Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

100 câu lý thuyết điện xoay chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.16 KB, 10 trang )

Học online tại: Sách Cẩm Nang Chinh Phục Điện Xoay Chiều

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TỔNG HỢP 100 CÂU LÝ THUYẾT ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 1: [VNA] Vai trò của lõi thép trong cấu tạo của máy biến áp là

A. tăng hệ số công suất mạch sơ cấp

B. giảm sự tiêu hao năng lượng do dòng điện Fu‒cô

C. giảm sự lệch pha giữa điện áp với cường độ dịng điện

D. tạo ra mạch từ khép kín

Câu 2: [VNA] Cho dịng điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện là i = 3cos(120πt) A chạy

qua một đoạn mạch. Tần số của dòng điện là

A. 40 Hz B. 60 Hz C. 50 Hz D. 120 Hz

Câu 3: [VNA] Trong mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử là điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm

thuần L mắc nối tiếp thì

A. uC luôn nhanh hơn pha i B. uR luôn cùng pha với i

C. u luôn nhanh pha hơn i D. uL ln chậm pha hơn i

Câu 4: [VNA] Cường độ dịng điện trong một đoạn mạch có dạng i = 2 2 cos120πt (A). Nếu dùng


ampe kế nhiệt để đo cường độ dịng điện của mạch trên thì ampe kế chỉ giá trị bao nhiêu ?

A. 4 A B. 2 2 A C. 2 A D. 2 A

Câu 5: [VNA] Đơn vị của từ thông là

A. vôn (V) B. tesla (T) C. henri (H) D. vêbe (Wb)

Câu 6: [VNA] Mạch điện xoay chiều chỉ có một trong ba phần tử là điện trở thuần, tụ điện hoặc

cuộn dây. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thời có biểu thức là u =

U0cos100πt (V) và i = I0cos(ωt ‒ π/2) A. Phần tử của mạch điện này là

A. cuộn dây thuần cảm B. điện trở thuần

C. cuộn dây không thuần cảm D. tụ điện

Câu 7: [VNA] Mạch điện xoay chiều nào sau đây có hệ số cơng suất nhỏ nhất ?

A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2

B. Điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm L

C. Điện trở thuần R nối tiếp tụ điện C

D. Cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ điện C

Câu 8: [VNA] Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Tăng


dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây là đúng ?

A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng

B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tăng

C. Dung kháng ln có giá trị bằng cảm kháng

D. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm

Câu 9: [VNA] Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng

A. tạo ra lực quay máy B. tạo ra suất điện động xoay chiều

C. tạo ra từ trường D. tạo ra dòng điện xoay chiều

Câu 10: [VNA] Mạch điện gồm điện trở R = 30 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Tổng trở

của đoạn mạch khi có dịng điện xoay chiều chạy qua là 50 Ω. Dung kháng của mạch khi đó bằng

A. 20 Ω B. 30 Ω C. 50 Ω D. 40 Ω

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 199

Học online tại: Sách Cẩm Nang Chinh Phục Điện Xoay Chiều

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Câu 11: [VNA] Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi
có dịng điện xoay chiều với tần số góc ω chạy qua thì tổng trở đoạn mạch là

 1 2  1 2 C. R2 − (ωC)2 D. R2 + (ωC)2
A. R2 +   B. R2 −  

 ωC   ωC 

Câu 12: [VNA] Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện

có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số góc ω

thay đổi được. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số góc có giá trị là

A. ω = 1 B. ω = 1 C. ω = LC D. ω = 1
RC LC LR

Câu 13: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu tụ điện thì

A. điện áp cùng pha với dòng điện B. điện áp ngược pha với dòng điện

C. điện áp lệch pha 450 so với dòng điện D. điện áp lệch pha 900 so với dòng điện

Câu 14: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt + φ) (trong đó U > 0, ω > 0) vào hai đầu

cuộn thuần cảm có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là

A. UωL B. U 2 C. 2UωL D. U
ωL ωL


Câu 15: [VNA] Đặt một hiệu điện thế U vào hai bản của một tụ điện có điện dung C = 2 µF thì khi

ổn định độ lớn điện tích trên mỗi bản của tụ điện bằng Q = 0,2 mC. Giá trị U là

A. 10 V B. 40 V C. 100 V D. 0,4 V

Câu 16: [VNA] Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp có điện trở R = 50 Ω, ống dây thuần cảm có độ

tự cảm L = 0,5 / π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 220 2 cos100πt (V). Biểu thức
cường độ điện tức thời chạy trong mạch là

