Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Báo cáo hết môn tác phẩm truyền hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.3 KB, 14 trang )

BÁO CÁO HẾT MÔN
TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1. Trong q trình học mơn học, bạn đã làm được những bài tập nào?................2
2. Kết thúc mơn học, bạn đã học được gì?............................................................3

Phần lý luận chung về báo chí truyền hình.....................................................3
Phần đặc điểm của truyền hình.......................................................................4
Phần quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí truyền hình..................................4
Phần tin truyền hình........................................................................................5
Phần phỏng vấn truyền hình...........................................................................6
Phần phóng sự truyền hình.............................................................................6
Phần tổ chức sản xuất chương trình truyền hình và quy trình sáng tạo tác
phẩm truyền hình.............................................................................................7
3. Bài kết thúc mơn, bạn đã làm gì trong phần đó?...............................................8
4. Đánh giá chéo các thành viên trong nhóm khi làm bài hết môn.......................9

MỞ ĐẦU
Tác phẩm Báo Truyền hình là một mơn học chun ngành bao gồm 5 tín
chỉ. Lớp Báo in K38 đã học tập bộ môn này dưới sự hướng dẫn của giảng viên
là TS Đinh Thị Xuân Hòa và Ths Phạm Quỳnh Trang. Trải qua quá trình học tập
các kiến thức lý thuyết cũng như trực tiếp thực hiện các thể loại báo truyền hình,
bản thân em đã rút ra được những hiểu biết sâu sắc về loại hình này. Cùng với
đó, em học hỏi thêm được những kỹ năng tác nghiệp bổ ích từ các thầy cơ để
phục vụ cho quá trình làm nghề trong tương lai.
Từ những trải nghiệm của bản thân, em xin thực hiện bản Bài thu hoạch
cá nhân về những kiến thức đã được học trong học phần Tác phẩm Báo Truyền
hình. Bài thu hoạch gồm 4 phần, trả lời 4 câu hỏi theo như yêu cầu của giảng


viên môn học.

1

1. Trong q trình học mơn học, bạn đã làm được những bài tập nào?

Trong q trình học mơn Tác phẩm Báo Truyền hình, em đã thực hiện
những bài tập sau đây:

ST Tác phẩm Ngày nộp Người thực hiện Đóng góp của

T bài cá nhân trong

bài tập

1 Tin truyền hình: 23/2/2021 Vũ Thu Hiền - Lên ý tưởng
Tạm dừng đến
trường, học sinh - Phỏng vấn
không tránh khỏi nhân vật
lo lắng dù đã
quen - Quay và dựng
video

2 Phỏng vấn 8/3/2021 Vũ Thu Hiền - Lên kịch bản

truyền hình: Du câu hỏi phỏng
học sinh với việc Nguyễn Thị Mai Ngọc

vấn nhân vật và


học online Phạm Minh Châu viết lời dẫn cho

MC
Lê Thanh Ngọc Ánh

Nguyễn Thị Thùy
Dung

3 Phóng sự truyền 22/3/2021 Phạm Minh Châu - Viết kịch bản
phóng sự
hình: Tràn lan Vũ Thu Hiền
video xấu độc - Tham gia quay
phóng sự
gây nguy hại tới
- Dựng phóng sự
trẻ em

4 Chương trình 3/6/2021 Nguyễn Tuệ Minh - Biên tập lời
truyền hình: bình các phần

2

Gen Z làm gì? Lê Hồng Ánh Dương trong chương
Vũ Thu Hiền trình

Nguyễn Tiến Anh

Bùi Mai Hoa

Phạm Hà Phương

Thảo

Lê Hương Giang

Phạm Minh Châu

Hoàng Thị Hải Vân

Nguyễn Minh Hằng

2. Kết thúc môn học, bạn đã học được gì?

Trải qua quá trình học tập các kiến thức lý thuyết cũng như trực tiếp thực
hiện các thể loại báo truyền hình, bản thân em đã rút ra được những hiểu biết sâu
sắc về loại hình này. Cùng với đó, em học được thêm những kỹ năng tác nghiệp
bổ ích, phục vụ cho quá trình làm nghề. Bởi dù học chuyên ngành Báo in, nhưng
việc ứng dụng hình ảnh, âm nhạc, các cơng nghệ hiện đại trong việc làm báo
truyền hình có ý nghĩa lớn với cả các loại hình báo chí khác, bao gồm cả người
làm báo in giữa một thời đại báo chí chịu sự ảnh hưởng rất lớn của các công
nghệ hiện đại.

