Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tiểu luận kết thúc học phần môn Quản Trị Marketing CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU THỜI TRANG UNIQLO CỦA CÔNG TY UNIQLO TẠI TP HỒ CHÍ MINH TRONG QUÝ 4 NĂM 2023 VÀ QUÝ 1 NĂM 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.23 KB, 23 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX

KHOA MARKETING
----- -----

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ MARKETING

ĐỀ TÀI:
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG
HIỆU THỜI TRANG UNIQLO CỦA CÔNG
TY UNIQLO TẠI TP HỒ CHÍ MINH TRONG
QUÝ 4 NĂM 2023 VÀ QUÝ 1 NĂM 2024

SVTH: NHÓM A
Lớp: XXX
GVHT: TRẦN THỊ B

TP. Hồ Chí Minh, năm 2023

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX

KHOA MARKETING
----- -----

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ MARKETING

ĐỀ TÀI:


CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG
HIỆU THỜI TRANG UNIQLO CỦA CÔNG
TY UNIQLO TẠI TP HỒ CHÍ MINH TRONG
QUÝ 4 NĂM 2023 VÀ QUÝ 1 NĂM 2024

DANH SÁCH NHÓM: NGUYỄN VĂN A
NGUYỄN VĂN B
NGUYỄN VĂN C

TP. Hồ Chí Minh, năm 2023

Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 3
Chương 1: Tổng quan về thương hiệu Uniqlo................................................... 4

1.1. Lịch sử hình thành: ...................................................................................... 4
1.2. Logo: ............................................................................................................ 4
1.3. Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu:.................................................................. 5
1.4. Lĩnh vực kinh doanh: ................................................................................... 5
1.5. Thị trường kinh doanh: ................................................................................ 5
1.6. Vấn đề của doanh nghiệp:............................................................................ 6
Chương 2: Phân tích mơi trường chiến lược kinh doanh của Uniqlo ............. 7
2.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ ......................................................................... 7

2.1.1. Môi trường kinh tế................................................................................. 7
2.1.2. Mơi trường chính trị .............................................................................. 8
2.1.3. Môi trường công nghệ ........................................................................... 8
2.1.4. Môi trường xã hội.................................................................................. 9
2.1.5. Mơi trường văn hố xã hội .................................................................... 9
2.2. Phân tích mơi trường vi mơ......................................................................... 9

2.3. Phân tích SWOT ........................................................................................ 10
2.3.1. Điểm mạnh .......................................................................................... 10
2.3.2. Điểm yếu ............................................................................................. 10
2.3.3. Cơ hội .................................................................................................. 11
2.3.4. Thách thức ........................................................................................... 11
2.3.5. Giải pháp ............................................................................................. 11
Chương 3: Phân tích ngành .............................................................................. 12
3.1. Phân tích thị trường của Uniqlo ở Việt Nam ............................................. 12
3.2. Thị trường mục tiêu ................................................................................... 12
3.3. Phân khúc thị trường.................................................................................. 13
3.3.1. Đánh giá phân đoạn ............................................................................. 13
3.3.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu .............................................................. 13
3.3.3. Xu hướng thị trường ............................................................................ 13

1

3.4. Định vi sản phẩm ....................................................................................... 14
Chương 4: Chiến lược marketing .................................................................... 15

4.1. Mục tiêu ..................................................................................................... 15
4.2. Marketing mix ........................................................................................... 15
4.3. Digital Strategy .......................................................................................... 16
Chương 5: Kế hoạch thực hiện và kiểm soát ................................................... 17
5.1. Kế hoạch thực hiện chiến lược .................................................................. 17
5.2 Kế hoạch kiểm soát chiến lược ................................................................... 18
5.3. Ngân sách................................................................................................... 18
5.4. Kết quả dự kiến.......................................................................................... 19
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 21


