Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Thiết kế môn học quản lý doanh nghiệp vận tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 63 trang )

MỞ ĐẦU
Ngành vận tải được coi là ngành sản xuất vật chất đặc biệt, nó khác
với những ngành sản xuất khác là sản phẩm của nó khơng có hình thái vật
chất cụ thể, quá trình sản xuất và tiêu thụ diễn ra đồng thời. Đặc biệt ngành
vận tải không tạo ra sản phẩm mới, khơng làm thay đổi tính chất lý hố của
sản phẩm. Ngành vận tải đang đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển
kinh tế xã hội của đất nước.
Hiện nay ở nước ta nền kinh tế đang có sự phát triển lớn. Thu nhập của
người dân ngày càng gia tăng. Vì vậy nhu cầu đi lại của người dân ngày càng
nhiều với các mục đích khác nhau. Để có thể đáp ứng được nhu cầu đi lại
ngày càng tăng của người dân thì vận tải hành khách cơng cộng đóng 1 vai trị
rất quan trọng đặc biệt đối với các thành phố trong đó xe buýt là chủ yếu. Và
chính điêu này nên ngày càng có nhiêu doanh nghiệp vận tải ôtô ra đời và
cạnh tranh ngày càng gay gắt. Để thu được lợi nhuận cho doanh nghiệp thì
cơng tác tổ chức và quản lý q trình hoạt động sản xuất kinh doanh phải đạt
hiệu quả. Hay nói cách khác phải tổ chức và quản lý quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp sao cho chi phí nhỏ nhất, doanh thu lớn nhất trong
khả năng năng lực của doanh nghiệp cho phép.

1

PHẦN I
XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CƠ CẤU ĐOÀN PHƢƠNG TIỆN

1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp
1.1.1. Sự cần thiết phải thành lập doanh nghiệp vận tải.
Việt Nam là một nước đang phát triển, đặc biệt là vừa gia nhập tổ chức

thương mại thế giới (WTO). Những điều này tạo cho Việt Nam rất nhiều
thuận lợi nhưng cũng đặt Việt Nam trước nhiều thách thức đặc biệt là đối với
các doanh nghiệp nhà nước. Chính những điều đó địi hỏi các cơng ty, các


doanh nghiệp nhà nước phải chuyển thành các công ty TNHH 1 thành viên, 2
thành viên trở lên, công ty cổ phần...Đồng thời cũng khuyến khích các thành
phần kinh tế khác phát triển như các công ty tư nhân, liên doanh...để phù hợp
với sự phát triển của nền kinh tế trong nước cũng như trên thế giới.

Vận tải là quá trình thay đổi vị trí của hàng hố, hành khách trong không
gian và thời gian cụ thể để nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.

Với những đặc tính của ngành vận tải thì cho thấy ngành vận tải khơng
thể thiếu trong sự phát triển nền kinh tế. Hiện nay ở nước ta nhu cầu đi lại của
người dân ngày càng lớn. Đặc biệt là các chuyến đi mang tính chất thường
xuyên và ổn định với khối lượng lớn là đi học và đi làm.

Với những điều đó đòi hỏi phải thành lập doanh nghiệp vận tải nhằm đáp
ứng những mục đích đi lại và vận chuyển của con người.

1.1.2. Tên doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp : Công ty vận tải Gia Mẫn
- Trụ sở chính : 16 Ngơ Gia Tự - Thành Phố Bắc Giang - Tỉnh Bắc Giang
- Điện thoại: 0240 3 854 168
- Fax: (0240) 3 854 169
- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty tư nhân
- Thành lập ngày 01/06/2008
- Ngành nghề kinh doanh:
+ Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ( nội tỉnh , liên tỉnh)
+ Vận tải hành khách liên tỉnh tuyến cố định.
Ngoài ra doanh nghiệp cịn có các dịch vụ cho th kho bãi, gửi xe, bảo

quản phương tiện vận tải.


2

1.2.Nghiên cứu thị trƣờng.
1.2.1. Tìm hiểu chung về thị trường Việt Nam và Bắc Giang
Cùng với sự phát triến ngày càng mạnh của nền kinh tế Việt Nam hiện

nay, hệ thống giao thông vận tải cũng ngày càng phát triển mạnh cả về loại
hình vận tải và quy mơ của từng loại hình vận tải.

