Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

Nghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 178 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM THỊ PHƯƠNG LAN

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẤU TRÙNG RUỒI LÍNH ĐEN
(Hermetia illucens) LÀM THỨC ĂN CHO CÁ CHẼM
(Lates calcarifer Bloch, 1790) TẠI THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2024

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM THỊ PHƯƠNG LAN

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẤU TRÙNG RUỒI LÍNH ĐEN
(Hermetia illucens) LÀM THỨC ĂN CHO CÁ CHẼM
(Lates calcarifer Bloch, 1790) TẠI THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
MÃ SỐ: 9620301

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. NGUYỄN DUY QUỲNH TRÂM
2. GS.TS. LÊ ĐỨC NGOAN


THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2024

i
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học do tôi thực hiện dưới
sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Duy Quỳnh Trâm và GS.TS. Lê Đức
Ngoan. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án này là trung thực và chính xác.

Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài Luận án đã được cảm ơn và các
thơng tin trích dẫn trong Luận án này đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Thừa Thiên Huế, ngày 27 tháng 02 năm 2024
NGHIÊN CỨU SINH

PHẠM THỊ PHƯƠNG LAN

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong q trình nghiên cứu và hồn thành Luận án này, bản thân tôi đã nhận
được sự giúp đỡ của các cá nhân và tổ chức. Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc của mình đến cán bộ hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Duy Quỳnh Trâm và
GS.TS. Lê Đức Ngoan trong những năm qua đã luôn tận tâm hướng dẫn, động viên,
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận
án.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Tôn Thất Chất, PGS.TS. Lê Văn
Dân, PGS.TS. Ngơ Hữu Tồn và PGS.TS. Mạc Như Bình - những người thầy đã truyền

đạt những kiến thức mới và giúp tơi hồn thành các học phần, chun đề của Luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa và
quý Thầy Cô giáo Khoa Thủy sản, Phịng Đào tạo và Cơng tác sinh viên, q cán bộ,
công nhân Trung tâm thực hành và đào tạo nghề Chăn nuôi Thú y, Khoa Chăn nuôi Thú
y, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện tốt nhất trong quá trình
học tập và thực hiện đề tài Luận án. Chân thành cảm ơn các quý anh chị học viên Cao
học khóa 26, sinh viên các khóa từ K51, K52 và K53 đã hỗ trợ cho tơi trong việc thực
hiện các thí nghiệm.

Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ giáo phịng thí nghiệm Khoa
Thủy sản; phịng thí nghiệm Bộ mơn Chăn ni, Khoa Chăn ni Thú y, Trường Đại
học Nông Lâm, Đại học Huế đã luôn tạo điều kiện về cơ sở vật chất và thiết bị trong
việc thực hiện tồn bộ thí nghiệm nghiên cứu. Tơi xin gửi lời cảm ơn cán bộ phịng
Phân tích Thức ăn và Sản phẩm Chăn ni thuộc Viện Chăn ni, Hà Nội; phịng thí
nghiệm Cơng nghệ Enzyme và Protein, Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế; Trung
tâm xét nghiệm Y Khoa Phong Châu, Thành phố Huế đã phân tích các chỉ tiêu nghiên
cứu cho đề tài Luận án.

Chúng tôi cũng trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ kinh phí của Đại học Huế thơng qua
Nhóm nghiên cứu mạnh “Nghiên cứu sử dụng nguồn protein không truyền thống làm
thức ăn và xử lý chất thải chăn nuôi” - mã số 06/HĐ-ĐHH; đề tài Khoa học và Công
nghệ cấp Đại học Huế - mã số ĐHH 2021-02-149. Cảm ơn các thành viên của đề tài đã
tham gia nghiên cứu cùng tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận án.

Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến bố mẹ, chồng và hai con cùng tồn
thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt, luôn giúp
đỡ và động viên tinh thần để tơi có được kết quả ngày hôm nay.

Tơi xin tri ân tất cả những tình cảm và sự giúp đỡ quý báu này!


NGHIÊN CỨU SINH

PHẠM THỊ PHƯƠNG LAN

iii

TÓM TẮT

Luận án “Nghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm
thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên Huế” đã được thực
hiện từ năm 2020 đến 2023 nhằm xác định sinh khối và thành phần hóa học của ấu
trùng ruồi lính đen ni bằng các chất nền/thức ăn khác nhau và sử dụng ấu trùng làm
thức ăn nuôi cá chẽm ở giai đoạn giống góp phần đa dạng hóa nguồn thức ăn giàu
protein ni cá chẽm nói riêng và các đối tượng thủy sản nói chung. Đề tài Luận án
gồm 3 nội dung với 6 thí nghiệm, kết quả chủ yếu như sau:

Nội dung 1: Xác định chất nền và thời điểm thích hợp để thu hoạch ấu trùng
ruồi lính đen (gồm có 3 thí nghiệm)

