Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

5 ôt gki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.81 KB, 4 trang )

ĐỀ TỔNG ÔN TẬP KIẾN THỨC GIỮA HỌC KÌ I - ĐỀ 05

(30 câu trắc nghiệm)

Họ và tên…………………………..…………..……..Trường…………………………

Câu 1. Một con lắc lị xo gồm một lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k, một đầu cố

định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hịa

có cơ năng

A. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. B. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.

C. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.

Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB. Khi qua vị trí cân bằng, vectơ

vận tốc của chất điểm

A. bằng không. B. luôn có chiều hướng đến A.

C. có độ lớn cực đại. D. ln có chiều hướng đến B.

Câu 3. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 45 cm thì nước trong xơ

bị sóng sánh mạnh nhất. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,5 s. Vận tốc bước đi

của người đó là

A. 3,24 km/h. B. 5,40 km/h. C. 0,90 km/h. D. 1,50 km/h.



Câu 4. Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương

trình uA = uB = 2cos(20t) (cm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng khơng đổi khi

sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 7,5 cm và 16,5 cm có biên

độ dao động là

A. 2 cm. B. 4 cm. C. 1 cm. D. 0 cm.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học ?

A. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

B. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

C. Sóng dọc là sóng có phương dao động vng góc với phương truyền sóng.

D. Sóng cơ truyền được trong chân khơng.

Câu 6. Trong q trình dao động của con lắc đơn, lực căng của sợi dây tác dụng lên vật nhỏ

của con lắc có độ lớn

A. ln lớn hơn độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật nhỏ.

B. nhỏ nhất khi vật nhỏ ở vị trí cao nhất.

C. luôn nhỏ hơn độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật.


D. bằng với độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật nhỏ khi nó qua vị trí cân bằng.

Câu 7. Khi nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.

B. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.

C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng khơng và gia tốc cực đại.

D. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng khơng và gia tốc bằng khơng.

Câu 8. Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước

sóng λ. Hệ thức đúng là

A. v = 2.. f . B. v = f . C. v =  . D. v = . f .

 f

Câu 9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hịa với tần số góc 10 rad/s. Lấy g =

10 m/s2. Độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng là

A. 5 cm. B. 10 cm. C. 6 cm. D. 1 cm.

Câu 10. Con lắc lị xo có độ cứng k, dao động điều hịa với chu kì T. Khối lượng m của quả

nặng con lắc được xác định từ công thức


T 2.k  2.k T 2 D. m = T 2.k .

A. m = 2 . B. m = 2 . C. m = 2 . 2

4 4T 4k

Câu 11. Sóng cơ là

A. dao động của mọi điểm trong môi trường.

B. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.

C. sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường.

D. dao động cơ lan truyền theo thời gian trong một mơi trường.

Câu 12. Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường

ở hai điểm nằm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số ngun lần bước sóng

thì dao động

A. lệch pha nhau  . B. lệch pha nhau  . C. cùng pha nhau. D. ngược pha nhau.
4 2

 

Câu 13. Hai dao động điều hồ cùng phương có phương trình x1 = A1cos t +  và


 4

 

x2 = A2cos t −  là hai dao động

 4

A. ngược pha. B. vuông pha. C. cùng pha. D. lệch pha nhau  .

3

Câu 14. Cho 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là

 
x1 = Acost và x2 = Acost +  . Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu

 2



A.0 rad. B. −  . C.  . D.  .

4 2 4

Câu 15. Biên độ của dao động tổng hợp là lớn nhất khi hai dao động thành phần

A. lệch pha nhau một góc bất kì. B. vuông pha.

C. cùng pha. D. ngược pha.


Câu 16. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hịa có

dạng là

A. một đoạn thẳng. B. một đường parabol.

C. một đường thẳng. D. một đường tròn.

Câu 17. Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao

động theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung

điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động

A. cùng pha nhau. B. lệch pha nhau góc  .

3

C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc  .