Bắc Giang là một tỉnh miền núi nhưng những năm gần đây cũng đã có sự
phát triển nhanh chóng với một hệ thống mạng lưới giao thông phát triển,
phân bố đều là hợp lý, với đủ 3 loại hình vận tải là đường bộ, đường sắt và
đường sông.

Đường sắt: Từ Bắc Giang có thể về thủ đơ Hà Nội, lên Lạng Sơn, sang
Thái Nguyên và vùng công nghiệp mỏ Quảng Ninh.

Đường bộ: Thành phố Bắc Giang cách trung tâm Hà Nội 51km. Hệ thống
đường bộ thuận lợi có quốc lộ 1A chạy qua. Nhiều tuyến tỉnh lộ và huyện lỵ.

Đường thuỷ: Tỉnh Bắc Giang có nhiều sơng lớn (sông Cầu, sông
Thương, sông Lục Nam) chảy qua tỉnh, thuận tiện cho vận tải đường sơng,
góp phần tưới tiêu nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, du lịch.

Đối với Bắc Giang phương thức vận tải chủ yếu hiện nay là đường bộ,
đường sông, một phần nhỏ đường sắt. Tuy nhiên Bắc Giang đặt thứ tự ưu tiên
hàng đầu vào tập trung nâng cấp, phát triển mạng lưới giao thông đường bộ.

Quốc lộ 1A mới chạy qua tỉnh Bắc Giang tạo nhiều giao cắt với các
tuyến nội tỉnh, là những vị trí thuận lợi cho việc xây dựng các khu công

nghiệp thu hút đầu tư.

Do có ngày càng nhiều các khu cơng nghiệp mọc lên nên thu nhập của
người dân ở tỉnh ngày càng tăng lên, nhu cầu đi lại ngày càng nhiều ( đặc biệt
từ khu dân cư đến nơi làm việc, đi học...).

Hơn nữa Bắc Giang là một vùng có nhiều cảnh đẹp và di tích lịch sử như
rừng cấm nguyên sinh Khe Rỗ, khu di tích Suối Mỡ, di tích thành Xương
Giang... Nhiều hồ chứa nước lớn tạo nên phong cảnh kỳ vĩ, phát triển được
tiềm năng du lịch như hồ Cấm Sơn, Khuôn Thần. Và cũng là một tỉnh vừa có
truyền thống lễ hội văn hố của đất Kinh Bắc, vừa có hội xuân của các dân
tộc ít người. Do đó nhu cầu đi lại ngày càng nhiều.

Vì vậy việc đáp ứng nhu cầu đi lại này rất cần thiết.

3

1.2.2. Tìm hiểu thị trường của doanh nghiệp
a. Đặc điểm nhu cầu vận tải trong vùng hoạt động của doanh nghiệp
Thị trường mà doanh nghiệp quan tâm đến là nhu cầu vận tải hành khách

trên 4 tuyến như trong bảng sau:
Bảng 1.1: Nhu cầu vận tải hành khách trong vùng hoạt động của DN

Tuyến Cự ly (Km) Nhu cầu đi lại (HK) Hệ số thay đổi HK
A – B 18.0 8.500.000 1.55
A – C 12.5 10.000.000 1.60
A – D 10.0 12.500.000 1.75
A – E 9.5 13.000.000 1.90
Tổng 50 44.000.000


Qua khảo sát thì ta có được hệ số biến động nhu cầu vận tải hành khách :

Theo ngày trong tuần là: 1.20 Qngay
kngay  max =1.2
ngay
Qtb

Theo giờ trong ngày là : 1.85. Qmax gio
kgio  gio = 1.85

Qtb

Trong đó:

Qmax ngay , Qmax gio nhu cầu vận tải ở lúc cao điểm ngày trong tuần, giờ trong ngày.

Qtbngay , Qtbgio Nhu cầu vận tải mức trung bình trong tuần, trong ngày.

b.Nghiên cứu thị trường cạnh tranh ( Các doanh nghiệp cạnh tranh)

Trong vùng hoạt động của doanh nghiệp có khá nhiều các doanh nghiệp

cạnh tranh như:

- Công ty cổ phần xe khách Bắc Giang

- Công ty TNHH Bắc Hà

- Một số doanh nghiệp nhỏ khác....