A. i = 4,4 2 cos(100πt + π/4) A B. i = 4,4 2 cos(100πt ‒ π/4) A
C. i = 4,4cos(100πt ‒ π/4) A D. i = 4,4cos(100πt + π/4) A

Câu 17: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C

khơng phân nhánh có điện trở R = 100 Ω. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì cơng suất tiêu

thụ của mạch là

A. 484 W B. 115 W C. 172,7 W D.460W

Câu 18: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều. Cường

độ dòng điện chạy qua đoạn mạch luôn cùng pha với

A. điện áp giữa hai đầu tụ B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm

C. điện áp giữa hai đầu điện trở thuần D. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch


Câu 19: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện thế u = 220 2

cos(ωt ‒ π/2) V thì cường độ dịng điện qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos(ωt ‒ π/4) A. Công
suất tiêu thụ của mạch là

A. 220 W B. 440 2 W C. 440 W D. 220 2 W

Câu 20: [VNA] Cho biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = 2I0cos(ωt + φ) A. Cường độ

hiệu dụng của dịng điện xoay chiều đó là

A. I = 2I0 B. I = 2 I0 C. I = I0/2 D. I = I0/ 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

200 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

Học online tại: Sách Cẩm Nang Chinh Phục Điện Xoay Chiều

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 21: [VNA] Khi đặt hiệu điện thế u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp thì
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và hai đầu tụ điện lần
lượt là 30 V, 120 V, 80 V. Giá trị của U0 bằng

A. 50 2 V B. 30 2 V C. 30 V D. 50 V

Câu 22: [VNA] Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp

được diễn tả theo biểu thức nào sau đây ?


A. ω2 = 1 B. f 2 = 1 C. ω = 1 D. f = 1
LC 2πLC LC 2π LC

Câu 23: [VNA] Cho đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp có R = 10 Ω, ZL = 10 Ω, ZC = 20 Ω.

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch i = 2 2 cos(100πt) A. Biểu thức tức thời của hiệu điện
thế ở hai đầu đoạn mạch là B. u = 40cos(100πt ‒ π/2) V

A. u = 40cos(100πt ‒ π/4) V

C. u = 40cos(100πt + π/4) V D. u = 40 2 cos(100πt ‒ π/2) V

Câu 24: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt + φ) (với ω > 0) vào hai đầu cuộn thuần cảm

có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn dây này bằng

A. L B. ωL C. 1 D. ω
ω Lω L

Câu 25: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu mạch điện chỉ có điện trở thuần. Cường độ

dịng điện trong mạch là i. Tìm mối liên hệ về pha giữa u và i.

A. i trễ pha hơn u một góc π/2 B. i và u cùng pha

C. i sớm pha hơn u một góc π/2 D. i và u ngược pha

Câu 26: [VNA] Khi cho vịng dây kín quay đều trong từ trường, dòng điện xoay chiều xuất hiện


trong vòng dây là do hiện tượng

A. cảm ứng điện từ B. tự cảm C. cộng hưởng điện D. điện phân

Câu 27: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch thì dịng

điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt ‒ π/5) A. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 0,809 B. 0,727 C. 0,999 D. 0, 2π

Câu 28: [VNA] Dòng điện xoay chiều chạy qua một mạch điện có biểu thức i = 2cos100πt (A). Giá

trị hiệu dụng của cường độ dòng điện là

A. 2 2 B. 2 C. 2 D. 2
2

Câu 29: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng có số vịng dây của cuộn sơ cấp là N1, số vòng dây của
cuộn thứ cấp là N2. Dùng máy biến áp này để làm tăng điện áp hiệu dụng lên 5 lần thì tỉ số N 1 phải

N 2

bằng

A. 5 B. 0,04 C. 0,2 D. 25

Câu 30: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện R, L, C nối tiếp. Biết R = 160 Ω; ZL =

50 Ω; ZC = 170 Ω. Tổng trở của đoạn mạch bằng


A. 40 Ω B. 380 Ω C. 272 Ω D. 200 Ω

Câu 31: [VNA] Cho các phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Đoạn mạch xoay

chiều nào sau đây có hệ số công suất bằng không ?