2

LỜI MỞ ĐẦU
Để có thể tồn tại và tăng trưởng bền vững thì các doanh nghiệp sẽ chú trọng trong
việc đầu tư các hoạt động marketing và thương hiệu sản phẩm. Việc xây dựng một
chiến lược marketing mạnh sẽ giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm tốt hơn. Xây dựng
chiến lược marketing tức là đồng nghĩa với việc xây dựng một thương hiệu những
sản phẩm của công ty đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Thương hiệu không chỉ là
một tài sản rất có giá trị của doanh nghiệp mà con là một vũ khí cạnh tranh lợi hại.
thương hiệu chỉ có giá trị khi uy tín và chất lượng sản phẩm ln bảo đảm. Uy tín
thương hiệu giúp cho doanh nghiệp giữ được khách hàng truyền thống, tiếp cận dễ
dàng và thu hút nhiều khách hàng mới.
Việc đầu tư và hồn thiện chiến lược marketing của những cơng ty ngành may mặc
và bán lẻ cũng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi trên thị trường xuất hiện nhiều
thương hiệu trong ngành thời trang may mặc bán lẻ trang phục thường ngày khác
nhau của rất nhiều công ty trong và ngồi trước tình hình cạnh tranh ngày càng gay
gắt. Công ty TNHH UNIQLO là một trong những doanh nghiệp có nhiều sản phẩm
thiết kế trang phục may mặc nhất trong các thương hiệu thời trang nổi tiếng có mơ
hình kinh doanh tương tự.
Trong xu thế phát triển nhanh chóng, công ty TNHH UNIQLO đến lúc phải phát
triển chiến lược marketing và xây dựng thương hiệu sản phẩm riêng cho
mình. Chính vì thế chúng em chọn đề tài “CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO
SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA THƯƠNG HIỆU UNIQLO” nhằm đánh giá
chiến lược marketing và hoàn thiện tốt hơn trong quá trình kinh doanh và xây dựng
thương hiệu UNIQLO ngày càng bền vững và phát triển tốt nhất.
Trong suốt các buổi học, chúng em đã rất cố gắng trau dồi thêm kiến thức để hoàn
thành bài tiểu luận này. Tuy nhiên, do năng lực và trải nghiệm thực tế của chúng
em cịn hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em kính mong
Thầy giúp đỡ, góp ý để bài tập giữa kỳ của chúng em thêm hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


3

Chương 1: Tổng quan về thương hiệu Uniqlo
1.1. Lịch sử hình thành:

- Uniqlo là một thương hiệu thời trang được sáng lập bởi Tadashi Yanai tại
Nhật Bản. Ông được thừa hưởng cửa hàng thời trang của gia đình vào năm 1984,
10 năm sau khi tiếp quản Tadashi Yanai đã biến cửa hàng kinh doanh thời trang
của cha mình thành chuỗi thời trang danh tiếng với hơn 100 cửa hàng trải dài khắp
Nhật bản. Năm 1984, sau khi trở thành chủ tịch của Uniqlo, Yanai tiếp tục mở một
cửa hàng mới có tên Unique Clothing Warehouse là Uniqlo.

- Uniqlo là một trong những thương hiệu quần áo phát triển nhanh nhất, với
sự hiện diện mạnh mẽ không chỉ ở thị trường Châu Á mà con trên tồn cầu.
Thương hiệu Uniqlo có mặt ở hầu hết các thành phố lớn và được biết đến là nơi
sản xuất quần áo chất lượng cao cho mọi đối tượng. Doanh nghiệp này con được
biết đến với hàng dệt kim được làm từ chất liệu cao cấp và giá cả hợp lý, thu hút
một lượng lớn khách hàng tiềm năng. Chỉ từ một cửa hàng nhỏ nhưng đến nay
Uniqlo đã sánh ngang với các thương hiệu thời trang nổi tiếng toàn cầu như:
H&M, Zara và các thương hiệu khác.

- Khẩu hiệu chính của Uniqlo là “Made for all” (dành cho tất cả mọi người)
một trong những điểm đặc biệt làm nên thành công trong chiến lược marketing
của Uniqlo tại Việt Nam và toàn Châu Á.
1.2. Logo:

- Ý nghĩa nguồn gốc của logo:
Ngày nay, logo Uniqlo xuất hiện trên nhiều đường phố mua sắm trên khắp thế
giới. Với thị trường Bắc Mỹ, hãng chọn New York là cửa ngõ đầu tiên để thâm

nhập. Con tại Seoul, Uniqlo được biết đến như một thương hiệu của liên doanh
với tập đoàn kinh doanh nội địa khổng lồ Lotte.
Uniqlo có một chiếc logo rất đặc biệt và sáng tạo. Mẫu thiết kế logo này được
sáng tạo vào năm 2006 bởi nhà thiết kế Kashiwa Sato. Logo Uniqlo hiện bao
gồm 2 hình vng với 2 màu chủ đạo đỏ – trắng, được lấy ý tưởng từ con dấu
truyền thống thời xưa. 1 bên logo là bộ chữ viết Katakana, 1 bên là bộ chữ latin
phổ thông hơn cho khách hàng quốc tế. Chi tiết này được đánh giá răng Uniqlo

4

muốn ngụ ý răng thương hiệu đã và đang toàn cầu hoá, nhưng vẫn mang đậm bản
sắc cố quốc.
1.3. Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu:

- Tầm nhìn:
Thơng điệp thương hiệu của Uniqlo: “Uniqlo is a modern Japanese company that
inspires the world to dress casual” (Uniqlo là một công ty Nhật Bản hiện đại,
truyền cảm hứng cho thế giới trong phân khúc quần áo hàng ngày). Từ thơng
điệp thương hiệu giới thiệu về Uniqlo đã gói gọn một tầm nhìn rất rõ ràng: cung
cấp trang phục thường ngày cơ bản, chất lượng cao, nâng cao hiệu suất với mức
giá thấp nhất (Aaker, 2015).