Các doanh nghiệp này họ có lợi thế là có rất nhiều kinh nghiệm trong vận

tải hành khách, họ còn tạo được rất nhiều mối quan hệ lâu dài cho nên họ đã

chiếm một phần lớn thị trường vận tải hành khách của vùng. Tuy nhiên nhược

điểm của họ là họ có quá nhiều phương tiện có tuổi thọ cao cho nên chất

lượng dịch vụ ngày càng giảm trong khi đó địi hỏi của thì trường ngày càng

cao. Thu nhập của người dân ngày càng cao nên nhu cầu đi lại với những

phương tiện chất lượng cao ngày càng lớn.

4

Vì vậy mà doanh nghiệp mình cần có những phương án đầu tư vào những
phương tiện có chất lượng tốt, tổ chức các tuyến vận chuyển hợp lý thuận lợi
cho hành khách, đơn giản hoá các thủ tục đi lại, tạo uy tín đối với hành khách
đi lại để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Nhằm thu hút khách hàng
ngày càng nhiều sử dụng phương tiện của công ty .

Giả sử doanh nghiệp chỉ đáp ứng được 25% nhu cầu còn lại của thị trường
tiềm năng ta có bảng thống kê khả năng cung ứng của doanh nghiệp. Ta có
bảng sau:

Bảng 1.2: Nhu cầu đi lại của toàn vùng và khả năng cung ứng của
doanh nghiệp


Tuyến Cự ly Nhu cầu đi lại Tỷ lệ doanh Khả năng cung
(Km) toàn vùng(HK) nghiệp cung ứng của doanh
A - B
A - C 18.0 8.500.000 ứng nghiệp
A - D 12.5 10.000.000 25% 2.125.000
A - E 10.0 12.500.000 25% 2.500.000
Tổng 9.5 13.000.000 25% 3.125.000
50 44.000.000 25% 3.250.000

11.000.000

1.3. Lựa chọn phƣơng tiện
1.3.1.Lựa chọn sơ bộ phương tiện
Mục đích của lựa chọn phương tiện của công ty là : Tận dụng tối đa công

suất động cơ phương tiện, nâng cao năng suất phương tiện, giảm được chi
phí khai thác, từ đó giảm được giá thành vận tải, giảm giá vé, tăng lợi nhuận
doanh nghiệp.

Để lựa chọn phương tiện hợp lý cần tiến hành theo 2 bước chính là lựa
chọn sơ bộ phương tiện và lựa chọn phương tiện.

a. Căn cứ để lựa chọn sơ bộ phương tiện.
Mục đích của bước này là loại bỏ trừ một số phương tiện khơng thích

hợp để giảm bớt khối lượng và mức độ tính tốn.
Để lựa chọn sơ bộ phương tiện căn cứ vào 4 điều kiện khai thác vận tải

của phương tiện bao gồm:
- Điều kiện về đường sá

- Điều kiện về hành khách

5

- Điều kiện về thời tiết, khí hậu
- Điều kiện về tổ chức vận tải
 Điều kiện về đường sá

Điều kiện đường sá là điều kiện ảnh hưởng quan trọng đến việc lựa trọn
phương tiện. Đối với các loại đường khác nhau thì lựa chọn loại phương tiện
phù hợp với loại đường đó. Ví dụ như đối với đường tốt, bằng phẳng thì có
thể chọn phương tiện gầm thấp, có vận tốc thiết kế cao đáp ứng được nhu cầu
vận chuyển, rút ngắn thời gian xe chạy, giảm giá cước vận tải từ đó giảm giá
vé. Đối với đường khơng tốt, gồ ghề thì lựa chọn phương tiện có gầm cao,
giảm sóc tốt, động cơ khoẻ, tính gia tốc cao....như vậy sẽ đảm bảo cho
phương tiện di chuyển trên những đoạn đường gồ ghề .

