thể sống một cuộc sống tương đối bình
thường trong thời gian sau cơn bệnh.

Trái với những thay đổi mau chóng và rõ rệt trong việc dùng thuốc điều trị
và kìm chế những triệu chứng nổi, việc phục hồi sinh hoạt cho người bệnh chỉ
mang lại những thay đổi chậm và nhỏ. Tuy nhiên giảm bớt những tàn phế và cải
thiện cuộc sống của người bệnh là hai mục tiêu quan trọng trong chương trình
phục hoạt cho người bệnh tâm thần phân liệt.

Những chương trình phục hồi khả năng sinh hoạt cho người bệnh là một
phần trong kế hoạch trị liệu bao quát cho người bệnh tâm thần phân liệt sau khi
họ đã tương đối ổn định, khơng cịn các triệu chứng rối loạn tinh thần nữa. Mục
tiêu của điều trị bệnh là đề cập tới các điểm chính như sau:

- Khả năng sống còn:
Biết tự chăm sóc bản thân, biết cách ăn uống lành mạnh hợp với tình
trạng sức khoẻ, biết cách nấu ăn, mua sắm, giữ gìn vệ sinh thân thể, thu xếp chỗ
ăn ở, biết cách sử dụng những phương tiện công cộng để đi lại.
- Khả năng giao tiếp xã hội:
Người bệnh được hướng dẫn để dần dần lấy lại và tăng cường lòng tự tin,
sự tự trọng, biết cách giao tiếp và đối thoại với người khác, biết cách giải quyết
những khúc mắc, bất đồng ý kiến với người khác một cách thoả đáng.
- Khả năng thích nghi và đối phó với những khó khăn hàng ngày:
Người bệnh được giúp đỡ và hướng dẫn trong việc tìm cách giảm bớt những căng

thẳng tinh thần.
- Khả năng tổ chức cuộc sống:
Người bệnh được hướng dẫn trong việc thu xếp và tổ chức cuộc sống hàng
ngày sao cho có nề nếp, thành một thơng lệ, có giờ giấc, biết sử dụng giờ rảnh
một cách hữu ích và thoải mái.
- Khả năng làm việc:


×