Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Thực trạng sử dụng bình hít định liều của người bệnh copd tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.13 KB, 47 trang )

i

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
chân thành tới:

Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đ
ã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học
tập. Các Thầ
tiếp hướng dẫn, trang bị kiến thức cho tơi trong suốt q trình học tập tại trường.

Ban Giám đốc và tập thể cán bộ, nhân viên Khoa nội Hô hấp - Bệnh viện
Đa khoa t đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong thời gian tiến hành thu
thập số liệu tại bệnh viện.

Đặc biệt tơi xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn –
ã định hướng học tập, nghiên cứu và tận tình

chỉ bảo để tơi hồn thành chun đề này.
Tôi xin chân trọng biết ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng đã đóng góp

những ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện chuyên đề.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp và các đối tượng

nghiên cứu đã nhiệt tình cộng tác để tơi có được số liệu cho nghiên cứu này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè cùng tập thể lớp

chuyên khoa 1 đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu.


Xin trân trọng cảm ơn!

Học viên

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính tơi. Các số
liệu trong chun đề là trung thực và chưa từng được công bố trong các
cơng trình nghiên cứu khác. Nếu sai sót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Học viên

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................................................ii
DANH MỤC VIẾT TẮT...........................................................................................................iiiii
DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................................iiv
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ.......................................................v
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................................................1
MỤC TIÊU............................................................................................................................................3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN..............................................................4
1. Cở sở lý luận....................................................................................................................................4
1.1. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính............................................................................................4

1.1.1.Khái niệm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính..........................................................4
1.1.2. Triệu chứng.......................................................................................................................4
1.1.3. Phân loại giai đoạn COPD [34]..............................................................................5

1.1.4. Điều trị [30] [34].............................................................................................................6
1.1.5. Yếu tố nguy cơ gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.......................................7
1.1.6. Biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [6]......................................8
1.2. Phương pháp điều trị bằng bình hít định liều......................................................9
1.2.1. Các loại bình hít sử dụng cho người bệnh........................................................9
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả việc sử dụng bình hít định liều.13
1.2.3 Một số sai lầm người bệnh thường mắc khi sử dụng bình hít...........14
2. Cơ sở thực tiễn.............................................................................................................................16
2.1. Tình hình nghiên cứu thế giới..................................................................................16
2.2. Tình hình nghiên cứu Việt Nam.............................................................................17
Chương 2. MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT........................................................19
2.1. Giới thiệu khái quát về Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình...........................19
2.2 Thực trạng sử dụng bình hít định liều của người bệnh COPD tại Bệnh viện
Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2023.........................................................................................20

i

2.2.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu...............................................21
2.2.1.2. Thực trạng sử dụng bình hít định liều của người bệnh COPD.......24
Chương 3 : BÀN LUẬN..............................................................................................................27
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu.....................................................................................27
3.2. Thực trạng sử dụng bình hít của người bệnh COPD tại Bệnh viện Đa khoa
tỉnh Thái Bình....................................................................................................................................28
3.3. Những vấn đề cịn tồn tại...................................................................................................31
3.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bình hít định liều của
người bệnh COPD tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình.......................................31
KẾT LUẬN.........................................................................................................................................33
4.1. Thực trạng sử dụng bình hít định liều của người bệnh COPD tại Bệnh viện
Đa khoa tỉnh Thái Bình................................................................................................................33
4.2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bình hít định liều của

người bệnh COPD tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình.......................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN

BPTNMT iii
COPD
DANH MỤC VIẾT TẮT
ĐD
GOLD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc
NB nghẽn mạn tính)
ĐTNC Điều dưỡng
Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Diseases
Sáng kiến toàn cầu đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Người bệnh
Đối tượng nghiên cứu

iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2. 1. Phân bố theo nhóm tuổi ........................................................................ 21
Bảng 2. 2. Phân bố theo giới tính .......................................................................... 21
Bảng 2. 3. Phân bố theo nghề nghiệp..................................................................... 22
Bảng 2. 4. Phân bố theo thời gian phát hiện bệnh .................................................. 23
Bảng 2. 5. Có hút thuốc lá/ thuốc lào/ thuốc điện tử .............................................. 23
Bảng 2. 6.Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sai sót tính theo tổng số bước chung của
ĐTNC sử dụng Bình hít bột khơ Accuhaler (n=68) ............................................... 24
Bảng 2. 7: Phân loại thực hành sử dụng bình Accuhaler của đối tượng nghiên
cứu (n=68)............................................................................................................. 25

Bảng 2. 8. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sai sót tính theo tổng số bước chung của
ĐTNC sử dụng Bình hít bột khơ Turbuhaler ......................................................... 25

v

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ

Hình 1. 1.Phác đồ điều trị COPD (GOLD2023) ...................................................... 6
Hình 1. 2. Kỹ thuật sử dụng MDI ........................................................................... 9
Hình 1. 3.Hướng dẫn sử dụng Accuhaler ............................................................... 10
Hình 1. 4. Hướng dẫn sử dụng Turbuhaler ............................................................ 11
Hình 1. 5. Hướng dẫn sử dụng Respimat ............................................................... 12
Hình 1. 6. Hướng dẫn sử dụng Bộ Breezhaler ....................................................... 13

Biểu đồ 2. 1. Phân bố theo nơi cư trú .................................................................... 22
Biểu đồ 2. 2.Phân bổ theo trình độ học vấn ........................................................... 23
Biểu đồ 2. 3. Được hướng dẫn cách sử dụng bình hít thuốc ................................... 24

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ((Chronic Obstructive Pulmonary Disease
(COPD)) là tình trạng bệnh lý được đặc trưng bởi sự hạn chế luồng khí khơng
phục hồi hồn tồn. Sự hạn chế luồng khí này thường tiến triển từ từ và liên quan
với các phản ứng viêm bất thường của phổi với các phân tử nhỏ và độc hại
[16] [18]. COPD là một trong ba nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn
thế giới, nhưng chính phủ và các tổ chức phi chính phủ đã khơng ưu tiên phịng
ngừa và điều trị căn bệnh này. Liên hợp quốc đã đặt mục tiêu giảm 1/3 số ca tử
vong sớm do các bệnh không lây nhiễm vào năm 2030 [33]. Ước tính có khoảng

329 triệu người mắc COPD trên toàn thế giới và con số này còn tiếp tục gia
tăng trong những thập kỷ tới do tăng tiếp xúc các yếu tố nguy cơ và tình trạng
già đi của dân số. Ơ nhiễm khơng khí trong nhà ảnh hưởng đến gần 3 tỷ người
trên toàn thế giới và là một yếu tố nguy cơ chính gây ra bệnh COPD. Ước tính
có khoảng 25% đến 45% người bệnh mắc COPD trên toàn thế giới chưa bao
giờ hút thuốc. 40% tổng gánh nặng COPD là do phơi nhiễm nghề nghiệp.
Người dân nơng thơn có nguy cơ mắc bệnh COPD cao hơn người dân thành thị
[31], Tỷ lệ mắc COPD là 174 triệu vào năm 2015 và có khoảng 3,2 triệu ca tử
vong vì bệnh COPD trên tồn thế giới [20].

Tại Việt Nam, tỷ lệ COPD trong cộng đồng dân cư từ 40 tuổi trở lên là
4,2% trong đó nam 7,1% và nữ 1,9%, ước tính có khoảng 1,3 triệu người mắc
COPD cần chẩn đoán và điều trị [5]. Yếu tố rủi ro chính để phát triển COPD
và tử vong do COPD là tiếp xúc với khói hoặc khói, đáng chú ý là tiếp xúc trực
tiếp hoặc gián tiếp với khói thuốc lá và phơi nhiễm nghề nghiệp hoặc mơi
trường (ví dụ: chất ơ nhiễm, khói củi). Nhiều người bệnh COPD khơng được
phát hiện vì nhiều lý do, bao gồm cả việc khơng nhận ra các triệu chứng nhẹ (ví
dụ khó thở) hoặc các triệu chứng khơng đặc hiệu (ví dụ mệt mỏi) [32].