Thí nghiệm 1: Thí nghiệm nhằm xác định ảnh hưởng của hỗn hợp bã sắn (BS) và
bã bia (BB) làm thức ăn đến sinh khối, thành phần hóa học của ấu trùng ruồi lính đen
(ATRLĐ). Thí nghiệm được thiết kế ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD) với 4 nghiệm thức
(NT) và 4 lần lặp lại, gồm đối chứng - cám gà đẻ; các hỗn hợp BS và BB với tỷ lệ 1:1,
2:1 và 3:1. Kết quả cho thấy năng suất sinh khối, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) và vật
chất khô (DM) của ATRLĐ nuôi bằng các hỗn hợp BS và BB không sai khác thống kê.
Tuy nhiên, hàm lượng protein thô (CP) của ATRLĐ cao hơn so với nuôi bằng cám gà.
Năng suất khô của ATRLĐ nuôi bằng hỗn hợp dao động từ 0,178 đến 0,219 kg DM/m2,
hàm lượng CP: 46,7
- 51% DM và FCRDM: 4,22 - 4,76.


Thí nghiệm 2: Thí nghiệm nhằm xác định ảnh hưởng của bã đậu phụ (BĐ), hỗn
hợp BS và BĐ làm thức ăn đến sinh khối, thành phần hóa học của ATRLĐ. Thí
nghiệm được thiết kế CRD với 4 NT và 4 lần lặp lại, gồm đối chứng - cám gà đẻ; các
hỗn hợp BS và BĐ với tỷ lệ 1:1, 1:3 và 0:1. Kết quả cho thấy, tăng tỷ lệ BĐ năng suất
ấu trùng khô tăng, dao động 0,09 - 0,133 kg DM/m2, giảm FCRDM từ 5,23 xuống 4,29
nhưng không ảnh hưởng hàm lượng CP của ấu trùng 54,2 - 57,1% DM và cao hơn so
với ấu trùng nuôi bằng cám gà.

Kết quả thu được của thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 về việc tìm kiếm các nguồn
chất nền có sẵn tại Thừa Thiên Huế phù hợp để nuôi sinh khối ATRLĐ cho thấy, bã
đậu phụ là phù hợp nhất nên được sử dụng làm chất nền/thức ăn trong các thí nghiệm
sau này của Luận án.

Thí nghiệm 3: Thí nghiệm nhằm xác định ảnh hưởng của thời gian thu hoạch
đến năng suất sinh khối, thành phần hoá học, axit amin thiết yếu và axit béo của
ATRLĐ ni bằng BĐ. Thí nghiệm được thiết kế CRD gồm 4 NT và 5 lần lặp lại, các
NT tương ứng với thời điểm thu hoạch ấu trùng 3, 5, 7 và 9 ngày sau khi nuôi. Kết quả
cho thấy, ấu trùng nuôi ở nhiệt độ 26-33oC thu hoạch ở 7 ngày sau khi nuôi cho năng
suất sinh khối và hàm lượng CP cao. Năng suất ấu trùng khô 0,3 kg DM/m2 và 3,65
kg BĐ tươi

iv

thu được 1 kg ATRLĐ tươi. Tính theo DM, ấu trùng có 58,7% CP, hàm lượng cao
lysine (3,63%) và methionine (2,08%). Hàm lượng lipid thơ là 18,8% (DM), tính theo
tổng axit béo ấu trùng có hàm lượng cao axit linoleic (26,1%) và axit α-linolenic
(1,67%) nhưng hàm lượng axit lauric thấp (13%) so với các công bố.

Nội dung 2 (thí nghiệm 4): Thí nghiệm nhằm xác định tỷ lệ tiêu hoá các chất

dinh dưỡng, axit amin thiết yếu của bột ATRLĐ nguyên mỡ và tách mỡ trên cá chẽm
giống. Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp 2 nhân tố (2 x 3) và 4 lần lặp lại. Hai
nhân tố gồm: độ mặn của nước (0‰, 10‰) và loại thức ăn (bột cá, bột ATRLĐ
nguyên mỡ, bột ATRLĐ tách mỡ). Kết quả cho thấy, tỷ lệ tiêu hố năng lượng, vật
chất khơ, protein, lipid, axit amin thiết yếu của bột ATRLĐ nguyên mỡ cao hơn (dao
động 75,6 - 98% so với 56,5 - 94,2%) bột ấu trùng tách mỡ; tỷ lệ tiêu hóa protein, lipid
và hầu hết axit amin của bột ấu trùng ở cá chẽm ni ở nước có độ mặn 0‰ và 10‰
không sai khác.

