Tải bản đầy đủ (.docx) (169 trang)

Nghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 169 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM THỊ PHƯƠNG LAN

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẤU TRÙNG RUỒI LÍNH ĐEN
(Hermetia illucens) LÀM THỨC ĂN CHO CÁ CHẼM
(Lates calcariferBloch, 1790) TẠI THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2024

PHẠM THỊ PHƯƠNG LAN

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẤU TRÙNG RUỒI LÍNH ĐEN
(Hermetia illucens) LÀM THỨC ĂN CHO CÁ CHẼM
(Lates calcariferBloch, 1790) TẠI THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
MÃ SỐ: 9620301

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. NGUYỄN DUY QUỲNHTRÂM
2. GS.TS. LÊ ĐỨC NGOAN

THỪA THIÊN HUẾ, NĂM2 0 2 4

1


LỜI CAM ĐOAN

Tơixincamđoanđâylàcơngtrìnhnghiêncứukhoahọcdotơithựchiệndướisựhướngdẫnk
hoahọccủaPGS.TS.NguyễnDuyQuỳnhTrâmvàGS.TS.LêĐứcNgoan.
Cácsốliệu,kếtquảnêutrongLuậnánnàylàtrungthựcvàchínhxác.

Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài Luận án đã được cảm ơn và các
thơng tin trích dẫn trong Luận án này đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Thừa Thiên Huế, ngày 27 tháng 02 năm 2024
NGHIÊN CỨU SINH

PHẠM THỊ PHƯƠNG LAN

LỜI CẢM ƠN

Trong q trình nghiên cứu và hồn thành Luận án này, bản thân tôi đã nhận
được sự giúp đỡ của các cá nhân và tổ chức. Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc của mình đến cán bộ hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Duy Quỳnh Trâm và
GS.TS.LêĐứcNgoantrongnhữngnămquađãlntậntâmhướngdẫn,độngviên,giúp
đỡvàtạomọiđiềukiệnthuậnlợichotơihọctập,nghiêncứuvàhồnthànhLuậnán.

Tơixingửilờicảm ơnchân thànhđếnPGS.TS.Tôn ThấtChất,

PGS.TS.LêVănDân,PGS.TS.NgơHữuTồnvàPGS.TS.MạcNhưBình-

nhữngngườithầyđãtruyềnđạtnhữngkiếnthứcmớivàgiúptơihồnthànhcáchọcphần,chunđề

củaLuậnán.


TơixintrântrọngcảmơnBanGiámhiệuNhàtrường,BanChủnhiệmKhoavàq

ThầyCơgiáoKhoaThủysản,PhịngĐàotạovàCơngtácsinhviên,qcánbộ,cơngnhân

Trungtâm thực hànhvàđào tạo nghềChăn nuôiThúy,Khoa ChănnuôiThúy,Trường Đạihọc

NôngLâm,Đại học Huếđãtạo mọiđiềukiện tốt nhấttrongquátrìnhhọctập vàthực

hiệnđềtàiLuậnán.Chân thànhcảm ơncác quý anhchịhọcviênCao

họckhóa26,sinhviêncáckhóatừK51,K52vàK53đãhỗtrợchotơitrongviệcthựchiệncácthínghi

ệm.

Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ giáo phịng thí nghiệm Khoa
Thủy sản; phịng thí nghiệm Bộ mơn Chăn nuôi, Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại
học Nông Lâm, Đại học Huế đã luôn tạo điều kiện về cơ sở vật chất và thiết bị trong
việc thực hiện toàn bộ thí nghiệm nghiên cứu. Tơi xin gửi lời cảm ơn cán bộ phịng
Phân tích Thức ăn và Sản phẩm Chăn ni thuộc Viện Chăn ni, Hà Nội; phịng thí
nghiệm Công nghệ Enzyme và Protein, Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế; Trung
tâm xét nghiệm Y Khoa Phong Châu, Thành phố Huế đã phân tích các chỉ tiêu nghiên
cứu cho đề tài Luận án.

Chúngtôi cũng trân trọng cảm ơn sự hỗ trợkinhphí của Đại học
HuếthơngquaNhómnghiêncứumạnh“Nghiêncứusửdụngnguồnproteinkhơngtruyềnthốnglà
mthức ăn và xử lýchấtthải chănni”-mã số06/HĐ-ĐHH;đềtàiKhoa học vàCôngnghệ
cấpĐại họcHuế-mãsốĐHH2021-02-149.Cảm ơn cácthànhviêncủađề tài đã
thamgianghiêncứucùngtôitrongsuốtthờigianthựchiệnLuậnán.

Cuốicùng, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn đến bố mẹ, chồng và hai con cùng tồn


thểgiađình,bạnbèvàđồngnghiệpđãtạođiềukiệnthuậnlợivềmọi mặt,lngiúpđỡ

vàđộngviêntinhthầnđểtơicóđượckếtquảngàyhơmnay.

Tơi xin tri ân tất cả những tình cảm và sự giúp đỡ quý báu này!