A. R, L, C nối tiếp B. L, R nối tiếp C. L, C nối tiếp D. C, R nối tiếp

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 201

Học online tại: Sách Cẩm Nang Chinh Phục Điện Xoay Chiều

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 32: [VNA] Một mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện có điện dung C = 200 µF, cường độ
π

dịng điện tức thời qua mạch có biểu thức i = 4 2 cos(100πt + π/3) A. Biểu thức điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch là

A. u = 80 2 cos(100πt + 5π/6) V B. u = 80cos(100πt ‒ π/6) V

C. u = 200 2 cos(100πt ‒ π/6) V D. u = 200cos(100πt + 5π/6) V

Câu 33: [VNA] Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên

A. hiện tượng cộng hưởng điện B. hiện tượng cảm ứng điện từ


C. hiện tượng tự cảm D. hiện tượng nhiệt điện

Câu 34: Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số dòng điện là

A. f = 1 B. f = 1 C. f = 1 D. f = 1
2πLC LC 2π LC LC

Câu 35: [VNA] Mạch điện xoay chiều gồm: R = 10 Ω, L = 0, 2 H và C = 103 µF mắc nối tiếp, cho
π π

dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch là

A. 10 Ω B. 20 Ω C. 100 2 Ω D. 10 2 Ω

Câu 36: [VNA] Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt) A.
Mắc một ampe kế nối tiếp với đoạn mạch. Số chỉ của ampe kế là

A. 2 A B. 2 2 A C. 2 A D. 1 A

Câu 37: [VNA] Đơn vị của điện dung là

A. Cu‒lông B. Vôn trên mét C. Vôn D. Fara

Câu 38: [VNA] Mắc ampe kế nhiệt xoay chiều nối tiếp với một đoạn mạch thì thấy ampe kế chỉ 1 A.

Cường độ dịng điện cực đại của đoạn mạch này là

A. 2 A B. 2 2 A C. 2 A D. 1 A

Câu 39: [VNA] Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều là dựa trên


A. hiện tượng cảm ứng điện từ B. hiện tượng tự cảm

B. từ trường quay D. hiện tượng quan điện

Câu 40: [VNA] Trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. ZL, ZC lần lượt là cảm kháng và

dung kháng thì tổng trở Z xác định theo cơng thức

A. Z = R2 + ZL2 − ZC2 B. Z = R2 − (ZL − ZC )2

C. Z = R2 − (ZC + ZL )2 D. Z = R2 + (ZL − ZC )2

Câu 41: [VNA] Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dịng điện trong mạch

có dạng i = I0cos(ωt + π/2). Biết U0, I0, ω là các hằng số dương. Mạch điện này có thể

A. chỉ chứa tụ điện

B. chỉ chứa điện trở thuần

C. chứa tụ điện mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có ZL > ZC

D. chỉ chứa cuộn cảm thuần

Câu 42: [VNA] Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, tổng trở của mạch là Z, cường độ

dòng điện chạy trong mạch là i = I0cosωt và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U0cos(ωt + φ).

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là


A. P = I02Z B. P = U0I0 cοsφ C. P = RI02 D. P = U0I0 cosφ
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

202 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

Học online tại: Sách Cẩm Nang Chinh Phục Điện Xoay Chiều

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 43: [VNA] Gọi φ là độ lệch pha của u so với I trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối

tiếp. Khi trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra thì

A. φ = π/2 rad B. φ = ‒π/2 rad C. φ = 0 rad D. φ = 1 rad

Câu 44: [VNA] Một máy biến áp có số vịng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ

cấp. Máy biến áp này có tác dụng

A. giảm điện áp mà khơng thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều

B. tăng điện áp mà khơng thay đổi tần số của dịng điện xoay chiều

C. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều

D. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều


Câu 45: [VNA] Đoạn mạch xoay chiều có điện áp u = 120cos(100πt + π/2) V và cường độ dịng điện

chạy qua có biểu thức i = 2 cos(100πt + π/3) A. Công suất của đoạn mạch xấp xỉ bằng

A. 147 W B. 103,9 W C. 73,5 W D. 84,9 W

Câu 46: [VNA] Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Tụ điện có điện dung C = 10−4 F , cuộn dây thuần


cảm có độ tự cảm L = 1 H, điện trở thuần R = 100 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng
π

u = 200cos100πt (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

A. i = 2cos(100πt + π/4) A B. i = 2 cos(100πt ‒ π/4) A

C. i = 2cos(100πt ‒ π/4) A D. i = 2 cos(100πt + π/4) A

Câu 47: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì cường độ

dịng điện

A. trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch

B. trong mạch trễ pha 0,5π so với điện áp hai đầu đoạn mạch

C. hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp

D. trong mạch sớm pha 0,5π so với điện áp hai đầu đoạn mạch


Câu 48: [VNA] Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos(100πt) A. Pha của dòng điện tại thời