- Sứ mệnh:
Sứ mạng của Uniqlo là tạo ra những sản phẩm đơn giản nhưng tinh tế, phục vụ
cho nhu cầu hàng ngày của mọi người. Chúng tôi tin rằng bất kỳ ai cũng có thể
tìm thấy sự tự tin và phong cách cá nhân của mình thơng qua việc chọn lựa
những sản phẩm Uniqlo.

- Mục tiêu:
Trở thành một thương hiệu toàn cầu, đem đến những sản phẩm thời trang chất

lượng cao với giá cả phải chăng. Chúng tơi cam kết khơng ngừng nâng cao quy
trình sản xuất, tích lũy kinh nghiệm và đồng hành cùng khách hàng để tạo ra
những trải nghiệm mua sắm tuyệt vời.
1.4. Lĩnh vực kinh doanh:
Chủ yếu của Uniqlo là quần áo nam, nữ và trẻ em, với các mặt hàng đa dạng như
áo phơng, áo khốc, quần jeans, váy, áo sơ mi và nhiều loại trang phục khác.
Chúng tôi luôn đảm bảo sự chất lượng, kiểu dáng đa dạng và tinh thần sáng tạo
trong từng sản phẩm mà chúng tôi cung cấp.
1.5. Thị trường kinh doanh:
Uniqlo đã mở rộng ra toàn cầu, với hệ thống cửa hàng đến hơn 20 quốc gia và
vùng lãnh thổ. Chúng tôi không chỉ tập trung vào thị trường Nhật Bản, mà còn
mở rộng ra châu Á, châu Âu, Bắc Mỹ và khu vực Đại Tây Dương.

5

1.6. Vấn đề của doanh nghiệp:
Một trong những vấn đề quan trọng mà Uniqlo đang đối mặt là việc duy trì tiêu
chuẩn sản xuất cao cấp, đồng thời nắm bắt xu hướng thời trang thay đổi nhanh
chóng của khách hàng. Chúng tơi khơng ngừng tìm kiếm sự sáng tạo, nâng cấp
công nghệ sản xuất và xây dựng mối quan hệ vững chắc với khách hàng để tiếp
tục đứng vững trong thị trường cạnh tranh.

6

Chương 2: Phân tích mơi trường chiến lược kinh doanh của Uniqlo
2.1. Phân tích môi trường vĩ mô
2.1.1. Môi trường kinh tế

- Tốc độ tăng trưởng sản phẩm trong nước:
Trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phứUc tạp, cùng những

khó khăn nội tại, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam trong 6 tháng
đầu năm 2023 chỉ đạt 3,72%, không như mức kỳ vọng. Tuy nhiên, phần lớn
các chuyên gia đánh giá đây là mức tăng trưởng phù hợp trong bối cảnh chung
của kinh tế toàn cầu, đồng thời tỏ ra lạc quan về khả năng phục hồi của kinh tế
Việt Nam trong thời gian tới.
Kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo trong quý II/2023 cho thấy có 27,5% số doanh nghiệp
đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh tốt hơn so với quý I/2023 và dự kiến
quý III/2023, có 34,3% số doanh nghiệp đánh giá xu hướng sẽ tốt lên so với
quý II/2023.

- Với lợi thế chính trị - xã hội ổn định và nguồn cung lao động dồi dào,
ngành dệt may Việt Nam đang có nhiều cơ hội để tăng trưởng kim ngạch xuất
khẩu, đặc biệt khi tận dụng hiệu quả cái Hiệp định Thương mại Đối tác chuyên
Châu Á - Thái Bình Dương (TTP), Hiệp định Thương mại tự do song phương
Việt Nam... EU (FTA).... Theo đó, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam
được dự đoán có thể chạm mốc 50 - 55 tỷ USD vào năm 2025 nhờ các FTA.

- Cán cân thương mại:
Đối với Uniqlo, Việt Nam xếp thứ hai về tầm quan trọng trong chuỗi cung ứng
của Fast Retailing (Công ty mẹ của Uniqlo), với 44 nhà máy. Trước sự ổn định
về mặt kinh tế - xã hội. Việt Nam sẽ là một lựa chọn thay thế giúp Uniqlo giảm
sự phụ thuộc vào các nhà máy ở Trung Quốc trong bối cảnh dịch bệnh và chi phí
lao động tăng cao.