Ở Bắc Giang hệ thống giao thông vận tải đã được cải thiện rất nhiều vì
vậy hiện nay đa số đường là đường loại I, II, III cụ thể:

- Đường loại I : 60%
- Đường loại II : 20%
- Đường loại III: 20%
- Đường loại IV: 0%
 Điều kiện về hành khách

Nhu cầu đi lại của hành khách trong vùng chủ yếu là cự ly ngắn, luồng
hành khách thì biến động giờ trong ngày, biến động ngày trong tuần. Hành
khách đi lại chủ yếu phục vụ cho mục đích đi học và đi làm từ các khu vực
ven thành phố vào thành phố. Chính vì vậy khối lượng hành khách nhiều nhất

vào giờ cao điểm ( sáng từ 6h  8h, trưa 12h  13h00, tối 17h  19h) và giảm
vào các giờ thấp điểm và bình thường.

Đối với vùng hoạt động của doanh nghiệp ta thấy rằng cự ly vận
chuyển ngắn thì nhu cầu đi lại càng nhiều vì vậy đối với những tuyến này ta
có thể lựa chọn phương tiện có sức chứa lớn hơn nhằm đáp ứng tốt nhất nhu
cầu đi lại trong vùng.

 Điều kiện về thời tiết, khí hậu
Khí hậu của nước ta có đặc điểm chung là nhiệt độ khơng khí cao, độ

ẩm lớn và liên tục trong thời gian dài, có giông bão mưa nhiều mưa to và
không đều. Đặc điểm này còn thể hiện rõ ràng nhất ở miền bắc.

6

Bắc Giang là tỉnh ở miền trung du và giáp với châu thổ đồng bằng Bắc
bộ. Phía bắc và đơng bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía tây và tây bắc giáp Hà Nội,
Thái Ngun, phía nam và đơng nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương và
Quảng Ninh. Địa hình gồm có đồng bằng, trung du, miền núi có cả núi, sơng
ngịi. Khí hậu được chia làm 2 mùa: mùa đông từ tháng 10 đến tháng 3; mùa
hè từ tháng 4 đến tháng 9. Nhiệt độ trung bình năm 24ºC.vì vậy thời tiết rất
phức tạp và phải chịu ảnh hưởng lớn khi có bão lụt. Mùa nóng thì oi bức,
nóng nực... những điều này gây rất nhiều khó khăn cho q trình hoạt động
của phương tiện.

 Điều kiện về tổ chức vận tải
Đây là điều kiện rất quan trọng, nó góp phần trực tiếp vào việc hoàn

thành kế hoạch vận tải làm tăng năng suất vận tải, tăng chất lượng dịch vụ và

đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân trong vùng.

b. Lựa chọn sơ bộ phương tiện
Qua thời gian tìm hiểu về nhu cầu đi lại của người dân trong vùng công

ty thấy rằng nhu cầu đi lại của người dân trong khu vực chủ yếu ở cự ly ngắn
kết hợp với những điều kiện phân tích ở trên và thời gian tìm hiểu thị trường
phương tiện cơng ty quyết định lựa chọn phương tiện là xe buýt theo nguyên
tắc không lựa chọn quá nhiều mác xe sẽ làm khó khăn cho việc BDSC sau
này.

Với những điều kiện nêu ở trên khi sử dụng xe buýt còn 1 yêu cầu khi
lựa chọn phương tiện là yêu cầu tính năng gia tốc cao.

Một số loại xe được lựa chọn sơ bộ cho các tuyến

7

Bảng 1.3: Thông số kĩ thuật của một số mác kiểu xe được chọn

Tuyến Loại xe Mác xe Sức chứa Số chỗ ngồi/ Vmax (Km/h) Kích thước Dài  Rộng  Cao Dung tích
ôtô chỗ đứng (mm) thùng nhiên

liệu (lít)

Samco BG4i 50 24/26 8180 x 2310 x 2920 100
24/16
A – B Ơtơ buýt 29/26
26/21
Transinco B40 40 24/36 80 8368  2345  2945 200

27/55
Hyundai transinco 55 122 9210  2300  3075

A – C Ơtơ bt 1-5 B55

Samco 47 96,3 8180  2310  3060

Hyundai transinco 122 9050  2290  3140
60

1-5 B60

A - D Ơtơ bt

Daewoo BS106D 82 90 10505 x 2490 x 3225 200

Daewoo 65 25/40 8990 x 2400 x 3140
32/48
A – E Ơtơ bt

Daewoo BS 105 80 10590x 2490 x 3225 200

8

1.3.2. Lựa chọn chi tiết phương tiện

Lựa chọn chi tiết ở đây là lựa chọn theo năng suất phương tiện

HK / ghế .giờ xe.