Nội dung 3: Xác định ảnh hưởng của ấu trùng ruồi lính đen và tỷ lệ thay thế
protein bột cá bằng protein bột ấu trùng trên cá chẽm giống ni ở mơi trường nước có
độ mặn 0‰ và 10‰ (gồm có 2 thí nghiệm 5 và 6)

Thí nghiệm 5: Thí nghiệm nhằm xác định ảnh hưởng thay thế cá tạp bằng ATRLĐ
tươi lên năng suất, tỷ lệ sống của cá chẽm giống ni ở nước có độ mặn 0‰ và 10‰. Thí
nghiệm được bố trí theo phương pháp 2 nhân tố (2 x 2) và 3 lần lặp lại. Hai nhân tố gồm:
độ mặn của nước (0‰, 10‰) và loại thức ăn (cá tạp, ấu trùng). Kết quả cho thấy, năng
suất cá chẽm giống nuôi bằng cá tạp cao hơn ấu trùng tươi (5,48 - 5,63 kg/m3 so với 4,23 -
4,41 kg/m3). Độ mặn ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá chẽm giống, trong đó cá ni ở
nước ngọt cho tỷ lệ sống cao hơn ở nước có độ mặn 10‰ (95,6 - 97,8% so với 84,4 -
91,1%).

Thí nghiệm 6: Thí nghiệm nhằm xác định ảnh hưởng thay thế protein bột cá
bằng protein bột ATRLĐ lên sinh trưởng, thành phần hóa học, hoạt tính enzyme tiêu
hóa và một số chỉ tiêu huyết học của cá chẽm giống. Thí nghiệm được thiết kế CRD
gồm 5 NT với 3 lần lặp lại. Các NT tương ứng với các mức thay thế 0, 25, 50, 75 và
100% protein bột cá bằng protein bột ATRLĐ. Kết quả cho thấy, tăng mức thay thế
protein trên 50% làm giảm tốc độ sinh trưởng và năng suất nhưng không ảnh hưởng
thành phần hoá học của thịt cá, một số enzyme tiêu hoá và chỉ tiêu huyết học của cá
chẽm giống.


Kết luận chung: Ấu trùng ruồi lính đen ni bằng bã đậu phụ là nguồn cung cấp
protein và các axit béo thiết yếu cho cá chẽm ở giai đoạn giống; thay thế bột ấu trùng
dưới 50% tính theo protein bột cá (hay 21,4% tính theo DM khẩu phần) khơng làm ảnh
hưởng đến tỷ lệ sống, năng suất, thành phần hoá học, một số enzyme tiêu hoá và chỉ tiêu
huyết học của cá.

Từ khóa: Ấu trùng ruồi lính đen, bã đậu phụ, cá chẽm giống, tỷ lệ tiêu hóa

v

SUMMARY

The thesis "Study on using black soldier fly larvae (Hermetia illucens) as feed
for Asian seabass (Lates calcarifer Bloch, 1790) in Thua Thien Hue province" was
carried out from 2020 to 2023 to determine biomass and the chemical composition of
black soldier fly larvae (BSFL) fed with different substrates and using larvae as feed
for seabass at the fingerling stage contributes to diversifying protein-rich feed sources
in seabass farming diets in particular and aquatic animals in general. The thesis topic
consisted of three contents with six experiments; the main results are as follows:

Content 1. Finding appropriate substrates and optimal harvest time for
BSFL (three experiments)

Experiment 1: The experiment aimed to determine the effect of a mixture of
cassava by-product and beer by-product as feed on the biomass and chemical
composition of larvae. The experiment was a completely randomized design (CRD)
with four treatments and four replicates, including control - laying hens' feed and
mixtures of cassava/beer by-products with the ratios of 1:1, 2:1 and 3:1. The results
showed that the biomass yield, FCR and dry matter of larvae fed with mixtures of

cassava by-product and brewers’ grains were not statistically different. However, the
crude protein content of larvae had statistical differences between treatments and was
higher than laying hens’ feed. Biomass yield of larvae fed with the mixture ranged
from 0.178 to 0.219 kg DM/m2, CP content: 46.7 - 51% DM and FCRDM: 4.22 - 4.76.

Experiment 2: The experiment aimed to determine the effect of mixtures of
cassava by-product and tofu by-product as feed on the biomass and chemical
composition of larvae. The experiment was CRD with four treatments and four
replicates, including control - laying hens' feed and mixtures of cassava/tofu by-
product with the ratios of 1:1, 1:3 and 0:1. The results showed that increasing the
proprotion of tofu by-product increased yield (0.09 to 0.133 kg DM/m2), reduced the
FCRDM (from
5.23 to 4.29), but did not affect the CP content (54.2 - 57.1% DM) of larvae.

From the results of the above two experiments, tofu by-product was determined
to be suitable for larval feed. Subsequent, all of the experiments all used tofu by-
product as the substrate/feed.