- Tỷ giá hối đoái:
Hiện tại (cập nhật đến tháng 3/2023), tỷ giá hối đoái giữa Yên Nhật và đồng Việt
Nam là khoảng 172,47 đồng/yên. Tỷ giá hối đoái cho biết sức mua của đồng tiền,

7


từ đó giúp doanh nghiệp thực hiện các hoạt đơng mua bán có hiệu quả cao.
Sự thay đổi của tỷ giá hối đoái giúp sự cạnh tranh của cửa hàng hóa xuất khẩu ở
một quốc gia được nâng cao trên thị trường quốc tế, nhờ đó cán cân thương mại
quốc gia được cải thiện.

- Lạm phát:
Theo báo cáo của Tổng Cục Thống kê vừa công bố sáng nay (29/9), chỉ số giá
tiêu dùng (CPI) tháng 9/2023 tăng 1,08% so với tháng trước. So với tháng
12/2022, CPI tháng 9 tăng 3,12% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,66%.
CPI bình quân quý III/2023 tăng 2,89% so với quý III/2022. Tính chung 9 tháng
năm nay, CPI tăng 3,16% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng
4,49%.
2.1.2. Mơi trường chính trị

- Trong thời điểm dịch COVID-19 bùng phát tại Việt Nam, Uniqlo đã trao
tặng 600.000 khẩu trang y tế trong những ngày đầu cả nước cùng chung tay đẩy
lùi dịch bệnh. Hơn 45.000 sản phẩm AIRism và DRY-EX với chức năng thấm
hút mồ hơi tốt, khơ thống UNIQLO được gửi đến đội ngũ y bác sĩ, tình nguyện
viên tiếp sức tuyến đầu chống dịch.

- Cùng với Fast Retailing Việt Nam, Uniqlo ủng hộ 11 tỉ đồng đến Quỹ vắc
xin phòng chống COVID-19. Họ cũng hợp tác cùng Hội Doanh nhân hàng Việt
Nam chất lượng cao để hỗ trợ và đồng hành cùng doanh nghiệp và nông dân địa
phương thông qua việc quảng bá sản phẩm tại cửa hàng, tổ chức chuỗi Phiên chợ
xanh tử tế.

- Ngoài ra UNIQLO mong muốn đào tạo nhân tài của Việt Nam, những
người có thể làm việc và phát triển, trở thành lãnh đạo trên tồn cầu. Đó là điều
mà ngài Tadashi Yanai và UNIQLO đã cam kết cùng Chính phủ Việt Nam từ

năm 2019.
2.1.3. Mơi trường cơng nghệ

- Hãng nổi trội về các công nghệ cải tiến như AIRism, HeatTech, ...
- Công nghệ của Uniqlo cho các loại vải được sáng tạo hơn bao giờ hết của
nó khơng ngừng được cải tiến. Khi HeatTech được phát hành lần đầu tiên vào

8

năm 2003 và ngay lập tức 1,5 triệu chiếc đã được bán ra. Chỉ 10 năm sau, vào
năm 2012, 130 triệu chiếc đã được bán ra, bao gồm nhiều loại sản phẩm hơn.

- Vì vậy, đó là lý do tại sao Uniqlo luôn mở rộng sản xuất của mình thơng
qua sự hiện diện với các cơng nghệ đổi mới. Đồng thời nó vẫn đứng trên thị
trường với mục tiêu "đổi mới".
2.1.4. Môi trường xã hội

- Đòn bẩy để Fast Retailing tăng sự hiện diện là nhu cầu khách hàng
đang thay đổi. Dịch bệnh khiến người tiêu dùng quay lưng với các sản phẩm đề
cao tính thời trang và tơn vinh cá tính người mặc. Họ bắt đầu tìm đến những sản
phẩm mặc nhà thoải mái, tiện dụng cho những ngày làm việc, học tập và sinh
hoạt tại nhà. Khi người dùng thay đổi nhu cầu cũng là lúc các lợi thế của Uniqlo
tỏa sáng.

- Trong khi các thương hiệu thời trang cùng phân khúc chú trọng cung
cấp mẫu mã đa dạng theo mùa, Uniqlo lựa chọn chất lượng thay vì số lượng.

- Thách thức lớn của Uniqlo không phải là vượt qua những đối thủ cùng
ngành, mà là lắng nghe và thấu hiểu nhu cầu của khách hàng một cách chính xác
nhất, đặc biệt là tại một quốc gia có sự đa dạng văn hóa như Việt Nam.

2.1.5. Mơi trường văn hố xã hội

- Thị trường mục tiêu của Uniqlo là nam giới là phụ nữ ở độ tuổi từ 18 đến
40, có nhu cầu tìm kiếm quần áo chất lượng cao và giá cả chăng phải phù hợp
với phong cách sống của họ.