 Mục đích của việc lựa chọn chi tiết phương tiện: Lựa chọn PT nhằm tận

dụng hết công suất, nâng cao năng suất phương tiện, giảm chi phí khai

thác, từ đó nhằm giảm giá thành vận tải và tiến tới giảm giá vé.

a. Cơng thức tính năng suất hành khách / ghế giờ xe

WQ HK/ghe.gioxe   VT   hk (HK/ghế giờ xe)
LM  VT    tlx

Trong đó:

 hệ số sử dụng trọng tải của phương tiện

VT vận tốc kĩ thuật PT

hk là hệ số biến đổi hành khách

LM Cự ly vận chuyển

Ttx Thời gian lên xuống của hành khách

b. Lựa chọn phương tiện

 Đối với tuyến A – B ( tuyến nội tỉnh) ta lựa chọn các chỉ tiêu kĩ thuật

của 2 loại phương tiện Samco và transico lần lượt như sau:
+ VT1 = 40 km/h


VT2 = 35 km/h

+ 1 = 2 = 0,75

 = 0.98

Khoảng cách bình quân giữa 2 điểm dừng đỗ là LM = 620m

Số điểm dừng đỗ là : n  LM 1 = 181000 1  28 (điểm)
L0 620

tdd 1diem = t0 = 30 (giây)

tlx  tdd 1diem  n  30  28  14 (phút)

60

Năng suất của hành khách trên 1 ghế giờ xe của từng loại phương tiện
như sau:

9

WQ1  0, 75 40 0,981,55  1, 7 (HK/ ghế.giờ xe)

18  40 0,98 14
60

WQ2  0, 7535 0,981,55  1,5 (HK/ghế.giờ xe)

18  35 0,98 14

60

Như vậy ta thấy WQ1 > WQ2
Vì vậy trên tuyến A – B ta lựa chọn phương tiện loại xe Samco sức
chứa 50 chỗ.
Tương tự với các tuyến cịn lại ta có bảng tính sau:

Bảng 1.4: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu trên tuyến

10

TT Chỉ tiêu Kí Đơn vị Tuyến
hiệu
AB AC AD AD
q HK Samco Transin Daewoo Daewoo
Mác xe Huynda Huyndai Huynda Daewoo
1 Trọng tải thiết kế co transinco transinco transinco BS106D BS 105

50 40 55 47 60 62 65 80

2 Vận tốc kỹ thuật VT Km/h 40 35 40 35 35 30 25 30

Khoảng cách các điểm dừng L0 m 620 620 600 600 550 550 560 560
3 đỗ

4 Số điểm dừng đỗ n điểm 28 28 20 20 17 17 16 16

Thời gian dừng tại mỗi điểm T0 giây 30 30 30 30 30 30 30 30
5 dừng


Thời gian dừng đỗ(thời gian Tlx phút 14 14 10 10 8,5 8,5 8 8
6 lên xuống)

7 Hệ số lợi dụng trọng tải γ 0,75 0,75 0,7 0,7 0,65 0,65 0,7 0,7

8 Hệ số lợi dụng quãng đường β 0,98 0,98 0,98 0,98 0,98 0,98 0,98 0,98
bình quân

9 Cự ly tuyến LM Km 18 18 12,5 12,5 10 10 9,5 9,5

10 Năng suất của hành khách HK/gh WQ ế.giờ 1,7 1,5 2,3 2,1 2,6 2,4 2,6 2,9

trong 1 giờ xe xe

11

Dựa vào bảng tổng hợp trên ta chọn được các loại xe trên từng tuyến

như sau:

Bảng 1.5: Các phương tịên được lựa chọn trên từng tuyến

Tuyến Mác xe Năng suất của hành
VT Trọng tải khách trên 1 ghế giờ xe

A – B Samco 40 50 1,7

A – C Huynda 40 55 2,3

transinco


A – D Daewoo 35 60 2,6

BS106D

A – E Daewoo BS 30 80 2,9

105

1.4. Xác định quy mơ và cơ cấu đồn phƣơng tiện

Mục đích của doanh nghiệp là đáp ứng nhu cầu đi lại vào giờ cao điểm

và chấp nhận vận chuyển ít khách vào giờ thấp điểm và giờ bình thường để

lấy lịng tin và uy tín của DN với hành khách.

