GV: ĐẶNG ĐÌNH HỢP Lý thuyết về mạch RLC
LÝ THUYẾT ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
là u =U
o
cos(ωt+ π/3) thì cường độ dòng điện trong mạch là i=I
o
cos(ωt- π/6). Thì mạch điện gồm có
A. R và L hoặc R và C. B. L và C. C. R và C. D. R và L.
2. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện được xác dịnh bởi
biểu thức
A. U = U
R
+ U
L
+ U
C
. B. U
o
= U
0R
+ U
0L
+ U
0C
. C. u = u
R
+ u
L
+ u
C
. D.
( )
2
CL
2
R
UUUU
++=
.
3. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện i
A. nhanh pha hơn pha của u
R
một góc π/2. B. trễ pha hơn pha của u
C
một góc π/2.
C. trễ pha hơn pha của u
R
một góc π/2. D. trễ pha hơn pha của u
L
một góc π/2.
4. Chọn câu nhận xét sai. Khi nói về hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp.
A. Khi hệ số công suất đạt giá trị cực đại thì U
R
= U. B. Hệ số công suất tăng dần khi Z
L
có giá trị dần tới Z
C
.
C. Hệ số công suất đạt giá trị cực đại khi Z
L
= Z
C
. D. Hệ số công suất cos ϕ chỉ nhận giá trị từ -1 đến 1.
5. Chọn câu trả lời sai. Khi trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì
A. P = IU. B.
R
U
I
=
. C. ωL = ωC. D. cosϕ = 1.
6. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì độ lệch pha ϕ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện
và cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào
A. L, C, ω. B. R, L, C, ω. C. U và I. D. R, L, C.
7. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm L thì
A. độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế phụ thuộc vào giá trị của độ tự cảm L.
B. cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện một góc π/2.
C. cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện một góc π/2.
D. hiệu điện thế hai đầu mạch điện trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc π/2.
8. Khi mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều.
A. Tụ có vai trò làm tăng độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng bé thì dòng điện càng dễ đi qua tụ.
C. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều bằng không thì dòng điện dễ dàng đi qua tụ.
D. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng dễ đi qua tụ.
9. Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch là u = U
o
cos(ωt + π/2) thì cường độ dòng điện trong mạch là I = I
o
cos(ωt + π/6). Thì mạch điện gồm có
A. R và L. B. R và C. C. R và L hoặc R và C. D. L và C.
10. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai
đầu mạch điện thì
A. tổng trở tăng. B. công suất giản. C. dung kháng tăng. D. cảm kháng tăng.
11. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc vào
A. U và I B. R C. L, C D. ω
12. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì độ lệch pha ϕ giữa hiệu điện thế
giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào
A. R B. U và I C. L, C D. L, C, ω
13. Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch là u = U
o
cos(ωt - π/2) thì cường độ dòng điện trong mạch là I = I
o
cos(ωt - π/6). Thì mạch điện gồm có
A. R và L hoặc R và C. B. R và L. C. R và C. D. L và C.
14. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì
A.
L
L
Z
u
i
=
. B.
R
u
i
R
=
. C.
C
C
Z
u
i
=
. D.
Z
u
i
=
.
Trường THPT Anh sơn 1
GV: ĐẶNG ĐÌNH HỢP Lý thuyết về mạch RLC
15. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện và
cường độ dòng điện trong mạch là ∆ϕ = ϕ
i
- ϕ
u
= π/3. Thì
A. mạch có tính trở kháng. B. mạch có tính cảm kháng.
C. mạch cộng hưởng điện. D. mạch có tính dung kháng.
16. Khi mắc tụ điện vào mạch điện xoay chiều, nó có khản năng gì?
A. Làm cho độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế gữa hai đầu đoạn mạch giảm.
B. Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở cản trở dòng điện xoay chiều.
C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng, đồng thời không cho dòng điện một chiều đi qua.
D. Làm cho cường độ dòng điện trong mạch tăng dẫn đến tăng công suất của mạch điện.
17. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì
A. Cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện một góc π/2.
B. Cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện một góc π/2.
C. Hiệu điện thế hai đầu mạch điện nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc π/2.
D. Dộ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế phụ thuộc vào giá trị của điện dung C.
18. Chọn câu trả lời sai. Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp khi cos ϕ = 1 thì ta có
A.
R
U
I
=
. B. P = UI. C.
2
ω
L
C
=
. D.
1
R
Z
=
.
19. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc vào
A. L, C, ω. B. R, L, C. C. U và I. D. R, L, C, ω.
20. Chọn câu nhận xét đúng. Khi mắc cuộn dây thuần cảm vào mạng điện xoay chiều.
A. Cuộn dây có vai trò làm tăng độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện.
B. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều bằng không thì dòng điện không đi qua cuộn dây.
C. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng dễ đi qua cuộn dây.
D. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng bé thì dòng điện càng dễ đi qua cuộn dây.
21. Chọn câu trả lời sai. Khi trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì
A.
R
U
P
2
=
. B. tagϕ = 1. C. U = U
R
. D. ωL. ωC = 1.