Cụ thể, với từng phần của môn học, em đã tích lũy được những kiến thức
và kinh nghiệm sau:

3

Phần lý luận chung về báo chí truyền hình

Sinh viên được tìm hiểu kỹ về khái niệm báo truyền hình, đồng thời nắm
được lịch sử hình thành của loại hình này trên thế giới và tại Việt Nam. Việc tìm

hiểu xu hướng phát triển của truyền hình trong bối cảnh cách mạng cơng nghệ
4.0 cũng đem đến cho sinh viên những nhận thức về vai trò của một phóng viên,
nhà báo truyền hình trong thời đại mới. Họ cần phải là người đi đầu trong ứng
dụng các công nghệ kết nối để tạo ra thông tin tốt hơn và quảng bá rộng rãi hơn
đến với mọi người. Cũng trong bối cảnh thông tin sống động và phong phú hiện
nay, phóng viên, nhà báo truyền hình phải trở thành chuyên gia trong các lĩnh
vực khoa học xã hội để phân tích, kể lại các câu chuyện một cách thấu đáo. Cụ
thể, họ phải đáp ứng đầy đủ 3 yêu cầu chính để đảm bảo cho nghề nghiệp của
mình trong tương lai, đó là: Quan sát các sự kiện liên quan và đặt câu hỏi hay
cho đúng người; Nắm được các sắc thái và hiểu câu trả lời trong bối cảnh nhất
định; Có khả năng giải thích những phát hiện này cho người khác.

Phần đặc điểm của truyền hình

Sinh viên được giảng viên hướng dẫn tìm hiểu kỹ về ngơn ngữ trong
truyền hình bao gồm hình ảnh và âm thanh. Qua đó, em đã rút ra được những
yêu cầu để đảm bảo chất lượng của hai yếu tố này:

- Về hình ảnh: Bao gồm hình ảnh tĩnh, hình ảnh động, hình ảnh đồ họa,
chữ viết. Những hình ảnh được sử dụng trong truyền hình phải khiến người xem
dễ liên tưởng, đồng thời tôn trọng các tiêu chuẩn văn hóa, tơn giáo, tránh các
yếu tố bạo lực, kích động. Hình ảnh cũng phải có tính xác thực cao và có khả
năng biểu đạt thơng tin nhiều tầng lớp. Tùy vào từng đối tượng khán giả, ekip
thực hiện tác phẩm truyền hình, chương trình truyền hình lựa chọn phương thức
giao tiếp thơng qua hình ảnh phù hợp: như trang phục, giọng nói, thái độ của
MC, bối cảnh thực hiện chương trình,…

4

Ngồi ra, hình ảnh cũng phải đảm bảo được những yêu cầu về kỹ thuật,

như sử dụng các cỡ cảnh, bố cục hình ảnh, động tác quay cơ bản hợp lý, phải
đảm bảo độ dài trung bình của một cảnh chỉ từ 3-5 giây.

- Về âm thanh: Bao gồm lời bình, lời nói của nhân vật, tiếng động, âm
nhạc, khoảng lặng. Những yếu tố này cần phải được phối hợp nhịp nhàng, hài
hòa với nhau để tạo nên giá trị cho tác phẩm.

Phần quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí truyền hình

Sinh viên được tìm hiểu ba giai đoạn: Tiền kỳ, sản xuất, hậu kỳ thơng qua
các ví dụ cụ thể của giảng viên. Việc được trực tiếp thực hiện các tác phẩm
truyền hình thuộc nhiều thể loại cũng giúp em và các sinh viên khác được áp
dụng lý thuyết vào thực tế, hiểu rõ hơn về từng giai đoạn và rút ra kinh nghiệm
trong quá trình tác nghiệp sau này.

Sinh viên đã có một buổi học sử dụng thiết bị máy quay tại studio và một
buổi học dựng phim tại phịng máy. Thơng qua sự hướng dẫn của giảng viên
Đinh Mạnh Cường, em được tìm hiểu về các loại máy quay, cách sử dụng máy
quay, chọn các góc quay trong phỏng vấn và làm quen với các thao tác dựng
phim ban đầu. Từ đó, em cũng nhận thức được những phần mình cịn thiếu sót
trong tư duy hình ảnh cũng như việc sử dụng các phần mềm hiện đại để phục vụ
cho công việc.

Với việc là sinh viên chuyên ngành Báo in, lớp Báo in K38 đã được học
về các thể loại cơ bản nhất của truyền hình bao gồm tin truyền hình, phỏng vấn
truyền hình, phóng sự truyền hình.