Nhu cầu đi lại của người dân trong vùng biến động ngày trong tuần (

kngay= 1,2 ), biến động giờ trong ngày (kgio= 1,85) . Từ đây ta có nhu cầu đi lại
trung bình trong ngày của vùng :

Qtbngay  Qnam  44.000.000 (HK/ngày)
365 365

Vì sự biến động của nhu cầu đi lại nên ta có nhu cầu đi lại vào giờ cao

điểm: Q max gio  Qtbngay  kngay  kgio  44.000.000 1, 21,85  16726 (HK/giờ)
TH 36516


Doanh nghiệp chỉ đáp ứng 25% tổng nhu cầu đi lại trong vùng nên ta

tính được cho từng tuyến của doanh nghiệp.

Thời gian 1 chuyến xe ( tc )

Tc= tlb + tdd + tdc (phút)

Tc  LM  60  ( LM 1)  t0  tdc (phút)
VT L0

tdc= 10 (phút)

12

Tv = 2Tc

vd  Avd  AC  Avd
Ac vd

a. Tuyến A – B :

 AB Q nam AB 8.500.000
Qtbngay   0, 25   0, 25  5822 (HK/ngày)
365 365

Q ABmax gio  Qtbngay  kngay  kgio  8.500.000  0, 251, 21,85  862 (HK/giờ)
16 365 16

Năng suẩt 1 giờ xe


WQgioxe  WQhk/ghegioxe  q  1, 7  50  85 (HK/giờ xe)

Giả sử doanh nghiệp cần Avd xe để đáp ứng được khối lượng vận
chuyển vào giờ cao điểm.

WQ gioxe AB  Avd  QABmax gio

 A vd '  QABmax gio  862  10(xe)

AB
WQ gioxe 85

Dãn cách chạy xe vào giờ cao điểm để đáp ứng 25% khối lượng vận

chuyển : Ic'

Ic'  Tv
Avd

Tc  18  60 14 10  51 (phút)

40

Tv = 2.Tc = 102 (phút)
 Ic'  102  10, 2 (phút)

10

Trên cơ sở đó ta chọn Ic=10 (phút)

 Avd  Tv  102  10 (xe)

Ic 10

Hệ số xe vận doanh vd = 0,8
 AC  Avd  10  13 ( xe )

vd 0,8

Tính tương tự với các tuyến cịn lại ta có bảng sau:

13

Bảng 1.6: Tổng hợp các chỉ tiêu trên từng tuyến của DN

Tuyến Toàn DN

TT Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Ký hiệu Đơn vị 30137
4235
Mác xe qtk HK A-B A-C A-D A-E
1 Trọng tải thiết kế Samco Daewoo BS 40
Huynda Daewoo 51
50 transinco BS106D 105
80
55 60 30
8904
2 Vận tốc kĩ thuật VT Km/h 40 40 35 16

3 Khối lượng VC TB 1 ngày Qtbngay HK/ngày 5822 6849 8562 1235


4 Thời gian hoạt động xe trong ngày TH giờ 16 16 16 232
9,5
5 KLVC vào giờ cao điểm của ngày cao điểm Qmax gio HK/giờ 862 950 1188 37
74
6 Năng suất 1 giờ của 1 PT WQgioxe HK/giờ xe 85 127 156 10
8
7 Quãng đường tuyến LM Km 18 12,5 10 0,8
10
8 Thời gian 1 chuyến xe Tc Phút 56 39 36