2

Câu 18. Chọn câu sai? Đối với con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hịa thì

A. li độ có độ lớn bằng độ biến dạng lị xo.

B. lực đàn hồi là lực kéo về.

C. ở vị trí cân bằng lị xo khơng biến dạng.


D. lị xo ln dãn khi vật dao động điều hòa.

Câu 19. Con lắc đơn dao động điều hịa từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì

A. động năng tăng, thế năng giảm. B. cơ năng của hệ thay đổi.

C. động năng và thế năng đều giảm. D. động năng giảm, thế năng tăng.

Câu 20. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 90 cm. Lấy g = 10 m/s2. Số dao động

toàn phần vật thực hiện được trong 24 giây là

A. 40. B. 4. C. 15. D. 25.

Câu 21. Chọn phát biểu không đúng?

A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.

B. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.

C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.

   2 
Câu 22. Một vật tham gia đồng thời 2 dao động x1 = A1 cos  20t −  và x2 = 3cos 20t + 
 3  3

(cm). Biết tốc độ cực đại của vật là 140 cm/s. Biên độ A1 của dao động thứ nhất là


A. 10 cm. B. 8 cm. C. 6 cm. D. 9 cm.

Câu 23. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có

phương trình sóng tại A, B là: uA = uB = a cost thì pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M (với

MA = d1 và MB = d2) là

A.  (d1 + d2 ) f . B. −  (d1 + d2 ) . C.  (d1 − d2 ) . D. −  d1 − d2 f .

v   v

Câu 24. Chọn phát biểu sai khi nói về sóng cơ lan truyền trong một mơi trường ?

A. Chu kì sóng là chu kì dao động của một phần tử của mơi trường có sóng truyền qua.

B. Vận tốc dao động của các phần tử môi trường bằng tốc độ truyền sóng.

C. Các phần tử mơi trường dao động khi có sóng truyền qua.

D. Trên mặt nước, các phần tử nước dao động theo phương vng góc với mặt nước.

Câu 25. Tần số của con lắc đơn dao động nhỏ được xác định bằng biểu thức

A. f = 2 l . B. f = 1 l . C. f = 1 g . D. f = 2 g .

g 2 g 2 l l

Câu 26. Một chất điểm dao động có phương trình x = 5cos (2t +  ) (cm) (x tính bằng cm, t


tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là

A. 5 rad/s. B. 1 rad/s. C.  rad/s. D. 2 rad/s.

Câu 27. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 4cos(20πt – πx) (cm) (với

x đo bằng cm; t đo bằng giây s). Chọn phát biểu sai ?

A. Bước sóng là 2 cm. B. Chu kì của sóng là 0,1 s.

C. Tốc độ truyền sóng là 20 m/s. D. Biên độ của sóng là 4 cm.

Câu 28. Một con lắc đơn dài được treo tại một điểm cố định trong trọng trường. Con lắc
đang đứng yên thì điểm treo chuyển động nhanh dần đều lên với gia tốc 2 m/s2 trên dây theo
góc nghiêng 300 so với phương ngang. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động mới của con lắc

đơn tăng hay giảm bao nhiêu % so với chu kì dao động của con lắc khi nó đứng n? Hãy

chọn đáp án gần chính xác nhất!

A. Giảm 5,2%. B. Tăng 9,6%. C. Tăng 2,5%. D. Giảm 6,9%.

Câu 29. Vật nặng có khối lượng M = 600g, được đặt phía trên một lị xo

thẳng đứng có độ cứng k = 200 N/m như hình vẽ. Khi đang ở vị trí cân

bằng, thả vật m = 200 g từ độ cao h = 6 cm so với M. Coi va chạm là hoàn
toàn mềm, lấy g = 10 m/s2 và  2 =10 . Sau va chạm hai vật cùng dao động


điều hòa với biên độ dao động là

A. 3 cm. B. 1 cm.

C. 4 cm. D. 2 cm.

Câu 30. Trên bề mặt của một chất lỏng có hai nguồn dao động theo phương vng góc với

mặt thống tại A và B. Phương trình dao động của hai nguồn là uA = uB = 2cos10t (cm). Tốc

độ truyền sóng trên mặt chất lỏng coi là không đổi và bằng 30 cm/s. Hai điểm M1, M2 cùng
nằm trên một elip nhận A,B làm tiêu điểm có M1A − M1B = −2cm và M2 A − M2B = 6 cm. Tại thời

điểm li độ của M1 là 2 cm thì tốc độ của M2 là

A. 20 2 cm/s. B. 10 2 cm/s. C. 20 2 cm/s. D. 10 2 cm/s.

----------- HẾT ----------


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×