COPD liên quan chặt chẽ đến khó thở, giảm khả năng thể chất, giảm hoạt
động và suy giảm chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe của người bệnh
[29]. Sử dụng thuốc hít khơng đúng gặp phổ biến ở những người bệnh COPD.

2

Hậu quả của kỹ thuật hít kém làm giảm liều điều trị có thể dẫn đến tăng tỷ
lệ mắc bệnh cấp, giảm chất lượng cuộc sống và tăng gánh nặng đối với hệ
thống chăm sóc sức khỏe. Đánh giá sự hiểu biết và đánh giá lại thường
xuyên việc sử dụng thuốc hít cùng với giáo dục người bệnh, người chăm sóc
và các chuyên gia chăm sóc sức khỏe có thể cải thiện đáng kể lợi ích người

bệnh có được từ liệu pháp hít đúng [24].

Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình, mỗi tháng có khoảng 100 người bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính đang được điều trị nội trú tại khoa nội Hô hấp. Theo khảo
sát, người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được điều trị thuốc giãn phế quản
bình hít định liều, mỗi ngày sử dụng 2-3 lần/người bệnh. Thuốc dạng hít là phương
pháp điều trị chính của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và kỹ thuật dùng thuốc hít
vẫn rất quan trọng để có thể làm tăng hiệu quả của thuốc, giảm liều lượng và tác
dụng phụ. Nhiều nghiên cứu đã kết luận rằng một số lượng lớn người bệnh COPD
không sử dụng đúng cách các thiết bị hít của họ. Lỗi trong sử dụng thiết bị có thể
ảnh hưởng đến hiệu quả của việc phân phối thuốc, do đó dẫn đến việc điều trị
COPD dưới mức tối ưu gây ra nhiều đợt trầm trọng cấp tính có liên quan đến số
lượng bệnh tật và tử vong [26]. Việc sử dụng bình hít định liều
ở người bệnh tuy đã được điều dưỡng hướng dẫn trước khi người bệnh ra
viện, tuy nhiên người bệnh có tuân thủ và sử dụng đúng theo hướng dẫn hay
chưa vẫn cần được khảo sát thêm, chính vì vậy chúng tơi thực hiện chun
đề: “Thực trạng sử dụng bình hít định liều của người bệnh COPD tại Bệnh
viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2023”

3

MỤC TIÊU
1. Mô tả thực trạng sử dụng bình hít định liều của người bệnh
COPD tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2023
2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bình hít định
liều của người bệnh COPD tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình

4

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN


1. Cở sở lý luận
1.1. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
1.1.1.Khái niệm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Tại hội nghị COPD Quốc tế GOLD 2022 định nghĩa COPD được sửa đổi:
COPD là một tình trạng phổi khơng đồng nhất được đặc trưng bởi các triệu
chứng hơ hấp mãn tính (khó thở, ho, sản xuất đờm, đợt cấp) do những bất
thường của đường thở (viêm phế quản, viêm tiểu phế quản) và/hoặc phế nang
(khí phế thũng) gây tắc nghẽn luồng khí dai dẳng, thường xuyên tiến triển [34].

Định nghĩa mới về COPD nhấn mạnh một cách thích hợp bản chất
khơng đồng nhất của bệnh. Việc phân loại các cá nhân thành “các kiểu
nguyên nhân” thừa nhận sự tác động qua lại giữa tính nhạy cảm, mức độ
phơi nhiễm và quá trình sống
1.1.2. Triệu chứng
COPD cần nhiều năm để bộc lộ và tiến triển