NGHIÊN CỨU SINH

PHẠM THỊ PHƯƠNG LAN

TÓM TẮT

Luậnán“Nghiêncứusửdụngấutrùngruồilínhđen(Hermetiaillucens)làmthức
ănchocáchẽm(LatescalcariferBloch,1790)tạiThừaThiênHuế”đãđượcthựchiệntừ
năm2020đến2023nhằmxácđịnhsinhkhốivàthànhphầnhóahọccủaấutrùngruồilính đen ni bằng các
chấtnền/thứcăn khácnhauvà sử dụng ấu trùng làm thức ăn nuôi cá chẽm ở giai đoạn
giống góp phần đa dạng hóa nguồn thức ăngiàuprotein ni cáchẽmnóiriêngvàcácđốitượngthủy
sảnnóichung.ĐềtàiLuậnángồm3nộidungvới6thínghiệm,kết quả chủyếunhưsau:

Nộidung1:Xácđịnhchấtnềnvàthờiđiểmthíchhợpđểthuhoạchấutrùngruồilínhđen
(gồm có 3 thínghiệm)

Thínghiệm1:Thínghiệmnhằmxácđịnhảnhhưởngcủahỗnhợpbãsắn(BS)vàbãbia
(BB)làm thứcănđến sinhkhối,thành phầnhóa học của ấu trùng
ruồilínhđen(ATRLĐ).Thínghiệmđượcthiếtkếngẫunhiênhồntồn(CRD)với4nghiệmthức(
NT)và4lầnlặplại,gồmđốichứng-
cámgàđẻ;cáchỗnhợpBSvàBBvớitỷlệ1:1,2:1và3:1.Kếtquảchothấynăngsuấtsinhkhối,hệsốch
uyểnđổithứcăn(FCR)vàvậtchấtkhơ(DM)củaATRLĐnibằngcáchỗn
hợpBSvàBBkhơngsai khác thống kê.Tuynhiên,hàmlượng proteinthơ(CP) củaATRLĐ

cao hơn so với nibằngcám gà.Năng suấtkhô củaATRLĐnuôibằnghỗn hợp
daođộngtừ0,178đến0,219kgDM/m2,hàmlượngCP:46,7
- 51% DM và FCRDM: 4,22 - 4,76.

Thí nghiệm 2: Thí nghiệm nhằm xác định ảnh hưởng của bã đậu phụ (BĐ), hỗn
hợpBSvàBĐlàmthứcănđếnsinhkhối,thànhphầnhóahọccủaATRLĐ.Thínghiệm được thiết
kế CRD với 4 NT và 4 lần lặp lại, gồm đối chứng - cám gà đẻ; các hỗn hợp BS và BĐ
vớitỷlệ 1:1, 1:3 và 0:1. Kết quả cho thấy, tăngtỷlệ BĐ năng suấtấutrùngkhô tăng, dao
động 0,09 - 0,133 kg DM/m2, giảm FCRDMtừ 5,23 xuống 4,29 nhưngkhông ảnh hưởng
hàm lượng CP của ấu trùng 54,2 - 57,1% DM và cao hơn so với ấu trùng nuôi bằng
cámgà.

Kết quả thu được của thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 về việc tìm kiếm các nguồn
chấtnềncósẵntạiThừaThiênHuếphùhợpđểnisinhkhốiATRLĐchothấy,bãđậu phụ là phù
hợp nhất nên được sử dụng làm chất nền/thức ăn trong các thí nghiệm sau này của Luậnán.

Thínghiệm3:Thínghiệmnhằmxácđịnhảnhhưởngcủathờigianthuhoạchđến năng suất
sinh khối, thành phần hoá học, axit amin thiết yếu và axit béo của ATRLĐ
nibằngBĐ.ThínghiệmđượcthiếtkếCRDgồm4NTvà5lầnlặp lại,cácNTtương ứng với thời
điểm thu hoạch ấu trùng 3, 5, 7 và 9 ngày sau khi nuôi. Kết quả cho thấy, ấu trùng nuôi
ở nhiệt độ 26-33oC thu hoạch ở 7 ngày sau khi nuôi cho năng suất sinh
khốivàhàmlượngCPcao.Năngsuấtấutrùngkhô0,3kgDM/m2và3,65kgBĐtươi

thuđược1kgATRLĐtươi.TínhtheoDM,ấutrùngcó58,7%CP,hàmlượngcaolysine
(3,63%)vàmethionine(2,08%).Hàmlượnglipidthơlà18,8%(DM),tínhtheotổngaxit béo ấu trùng có
hàm lượng cao axit linoleic (26,1%) và axit α-linolenic (1,67%) nhưng hàm lượng axit lauric thấp
(13%) so với các côngbố.

Nội dung 2 (thí nghiệm 4):Thí nghiệm nhằm xác định tỷ lệ tiêu hoá các chất
dinh dưỡng, axit amin thiết yếu của bột ATRLĐ nguyên mỡ và tách mỡ trên cá chẽm

giống. Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp 2 nhân tố (2 x 3) và 4 lần lặp lại. Hai
nhântốgồm:độmặncủanước(0‰,10‰)vàloạithứcăn(bộtcá,bộtATRLĐnguyên mỡ, bột
ATRLĐ tách mỡ). Kết quả cho thấy,tỷlệ tiêu hố năng lượng, vật chất khơ, protein,
lipid, axit amin thiết yếu của bột ATRLĐ nguyên mỡ cao hơn (dao động 75,6 -
98%sovới56,5-94,2%)bộtấutrùngtáchmỡ;tỷlệtiêuhóaprotein,lipidvàhầuhếtaxit
amincủabộtấutrùngởcáchẽmniởnướccóđộmặn0‰và10‰khơngsaikhác.