- Thương hiệu nhắm đến những người đang tìm kiếm quần áo hợp thời
trang, giản dị và thoải mái. Hàng may mặc Uniqlo khơng chỉ giới hạn cho những
người có thu nhập cao hơn. Chiến lược này đã mở rộng thị trường mục tiêu vì tất
cả người tiêu dùng đều tìm kiếm quần áo chất lượng nhưng giá cả phải chăng.

- Thương hiệu này có chiến lược định vị “Dành cho tất cả” - “Made for all”.
2.2. Phân tích môi trường vi mô

- Công ty: Thương hiệu Uniqlo có một tầm nhìn rõ ràng, đó là Uniqlo,
một cơng ty Nhật Bản hiện đại khuyến khích ăn mặc giản dị trên khắp thế giới

- Đối thủ cạnh tranh: Khi so sánh với 2 đối thủ đáng gờm của Uniqlo là

9

Gap và H&M cho mục đích đo điểm chuẩn. Đây chắc chắn không phải là đối
thủ cạnh tranh duy nhất của Uniqlo, nhưng là những đối thủ lớn và quan trọng
nhất của Uniqlo.

- Khách hàng: Chiến lược cơ bản của Uniqlo là thu hút công chúng. Các
khách hàng bao gồm tất cả mọi người. Chỉ có một vài mẫu và các kích cỡ từ
3XL cho nam đến XXL cho nữ. Uniqlo chú trọng xây dựng kết nối cảm xúc
với khách hàng Thương hiệu khơng khuyến khích khách hàng chỉ nhìn vào nó.
UNIQLO gặp vấn đề khi mở rộng ở châu Âu và Mỹ do nhu cầu và lối sống

khác nhau của khách hàng quốc tế. Uniqlo biết thương hiệu được lựa chọn khi
mọi người đang tìm kiếm cơ.bản. Ví dụ, khách hàng sẽ thích quần áo cotton
hơn.

- Nhà cung cấp: Đối với UNIQLO Malaysia, đây là liên doanh giữa Fast
Retailing Co. Ltd và Wing Tai Clothing Sdn Bhd. Fast Retailing đã duy trì lợi
thế cạnh tranh tốt băng cách cung cấp quần áo bền và có tính ứng dụng cao.
Chủ tịch Yasuharu Ishikawacho biết UNIQLO hy vọng sẽ tiến sâu hoàn
toàn vào các thị trường phương Tây. Theo một quan chức, họ sẽ xem xét một
số nhà cung cấp xác định.
2.3. Phân tích SWOT
2.3.1. Điểm mạnh
- Có chiến lược thâm nhập thị trường rõ ràng.
- Có một mạng lưới phân phối mạnh mẽ.
- Lợi thế cạnh tranh và khả năng thương lượng.
- Liên tục cải tiến.
2.3.2. Điểm yếu
- Độ nhận diện trên sản phẩm còn thấp.
- Thuế nhập khẩu, tỷ giá hối đoái.
- Chưa khai thác triệt để hoạt động tiếp thị trực tuyến. Một số sản phẩm
may mặc không được bán theo hình thức online.
- Chủ yếu sản xuất hàng may mặc tại thị trường Châu Á và thương hiệu gặp
khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị phần ở các thị trường Châu Âu, Châu Mỹ.

10

2.3.3. Cơ hội
- Việt Nam đang là thị trường tiềm năng, Có nhiều phân khúc trên thị
trường để thâm nhập.
- Thời trang ngoại dễ dàng thu hút khách hàng Việt Nam.

- Tận dụng hình ảnh thương hiệu, thơng qua quảng cáo lan truyền để tạo ra
nhận thức về thương hiệu trong thị trường mục tiêu của mình.
2.3.4. Thách thức
- Cạnh tranh gay gắt trên thị trường. (như GAP, Zara, H&M,…)
- Nền kinh tế đang bị suy thoái.
- Thị người tiêu dùng thay đổi nhanh chóng, dễ dàng.
- Nguy cơ về thiên tai (dịch bệnh, động đất, song thần,…)
2.3.5. Giải pháp
- In ấn logo lên mặt áo để dễ nhận diện thương hiệu.
- Đẩy mạnh bán hàng trực tuyến nhiều hơn.
- Tạo ra sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh, nắm bắt thị trường.