điểm t là

A. 50πt B. 0 C. 70πt D. 100πt

Câu 49: [VNA] Cho đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch. Công thức tính tổng trở của đoạn

mạch này là

A. Z = R2 + 2 2 1 B. Z = R2 + ω2C2 C. Z = 2 1 + 2 2 1 D. Z = R + 1
ωC R ωC ωC

Câu 50: [VNA] Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều trong một khung dây dẫn quay đều trong từ

trường dựa trên hiện tượng

A. tự cảm B. cảm ứng điện từ C. từ trường quay D. cộng hưởng

Câu 51: [VNA] Đặt điện áp V vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dịng điện qua mạch có

biểu thức i = 4cos(100πt + π/6) A. Độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện là

A. ‒π/3 B. π/3 C. π/6 D. ‒π/6

Câu 52: [VNA] Trong thực tế, khi truyền tải điện năng đi xa bằng dịng điện xoay chiều thì phương

án tối ưu được chọn là dùng


A. dòng điện khi truyền đi có giá trị lớn B. điện áp khi truyền đi có giá trị lớn

C. đường dây tải điện có điện trở nhỏ D. đường dây tải điện có tiết diện lớn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 203

Học online tại: Sách Cẩm Nang Chinh Phục Điện Xoay Chiều

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 53: [VNA] Một dịng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos(8πt + π/6) A, cường độ dòng điện
vào thời điểm ban đầu có giá trị là

A. 2 3 A B. 4 A C. 2 2 A D. 2 A

Câu 54: [VNA] Cho đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện

có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch. Điện

áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch cùng pha khi

A. R = L B. ω2LC = 1 C. ωLC = R2 D. LCω2 = R
C

Câu 55: [VNA] Một cuộn dây dẫn có độ tự cảm L = 30 mH, có dòng điện chạy qua biến thiên đều

đặn 150 A/s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn dây có độ lớn bằng


A. 5 V B. 0,45 V C. 4,5 V D. 0,5 V

Câu 56: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu

đoạn mạch chỉ có tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Cường độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch khơng đổi khi tần số f thay đổi

B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch

C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn

D. Dung kháng của tụ điện càng lớn khi tần số f càng lớn

Câu 57: [VNA] Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, tụ

điện có dung kháng ZC. Tổng trở của mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. cos φ = R B. cosφ = ZL C. cosφ = ZC D. cos φ = Z
Z Z Z R

Câu 58: [VNA] Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn

mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Hiệu điện thế giữa hai đầu

A. tụ điện luôn cùng pha với dịng điện trong mạch

B. đoạn mạch ln cùng pha với dịng điện trong mạch


C. cuộn dây ln lệch pha π/2 với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện

D. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện

Câu 59: [VNA] Đặt điện áp u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω,

tụ điện có C = 10−4 F và cuộn cảm thuần có L = 1 H mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng
2π π

qua đoạn mạch là

A. 2 A B. 2 A C. 1 A D. 2 2 A

Câu 60: [VNA] Đặt điện áp u = U 2 cos(ωt) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dịng điện qua

nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dịng điện

qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

u2 i2 u2 i2 u2 i2 1 u2 i2 1
A. 2 + 2 = 2 B. 2 + 2 = 1 C. 2 + 2 = D. 2 + 2 =

UI UI UI 2 UI 4

Câu 61: [VNA] Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức u = U 2 cosωt (U và ω là

các hằng số dương). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là

A. ω 2 B. U C. ω D. U 2


Câu 62: [VNA] Nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng

A. cảm ứng điện từ B. tự cảm C. cộng hưởng điện D. quang điện

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

204 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

Học online tại: Sách Cẩm Nang Chinh Phục Điện Xoay Chiều

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 63: [VNA] Ba suất điện động xoay chiều phát ra từ một máy phát điện ba pha đang hoạt động,

từng đôi một lệch pha nhau

A. π/2 B. 2π/3 C. π D. 4π/3

Câu 64: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một thiết bị tiêu thụ điện thì thấy cường độ dòng

điện chạy qua thiết bị trễ pha π/6 so với điện áp. Hệ số công suất tiêu thụ điện của thiết bị là

A. 0,5 B. 3 C. 1 D. 3
3 2

Câu 65: [VNA] Đặt điện áp u = 10cos(100πt) V (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện

với điện dung C = 2.10−4 F. Dung kháng của tụ điện có giá trị
π


A. 200 Ω B. 50 Ω C. 100 Ω D. 400 Ω

Câu 66: [VNA] Để đo cường độ xoay chiều chạy qua mạch, người ra mắc một ampe kế lí tưởng nối

với đoạn mạch cần đo. Khi đó, số chỉ của ampe kế là giá trị nào dưới đây của cường độ dòng điện ?