Nộidung3:Xácđịnhảnhhưởngcủaấutrùngruồilínhđenvàtỷlệthaythếprotein
bộtcábằngproteinbộtấutrùngtrêncáchẽmgiốngniởmơitrườngnướccóđộmặn0‰và10‰
(gồm có 2 thí nghiệm 5 và6)

Thínghiệm5:ThínghiệmnhằmxácđịnhảnhhưởngthaythếcátạpbằngATRLĐtươilênnăn

gsuất,tỷlệsốngcủacáchẽmgiốngniởnướccóđộmặn0‰và10‰.Thínghiệmđượcbốtrítheoph

ươngpháp2nhântố(2x2)và3lầnlặplại.Hainhântốgồm:độmặncủanước(0‰,10‰)vàloạithứcă

n(cátạp,ấutrùng).Kếtquảchothấy,năngsuấtcáchẽmgiốngnibằngcátạpcaohơnấutrùngtươi(5

,48-5,63 kg/m3sovới4,23-4,41 kg/m3).Độmặn

ảnhhưởngđếntỷlệsốngcủacáchẽmgiống,trongđócániởnướcngọtchotỷlệsốngcaohơnởnước

cóđộmặn10‰(95,6-97,8%sovới84,4-91,1%).

Thí nghiệm 6: Thí nghiệm nhằm xác định ảnh hưởng thay thế protein bột cá
bằng protein bột ATRLĐ lên sinh trưởng, thành phần hóa học, hoạt tính enzyme tiêu
hóa và một số chỉ tiêu huyết học của cá chẽm giống. Thí nghiệm được thiết kế CRD
gồm 5 NT với 3 lần lặp lại. Các NT tương ứng với các mức thay thế 0, 25, 50, 75 và
100% protein bột cá bằng protein bột ATRLĐ. Kết quả cho thấy, tăng mức thay thế

protein trên 50% làm giảm tốc độ sinh trưởng và năng suất nhưng khơng ảnh hưởng
thành phần hố học của thịt cá, một số enzyme tiêu hoá và chỉ tiêu huyết học của cá
chẽm giống.

Kết luận chung: Ấu trùng ruồi lính đen ni bằng bã đậu phụ là nguồn cung cấp
protein và các axit béo thiết yếu cho cá chẽm ở giai đoạn giống; thay thế bột ấu trùng
dưới 50% tính theo protein bột cá (hay 21,4% tính theo DM khẩu phần) khơng làm ảnh
hưởng đếntỷlệsống,năng suất, thành phần hoá học, mộtsốenzymetiêu hoávàchỉ
tiêuhuyếthọccủacá.

Từ khóa:Ấu trùng ruồi lính đen, bã đậu phụ, cá chẽm giống, tỷ lệ tiêu hóa

SUMMARY

The thesis "Study on using black soldier fly larvae (Hermetia illucens) as feed
for Asian seabass (Lates calcariferBloch, 1790) in Thua Thien Hue province" was
carried out from 2020 to 2023 to determine biomass and the chemical composition of
blacksoldierflylarvae(BSFL)fedwithdifferentsubstratesandusinglarvaeasfeedfor seabass at
the fingerling stage contributes to diversifying protein-rich feed sources in seabass farming
diets in particular and aquatic animals in general. The thesis topic consisted of three contents
with six experiments; the main results are asfollows:

Content 1. Finding appropriate substrates and optimal harvest time for
BSFL (three experiments)

Experiment 1: The experiment aimed to determine the effect of a mixture of
cassava by-product and beer by-product as feed on the biomass and chemical
compositionoflarvae.Theexperimentwasacompletelyrandomizeddesign(CRD)with
fourtreatmentsandfourreplicates,includingcontrol-layinghens'feedandmixturesof
cassava/beerby-productswiththeratiosof1:1,2:1and3:1.Theresultsshowedthatthe biomass

yield, FCR and dry matter of larvae fed with mixtures of cassava by-product and brewers’
grains were not statistically different. However, the crude protein content
oflarvaehadstatisticaldifferencesbetweentreatmentsandwashigherthanlayinghens’ feed. Biomass
yield of larvae fed with the mixture ranged from 0.178 to 0.219 kgDM/m2, CP content: 46.7 -
51% DM and FCRDM: 4.22 -4.76.

Experiment 2: The experiment aimed to determine the effect of mixtures of
cassava by-product and tofu by-product as feed on the biomass and chemical
composition of larvae. The experiment was CRD with four treatments and four
replicates,includingcontrol-layinghens'feedandmixturesofcassava/tofuby-product with the
ratios of 1:1, 1:3 and 0:1. The results showed that increasing the proprotion oftofuby-
productincreasedyield(0.09to0.133kgDM/m2),reducedtheFCRDM( f r o m
5.23 to 4.29), but did not affect the CP content (54.2 - 57.1% DM) of larvae.

From the results of the above two experiments, tofu by-product was determined

tobesuitableforlarvalfeed.Subsequent,alloftheexperimentsallusedtofuby-product as

thesubstrate/feed.