11

Chương 3: Phân tích ngành
3.1. Phân tích thị trường của Uniqlo ở Việt Nam
Dù chỉ là “kẻ đến sau” trong cuộc đua thương hiệu thời trang giá rẻ tại Việt Nam,
nhưng Uniqlo đang cho thấy những bước chân vững chắc trong hành trình khẳng
định mình tại đây.
- Trong phân khúc thời trang bình dân, Uniqlo khơng phải là một trong những
thương hiệu đầu tiên đặt chân đến Việt Nam. Trước đó, nếu nhắc đến dong thời
trang bình dân, người ta phải kể đến những thương hiệu Zaza, H&M, hay là
FullBear.
- Với tốc độ tăng trưởng kinh tế gần 7%/năm, cùng cấu trúc dân số trẻ, năng
động, và quy mô thị trường gần 100 triệu dân là những lý do khiến Uniqlo tin rằng,
Việt Nam là thị trường rất có tiềm năng..
- Chính vì vậy, chỉ mới chưa đầy hai năm tham chiến tại thị trường Việt Nam,
Uniqlo đã có tổng cộng 9 cửa hàng tại các trung tâm thương mại lớn trên cả nước.
Mặc dù họ chưa công bố kết quả kinh doanh lẫn doanh số tại Việt Nam nhưng thời
gian qua, thương hiệu này vẫn liên tục mở thêm nhiều cửa hàng mới và chiếm

được cảm tình từ người tiêu dùng Việt.
- Đặt chân tới Việt Nam trễ nhất trong bối cảnh dịch bệnh đầy rủi ro, nhưng Fast
Retailing với thương hiệu Uniqlo đang bước đầu gặt hái được những kết quả tích
cực.
- Chiến lược của Uniqlo tại Việt Nam trong tương lai, thương hiệu sẽ tiếp tục mở
rộng hoạt động kinh doanh thông qua việc khai trương cửa hàng mới theo hình
thức và quy mơ mới, nhăm phủ rộng hơn nữa các nhóm đối tượng khách hàng và
khu vực dân cư, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và sẽ tiếp tục bồi dưỡng đội ngũ
nhân viên, tiếp tục phát triển kinh doanh trên nền tảng khách hàng là trọng tâm,
đồng thời hướng tới phát triển bền vững.
3.2. Thị trường mục tiêu
- Tập trung vào các thị trường trẻ trung, đơ thị, và có sự phát triển kinh tế nhanh

12

chóng. Uniqlo chủ yếu hướng đến đối tượng là giới trẻ và những người có lối sống
đơ thị, với triết lý LifeWear của mình, nhấn mạnh vào việc cung cấp những sản
phẩm thời trang đơn giản, thoải mái, và linh hoạt.
- Với chiến lược đa chiều và những sản phẩm phù hợp với nhu cầu đa dạng,
Uniqlo muốn thu hút và giữ chân khách hàng trong các thị trường mục tiêu bằng
cách mang đến giải pháp thời trang linh hoạt và thoải mái cho cuộc sống hàng
ngày.
3.3. Phân khúc thị trường
- Phân khúc theo địa lý: Tập trung đánh mạnh vào thành phố có mật độ dân cư

đông đúc nhất là TPHCM.
- Phân khúc theo nhân khẩu học:

• Độ tuổi: Đa dạng mọi lứa tuổi
• Giới tính: Dành cho mọi giới tính

• Thu nhập: 10 triệu / tháng
• Tơn giáo: Khơng phân biệt
- Phân khúc tâm lý: những người yêu thích phong cách giản dị, bền vững. Họ
là những người không quá quan tâm về xu hướng thời trang nhanh của thế
giới mà chỉ quan tâm được những kiểu quần áo có thể mặc được ở mọi dịp
như đi học, đi làm mà khơng tốn q nhiều chi phí.
3.3.1. Đánh giá phân đoạn
Quy mô và mức tăng trưởng của đoạn thị trưởng
Mức độ hấp dẫn về cơ cấu thị trưởng.
3.3.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu
Mục tiêu chính của Uniqlo là nam giới và phụ nữ ở độ tuổi từ 18 đến 40 và đang
tìm kiếm quần áo chất lượng cao và giá cả phải chăng phù hợp với phong cách
sống của họ.
3.3.3. Xu hướng thị trường
Đáp ứng xu hướng mua hàng online, Uniqlo cho ra mắt hơn website riêng
Uniqlo.com. Để mọi người có thểm mua sắm thoải mái và thu hút khách hàng
băng cách khuyến mại cho hóa đơn có giá trị cao.

13

3.4. Định vi sản phẩm
Thông qua chiến dịch này nhằm để lan toả thơng điệp hồ bình đến với mọi
người. UNIQLO định vị mình sẽ là một thương hiệu cung cấp các sản phẩm thời
trang và đơn giản, dễ bận có thể sử dụng lâu dài, đồng thời duy trì sự cân bằng
hoàn hảo giữa giá cả và chất lượng. Sau khi bán được bao nhiêu sản phẩm, lợi
nhuận sẽ được trích ra nhằm với mục đích giúp đỡ những người bị ảnh hưởng bởi
nghèo đói, phân biệt đối xử, bạo lực, xung đột và chiến tranh

14


Chương 4: Chiến lược marketing
4.1. Mục tiêu

- Tập trung vào tệp khách hàng sinh viên và phụ nữ từ (18 <= 28 tuổi)
tăng mức độ nhận diện sản phẩm.