A. Tức thời B. Trung bình C. Hiệu dụng D. Cực đại

Câu 67: [VNA] Máy biến áp lả một thiết bị dùng để biến đổi

A. tần số của nguồn điện xoay chiều

B. điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số

C. điện áp và tần số dịng điện

D. điện áp và cơng suất của nguồn điện xoay chiều

Câu 68: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L một điện

áp có biểu thức u = U0cos(ωt + φ). Cường độ dòng điện hiệu dụng chảy trong mạch là

A. U0 B. U0 2 C. U0 D. U0ωL
ωL ωL 2ωL 2

Câu 69: [VNA] Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn

mạch gồm điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện có điện dung 26,526 µF mắc nối tiếp thì cường độ

dịng điện cực đại chạy qua mạch


A. 0,5 A B. 0,5 2 A C. 2 A D. 1 A

Câu 70: [VNA] Trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp có dịng điện xoay chiều với tần

số góc ω. Điện áp giữa hai bản tụ trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu mạch khi

A. ω2 = 1 B. ω2LC = 1 C. ω2 = 1 D. ω2LC = 1
LC 2 LC 2

Câu 71: [VNA] Một tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp với điện trở R có giá trị bằng dung kháng

thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều. Hệ số công suất của mạch là

A. 2 B. 3 C. 0,5 D. 1
2 2

Câu 72: [VNA] Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, ZC = 20 Ω, ZL = 60 Ω. Tổng

trở của mạch là

A. Z = 110 Ω B. Z = 2500 Ω C. Z = 70 Ω D. Z = 50 Ω

Câu 73: [VNA] Dịng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 3 cos(100πt) A, t tính bằng giây (s) có cường
độ cực đại là

A. 6 A B. 3 A C. 2 A D. 2 3 A

Câu 74: [VNA] Cường độ dòng điện i = 2cos(100πt + π/4) A có giá trị hiệu dụng là


A. 2 A B. 100 A C. 2 A D. 2 2 A

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 205

Học online tại: Sách Cẩm Nang Chinh Phục Điện Xoay Chiều

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 75: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở 50 Ω một điện áp u = 100 2 cos100πt

(V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 100 W B. 400 W C. 50 W D. 200 W

Câu 76: [VNA] Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu tụ điện C. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu

tụ bằng 0 thì cường độ dịng điện qua tụ bằng

A. 0 B. U0 2 C. U0ωC D. U0
2ωC ωC

Câu 77: [VNA] Dòng điện có cường độ i = 2 2 cos100πt (A) chạy qua điện trở thuần 100 Ω. Trong

30 giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là

A. 12 kJ B. 24 kJ C. 4243 J D. 8485 J

Câu 78: [VNA] Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (A) có giá trị cực đại là


A. 1,41 A B. 2 A C. 2,82 A D. 1 A

Câu 79: [VNA] Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng là

A. điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ

B. hiệu điện thế đặt vào tụ càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn

C. điện dung của tụ càng lớn thì tụ tích được điện lượng càng lớn.

D. điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F)

Câu 80: [VNA] Nguyên tắc hoạt động chủ yếu của máy biến áp là dựa vào hiện tượng

A. tự cảm B. cưỡng bức C. cộng hưởng điện D. cảm ứng điện từ

Câu 81: [VNA] Một dịng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos(100πt + π/4) A. Tần số góc của dòng

điện xoay chiều là

A. 100 rad/s B. π/4 rad/s C. 100π rad/s D. 50 Hz

Câu 82: [VNA] Đặt điện áp u = 200 2 cos(100πt ‒ π/4) V vào hai đầu đoạn mạch gồm R = 100 Ω nối

tiếp với tụ điện C = 100 µF. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
π

A. i = 2cos(100πt ‒ π/2) A B. i = 2cos(100πt) A


C. i = 2cos(100πt + π/4) A D. i = 2 2 cos(100πt ‒ π/2) A

Câu 83: [VNA] Đặt điện áp u = 240 2 cos(120πt ‒ π/3) V vào hai đầu cuộn cảm thuần có L = 1 H.
π

Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm là

A. 1 A B. 1,2 A C. 2 A D. 2,4 A

Câu 84: [VNA] Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch là i = 2 2
cos(100πt + π/3) A. Pha ban đầu của dòng điện là

A. 2 2 A B. 100πt + π/3 rad C. π/3 rad D. 100π rad/s

Câu 85: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V vào hai đầu đoạn mạch có

điện trở và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 90 V. Hệ số

công suất của đoạn mạch là

A. 0,6 B. 0,8 C. 0,9 D. 0,7

Câu 86: [VNA] Đặt điện áp u = 120 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ

điện C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của tụ điện ZC = R . Tại thời điểm t = 1 s, điện áp giữa hai
3 150

bản tụ điện có giá trị bằng

A. 60 6 V B. 60 2 V C. 30 2 V D. 30 6 V


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

206 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

Học online tại: Sách Cẩm Nang Chinh Phục Điện Xoay Chiều

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 87: [VNA] Dòng điện xoay chiều với biểu thức cường độ i = 2cos(100πt + π/4) A, cường độ

dòng điện cực đại là

A. 4 A B. 2 A C. 2 2 A D. 2 A

Câu 88: [VNA] Máy biến thế có tác dụng thay đổi

A. điện áp của nguồn điện một chiều B. điện áp của nguồn điện xoay chiều

C. công suất truyền tải điện một chiều D. công suất truyền tải điện xoay chiều

Câu 89: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết điện trở có

R = 40 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 60 Ω và tụ điện có dung kháng 20 Ω. So với cường độ dòng điện

trọng mạch, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. sớm pha π/4 B. sớm pha π/2 C. trễ pha π/2 D. trễ pha π/4

Câu 90: [VNA] Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i = I0cos(ωt + φ), I0 > 0. Đại lượng I0 gọi là


A. pha của i ở thời điểm t B. pha ban đầu của i C. cường độ tức thời

D. cường độ cực đại

Câu 91: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(100πt + π/6) V (t tính bằng s) vào hai đầu cuộn
cảm thuần có hệ số tự cảm L = 2/π H thì biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

A. i = 2 cos(100πt ‒ π/2) A B. i = 2 cos(100πt ‒ π/3) A

C. i = 2 cos(100πt + π/2) A D. i = 2 cos(100πt + π/3) A

Câu 92: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100πt) V vào hai đầu một đoạn mạch thì

cường độ dòng điện qua mạch i = 2 2 cos(100πt + π/3) A. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ
trong

1 giờ là

A. 400 J B. 720 kJ C. 200 J D. 360 kJ

Câu 93: [VNA] Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy điện tạo ra ba suất điện động có cùng tần

số, cùng biên độ và lệch pha nhau một góc bằng

A. 3π/4 B. π/2 C. 2π/3 D. π/3

Câu 94: [VNA] Một điện áp u = U 2 cosωt đặt vào hai đầu một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối
tiếp, cảm kháng của cuộn dây là ZL, dung kháng của tụ là ZC. Mạch có hệ số cơng suất xác định bởi


A. cosφ = ZL − ZC B. cosφ = R
R ZL − ZC

C. cos φ = ZL − ZC D. cos φ = R

R2 + (ZL − ZC )2 R2 + (ZL − ZC )2

Câu 95: [VNA] Cho dịng điện có cường độ i = 5 2 cos100πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua
một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung 250 µF. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện



bằng

A. 220 V B. 250 V C. 400 V D. 200 V

Câu 96: [VNA] Đặt điện áp u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở thuần 100 Ω. Công
suất tiêu thụ của điện trở bằng

A. 200 W B. 400 W C. 800 W D. 300 W

Câu 97: [VNA] Điện áp u = 141 2 cos100πt (V) có giá trị hiệu dụng bằng

A. 141 V B. 100 V C. 200 V D. 282 V

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 207

Học online tại: Sách Cẩm Nang Chinh Phục Điện Xoay Chiều


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 98: [VNA] Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai bản của tụ điện có điện dung C thì dung kháng của

tụ là

A. 1 B.  C. C D. ωC
 C C 

Câu 99: [VNA] Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có điện áp hiệu dụng là

A. 110 V B. 220 2 V C. 110 2 D. 220 V

Câu 100: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 150

Ω thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2 A. Giá trị U bằng

A. 300 V B. 150 V C. 300 2 V D. 150 2 V

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

208 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


×