Experiment 3: The experiment aimed to determine the effect of harvest time on

biomassyield,chemicalcomposition,essentialaminoacidsandfattyacidsoflarvaefed

withtofuby-product.TheexperimentwasCRDwithfourtreatmentsandfivereplicates, the treatments

corresponding to harvest times 3, 5, 7 and 9 days after farming. The

resultsshowedthatlarvaeharvested7daysafterrearinghad highbiomassyieldandCP


content.Ataraisingtemperatureof26-33oC,theyieldwas0.3kgDM/m2and3.65kg

of fresh tofu by-product yielded one kg of fresh larvae. On a DM basis, the larvae
contained58.7%CP;richinlysine(3.63%)andmethionine(2.08%).Crudelipidcontent is 18.8% (DM);
on total fatty acids, the larvae were rich in linoleic acid (26.1%) and α- linolenic acid (1.67%) but low
lauric acid(13%).

Content 2. Determining digestibility of nutrients and essential amino acids
of BSFL

Experiment 4: The experiment aimed to determine the digestibility of nutrients
andessentialaminoacidsoffull-fatanddefattedBSFLmealonseabassfingerlings.The
experimentwasarrangedaccordingto2-factorialdesign(2x3)andfourreplicates.Two factors include:
Water source (0‰ and 10‰ salinity) and type of feed (fish meal, full- fat and defatted BSFL meal).
The results showed that the digestibility of energy,DM,CP, EE, and essential amino acids of
full-fat larvae meal was higher (ranged from75.6
- 98% compared to 56.5 - 94.2%) than of defatted larvae meal; The digestibility of CP,
EE and most amino acids of larval meal in seabass raised in fresh water and water with
a salinity of 10‰ did not differ.

Content 3. Evaluating the effects of replacing trashfish by BSFL, and
fishmeal protein replacing by BSFL in diets for seabass fingerlings kept in waters
with 0‰ salinity or10‰ salinity (two experiments)

Experiment 5: The experiment aimed to determine the effect of replacing
trashfish with fresh larvae on productivity and survival rate of seabass reared in fresh
water and 10‰ salinity. The experiment was arranged according to 2-factorial design
(2 x 2) and 3 replicates. Two factors include: Water source (0‰ and 10‰ salinity) and
typeoffeed(trashfishandfreshlarvae).Theresultsshowedthattheyieldofseabassfed
bytrashfishwashigherthanthatoffreshlarvae(5.48-5.63kg/m3comparedto4.23-

4.41 kg/m3); in contrast, the survival rate of fish cultured in freshwater was higher than
in salinity of 10‰ (95.6 - 97.8% vs 84.4 - 91.1%).

Experiment 6: The experiment aimed to determine the effect of replacing
fishmeal protein with larval meal protein on growth, chemical composition, digestive
enzyme activity and some hematological indicators of seabass fingerlings. The
experiment was CRD with five treatments and three replicates. The treatments
correspondedtothereplacementlevelsof0,25,50,75and100%fishmealproteinwith larval
meal protein. The results showed that increasing the protein replacement level above 50%
reduced growth rate and yield but did not affect the chemical composition of meat and
some digestive enzymes as well as hematological indicators of seabass fingerlings.

Overallconclusion:Blacksoldierflylarvaeraisedontofuby-productareasource of

protein and possibly essential fatty acids for seabass at the hatchery stage;Replacingupto50%

fishmeal protein by larval meal protein (or 21.4% as DM diet) did not affect

survivalrate,yield,chemicalcomposition,digestiveenzymeactivityandhematological indicators of

fish.

Keywords:Asian seabass, black soldier fly larvae, digestibility, tofu by-products

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt
AD Apparent digestibility Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến
Ash Total ash Khoáng tổng số
ATRLĐ Ấu trùng ruồi lính đen

BSFL Black soldier fly larvae Ấu trùng ruồi lính đen
CF Crude fibre Xơ thô
CHO Carbohydrate Gluxit/Carbohydrate
CP Crude protein Đạm thô
DM Dry matter Vật chất khô
ĐVTS Động vật thủy sản
EAA Essential amino acid Axit amin thiết yếu
EE Ether extract Chất béo thô
EFA Essential fatty acid Axit béo thiết yếu
FA Fatty acid Axit béo
Food and Agriculure Tổ chức Lương thực và Nông
FAO Organisation nghiệp Liên hợp quốc
Feed conversion ratio Hệ số chuyển đổi thức ăn
FCR Fish meal Bột cá
FM Gross energy Năng lượng thô
GE Hepatosomatic index Hệ số gan
HSI Metabolisable energy Năng lượng trao đổi
ME

Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt
MUFA Monounsaturated fatty acid Axit béo không no đơn
PUFA Polyunsaturated fatty acid Axit béo không no đa
SGR Specific growth rate Tốc độ tăng trưởng đặc trưng
SR Survival rate Tỷ lệ sống

MỤC LỤC
LỜICAMĐOAN............................................................................................................. i
LỜICẢMƠN................................................................................................................. ii
TÓMTẮT..................................................................................................................... iii
SUMMARY.................................................................................................................. v