Triệu chứng cơ năng:
Ho có đờm thường là triệu chứng ban đầu, xuất hiện ở trong số những
người hút thuốc ở độ tuổi 40 và 50 [3].
Khạc đờm: Số lượng đờm ít.
Khó thở có thể tiến triển, dai dẳng, tăng khi gắng sức, hoặc tăng lên khi
có nhiễm trùng đường hơ hấp khi người bệnh ở độ tuổi 50 hoặc 60. Là triệu
chứng quan trọng của COPD và là lý do mà hầu hết người bệnh phải đi khám
bệnh, khó thở trong COPD là một loại khó thở dai dẳng và xảy ra từ từ, lúc đầu
chỉ xảy ra khi gắng sức như đi bộ hay chạy lên thang lầu, khi chức năng phổi bị
giảm, khó thở trở nên nặng hơn và người bệnh không thể đi bộ được hay không
thể mang xách đồ ăn, cuối cùng là khó thở xảy ra trong những hoạt động hàng
ngày (mặc áo quần, rửa tay chân hay cả lúc nghỉ ngơi) [15].

Triệu chứng thực thể:
Tần số nhịp thở lúc nghỉ ngơi thường lớn hơn 20 lần/phút.

5

Lồng ngực hình thùng, các xương sườn nằm ngang, khoảng gian sườn
giãn. Phần dưới lồng ngực co vào trong khi hít vào. Rì rào phế nang giảm, có
thể có ran rít, ran ngáy, ran nổ. Có thể thấy dấu hiệu suy tim phải (phù, gan
to, tĩnh mạch cổ nổi). Ở giai đoạn cuối của COPD thường hay có triệu chứng
như viêm phổi, tâm phế mạn, người bệnh thường tử vong do suy hơ hấp cấp
tính trong đợt bùng phát của BPTNMT [15].

Cận lâm sàng:
X-quang phổi, chụp cắt lớp lồng ngực, thơng khí phổi [3].
1.1.3. Phân loại giai đoạn COPD [34]
GOLD I: COPD nhẹ
Giai đoạn nhẹ, có sự tắc nghẽn đường thở nhẹ nhưng người bệnh không
biết rằng chức năng phổi đã bắt đầu bị suy giảm. Có thể bạn khơng hẳn bị
mắc một vài triệu chứng của COPD, hoặc bạn có thể mắc một số triệu chứng
như ho mãn tính và khạc đờm.
GOLD II: COPD trung bình
Ở giai đoạn này, tình trạng tắc nghẽn đường dẫn khí nặng hơn và người
bệnh bắt dầu chú ý hơn tới các triệu chứng, nhất là khó thở khi gắng sức kèm
theo ho và đờm. Hầu hết người bệnh bắt đầu điều trị ở giai đoạn này.
GOLD III: COPD nặng
Khi bệnh đã tiến đến giai đoạn thứ 3, mức độ COPD nặng, tình trạng
tắc nghẽn đường thở xấu đi đáng kể, khó thở trở nên rõ rệt, và đợt cấp
COPD diễn ra thường xuyên hơn. Bước sang giai đoạn này, bạn có thể sẽ
phải giảm cường độ vận động và tăng sự mệt mỏi.
GOLD IV: COPD rất nặng

Khi bệnh tiến triển sang giai đoạn 4, mức độ rát nặng, cuộc sống của
người bị bệnh suy giảm nghiêm trọng, các đợt cấp COPD có thể đe dọa đến
tĩnh mạch. Đường dẫn khí bị tắc nghẽn nghiêm trọng, suy hơ hấp mạn tính
thường biểu hiện ở giai đoạn này, và có thể dẫn tới các biến chứng về tim,
như tâm phế mạn, thậm chí là tử vong.

6

1.1.4. Điều trị [30] [34]
Mục tiêu điều trị COPD nhằm: giảm triệu chứng (giảm nhẹ các triệu

chứng, tăng khả năng gắng sức và nâng cao tình trạng sức khỏe) và giảm
nguy cơ (bảo vệ khỏi các đợt cấp, ngăn bệnh tiến triển và giảm thiểu tử
vong). Các phương pháp điều trị gồm điều trị dùng thuốc và không dùng
thuốc cùng với tránh tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ (khói bụi, thuốc lá…).