Experiment 3: The experiment aimed to determine the effect of harvest time on
biomass yield, chemical composition, essential amino acids and fatty acids of larvae
fed with tofu by-product. The experiment was CRD with four treatments and five
replicates, the treatments corresponding to harvest times 3, 5, 7 and 9 days after
farming. The results showed that larvae harvested 7 days after rearing had high
biomass yield and CP content. At a raising temperature of 26-33oC, the yield was 0.3
kg DM/m2 and 3.65 kg

vi

of fresh tofu by-product yielded one kg of fresh larvae. On a DM basis, the larvae
contained 58.7% CP; rich in lysine (3.63%) and methionine (2.08%). Crude lipid

content is 18.8% (DM); on total fatty acids, the larvae were rich in linoleic acid
(26.1%) and α- linolenic acid (1.67%) but low lauric acid (13%).

Content 2. Determining digestibility of nutrients and essential amino acids
of BSFL

Experiment 4: The experiment aimed to determine the digestibility of nutrients
and essential amino acids of full-fat and defatted BSFL meal on seabass fingerlings.
The experiment was arranged according to 2-factorial design (2 x 3) and four
replicates. Two factors include: Water source (0‰ and 10‰ salinity) and type of feed
(fish meal, full- fat and defatted BSFL meal). The results showed that the digestibility
of energy, DM, CP, EE, and essential amino acids of full-fat larvae meal was higher
(ranged from 75.6
- 98% compared to 56.5 - 94.2%) than of defatted larvae meal; The digestibility of CP,
EE and most amino acids of larval meal in seabass raised in fresh water and water with
a salinity of 10‰ did not differ.

Content 3. Evaluating the effects of replacing trashfish by BSFL, and
fishmeal protein replacing by BSFL in diets for seabass fingerlings kept in waters
with 0‰ salinity or 10‰ salinity (two experiments)

Experiment 5: The experiment aimed to determine the effect of replacing
trashfish with fresh larvae on productivity and survival rate of seabass reared in fresh
water and 10‰ salinity. The experiment was arranged according to 2-factorial design
(2 x 2) and 3 replicates. Two factors include: Water source (0‰ and 10‰ salinity) and
type of feed (trashfish and fresh larvae). The results showed that the yield of seabass
fed by trashfish was higher than that of fresh larvae (5.48 - 5.63 kg/m3 compared to
4.23 -
4.41 kg/m3); in contrast, the survival rate of fish cultured in freshwater was higher than
in salinity of 10‰ (95.6 - 97.8% vs 84.4 - 91.1%).


Experiment 6: The experiment aimed to determine the effect of replacing
fishmeal protein with larval meal protein on growth, chemical composition, digestive
enzyme activity and some hematological indicators of seabass fingerlings. The
experiment was CRD with five treatments and three replicates. The treatments
corresponded to the replacement levels of 0, 25, 50, 75 and 100% fishmeal protein
with larval meal protein. The results showed that increasing the protein replacement
level above 50% reduced growth rate and yield but did not affect the chemical
composition of meat and some digestive enzymes as well as hematological indicators
of seabass fingerlings.

vii

Overall conclusion: Black soldier fly larvae raised on tofu by-product are a
source of protein and possibly essential fatty acids for seabass at the hatchery stage;
Replacing upto 50% fishmeal protein by larval meal protein (or 21.4% as DM diet) did
not affect survival rate, yield, chemical composition, digestive enzyme activity and
hematological indicators of fish.

Keywords: Asian seabass, black soldier fly larvae, digestibility, tofu by-products

viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt
AD Apparent digestibility Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến
Ash Total ash Khoáng tổng số
ATRLĐ Ấu trùng ruồi lính đen
BSFL Black soldier fly larvae Ấu trùng ruồi lính đen
CF Crude fibre Xơ thô

CHO Carbohydrate Gluxit/Carbohydrate
CP Crude protein Đạm thô
DM Dry matter Vật chất khô
ĐVTS Động vật thủy sản
EAA Essential amino acid Axit amin thiết yếu
EE Ether extract Chất béo thô
EFA Essential fatty acid Axit béo thiết yếu
FA Fatty acid Axit béo
Food and Agriculure Tổ chức Lương thực và Nông
FAO Organisation nghiệp Liên hợp quốc
Feed conversion ratio Hệ số chuyển đổi thức ăn
FCR Fish meal Bột cá
FM Gross energy Năng lượng thô
GE Hepatosomatic index Hệ số gan
HSI Metabolisable energy Năng lượng trao đổi
ME

Từ viết tắt ix Nghĩa tiếng Việt
MUFA Axit béo không no đơn
PUFA Viết đầy đủ Axit béo không no đa
SGR Monounsaturated fatty acid Tốc độ tăng trưởng đặc trưng
SR Polyunsaturated fatty acid Tỷ lệ sống
Specific growth rate
Survival rate