9 Thời gian 1 vòng xe Tv Phút 102 78 72

10 Dãn cách chạy xe giờ cao điểm Ic Phút 10 10 5

11 Số xe vận doanh trên tuyến Avd Xe 10 8 14

13 Hệ số xe vận doanh VD 0,8 0,8 0,8

13 Số xe có trên tuyến Ac Xe 13 10 18

14 Hệ số lợi dụng quãng đường β 0,98 0,98 0,98 0,98

14

PHẦN II
XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2010

CHO DOANH NGHIỆP
Công tác tổ chức quản lý trong doanh nghiệp vận tải bao gồm rất nhiều
nội dung. Tuy vậy về lý thuyết ta có thể chia nhóm thành 5 lĩnh vực như sau:


- Tổ chức quản lý nhiệm vụ SXKD.
- Tổ chức quản lý vốn SXKD.
- Tổ chức quản lý lao động trong SXKD.
- Quản lý chi phí SXKD.
- Quản lý kết quả và hiệu quả kinh doanh.

15

CHƢƠNG I
TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHIỆM VỤ SẢN XUẤT KINH DOANH VẬN

TẢI

2.1.1.Mục đích, ý nghĩa và nội dung
a. Mục đích, ý nghĩa
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được xem là cơ sở để xác định các nhu

cầu và các điều kiện cần thiết cho tồn bộ hoạt động SXKD của doanh
nghiệp. Chính vì vậy việc xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có ý nghĩa
quyết định với đối với các lĩnh vực quản lý khác. Mục đích chung của việc
sản xuất kinh doanh được cụ thể hóa bằng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được xác định cho từng thời kỳ tùy thuộc vào
chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mỗi doanh nghiệp cũng như khả năng về
nguồn lực và môi trường kinh doanh.

Đối với doanh nghiệp vận tải, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là cơ sở xác
định kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm, khai thác hợp lý phương tiện, chi phí lao
động tiền lương … Nếu xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh khơng phù
hợp với tình hình doanh nghiệp thì sẽ gây ảnh hưởng rất lớn nghiêm trọng đến

kết quả và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải dựa trên các căn
cứ chủ yếu sau:

- Chức năng, nhiệm vụ và nghành nghề đăng ký kinh doanh của
doanh nghiệp.

- Mục tiêu sản xuất kinh doanh và chiến lược sản phẩm của doanh
nghiệp.

- Khả năng về nguồn lực doanh nghiệp : Phương tiện vận tải, cơ sở
vật chất kỹ thuật, nguồn lao động, vốn sản xuất.

- Kết quả phân tích thực tế hoạt động kỳ trước của doanh nghiệp.
b.Nội dung tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất vận tải
Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải là một lĩnh vực
bao gồm nhiều nội dung. Mặt khác mỗi doanh nghiệp tùy theo từng điều kiện
cụ thể khác nhau có các phương thức tiến hành khác nhau. Tuy vậy, thống
nhất ở một số nội dung sau:
- Xác định nhiệm vu SXKD vận tải của doanh nghiệp trong từng thời

kỳ.

16

- Lựa chọn hình thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ.

- Quản lý quá trình thực hiện nhiệm vụ


- Quản lý chất lượng sản phẩm vận tải.

2.1.2. Xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trong doanh nghiệp vận tải để biểu thị năng lực sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp người ta thường sử dụng năng lực vận tải.

Năng lực SXKD vận tải của doanh nghiệp là lượng nhu cầu tối đa mà

doanh nghiệp có thể đáp ứng được trong điều kiện sử dụng tối ưu các loại

nguồn lực và ứng vào khoảng thời gian xác định.

Để xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta dùng

phương pháp tính toán, xác định tổng khối lượng vận chuyển và lượng luân

chuyển trong năm của doanh nghiệp.

Sau khi cân đối giữa nhu cầu vận chuyển của vùng và năng lực vận

chuyển của doanh nghiệp thì doanh nghiệp xác định ra nhiệm vụ sản xuất

kinh doanh của từng tuyến và của từng vùng là đáp ứng 25% nhu cầu trên

từng tuyến. Nhiệm vụ được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.1 .Nhiệm vụ vận chuyển trên từng tuyến


Tuyến Cự ly (Km) Khối lượng vận chuyển (HK)

A - B 18.0 2.125.000

A - C 12.5 2.500.000

A - D 10.0 3.125.000

A - E 9.5 3.250.000

Tổng 50 11.000.000

Khối lượng vận chuyển và lượng luân chuyển trong năm của toàn doanh
nghiệp:

Q = QAB + QAC + QCD = 2.125.000+2.500.000+3.125.000+3.250.000
= 11.000.000

+  P  Q LM

 P 2.125.00018+2.500.00012,5+3.125.000 10+3.250.000 9,5
 P 131.625.000(HK.KM )

Từ đó xác định được nhiệm vụ vận chuyển của doanh nghiệp vào giờ
bình thường và vào giờ cao điểm trong ngày cao điểm.