Phần tin truyền hình

Em được tìm hiểu về khái niệm và những đặc điểm của tin truyền hình.

Đây là một thể loại thơng báo ngắn gọn về những sự kiện mới, có ý nghĩa trong
xã hội bằng hình ảnh và âm thanh, giúp cơng chúng biết một cách nhanh chóng

5

về diện mạo của sự kiện ấy. Một tin truyền hình thường có thời lượng dưới 1
phút.

Những sự kiện được lựa chọn để đưa tin cần phải mới, có ý nghĩa xã hội,
được cơng chúng quan tâm, có khả năng ghi hình và phù hợp với tơn chỉ, mục
đích chính trị; Đặc biệt, khi viết lời bình cho tin, cần phải sử dụng ngôn ngữ sự
kiện (không dùng những từ, cụm từ thể hiện sắc thái tình cảm; cái “tơi” của
người viết xuất hiện một cách trung gian, gián tiếp; không mô tả những gì trong
hình ảnh,…)

Tại phần này, em đã có cơ hội thực hiện bài tập tin truyền hình theo yêu
cầu của giảng viên. Việc lựa chọn đúng sự kiện, thể hiện đúng thể loại với riêng
bản thân em và các bạn cùng lớp khơng dễ dàng. Như việc đã có một số bạn
thực hiện sản phẩm thuộc thể loại khác như phóng sự. Đồng thời, việc lựa chọn
dựng tin trên điện thoại thông minh bằng phần mềm chỉnh sửa video cũng khiến
em còn nhiều lúng túng. Bởi dù có thuận tiện và nhanh chóng hơn phần mềm
chuyên dụng là Adobe Priemere, phần mềm trên điện thoại cũng gặp hạn chế
như màn hình giao diện nhỏ, giới hạn về các hiệu ứng,… Tuy nhiên, em nhận
thấy việc tập dựng hình ảnh bằng nhiều thiết bị khác nhau sẽ giúp em có thể
năng động, sáng tạo, thích nghi nhanh hơn với nhiều trường hợp tác nghiệp sau
này.

Phần phỏng vấn truyền hình

Thông qua các kiến thức trên lớp và việc trực tiếp thực hiện một bài tập

phỏng vấn nhân vật, em hiểu được yêu cầu của một bài phỏng vấn tốt. Đó phải
là một bài phỏng vấn có nội dung thơng điệp, thông tin rõ ràng. Điều này phụ
thuộc vào sự chuẩn bị các câu hỏi, nội dung cuộc phỏng vấn. Tuy nhiên ở thể
loại phỏng vấn truyền hình cũng đặc biệt yêu cầu phải lựa chọn MC và khách
mời kỹ lưỡng. Với khách mời, ngồi việc phải có sự hiểu biết về chủ đề của
cuộc phỏng vấn, còn phải đáp ứng được u cầu về giọng nói, ngoại hình cùng
tâm lý phù hợp. Với MC, đó phải là người có hiểu biết sâu sắc về vấn đề được

6

đề cập đến và có hiểu biết nhất định về nhân vật. MC cũng cần phải giữ được
thái độ bình tĩnh, làm chủ tình huống, hiểu được tâm lý người trả lời để cuộc
phỏng vấn diễn ra thuận lợi, mang lại thơng tin hữu ích cho người xem.

Phần phóng sự truyền hình

Sinh viên được tìm hiểu về đặc trưng của thể loại này, cũng như nắm bắt
các thao tác thực hiện nó thơng qua các ví dụ cụ thể là các tác phẩm phóng sự
đoạt giải báo chí quốc gia. Để có một tác phẩm phóng sự đạt chất lượng, có tác
động mạnh tới người xem và xã hội, người thực hiện cần xác định rõ đặc trưng
của thế loại này. Cụ thể, đây là thể loại báo chí phản ánh sự kiện, hiện tượng,
vấn đề theo logic khách quan trong quá trình phát sinh, phát triển bằng ngơn ngữ
hình ảnh và âm thanh. Những thơng tin này bao gồm sự kiện, vấn đề và cả quan
điểm, thái độ của nhà báo trước sự kiện, vấn đề đó.

Các yếu tố trong phóng sự truyền hình như hình ảnh, âm thanh, lời bình,
câu trả lời phỏng vấn của nhân vật cần phải được phối hợp một cách nhịp nhàng,
làm rõ quan điểm, dụng ý của tác giả và gia tăng hiệu quả thông tin, cảm xúc
cho người xem.