Điều trị chung: Ngừng tiếp xúc với yếu tố nguy cơ, cai nghiện thuốc lá,
thuốc lào, tiêm vaccin phịng nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính, phục hồi
chức năng và sử dụng các thuốc điều trị bệnh. Ưu tiên các loại thuốc giãn
phế quản tác dụng kéo dài, dùng đường phun hít hoặc khí dung [2].

GOLD 2023 đề xuất khởi trị COPD dựa trên đánh giá qua phân nhóm
ABE như sau:

Hình 1. 1.Phác đồ điều trị COPD (GOLD2023) [34]
Sau đó các người bệnh sẽ được tiếp tục đánh giá tại các lần tái khám dựa
trên triệu chứng, mức độ khó thở và số đợt cấp cũng như kĩ thuật sử dụng các

7


dụng cụ phân phối thuốc và các điều trị không dùng thuốc để từ đó cân nhắc
tăng, giảm mức điều trị hay thay đổi thuốc hoặc dụng cụ hít khác.
1.1.5. Yếu tố nguy cơ gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
1.1.5.1. Các yếu tố liên quan đến cơ địa

Yếu tố gen
Yếu tố di truyền đáng lưu ý nhất là thiếu hụt bẩm sinh α1 antitrypsine.
Sự phát triển sớm và nhanh khí phế thủng toàn tiểu thuỳ.
Mức độ giảm FEV1 ở người khơng hút thuốc có giảm α1 antitrypsine là
50-80ml/ năm.
Mức độ giảm FEV1 ở người hút thuốc có giảm α1 antitrypsine là 100-
120 ml/ năm [3], [13].
Sự tăng đáp ứng phế quản
Hen và tăng đáp ứng đường thở cũng được xác định là yếu tố nguy cơ
cho BPTNMT. Tuy nhiên cơ chế tăng đáp ứng đường thở dẫn đến COPD
vẫn đang được nghiên cứu [3].
Sự phát triển của phổi
Liên hệ với quá trình xảy ra trong giai đoạn mang thai, cân nặng lúc
sinh và sự tiếp xúc với môi trường trong thời kỳ thiếu niên [3].
Tuổi
Tỷ lệ mắc COPD cao hơn ở người già. Qua nghiên cứu của Bùi Phương
Anh khi nghiên cứu về tỷ lệ mắc và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ của
COPD tại thành phố Quy Nhơn ghi nhận, tỷ lệ người mắc COPD ở thành
phố Quy Nhơn >40 tuổi chiếm tỷ lệ 6,3%. Bệnh có xu hướng gia tăng ở tuổi
càng lớn [2].
1.1.5.2. Các yếu tố liên quan đến môi
trường Khói thuốc lá
Liên hệ rất chặt chẽ với BPTNMT, điều này xảy ra có lẽ là do những yếu tố di
truyền [13]. Không phải tất cả người hút thuốc lá đều mắc bệnh BPTNMT, 85-
90% người bệnh mắc BPTNMT có sử dụng thuốc lá. Hút thuốc lá > 20 gói/năm có

nguy cơ cao dẫn đến BPTNMT. Tiếp xúc thụ động với thuốc lá cũng

8

có thể góp phần gây nên BPTNMT [3]. Nghiên cứu của Trần Hoàng Thành
ghi nhận số người bệnh sử dụng thuốc lá > 10 năm chiếm tỷ lệ 68%, người
bệnh mắc BPTNMT có các triệu chứng ho (86,5%), khạc đờm và tình trạng
khó thở đều chiếm ở tỷ lệ cao [14].