x

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................ii

TÓM TẮT....................................................................................................................iii
SUMMARY.................................................................................................................. v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................viii
MỤC LỤC..................................................................................................................... x
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................xiv
DANH MỤC HÌNH....................................................................................................xvi
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề.................................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung.......................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...................................................................................2
3.1. Ý nghĩa khoa học....................................................................................................2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn.....................................................................................................3
3.3. Những điểm mới của Luận án.................................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................4
1.1. Tình hình ni cá chẽm trên thế giới và trong nước...............................................4
1.1.1. Sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá chẽm trên thế giới.................................4
1.1.2. Sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá chẽm trong nước...................................5
1.2. Đặc điểm sinh trưởng của cá và các yếu tố ảnh hưởng...........................................7
1.2.1. Đặc điểm sinh trưởng của cá chẽm......................................................................7
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của một số loài cá...................................8
1.3. Đặc điểm dinh dưỡng của cá và các yếu tố ảnh hưởng.........................................12
1.3.1. Đặc điểm dinh dưỡng của cá chẽm....................................................................12
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến dinh dưỡng của một số loài cá.................................12
1.4. Tổng quan về ruồi lính đen và sử dụng làm thức ăn trong nuôi trồng thủy sản.....16

xi

1.4.1. Phân bố và phân loại..........................................................................................16

1.4.2. Đặc điểm dinh dưỡng và thành phần hóa học....................................................17
1.4.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của ấu trùng ruồi lính đen 22
1.4.4. Sử dụng ấu trùng ruồi lính đen làm thức ăn trong nuôi trồng thủy sản..............23
1.4.5. Một số hạn chế của ấu trùng ruồi lính đen.........................................................26
1.5. Nghiên cứu tiêu hóa thức ăn trên cá......................................................................27
1.5.1. Xác định tỷ lệ tiêu hoá của cá bằng các chất chỉ thị...........................................27
1.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu hóa của cá.................................................29
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......32
2.1. Địa điểm, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................32
2.1.1. Địa điểm và thời gian.........................................................................................32
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................32
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................33
2.2. Nội dung nghiên cứu.............................................................................................33
2.3. Vật liệu nghiên cứu...............................................................................................36
2.3.1. Nguyên liệu và sản xuất thức ăn........................................................................36
2.3.2. Hệ thống nuôi ấu trùng ruồi và ni cá thí nghiệm............................................39
2.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................40
2.4.1. Thí nghiệm 1 - Xác định ảnh hưởng của tỷ lệ bã sắn và bã bia làm chất nền lên
sinh trưởng, thành phần hóa học và chuyển đổi thức ăn của ấu trùng ruồi.....................40
2.4.2. Thí nghiệm 2 - Xác định ảnh hưởng của tỷ lệ bã sắn và bã đậu phụ làm chất nền
lên sinh trưởng, thành phần hóa học và chuyển đổi thức ăn của ấu trùng......................42
2.4.3. Thí nghiệm 3 - Xác định thời điểm thu hoạch ấu trùng thích hợp lên sinh trưởng,
năng suất, thành phần hóa học, axit amin và axit béo..................................................43
2.4.4. Thí nghiệm 4 - Phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa thành phần dinh dưỡng của
bột ấu trùng nguyên mỡ và tách mỡ trên cá chẽm giống ni ở mơi trường có độ mặn
0‰ và 10‰.................................................................................................................45
2.4.5. Thí nghiệm 5 - Xác định ảnh hưởng của ấu trùng ở dạng tươi lên sinh trưởng, tỷ lệ
sống của cá chẽm giống nuôi ở môi trường có độ mặn 0‰ và 10‰..............................49

xii


2.4.6. Thí nghiệm 6 - Xác định ảnh hưởng của tỷ lệ thay thế protein bột cá bằng
protein bột ấu trùng nguyên mỡ lên sinh trưởng, thành phần hóa học, hoạt tính enzyme
tiêu hóa và một số chỉ tiêu huyết học của cá chẽm nuôi ở nước ngọt..........................52

2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................57

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...............................................................58

3.1. Xác định chất nền và thời điểm thích hợp để thu hoạch ấu trùng ruồi lính đen.....58

3.1.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ bã sắn và bã bia làm chất nền lên sinh trưởng, thành phần
hóa học và chuyển đổi thức ăn của ấu trùng ruồi.........................................................58

3.1.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ bã sắn và bã đậu phụ làm chất nền lên sinh trưởng, thành
phần hóa học và chuyển đổi thức ăn của ấu trùng ruồi................................................61

3.1.3. Ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch lên sinh trưởng, năng suất, thành phần hoá
học, axit amin và axit béo của ấu trùng ruồi................................................................64

3.2. Xác định tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng và axit amin thiết yếu của bột ấu trùng
ruồi lính đen nguyên mỡ và tách mỡ trên cá chẽm giống nuôi ở mơi trường có độ mặn
0‰ và 10‰.................................................................................................................. 70

3.2.1. Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng và axit amin thiết yếu của khẩu phần..........70

3.2.2. Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng và axit amin thiết yếu của bột ấu trùng ruồi
lính đen nguyên mỡ và tách mỡ...................................................................................74

3.3. Xác định ảnh hưởng của ấu trùng và tỷ lệ thay thế protein bột cá bằng protein bột

ấu trùng trên cá chẽm giống ni ở mơi trường có độ mặn 0‰ và 10‰.....................77