- Giữ được 60% khách hàng hiện tại và tăng lượng mua sản phẩm hơn
lần/6 tháng.

- Đạt được con số 5.000 người mua sản phẩm Peace For All trên kênh
bán hàng online.
4.2. Marketing mix
Sản phẩm:
Với bối cảnh thị trường thời trang tại Việt Nam, thời trang là một trong những
lĩnh vực phát triển nhanh nhất với sự gia tăng về sản xuất, và tiêu thụ. Đáng
chú ý là sự tăng trưởng của thị trường trực tuyến. Việc mua sắm trực tuyến
đang trở thành làn sóng mới, và Uniqlo sẽ lắm bắt xu hướng hiện tại cùng với
đó là đưa ra những khuyến mại kích thích thị hiếu của người tiêu dùng. Bộ sưu
tập Peace For All của Uniqlo là mặt hàng cảm xúc, thúc đẩy khách hàng mua
hàng. Uniqlo sẽ thực hiện IMC trên các nền tảng mạng xã hội để tiếp cận
những khách hàng mới và những khách hàng cũ của Uniqlo ở những tỉnh thành
khác. Và sẽ có những chiến lược khuyến mại đối với những khách hàng mua
sắm tại các cửa hàng trực tiếp của Uniqlo khác và chiến lược khuyến mại đối
với những khách hàng mua sắm trực tuyến của Uniqlo.
Chiến lược phân phối:
Hiện tại Uniqlo có có 9 cửa hàng tại TPHCM. Công ty đã chọn các vị trí trung
tâm và dễ thấy cho các cửa hàng hàng đầu của mình, được duy trì bởi các nhân
viên được đào tạo bài bản. Uniqlo có một bộ phận R&D rất phát triển ở Nhật Bản
để theo dõi chuyên môn về tất cả các sản phẩm và đơn vị của mình. Ngồi ra,
bán hàng trực tuyến thơng qua trang web của mình. Tỷ lệ doanh thu từ bán hàng

trực tuyến chiếm khoảng 15% - 30% tổng doanh thu.
Chiến lược định giá:
Áp dụng một chiến lược định giá cạnh tranh để thu hút khách hàng mới và duy trì

15

khách hàng hiện tại. Chúng tôi sẽ cung cấp giá trị tốt nhất cho khách hàng thông
qua cân nhắc giữa chất lượng sản phẩm và giá cả hợp lý. Đồng thời, chúng tơi sẽ
đưa ra các chương trình ưu đãi và ưu đãi đặc biệt để tạo sự hấp dẫn và tăng thêm
giá trị cho khách hàng.
Chiến lược chiêu thị:
Xây dựng một chiến dịch quảng cáo sáng tạo và thu hút để tăng cường nhận diện
thương hiệu Hịa bình cho tất cả của Uniqlo. Sử dụng các kênh truyền thông xã
hội, quảng cáo trực tuyến và hợp tác với các blogger và người có ảnh hưởng
trong lĩnh vực thời trang để tạo ra sự tương tác và lan truyền thông điệp về sản
phẩm.
Tạo ra nội dung hấp dẫn và độc tố để thu hút sự quan tâm của khách hàng. Cung
cấp thơng tin chi tiết về các tính năng và lợi ích của sản phẩm Peace For All,
đồng thời tạo ra câu chuyện thương hiệu để kết nối với khách hàng mục tiêu.
Tăng cường quan hệ khách hàng thông qua việc cung cấp dịch vụ chăm sóc
khách hàng tốt nhất. Đảm bảo rằng khách hàng nhận được hỗ trợ nhanh chóng và
chuyên nghiệp khi có câu hỏi hoặc yêu cầu. Gửi thông báo và ưu đãi đặc biệt cho
khách hàng hiện tại để duy trì mối quan hệ và khuyến khích mua sắm
4.3. Digital Strategy
Gần đây, thương hiệu đã ra mắt trợ lý AI-Powered để hỗ trợ khách hàng khám
phá sản phẩm trên ứng dụng dành cho thiết bị di động của họ. Thay vì đề xuất
các sản phẩm dựa trên quá khứ, nó cung cấp giao diện được cá nhân hóa hơn với
việc hỗ trợ khách hàng bằng giọng nói. Sẽ giúp khách hàng tìm hiểu được phong
cách phù hợp với cá nhân khách hàng thông qua các trải nghiệm và những
feedback của khách hàng trên các trang mạng xã hội sau khi chọn lọc và phân

tích sẽ đưa ra phong cách cá nhân cho từng khách hàng.