DANH MỤC CÁC TỪVIẾTTẮT..............................................................................viii
MỤCLỤC...................................................................................................................... x
DANHMỤCBẢNG.................................................................................................... xiv
DANHMỤCHÌNH...................................................................................................... xvi
MỞĐẦU........................................................................................................................ 1
1. Đặtvấnđề.................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiêncứu...................................................................................................2
2.1. Mụctiêuchung.........................................................................................................2
2.2. Mục tiêucụthể.........................................................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...................................................................................2
3.1. Ý nghĩakhoahọc......................................................................................................2
3.2. Ý nghĩathực tiễn......................................................................................................3
3.3. Những điểm mới củaLuậnán...................................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀNGHIÊNCỨU.........................................4
1.1. Tình hình nuôi cá chẽm trên thế giới vàtrongnước..................................................4
1.1.1. Sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá chẽm trênthếgiới...................................4
1.1.2. Sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá chẽmtrongnước.....................................5
1.2. Đặc điểm sinh trưởng của cá và các yếu tốảnhhưởng.............................................7
1.2.1. Đặc điểm sinh trưởng củacá chẽm........................................................................7
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của một sốloàicá.....................................8
1.3. Đặc điểm dinh dưỡng của cá và các yếu tốảnhhưởng............................................12
1.3.1. Đặc điểm dinh dưỡng củacá chẽm......................................................................12
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến dinh dưỡng của một sốloàicá...................................12
1.4. Tổng quan về ruồi lính đen và sử dụng làm thức ăn trong nuôi trồngthủysản.......16

1.4.1. Phân bố vàphânloại............................................................................................16
1.4.2. Đặc điểm dinh dưỡng và thành phầnhóahọc.......................................................17
1.4.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của ấu trùng ruồi lính đen22
1.4.4. Sử dụng ấu trùng ruồi lính đen làm thức ăn trong ni trồngthủysản.................23
1.4.5. Một số hạn chế của ấu trùng ruồilínhđen............................................................26

1.5. Nghiên cứu tiêu hóa thức ăntrên cá.......................................................................27
1.5.1. Xác định tỷ lệ tiêu hoá của cá bằng các chấtchỉthị.............................................27
1.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu hóacủa cá...................................................29
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU..........32
2.1. Địa điểm, đối tượng và phạm vinghiêncứu............................................................32
2.1.1. Địa điểm vàthời gian..........................................................................................32
2.1.2. Đối tượngnghiêncứu..........................................................................................32
2.1.3. Phạm vinghiêncứu..............................................................................................33
2.2. Nội dungnghiêncứu...............................................................................................33
2.3. Vật liệunghiêncứu.................................................................................................36
2.3.1. Nguyên liệu và sản xuấtthứcăn...........................................................................36
2.3.2. Hệ thống ni ấu trùng ruồi và ni cáthínghiệm..............................................39
2.4. Phương phápnghiêncứu.........................................................................................40
2.4.1. Thínghiệm1-
Xácđịnhảnhhưởngcủatỷlệbãsắnvàbãbialàmchấtnềnlênsinhtrưởng,thànhphầnhóahọcvàchu
yểnđổithứcăncủaấutrùngruồi......................................................................................... 40
2.4.2. Thínghiệm2-
Xácđịnhảnhhưởngcủatỷlệbãsắnvàbãđậuphụlàmchấtnềnlênsinhtrưởng,thànhphầnhóahọcvà
chuyểnđổithứcăncủaấutrùng.........................................................................................42
2.4.3. Thí nghiệm 3 - Xác định thời điểm thu hoạch ấu trùng thích hợp lên sinh trưởng, năng
suất, thành phần hóa học, axit amin vàaxitbéo..................................................................43
2.4.4. Thí nghiệm 4 - Phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa thành phần dinh dưỡng của bột ấu
trùng nguyên mỡ và tách mỡ trên cá chẽm giống nuôi ở môi trường có độ mặn 0‰và10‰. 45
2.4.5.Thí nghiệm5 -Xác định ảnh hưởngcủa ấutrùngởdạng tươilênsinh
trưởng,tỷlệsốngcủacáchẽmgiốngniởmơitrườngcóđộmặn0‰và10‰...........................49

2.4.6. Thí nghiệm 6 - Xác định ảnh hưởng của tỷ lệ thay thế protein bột cá bằng protein bột ấu
trùng nguyên mỡ lên sinh trưởng, thành phần hóa học, hoạt tính enzyme tiêu hóa và một số chỉ
tiêu huyết học của cá chẽm nuôi ởnướcngọt.....................................................................52


2.4.7. Phương pháp xử lýsốliệu....................................................................................57

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀTHẢOLUẬN.................................................................58

3.1. Xác định chất nền và thời điểm thích hợp để thu hoạch ấu trùng ruồilínhđen........58

3.1.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ bã sắn và bã bia làm chất nền lên sinh trưởng, thành phần hóa học
và chuyển đổi thức ăn của ấutrùngruồi.............................................................................58

3.1.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ bã sắn và bã đậu phụ làm chất nền lên sinh trưởng, thành phần hóa
học và chuyển đổi thức ăn của ấutrùngruồi.......................................................................61

3.1.3. Ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch lên sinh trưởng, năng suất, thành phần hoá học,
axit amin và axit béo của ấutrùngruồi..............................................................................64