3.3.1. Ảnh hưởng của ấu trùng ruồi lính đen ở dạng tươi lên sinh trưởng và tỷ lệ sống
cá chẽm giống ni ở mơi trường có độ mặn 0‰ và 10‰..........................................77

3.3.2. Ảnh hưởng tỷ lệ thay thế protein bột cá bằng protein bột ấu trùng ruồi lên sinh
trưởng, thành phần hóa học, hoạt tính của enzyme tiêu hố và một số chỉ tiêu huyết
học của cá chẽm...........................................................................................................81

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................96

4.1. Kết luận.................................................................................................................96

4.1.1. Ảnh hưởng của chất nền và thời điểm thích hợp để thu hoạch ấu trùng ruồi.....96

4.1.2. Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng và axit amin thiết yếu của bột ấu trùng ruồi
nguyên mỡ và tách mỡ trên cá chẽm giống..................................................................96

4.1.3. Ảnh hưởng của ấu trùng và tỷ lệ thay thế protein bột cá bằng protein bột ấu
trùng trên cá chẽm giống nuôi ở mơi trường có độ mặn 0‰ và 10‰..........................96

xiii

4.2. Kiến nghị..............................................................................................................96
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN. .98
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................99

xiv
DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.1. Tuổi, chiều dài và khối lượng của cá chẽm ni......................................7

Bảng 1.2. Kích thước thức ăn viên được khuyến nghị cho nuôi cá.........................10

Bảng 1.3. Tóm tắt nhu cầu dinh dưỡng của cá chẽm..............................................15

Bảng 1.4. Hàm lượng protein và lipid của ấu trùng ruồi lính đen ni trên các chất
nền khác nhau.........................................................................................18

Bảng 1.5. Hàm lượng axit amin của ấu trùng ruồi lính đen nuôi trên các chất nền
khác nhau và bột cá cơm........................................................................19

Bảng 1.6. Hàm lượng axit béo (% tổng số axit béo) của ấu trùng ruồi nuôi trên các
chất nền khác nhau.................................................................................20

Bảng 1.7. Phương pháp thu phân và hàm lượng (%) chất chỉ thị trong khẩu phần .28

Bảng 1.8. Tỷ lệ tiêu hóa protein và lipid trong thức ăn của cá chẽm bằng các
phương pháp thu phân khác nhau...........................................................28

Bảng 2.1. Thành phần hóa học của nguyên liệu ni ấu trùng ruồi lính đen (% DM)(1) . 36

Bảng 2.2. Thành phần hóa học của nguyên liệu làm thức ăn nuôi cá chẽm (% DM)(1)

38 Bảng 2.3. Thành phần hóa học của chất nền trong thí nghiệm bã sắn và bã bia (%
DM) (1)....................................................................................................41

Bảng 2.4. Thành phần hóa học của chất nền trong thí nghiệm bã sắn và bã đậu phụ
(% DM) (1)...............................................................................................43


Bảng 2.5. Tỷ lệ nguyên liệu và thành phần hóa học của khẩu phần thí nghiệm tiêu
hóa cá.....................................................................................................46

Bảng 2.6. Các xác định các yếu tố mơi trường nước..............................................48
Bảng 2.7. Thành phần hóa học của cá tạp và ấu trùng ở dạng tươi (% DM) (1).......50
Bảng 2.8. Tỷ lệ nguyên liệu và thành phần hóa học của khẩu phần thí nghiệm (1). .52

Bảng 3.1. Khối lượng, năng suất và chuyển hóa thức ăn của ấu trùng ruồi trong bã
sắn và bã bia...........................................................................................58

Bảng 3.2. Thành phần hóa học của ấu trùng ruồi nuôi trong bã sắn và bã bia (%
DM)....................................................................................................... 60

Bảng 3.3. Khối lượng, năng suất và chuyển hóa thức ăn của ấu trùng ruồi trong bã
sắn và bã đậu phụ...................................................................................61

xv

Bảng 3.4. Thành phần hóa học của ấu trùng ruồi nuôi trong bã sắn và bã đậu phụ
(% DM)..................................................................................................63
Bảng 3.5.
Ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến khối lượng, năng suất và hiệu
Bảng 3.6. quả sử dụng thức ăn của ấu trùng ruồi lính đen......................................64

Bảng 3.7. Thành phần hóa học của ấu trùng ruồi ở các thời điểm thu hoạch khác
nhau (% DM).........................................................................................65
Bảng 3.8.
Thành phần axit amin của ấu trùng ruồi thu hoạch vào ngày 7 và 9 sau khi
Bảng 3.9. nuôi......................................................................................................... 67