Bụi và chất hoá học nghề nghiệp, ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm làm gia tăng tần suất mắc bệnh hô hấp, làm tắc nghẽn đường dẫn
khí, giảm FEV1 nhanh hơn. Những bụi và chất hố học nghề nghiệp (hơi nước,
chất kích thích, khói) có thể gây nên BPTNMT độc lập với hút thuốc lá, các tác
nhân bụi, hoá chất khi xâm nhập vào đường thở, lắng đọng ở biểu mô phế quản,
lịng phế nang từ đó gây viêm biểu mơ phế quản, xâm nhập bạch cầu đa nhân và
đại thực bào. Giải phóng các hố chất trung gian hố học gây nên tình trạng phù
nề tăng tiết và co thắt cơ trơn phế quản [3], [13]. Có một số nghiên cứu cho rằng
các tiểu phần ơ nhiễm khơng khí sẽ làm thêm gắng nặng ở lượng khí hít vào
[13]. Ơ nhiễm môi trường trong nhà như chất đốt, chất đốt cháy từ nấu ăn
và hơi nóng là những yếu tố tác động đến BPTNMT [3].
Nhiễm khuẩn đường hô hấp
Nhiễm khuẩn có liên quan đến nguyên nhân cũng như tiến triển của
BPTNMT. Nhiễm trùng hô hấp ở thời kỳ thiếu niên cũng có thể gây
BPTNMT ở thời kỳ trưởng thành [3]. Nghiên cứu trên 1 nhóm người bệnh
mắc BPTNMT đang điều trị tại Khoa Hô Hấp - Dị Ứng Bệnh viện Hữu Nghị
có số lần nhập viện > 6 lần/năm ghi nhận tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp chiếm
tới 77,78% cụ thể:do vi khuẩn Streptococus pnenumoniae chiếm 30,56%, do
vi khuẩn Haemophilus influenzae chiếm 25% [7].
1.1.6. Biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [6]
Viêm phổi

Tăng áp động mạch phổi
Tăng hồng cầu
(Polycythemia) Suy tim phải
Loạn nhịp tim
Tử vong do suy hô hấp

9

1.2. Phương pháp điều trị bằng bình hít định liều
1.2.1. Các loại bình hít sử dụng cho người bệnh

Thuốc giãn phế quản được sử dụng trong phịng bệnh và dùng cắt cơn
trong đợt cấp. Trong đó, có các loại bình hít định liều (MDIs) hay cịn gọi là
bình xịt định liều, buồng đệm, bình hít bột khơ Accuhaler, bình hít bột khơ
Turbuhaler, Respimat, Breezhaler [2]:

Bình hít định liều (MDIs) (bình xịt): là thiết bị phun hít cầm tay dùng
lực đẩy để phân bố thuốc. MDI có hộp kim loại có áp lực chứa thuốc dạng
bột hoặc dung dịch, chất surfactant, propellant, van định liều. Hộp kim loại
này được bọc bên ngồi bằng ống nhựa, có ống ngậm.

Ưu điểm của MDIs: dễ mang theo, khả năng phân bố đa liều, ít nguy
cơ nhiễm khuẩn.

Nhược điểm: cần sự khởi động chính xác và phối hợp tốt giữa động
tác thuốc với hít vào.

Kiểm tra thuốc trong bình cịn hay hết bằng cách: cho hộp thuốc vào
trong một bát nước, nếu hộp thuốc nổi và nằm ngang trên mặt nước nghĩa là
trong bình hồntồn hết thuốc.


Hình 1. 2. Kỹ thuật sử dụng MDI
Nguồn: Quyết định 2767/QĐ-BYT [16]

10

Bình hít bột khơ Accuhaler (Bình hít bột khơ (DPI)) là thiết bị được kích
hoạt bởi nhịp thở giúp phân bố thuốc ở dạng các phân tử chứa trong nang. Do
không chứa chất đẩy nên kiểu hít này u cầu dịng thở thích hợp. Các DPI có
khả năng phun thuốc khác nhau tùy thuộc sức kháng với lưu lượng thở.

*Ưu điểm của DPI là được kích hoạt bởi nhịp thở, không cần buồng đệm,
không cần giữ nhịp thở sau khi hít, dễ mang theo, khơng chứa chất đẩy.