22. Trong mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thần cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C thì hiệu điện thế giữa hai đầu
mạch điện
A. lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc -π/2 < ϕ <π/2.
B. nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc π/2.
C. nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc -π/2.
D. được xác định bởi biểu thức
LC
UUU
−=
.
23. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì
A. Pha của i trễ pha hơn pha của u
L
một góc π/2. B. Pha của u
R
trễ pha hơn pha của u
C
một góc π/2.
C. Pha của u
R
trễ pha hơn pha của u
L
một góc π/2. D. Pha của u
C
trễ pha hơn pha của i một góc π/2.
24. Chọn câu trả lời sai. Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi công thức
A.
Z
R
cos
=
ϕ
. B.
UI
P
cos
=
ϕ
. C.
R
Z
cos
=
ϕ
. D.
Z
2
I
P
cos
=
ϕ
.
25. Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay chiều là
A. dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng cosin. B. dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin.
C. dòng điện biến đổi chiều một cách điều hoà. D. dòng điện biến đổi chiều một cách tuần hoàn.
26. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nhanh pha hay
chậm pha so với cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào
A. L, C, ω. B. R, L, C, ω. C. L, C. D. R, L, C.
Trường THPT Anh sơn 1
GV: ĐẶNG ĐÌNH HỢP Lý thuyết về mạch RLC
27. Chọn câu nhận xét đúng. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì hệ số công suất
A. tiảm dần khi tần số dòng điện giảm. B. tăng dần khi điện trở R tăng dần.
C. tăng dần khi Z
L
có giá trị dần tới Z
C
. D. tăng dần khi khi tần số dòng điện giảm.
28. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì công suất của đoạn mạch tăng 4 lần khi
A. hệ số công suất của mạch điện tăng 4 lần. B. điện trở R của mạch điện tăng 4 lần.
C. hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện tăng 2 lần. D. cường độ dòng điện trong mạch tăng 4 lần.
29. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì
A.
R
U
I
=
. B.
Z
U
I
=
. C.
L
L
Z
U
I
=
. D.
C
C
Z
U
I
=
.
30. Chọn câu trả lời sai. Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp
A. là P = UIcosϕ. B. là P = RI
2
. C. là công suất trung bình trong một chu kỳ. D. là công suất tức thời.
31. Đặt hiệu điện thế u = U
o
sinωt (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chay qua tụ điện C là
A.
( )
2/sin
πω
−=
tIi
o
với
ω
C
U
I
o
o
=
. B.
( )
2/sin
πω
+=
tIi
o
với
ω
CUI
oo
.
=
.
C.
( )
2/sin
πω
+=
tIi
o
với
ω
C
U
I
o
o
=
. D.
( )
2/sin
πω
−=
tIi
o
với
ω
CUI
oo
.
=
.
32. Chọn câu nhận xét sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì công suất của mạch điện được
xác định bởi biểu thức
A.
Z
UIR
P
=
. B.
R
U
P
2
=
. C.
2
2
Z
RU
P
=
. D.
R
U
P
2
R
=
.
33. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch được xác định bởi biểu
thức
A.
R
U
I
=
. B. I = ωCU
C
. C.
Z
u
i
=
. D. I = ωLU
L
.
34. Dòng điện xoay chiều i = I
o
sinωt đi qua R. 1) Tìm công suất tức thời trên R? 2) Chu kỳ của cống suất tức thời
bằng bao nhiêu?
A.
( )
ω
π
ω
)2.sin)1
22
0
tRI
. B.
ω
π
)2.
2
)1
2
0
RI
. C.
( )
ω
π
ω
2
)2.sin)1
22
0
tRI
. D.
( )
ω
π
ω
2
)2.sin
2
)1
2
2
0
t
RI
.
35. Từ công thức
Z
U
I
o
o
=
đối với mạch điện RLC, với Z là tổng trở. Có thể suy ra các công thức sau đây được
không? 1)
Z
u
i
=
. 2)
Z
U
I
o
o
=
.
A. 1) Có. 2) Không. B. 1) Không. 2) Có. C. 1) Có. 2) Có. D. 1) Không. 2) Không.
36. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì
A. độ lệch pha ϕ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện được xác định bởi biểu thức
R
CL
U
UU
tg
−
=
ϕ
.
B. nhiệt lượng toả ra trên mạch được tính bởi công thức
RtIQ
2
o
=
.
C. công suất tiêu thụ của mạch điện được xác định bởi công thức
R
U
P
2
R
=
.
D. nhiệt lượng toả ra trên R được tính bởi công thức
RtIQ
2
=
.
37. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở của mạch là
A.
( )
2
2
CL
ZZRZ
−+=
. B.
i
u
Z
=
. C. Z = R + Z
L
+ Z
C
. D.
( )
2
2
CL
ZZRZ
++=
.
38. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω
2
LC = 1 thì
A. tổng trở của đoạn mạch Z > R. B. tổng trở của đoạn mạch đạt cực đại.
C. hiệu điện thế u cùng pha với u
R
. D. hệ số công suất đạt cực tiểu.
Trường THPT Anh sơn 1