Một điều đặc biệt cần lưu ý là mỗi sản phẩm phóng sự truyền hình khơng
chỉ bao hàm thơng tin, thơng điệp mà cịn bao hàm cái tơi của tác giả. Chính cái
tơi này sẽ tạo nên cái riêng, cái độc đáo cho phóng sự, thể hiện qua khả năng
phản ánh hiện thực, thẩm định và diễn tả cảm xúc của phóng viên, nhà báo thực
hiện.

Phần tổ chức sản xuất chương trình truyền hình và quy trình sáng tạo tác
phẩm truyền hình

Sinh viên được tìm hiểu vai trị của từng cá nhân trong một ekip sản xuất.
Đồng thời, thông qua việc thực hiện bài tập cuối mơn là “Sản xuất một chương
trình truyền hình có thời lượng ít nhất 10 phút”, sinh viên lớp Báo in K38 cũng
được thực hành việc sáng tạo các thể loại báo truyền hình như tin, phóng sự, tọa

7

đàm, phỏng vấn hướng tới các vấn đề đa dạng và có ý nghĩa trong cuộc sống
hiện đại ngày nay.

Tóm lại, thơng qua học phần Tác phẩm Báo truyền hình, em đã có những
thu nhận về kiến thức, kỹ năng trong việc thực hiện các tác phẩm thuộc loại hình
này. Với những bài học kinh nghiệm rút ra, bản thân em đã nhận thấy những ưu,
nhược điểm của mình và có phương hướng khắc phục để hoàn thiện kỹ năng
nghề nghiệp trong tương lai. Cụ thể như sau:

Thứ nhất, em nhận thấy mình cần học cách sử dụng thành thạo các thiết bị
như máy quay, máy ảnh, máy điện thoại. Đồng thời, phải thành thục các phần
mềm dựng video cơ bản hiện nay như Adobe Premiere. Đây là một kỹ năng cần
thiết cho không chỉ những phóng viên, nhà báo trong lĩnh vực truyền hình, mà
cịn cho tất cả các phóng viên, nhà báo trong mơi trường báo chí chuyên nghiệp

hiện nay. Việc biết ứng dụng cơng nghệ trong q trình làm báo sẽ giúp nhà báo
chủ động, khơng bị giới hạn trong hình thức tạo ra sản phẩm báo chí, từ đó biết
lựa chọn loại hình tác phẩm đem lại hiệu quả cao nhất đối với công chúng và xã
hội. Trong tương lai, em dự định đăng ký một khóa học về dựng video trên phần
mềm Adobe Premiere và tự học cách sử dụng các thiết bị tác nghiệp trên mạng
internet. Đồng thời, học hỏi từ các thầy cô, anh chị đi trước trong quá trình tác
nghiệp.

Thứ hai, em nhận thấy tư duy hình ảnh của bản thân còn cần phải rèn
luyện thêm, để làm sao quay được những hình ảnh khiến người xem dễ liên
tưởng nhất về vấn đề đang được đề cập đến trong mỗi tác phẩm truyền hình. Kỹ
năng này cần được rèn luyện qua một quá trình dài, và em sẽ phải tự thực hành
nhiều hơn để tìm ra những khung hình tốt, những góc quay hợp lý.

Thứ ba, một tác phẩm báo chí truyền hình thường là sản phẩm của tập thể,
ít nhất hai người trở lên. Nhiệm vụ tổ chức sản xuất, làm sao để có được sự dung
hịa, thống nhất giữa các thành viên là vơ cùng quan trọng. Bởi vậy, mỗi phóng
viên, nhà báo truyền hình cần phải rèn luyện cho mình kỹ năng làm việc nhóm,

8

kỹ năng giao tiếp hiệu quả để cùng ekip tạo nên sản phẩm chất lượng. Với bản
thân em, sau khi trải qua q trình làm việc nhóm để thực hiện các tác phẩm
truyền hình đã tích lũy được một số kinh nghiệm: Các thành viên trong nhóm
cần nêu ý kiến, bàn bạc kỹ lưỡng trước khi bắt tay vào thực hiện, trưởng nhóm
cần là người tiếp thu những ý kiến đó và lựa chọn một phương án tối ưu nhất;
Khi đã nhận được phân công công việc, mỗi thành viên cần có trách nhiệm hồn
thành nó tốt nhất và đúng thời hạn, tránh để ảnh hưởng đến các công đoạn tiếp
theo; Nếu có một cá nhân nào đó vì lý do bất khả kháng khơng thể hồn thành
cơng việc được giao, các thành viên khác cần đưa ra phương án hỗ trợ để công

việc sản xuất được đúng tiến độ. Trong trường hợp cá nhân đó cố ý khơng hồn
thành cơng việc, ekip thực hiện cũng cần có sự nhắc nhở thẳng thắn, khiển trách
để cá nhân rút kinh nghiệm trong những lần thực hiện chương trình tiếp theo.