3.2. Xác định tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng và axit amin thiết yếu của bột ấu trùng ruồi
lính đen nguyên mỡ và tách mỡ trên cá chẽm giống ni ở mơi trường có độ mặn0‰và10‰

70

3.2.1. Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng và axit amin thiết yếu củakhẩuphần............70

3.2.2. Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng và axit amin thiết yếu của bột ấu trùng ruồi lính đen
nguyên mỡ vàtách mỡ....................................................................................................74

3.3. Xác định ảnh hưởng của ấu trùng vàtỷlệ thay thế protein bột cá bằng protein bột ấu trùng
trên cá chẽm giống ni ở mơi trường có độ mặn 0‰và10‰............................................77

3.3.1. Ảnh hưởng của ấu trùng ruồi lính đen ở dạng tươi lên sinh trưởng và tỷ lệ sống cá chẽm
giống ni ở mơi trường có độ mặn 0‰và10‰...............................................................77


3.3.2. Ảnh hưởngtỷlệ thay thế protein bột cá bằng protein bột ấu trùng ruồi lên sinh trưởng,
thành phần hóa học, hoạt tính của enzyme tiêu hố và một số chỉ tiêu huyết học củacá chẽm

81

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀKIẾNNGHỊ..................................................................96

4.1. Kếtluận.................................................................................................................. 96

4.1.1. Ảnh hưởng của chất nền và thời điểm thích hợp để thu hoạch ấutrùngruồi........96

4.1.2. Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng và axit amin thiết yếu của bột ấu trùng ruồi nguyên
mỡ và tách mỡ trên cáchẽmgiống....................................................................................96

4.1.3. Ảnh hưởng của ấu trùng và tỷ lệ thay thế protein bột cá bằng protein bột ấu trùng trên cá
chẽm giống nuôi ở môi trường có độ mặn 0‰và10‰.......................................................96

4.2. Kiếnnghị...............................................................................................................96
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾNLUẬN ÁN.....98
TÀI LIỆUTHAMKHẢO.............................................................................................99

DANH MỤC BẢNG

Bảng1.1. Tuổi, chiều dài và khối lượng của cáchẽmni.........................................7

Bảng1.2. Kích thước thức ăn viên được khuyến nghị chonicá...........................10

Bảng1.3. Tóm tắt nhu cầu dinh dưỡng củacáchẽm................................................15


Bảng1.4. Hàm lượng protein và lipid của ấu trùng ruồi lính đen ni trên các chất
nềnkhácnhau........................................................................................... 18

Bảng1.5. Hàm lượng axit amin của ấu trùng ruồi lính đen ni trên các chất nền
khác nhau và bộtcácơm..........................................................................19

Bảng1.6. Hàm lượng axit béo (% tổng số axit béo) củaấutrùngruồi nuôi trên các
chất nềnkhác nhau...................................................................................20

Bảng1.7. Phương pháp thu phân và hàm lượng (%) chất chỉ thị trong khẩu phần.28

Bảng1.8. Tỷ lệ tiêu hóa protein và lipid trong thức ăn của cá chẽm bằng các
phương pháp thu phânkhácnhau.............................................................28

Bảng2.1. Thànhphầnhóahọccủangunliệuniấutrùngruồilínhđen(%DM)(1).36

Bảng2.2. Thànhphầnhóahọccủangunliệulàmthứcănnicáchẽm(%DM)

(1)38Bảng2.3. Thành phần hóa học của chất nền trong thí nghiệm bã sắn và bã bia(%
DM)(1)...................................................................................................... 41

Bảng2.4. Thành phần hóa học của chất nền trong thí nghiệm bã sắn và bã đậu phụ
(%DM)(1)................................................................................................. 43

Bảng2.5. Tỷ lệ nguyên liệu và thành phần hóa học của khẩu phần thí nghiệm tiêu
hóacá...................................................................................................... 46

Bảng2.6. Các xác định các yếu tố môitrườngnước.................................................48
Bảng2.7. Thành phần hóa học của cá tạp và ấu trùng ở dạng tươi (%DM)(1)..........50
Bảng2.8. Tỷ lệ nguyên liệu và thành phần hóa học của khẩu phần thínghiệm(1).....52


Bảng3.1. Khối lượng, năng suất và chuyển hóa thức ăn của ấu trùng ruồi trong bã
sắn vàbãbia.............................................................................................58

Bảng3.2. Thànhphần hóa học của ấutrùng ruồi nuôitrongbãsắnvà bãbia(%DM).60

Bảng3.3. Khối lượng, năng suất và chuyển hóa thức ăn của ấu trùng ruồi trong bã
sắn và bãđậuphụ.....................................................................................61

Bảng3.4. Thànhphần hóa học của ấutrùng ruồi nitrongbãsắnvà
bãđậuphụ(%DM)................................................................................... 63
Bảng3.5.
Ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến khối lượng, năng suất và hiệu
Bảng3.6. quả sử dụng thức ăn của ấu trùng ruồilính đen........................................64

Bảng3.7. Thànhphần hóa học của ấutrùng ruồiởcácthờiđiểm
Bảng3.8. thuhoạchkhácnhau(%DM).....................................................................65