17

- Khối lượng vận chuyển và lượng luân chuyển hành khách trung bình


trong 1 giờ:

Qgio   Qnam (HK/giờ)

365  TH

Pgio   Pnam (HK.KM/giờ)

365  TH

- Khối lượng vận chuyển và lượng luân chuyển vào giờ cao điểm của

ngày cao điểm:

Q max gio  Qgio  kngay  kgio (HK/giờ)

P max gio  Pgio  kngay  kgio (HK.Km/giờ)

Với kngay và kgio lần lượt là các hệ số biến đổi nhu cầu vận tải ngày

trong tuần và giờ trong ngày:

kngay  1, 2

kgio  1,85

 Tuyến A-B

+ Qgio AB  2.125.000  388,13 (HK)
365 15


Pgio AB  2.125.00018  6986,3 (HK.Km)

365 15

+ Q ABmax gio  388,131, 2 1,85  862 (HK)

P ABmax gio  6986,31, 21,85 15510 (HK.Km)

Tính tương tự với các tuyến cịn lại ta có bảng sau:

18

Bảng 2.2. Bảng tổng hợp khả năng vận chuyển của doanh nghiệp

Khối lượng vận chuyển (HK) Lượng luân chuyển (HK.Km)

Tuyến Giờ bình Giờ cao điểm Giờ bình Giờ cao điểm
thường thường
A – B
A – C 388,13 862 6986,3 15510
A – D
A – E 428,1 950 5351 11879
Tổng
535 1188 5351 11879

557 1235 5287 11736

1908,23 4235 22975,3 51004


2.1.3. Tính tốn các chỉ tiêu khai thác kĩ thuật trên từng tuyến và cho
toàn doanh nghiệp.

Mác xe hoạt động trên tuyến:
Tuyến AB: Samco
Tuyến AC:Huynda transinco

Tuyến AD:Daewoo BS106D

Tuyến AE: Daewoo BS 105

a. Nhóm chỉ tiêu số lượng.
1. Tổng số ngày xe có ADC

ADC = ACi . DCi
Trong đó:

ACi : Số xe có loại i.
DCi : Độ dài thời gian của xe có loại i trong kế hoạch.
DCi =365 ngày/năm.
2. Số xe có bình qn AC
AC = ADC / Dl
Với Dl =365 ngày.
3. Tổng số ngày xe BDSC: ADBDSC

ADBDSC = ADC – (ADVD +ADK) = ADC – ADT
Hoặc ADBDSC = ACi. DBDSCi

19


ACi : Số xe có loại i.
DBDSCi : Định mức ngày xe nằm BDSC với loại xe i.
4. Tổng số ngày xe tốt (ADT )

ADT = ADC - ADBDSC
Hoặc ADT = ADC  T

5. Số xe vận doanh: Avd
6. Tổng số ngày xe vận doanh: ADvd.

 ADvd = ADC – ADBDSC - ADkhác (ngày xe).

Hay  ADvd  Avd  Dvd (ngày xe)

Trong đó: Dvd là số ngày xe vận doanh (Dvd=365 ngày)
ADkhác: là số ngày xe không vận doanh do thời tiết, công tác tổ chức chạy xe,
thiếu nhiên liệu, thiếu lái xe.
7. Tổng số hành khách xe có : qc

qC = ACi qTKi (T)

8. Trọng tải thiết kế bình quân: qC .

n (HK).

 ACi .qtki

qC  n i1

 ACi


i1

qc  1350 1055 18 60 1080  58,1 (HK)
53

9. Vận tốc kỹ thuật: Vt.

LM (km/giờ).
Vt = tlb

10.Vận tốc khai thác: Vk

Vk  LM
Tc

20


×