Bảng 3.10. Thành phần axit béo của ấu trùng ruồi thu hoạch vào ngày 7 và 9 sau khi
nuôi........................................................................................................ 68
Bảng 3.11.
Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến (%) các chất dinh dưỡng và axit amin thiết yếu
Bảng 3.12. của các khẩu phần..................................................................................72
Bảng 3.13.
Bảng 3.14. Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến (%) các chất dinh dưỡng của các loại bột ấu
Bảng 3.15. trùng....................................................................................................... 75
Bảng 3.16.
Hàm lượng các chất dinh dưỡng, axit amin và năng lượng tiêu hóa của
Bảng 3.17. các loại bột ấu trùng (g/kg).....................................................................76
Bảng 3.18.
Bảng 3.19. Biến động một số yếu tố môi trường nước trong nuôi cá chẽm..............78

Ảnh hưởng của cá tạp và ấu trùng ở dạng tươi trong nuôi cá chẽm giống79

Biến động mơi trường nước trong thí nghiệm bổ sung bột ATRLĐ.......81

Ảnh hưởng các mức protein bột ATRLĐ lên sinh trưởng của cá chẽm 82

Ảnh hưởng các mức thay thế protein ấu trùng lên hiệu quả sử dụng thức
ăn và hệ số gan của cá chẽm...................................................................84

Thành phần hóa học của cá chẽm (% theo khối lượng tươi)...................87

Hoạt tính các enzyme tiêu hóa của cá chẽm...........................................90

Một số chỉ tiêu huyết học của cá chẽm...................................................93

xvi


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790).....................................................7
Hình 1.2. Ruồi lính đen............................................................................................16
Hình 1.3. Vịng đời của ruồi lính đen (Chia, 2019)..................................................17
Hình 2.1. Trứng ruồi lính đen (a) và ấu trùng 5 ngày tuổi (b)..................................32
Hình 2.2. Cá chẽm giống..........................................................................................33
Hình 2.3. Sơ đồ tóm tắt nội dung và các thí nghiệm trong mỗi nội dung đề tài Luận án

35
Hình 2.4. Ngun liệu làm chất nền ni ấu trùng ruồi lính đen..............................36
Hình 2.5. Bột ấu trùng ruồi lính đen nguyên mỡ (a); bột ấu trùng tách mỡ (b) và

bột cá (c)..................................................................................................37
Hình 2.6. Sản xuất thức ăn viên...............................................................................39
Hình 2.7. Hệ thống ni ấu trùng ruồi và ni cá thí nghiệm...................................40
Hình 2.8. Ấu trùng ruồi ở các thời điểm thu hoạch khác nhau.................................44
Hình 2.9. Ấu trùng ruồi lính đen (a) và cá tạp (b)....................................................50
Hình 2.10. Kiểm tra hoạt tính enzyme của cá thí nghiệm..........................................57
Hình 3.1. Thay đổi khối lượng ấu trùng trong thí nghiệm bã sắn và bã bia.................59
Hình 3.2. Thay đổi khối lượng ấu trùng trong thí nghiệm bã sắn và bã đậu phụ......62
Hình 3.3. Tỷ lệ sống của cá chẽm thí nghiệm...........................................................85

1

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề


Cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) hay còn gọi là cá vược châu Á thuộc họ
Centropomidae, là loài phân bố rộng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc châu Á –
Thái Bình Dương. Cá chẽm có khả năng thích nghi nhanh chóng về những thay đổi của
độ mặn, khả năng điều hòa thẩm thấu của cá chẽm cho phép nuôi chúng ở cả môi
trường nước ngọt và nước mặn với hình thức ni trong ao hoặc trong lồng bè (Katya
và cs., 2018; Kim Văn Vạn và cs., 2020). Cá chẽm có tốc độ tăng trưởng nhanh, thành
phần dinh dưỡng cao, có giá trị kinh tế và được thị trường ưa chuộng (Vahabnezhad và
cs., 2016). Chính vì vậy, cá chẽm được xem như một loài cá thương mại quan trọng tại
nhiều nước trên thế giới.

Như đã biết, nguồn thức ăn giàu protein cho ni trồng thủy sản, trong đó có
cá chẽm, chủ yếu từ cá và sản phẩm chế biến cá (bột cá). Theo FAO (2017), nghề
nuôi thủy sản đang chịu sức ép quá lớn khi nguồn bột cá ngày càng khan hiếm và
khai thác dần đạt ngưỡng tới hạn. Mặt khác, chi phí thức ăn ở các mơ hình ni thâm
canh các loài cá biển thường chiếm từ 60 - 70% chi phí sản xuất (Wilson, 2002) đã
làm tăng giá thành sản phẩm. Do đó, ngành ni trồng thủy sản cần tìm kiếm thêm
các nguồn nguyên liệu giàu protein để thay thế cá, bột cá,... nhằm giảm chi phí thức
ăn, tăng tính bền vững trong tương lai (Cammack và Tomberlin, 2017). Nhiều
nghiên cứu thay thế nguồn bột cá có thể kể đến như: nguồn protein thực vật (khô đậu
nành, phụ phẩm chế biến ngô,…), phụ phẩm động vật (bột huyết, bột đầu tôm, bột
thịt xương,...) và côn trùng (bột dế, bột ấu trùng ruồi lính đen,…) (Olsen và Hasan,
2012; Wan và cs., 2018). Trong đó, nguồn protein từ cơn trùng làm nguyên liệu thức
ăn cho động vật trên cạn và dưới nước đang được chú trọng (Borgogno và cs., 2017;
Wang và Shelomi, 2017; Dumas và cs., 2018).