Bảng3.9. Thànhphần axit amincủaấutrùngruồithuhoạchvào ngày7và9sau khinuôi...67

Bảng3.10. Thành phần axit béo của ấu trùng ruồi thu hoạch vào ngày 7 và 9 sau khi
nuôi........................................................................................................ 68
Bảng3.11.
Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến (%) các chất dinh dưỡng và axit amin thiết yếu
Bảng3.12. của cáckhẩu phần....................................................................................72
Bảng3.13.
Bảng3.14. Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến (%) các chất dinh dưỡng của các loại bột ấu
Bảng3.15. trùng....................................................................................................... 75
Bảng3.16.
Hàm lượng các chất dinh dưỡng, axit amin và năng lượng tiêu hóa của

Bảng3.17. các loại bột ấutrùng(g/kg).......................................................................76
Bảng3.18.
Bảng3.19. Biến động một số yếu tố môi trường nước trong nuôicáchẽm................78

Ảnhhưởngcủacátạpvàấutrùngởdạngtươitrongnuôicáchẽmgiống...............79

Biến động mơi trường nước trong thí nghiệm bổ sungbộtATRLĐ.........81

Ảnh hưởng các mức protein bột ATRLĐ lên sinh trưởng của cá chẽm8 2

Ảnh hưởng các mức thay thế protein ấu trùng lên hiệu quả sử dụng thức
ăn và hệ số gan củacáchẽm.....................................................................84

Thành phần hóa học của cá chẽm (% theo khốilượngtươi).....................87

Hoạt tính các enzyme tiêu hóa củacáchẽm.............................................90

Một số chỉ tiêu huyết học củacáchẽm.....................................................93

DANH MỤC HÌNH

Hình1.1. Cá chẽm (Lates calcariferBloch, 1790).......................................................7

Hình1.2. Ruồilínhđen..............................................................................................16

Hình1.3. Vịng đời của ruồi lính đen(Chia,2019).....................................................17

Hình2.1. Trứng ruồi lính đen (a) và ấu trùng 5 ngàytuổi(b).....................................32

Hình2.2. Cáchẽmgiống............................................................................................33


Hình2.3. SơđồtómtắtnộidungvàcácthínghiệmtrongmỗinộidungđềtàiLuậnán...............35

Hình2.4. Ngun liệu làm chất nền ni ấu trùng ruồilínhđen................................36

Hình2.5. Bộtấutrùngruồi lính đen nguyênmỡ(a);bộtấutrùngtáchmỡ(b)vàbộtcá(c)
................................................................................................................. 37

Hình2.6. Sản xuất thứcănviên..................................................................................39

Hình2.7. Hệ thống ni ấu trùng ruồi và ni cáthínghiệm.....................................40

Hình2.8. Ấu trùng ruồi ở các thời điểm thu hoạchkhácnhau....................................44

Hình2.9. Ấu trùng ruồi lính đen (a) và cátạp(b).......................................................50

Hình 2.10. Kiểm tra hoạt tính enzyme của cáthínghiệm..............................................57

Hình3.1. Thayđổikhốilượngấutrùngtrongthínghiệmbãsắnvàbãbia..............................59

Hình3.2. Thay đổi khối lượng ấu trùng trong thí nghiệm bã sắn và bãđậuphụ.........62

Hình3.3. Tỷ lệ sống của cá chẽmthínghiệm.............................................................85

1

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấnđề


Cá chẽm (Lates calcariferBloch, 1790) hay còn gọi là cá vượcchâuÁ thuộc
họCentropomidae,là loàiphânbố rộng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc châu Á –
TháiBình Dương. Cá chẽm có khả năng thíchnghinhanh chóng về những thay đổi của
độmặn,khảnăngđiềuhịathẩmthấucủacáchẽmchophépnichúngởcảmơitrường nước ngọt và
nước mặn với hình thức ni trong ao hoặc trong lồng bè (Katya và cs.,
2018;KimVănVạnvàcs.,2020).Cáchẽmcótốcđộtăngtrưởngnhanh,thànhphầndinhdưỡngcao, có
giá trị kinh tế và được thị trường ưa chuộng (Vahabnezhad và cs.,2016).
Chínhvìvậy,cáchẽmđượcxemnhưmộtlồicáthươngmạiquantrọngtạinhiềunướctrênthếgiới.

Nhưđãbiết, nguồn thứcăngiàu proteinchonitrồng thủysản,trongđó có

cáchẽm, chủyếutừcá vàsảnphẩmchếbiếncá(bộtcá).TheoFAO(2017),nghềnuôithủysản

đang chịu sứcépquálớnkhinguồn bộtcángày

càngkhanhiếmvàkhaithácdầnđạtngưỡngtớihạn.Mặt khác, chi phíthứcăn ởcácmơhình

ni thâm canhcác lồicábiểnthường chiếmtừ60 -70% chi phísản xuất (Wilson,

2002)đãlàmtănggiá thànhsản phẩm.Dođó,ngành nitrồngthủy sản cầntìmkiếm

thêmcácnguồnngunliệu giàuprotein đểthay thếcá,bột cá,... nhằm giảmchi

phíthứcăn,tăngtínhbềnvữngtrongtươnglai(CammackvàTomberlin,2017).Nhiềunghiên

cứu thay thế nguồnbột cá cóthểkểđến như:nguồn protein thựcvật(khơđậu nành, phụ

phẩmchếbiếnngơ,…), phụ phẩmđộngvật(bột huyết,bột đầutơm, bộtthịt

xương,...)vàcơn trùng(bộtdế,bộtấutrùngruồi lính đen,…)(OlsenvàHasan,2012;


Wanvàcs., 2018).Trong đó,nguồnproteintừcơn trùng làm nguyênliệuthứcănchođộng

vật trên cạnvàdưới nướcđangđượcchútrọng (Borgognovàcs., 2017;Wang và Shelomi,

2017;Dumasvàcs.,2018).