3. Bài kết thúc mơn, bạn đã làm gì trong phần đó?

Trong bài kết thúc mơn, em đảm nhiệm vị trí biên tập. Cụ thể:

- Với phần tin, em đã thực hiện việc chỉnh sửa lời bình của tin do các bạn
thực hiện gửi về theo đúng cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt và nội dung của tin.
Đồng thời, em cũng kiểm tra các nội dung viết trong tin để đảm bảo tính chính
xác.

- Với phần phóng sự về nhân vật, em chỉnh sửa lời bình ở kịch bản phóng
sự các thành viên gửi về. Em cũng trao đổi với các bạn thực hiện về cấu trúc của
phóng sự, xem đoạn hình ảnh này nên sử dụng lời bình như thế nào để phù hợp
hơn, đảm bảo sự liền mạch và hợp lý của phóng sự.

4. Đánh giá chéo các thành viên trong nhóm khi làm bài hết mơn

Bài tập thực hiện: Chương trình truyền hình “Gen Z làm gì?”

ST Thành viên Phân cơng Đánh giá mức độ hồn thành
T công việc công việc

9

1 Nguyễn Tuệ Minh - Tổng đạo diễn - Hoàn thành tốt công việc được

- MC phân công


- Có nhiều ý tưởng đề xuất để hoàn

thiện chương trình

- Tìm và liên hệ được khách mời
phù hợp cho phần phỏng vấn

- Hoàn thành tốt vai trò MC với sự
tự tin, biểu cảm và giọng nói tốt

2 Nguyễn Tiến Anh - Lên khung - Tích cực, chủ động trong cơng

kịch bản cho việc

chương trình - Có nhiều ý tưởng hay đề xuất để

- Viết lời dẫn hoàn thiện chương trình, tích cực

các phần cho đóng góp ý kiến trong phần dựng

MC (trừ phần chương trình

phỏng vấn nhân

vật trong

chuyên mục

“Gặp gỡ nhân


vật”)

3 Bùi Mai Hoa - Đạo diễn hình - Hồn thành tốt cơng việc được

ảnh giao

- Đưa ra yêu - Tích cực đóng góp ý kiến để
cầu về các cảnh hồn thành chương trình
quay, trực tiếp
tham gia thực - Giúp đỡ nhiệt tình các thành viên
hiện một số trong nhóm hồn thành nhiệm vụ
cảnh quay trong

10

phần phóng sự
nhân vật

4 Hoàng Thị Hải - Lấy tin và viết - Lựa chọn được những sự kiện

Vân lời bình sơ lược nóng, phù hợp với chương trình để

phần tin làm tin

- Tham gia làm tin và tích cực
chỉnh sửa theo ý kiến của các
thành viên.

5 Nguyễn Minh - Lấy tin và viết - Tham gia làm tin các tin trong


Hằng lời bình sơ lược phần bản tin

phần tin - Tích cực chỉnh sửa theo ý kiến

của các thành viên

6 Phạm Minh Châu - Tham gia - Tích cực trong việc hồn thành
quay và viết lời nhiệm vụ được phân công
bình phóng sự - Lắng nghe ý kiến của các thành
viên khác trong nhóm, chỉnh sửa
để làm ra phóng sự hồn chỉnh

7 Lê Hương Giang - Liên hệ nhân - Tìm được nhân vật phóng sự phù
vật phần phóng hợp
sự
- Tích cực hồn thành nhiệm vụ
- Tham gia thực được phân công
hiện phóng sự

8 Lê Hồng Ánh - Dựng phim - Có những đóng góp hữu ích về

Dương phần chỉnh sửa hình ảnh, các cảnh

quay

- Đề xuất nhiều ý tưởng ban đầu

11


cho chương trình

- Dựng phim đạt yêu cầu, đảm bảo
chất lượng chương trình

9 Phạm Hà Phương - Dựng phim - Có những đóng góp hữu ích về

Thảo phần chỉnh sửa hình ảnh, các cảnh

quay

- Dựng phim đạt yêu cầu, đảm bảo
chất lượng chương trình

12


×