*Nhược điểm là đòi hỏi lưu lượng thở thích hợp để phân bố thuốc, có
thể lắng đọng thuốc ở hầu họng và độ ẩm có thể làm thuốc vón cục dẫn đến
giảm phân bố thuốc. Chú ý khi sử dụng: giữ bình khơ, khơng thả vào nước,
lau ống ngậm và làm khô ngay sau hít, khơng nuốt viên nang dùng để hít.

Hình 1.3. Hướng dẫn sử dụng Accuhaler
Nguồn: Quyết định 2767/QĐ-BYT [16]

Buồng đệm:
*Ưu điểm
Giúp cải thiện phân bố thuốc, giảm lượng thuốc dính ở họng và mất
vào khơng khí.
Hỗ trợ khi người bệnh phối hợp kém hoặc khó sử dụng bình hít đơn
thuần.

11


*Nhược điểm
Dụng cụ cồng kềnh, diện tiếp xúc với vi khuẩn nhiều hơn, do lực tĩnh
điện có thể giảm phân bố thuốc vào phổi.
Buồng đệm có van: cho phép thuốc ở trong buồng đệm tới khi người
bệnh hít thuốc vào qua van một chiều, ngăn người bệnh thở ra vào buồng
đệm, cải thiện việc hít thuốc và thời gian khởi động.
Bình hít bột khơ Turbuhaler: Ống hít có bộ đếm liều hiển thị chính
xác lượng thuốc cịn lại. Nếu khơng có bộ đếm liều, kiểm tra chỉ thị đỏ ở cửa
sổ bên của thiết bị, khi thấy vạch đỏ là còn khoảng 20 liều.

Hình 1. 4. Hướng dẫn sử dụng Turbuhaler
Nguồn: Quyết định 2767/QĐ-BYT [16]

Respimat là một dụng cụ phân phối thuốc mới với thiết kê đặc biệt
giúp tạo ra các hạt mịn dưới dạng phun sương.

12

Hình 1. 5. Hướng dẫn sử dụng Respimat
Nguồn: Hội hô hấp TP Hồ Chí Minh [13]
Bộ Breezhaler gồm: Một ống hít Breezhaler; Vỉ thuốc chứa viên nang
được sử dụng trong ống hít. Khơng sử dụng viên nang của dụng cụ
Breezhaler với bất cứ ống hít 65 nào khác, khơng sử dụng ống hít Breezhaler
với bất cứ thuốc nang nào loại khác. Không nuốt viên nang. Bột chứa trong
nang được sử dụng để hít [18].

13

Hình 1. 6. Hướng dẫn sử dụng Bộ Breezhaler

Nguồn: Hội hơ hấp TP Hồ Chí Minh [13]
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả việc sử dụng bình hít định liều
Các tiểu phân bố vào đường dẫn khí theo ba cơ chế: lực quán tính, lực hút
trọng lực và chuyển động Brown. Khi tiểu phân thuốc được đưa ra khỏi dụng cụ
chứa thuốc nhờ lực đẩy của dụng cụ hoặc lực hít của người bệnh, tùy theo kích
thước và tốc độ, nó sẽ gia tăng tốc hay lực qn tính khác nhau. Những phân tử
thuốc có kích thước lớn, tốc độ nhanh thì lực qn tính mạnh, sẽ khơng kịp chuyển
hướng ở những chỗ chia nhánh và lắng đọng lại (chủ yếu ở vùng hầu họng). Những
phân tử thuốc có kích thước nhỏ hơn, tốc độ chậm hơn có thể đi sâu hơn trong
đường hô hấp. Tuy nhiên, khi càng vào sâu, tốc độ càng giảm, cho đến khi gia tốc
không thắng nổi trọng lực thì phân tử thuốc sẽ lắng đọng. Cịn lại những phân tử
do kích thước q nhỏ, trọng lượng thấp sẽ di chuyển sâu vào các phế quản tận
hay phế nang và chuyển động hỗn loạn theo chuyển động Brown.


×