16

Chương 5: Kế hoạch thực hiện và kiểm soát
5.1. Kế hoạch thực hiện chiến lược

- Giai đoạn 1: Từ ngày 03/01/2024 – 27/02/2024
Đăng các bài viết trên các trang mạng xã hội trực tuyến, truyên truyền về thông
điệp “Peace For All”.
Nội dung bài viết về những người nổi tiếng ủng hộ triết lý của UNIQLO đã tình
nguyện tham gia sự kiện này, cho ra mắt những chiếc áo thun được thiết kế với
mong muốn hòa bình. Tất cả lợi nhuận sẽ được qun góp cho các tổ chức quốc
tế giúp đỡ những người bị ảnh hưởng bởi nghèo đói, phân biệt đối xử, bạo lực,
xung đột và chiến tranh. Trích tồn bộ phần lợi nhuận thu được từ bộ sưu tập
(tương đương từ khoảng 20% giá bán trên mỗi sản phẩm) để đóng góp đồng đều
cho các tổ chức quốc tế, bao gồm Cao uỷ Liên hợp quốc về Người tị nạn
(UNHCR), Tổ chức Cứu trợ Trẻ em (Save the Children) và Plan International.
Đánh mạnh vào các ngày đặc biệt như:
27/01/2024: Ngày Quốc tế Kỷ niệm Tưởng nhớ Nạn nhân của Nạn diệt chủng
Đức quốc xã.
06/02/2024: Ngày Quốc tế về Không Khoan dung về Gây tổn thương Sinh dục
nữ.
12/02/2024: Ngày Quốc tế chống sử dụng Binh sĩ Trẻ em.
20/02/2024: Ngày Công bằng xã hội thế giới.
Chạy chương trình giảm giá 10% vào dịp cuối năm, gần tết.

- Giai đoạn 2: Từ ngày 01/03/2024 – 30/04/2024
Chạy quảng cáo các clip ngắn từ các tác giả của những chiếc áo nói lên thơng
điệp mà bản thân muốn mang đến cho cộng đồng.

Kết hợp với Tiktok, tạo sự kiện sáng tạo áo mang thông điệp từ chính bản thân
bạn. Giải thưởng sẽ là sản phẩm áo thuộc bộ sưu tập “Peace For All” hoặc phiếu
giảm giá khi mua sản phẩm
Quảng cáo mạnh vào những ngày:
01/03/2024: Ngày Không phân biệt đối xử
20/03/2024: Ngày Quốc tế Hạnh phúc

17

21/03/2024: Ngày Quốc tế xoá bỏ Kỳ thị chủng tộc
29/04/2024: Ngày Tưởng niệm tất cả nạn nhân của Chiến tranh hố học
Đặc biệt là ngày 30/04/2024: Ngày giải phóng miền Nam. Mỗi đơn mua áo sẽ
được giảm 5%.
5.2 Kế hoạch kiểm soát chiến lược

- Thiết lập chỉ tiêu và mục tiêu:
• Giai đoạn 1: Tăng độ nhận diện sản phẩm “Peace For All” với mục
tiêu 5 triệu khách hàng biết đến bộ sưu tập.
• Giai đoạn 2: Thực đẩy doanh số với mục tiêu sau chiến lược sẽ bán
được trung bình 4000 sản phẩm trong một tháng

- Theo dõi chỉ số hiệu suất: Theo dõi lượng tương tác từ các bài viết, lượt
tham gia chương trình.

- Đánh giá định kỳ: Mỗi tháng 1 lần
- Sử dụng dữ liệu và phản hồi: Thu thập thông tin từ những khách hàng đã

mua sản phẩm, từ các đánh giá, nhận xét trên các nền tảng trực tuyến.
- Điều chỉnh linh hoạt: Dựa vào nhận xét của khách hàng trong đợt mở đầu


tiền bán ra, cơng ty có thể điều chỉnh thiết kế cũng như các điểm lỗi vào lô
hàng đợt sau.
5.3. Ngân sách
- Chi phí quảng cáo:
• Facebook: 3.500.000 VND/ gói, tiếp cận khoảng được 2000 người
• Tiktok: 3.350.000 VND/ tháng, mỗi ngày sẽ tiếp cận được đến khoảng
5000 người xem.
- Chi phí tiếp thị:
• Th các KOL/ Influence: Châu Bùi 80 triệu VND/video 30 giây
my20s (Thạch Trang) 15 triệu/video Youtube 5 phút
Giang Ơi 30 triệu VND/video 1 phút 30 giây
- Chi phí vận hành cửa hàng:
• Khu vực trưng bày: 72.000.000 VND/tháng cho 9 cửa hàng

18


×