Ruồi lính đen (Hermetia illucensLinnaeus, 1758)thuộc họ Stratiomyidae xuất

hiện trên toàn thế giới, chúng tiêu thụ thức ăn chủ yếu ở giai đoạn ấu trùng nhưng ruồi

línhđentrưởngthànhkhơngtiêuthụthứcănmàchỉuốngchấtlỏngvàkhơngphảilàký chủ trung

gian truyền bệnh cho con người, vật nuôi (Spranghers và cs., 2017; Dương Nguyên Khang

và cs., 2017). Ấu trùng ruồi lính đen ăn vơ số chất hữu cơ từ chất thải như phân gia súc

(Trần Tấn Việt và Nguyễn Hữu Trúc, 2005; Yu và cs., 2009), rơm rạ (Zheng và cs.,

2012), phụ phẩm chế biến thực phẩm (Green và Popa, 2012), hèm rượu

vàbãbia(Webstervàcs.,2016),nộitạngđộngvậtvàchấtthảinhàbếp(Nguyenvàcs.,

2015).Ấutrùngruồilínhđenkhơngđộchạivàđượcsửdụnglàmthứcănchonhiềulồi

cánướcngọtvànước mặn(Sealeyvàcs.,2011;Rennavàcs.,2017).Vìíchlợinhưtrên,

ruồilínhđenđãđượcbổsungvàodanhmụcđộngvậtnitrongNghịđịnhsố46/2022/NĐ-

CP(NĐ46,2022).Các nghiên cứu cho thấy ấutrùng giàuprotein(45-60%),lipid(15


- 30%), vitamin và khoáng chất. Hơn nữa, protein ấu trùng chứa đầy đủ các axit amin
thiết yếu, đặc biệt lysine và methionine (Makkar và cs., 2014; St-Hilaire và cs., 2007).
Axit béo chứa hàm lượng cao axit lauric và các axit béo thiết yếu (Li và cs., 2011;
Kroeckel và cs., 2012; Oonincx và cs., 2015). Tuy nhiên, thành phần hoá học của ấu
trùng ruồi lính đen phụ thuộc vào chất nền làm thức ăn và tuổi đời của ấu trùng (Henry
và cs., 2015; Spranghers và cs., 2017). Mặc dù vậy, ảnh hưởng của chất nền đến giá trị
dinh dưỡng, thành phần axit amin và axit béo chưa có nhiều cơng bố ở ViệtNam.

TạiViệtNam,mộtsốnghiêncứusửdụngấutrùngruồilínhđenlàmthứcăncho cá rơ phi
đỏOreochromissp. (Huỳnh Thị Diễm Khanh và Trịnh Thị Lan, 2019), cá lócChannasp.
(NguyễnPhúHịavàNguyễnVănDũng,2016)đãđượccơngbố.Tuynhiên, số cơng bố sử dụng ấu trùng
làm thức ăn cho ni trồng thủy sản cịn ít ỏi và chưa có cơng bố nghiên cứu sử dụng ấu trùng làm thức
ăn cho cáchẽm.

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, đề tài Luận án “Nghiên cứu sử dụng
ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates
calcariferBloch, 1790) tại Thừa Thiên Huế” đã được thực hiện.

2. Mục tiêu nghiêncứu

2.1. Mục tiêuchung

Nhằmxácđịnhsinhkhốivàthànhphầnhóahọccủaấutrùngruồilínhđenkhinibằngcácchấtnềnk
hácnhauvàsửdụngấutrùnglàmthứcănnicáchẽm;gópphầnđadạnghóa nguồn thức ăn
giàuproteinphục vụngườidân ni cá chẽm nói riêng và các đối tượng thủy sản khác
nóichung.

2.2. Mục tiêu cụthể


- Xác định sinh khối và thành phần hố học của ấu trùng ruồi lính đen nibằng
cácchấtnềnkhácnhau;

- Xácđịnhtỷlệtiêuhốcácchấtdinhdưỡng,axitamincủabộtấutrùngruồilính đen nguyên
mỡ và tách mỡ của cá chẽmgiống;

- Xác định ảnh hưởng của việc sử dụng ấu trùng ruồi lính đen trong khẩu phần
đến sinh trưởng, tỷ lệ sống, thành phần hóa học, hoạt tính enzyme tiêu hóa và một số
chỉ tiêu huyết học của cá chẽmgiống.

3. Ý nghĩa khoa học và thựctiễn

3.1. Ý nghĩa khoahọc

Nghiên cứu này góp phần tư liệu hố thành phần hoá học, axit amin và axit béo
của ấu trùng ruồi lính đen; giá trị tiêu hố của các chất dinh dưỡng và axit amin thiết


×