Ruồi lính đen (Hermetia illucens Linnaeus, 1758) thuộc họ Stratiomyidae xuất
hiện trên toàn thế giới, chúng tiêu thụ thức ăn chủ yếu ở giai đoạn ấu trùng nhưng ruồi
lính đen trưởng thành khơng tiêu thụ thức ăn mà chỉ uống chất lỏng và không phải là
ký chủ trung gian truyền bệnh cho con người, vật nuôi (Spranghers và cs., 2017;
Dương Nguyên Khang và cs., 2017). Ấu trùng ruồi lính đen ăn vơ số chất hữu cơ từ

chất thải như phân gia súc (Trần Tấn Việt và Nguyễn Hữu Trúc, 2005; Yu và cs.,
2009), rơm rạ (Zheng và cs., 2012), phụ phẩm chế biến thực phẩm (Green và Popa,
2012), hèm rượu và bã bia (Webster và cs., 2016), nội tạng động vật và chất thải nhà
bếp (Nguyen và cs., 2015). Ấu trùng ruồi lính đen khơng độc hại và được sử dụng làm
thức ăn cho nhiều loài cá nước ngọt và nước mặn (Sealey và cs., 2011; Renna và cs.,
2017). Vì ích lợi như trên, ruồi lính đen đã được bổ sung vào danh mục động vật nuôi
trong Nghị định số 46/2022/NĐ- CP (NĐ 46, 2022). Các nghiên cứu cho thấy ấu trùng
giàu protein (45 - 60%), lipid (15

2

- 30%), vitamin và khoáng chất. Hơn nữa, protein ấu trùng chứa đầy đủ các axit amin
thiết yếu, đặc biệt lysine và methionine (Makkar và cs., 2014; St-Hilaire và cs., 2007).
Axit béo chứa hàm lượng cao axit lauric và các axit béo thiết yếu (Li và cs., 2011;
Kroeckel và cs., 2012; Oonincx và cs., 2015). Tuy nhiên, thành phần hố học của ấu
trùng ruồi lính đen phụ thuộc vào chất nền làm thức ăn và tuổi đời của ấu trùng (Henry
và cs., 2015; Spranghers và cs., 2017). Mặc dù vậy, ảnh hưởng của chất nền đến giá trị
dinh dưỡng, thành phần axit amin và axit béo chưa có nhiều công bố ở Việt Nam.

Tại Việt Nam, một số nghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen làm thức ăn
cho cá rô phi đỏ Oreochromis sp. (Huỳnh Thị Diễm Khanh và Trịnh Thị Lan, 2019),
cá lóc Channa sp. (Nguyễn Phú Hịa và Nguyễn Văn Dũng, 2016) đã được công bố.
Tuy nhiên, số công bố sử dụng ấu trùng làm thức ăn cho ni trồng thủy sản cịn ít ỏi
và chưa có công bố nghiên cứu sử dụng ấu trùng làm thức ăn cho cá chẽm.

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, đề tài Luận án “Nghiên cứu sử dụng
ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer
Bloch, 1790) tại Thừa Thiên Huế” đã được thực hiện.

2. Mục tiêu nghiên cứu


2.1. Mục tiêu chung

Nhằm xác định sinh khối và thành phần hóa học của ấu trùng ruồi lính đen khi
ni bằng các chất nền khác nhau và sử dụng ấu trùng làm thức ăn nuôi cá chẽm; góp
phần đa dạng hóa nguồn thức ăn giàu protein phục vụ người dân ni cá chẽm nói
riêng và các đối tượng thủy sản khác nói chung.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Xác định sinh khối và thành phần hoá học của ấu trùng ruồi lính đen ni
bằng các chất nền khác nhau;

- Xác định tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng, axit amin của bột ấu trùng ruồi
lính đen nguyên mỡ và tách mỡ của cá chẽm giống;

- Xác định ảnh hưởng của việc sử dụng ấu trùng ruồi lính đen trong khẩu phần
đến sinh trưởng, tỷ lệ sống, thành phần hóa học, hoạt tính enzyme tiêu hóa và một số
chỉ tiêu huyết học của cá chẽm giống.

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.1. Ý nghĩa khoa học

Nghiên cứu này góp phần tư liệu hố thành phần hoá học, axit amin và axit béo
của ấu trùng ruồi lính đen; giá trị tiêu hố của các chất dinh dưỡng và axit amin thiết


×