Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên tại trường trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.96 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

PHẠM THỊ MẾN

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI
THƯỜNG XUN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ

THUẬT - NGHIỆP VỤ KIÊN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

ĐÀ NẴNG, 2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

PHẠM THỊ MẾN

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SOÁT CHI
THƯỜNG XUYÊN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ

THUẬT - NGHIỆP VỤ KIÊN GIANG

Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Phú


ĐÀ NẴNG, 2023

i

LỜI CẢM ƠN

Qua quá trình học tập tại Trường Đại Học Duy Tân, với những kiến thức
quý báu được các Thầy Cô truyền đạt, tôi đã khơng ngừng học tập, nghiên
cứu để hồn thành đề tài luận văn thạc sỹ “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi
thường xuyên tại Trường Trung cấp Kỹ thuật – Nghiệp vụ Kiên Giang”. Để
hoàn thành luận văn này, ngoài sự nổ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự
hướng dẫn tận tình, chu đáo từ Thầy hướng dẫn khoa học, đơn vị nơi cơng
tác, đồng nghiệp và gia đình. Nhân đây, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành
đến:

- Thầy Cô tham gia giảng dạy, người đã truyền đạt những kiến thức cơ
bản và phương pháp nghiên cứu khoa học cho tôi.

- Thầy TS.Nguyễn Hữu Phú – người hướng dẫn khoa học – đã tận tình
chỉ bảo, định hướng để tơi hồn thành luận văn.

- Các Thầy Cô ở Ban sau đại học đã hướng dẫn, đóng góp ý kiến để tơi
hồn thiện luận văn và thực hiện các thủ tục theo quy định.

- Ban giám hiệu Trường Trung cấp Kỹ thuật – Nghiệp vụ Kiên Giang đã
tạo điều kiện thuận lợi trong công tác và nghiên cứu trong quá trình làm luận
văn.

- Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã
ln động viên và tạo mọi điều kiện để tôi thực hiện học tập và nghiên cứu.


Xin gửi lời chào, lời chúc sức khỏe và chân thành cám ơn./.

Tác giả

Phạm Thị Mến

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan luận văn “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường
xun tại trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Kiên Giang” là công trình
nghiên cứu độc lập do chính tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn
Hữu Phú.

Các số liệu trong đề tài này được thu thập và sử dụng một cách hoàn
toàn trung thực. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không
sao chép của bất cứ luận văn nào và cũng chưa được trình bày hay cơng bố ở
bất cứ cơng trình nghiên cứu nào khác trước đây.

Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về pháp lý trong quá trình nghiên cứu
khoa học của luận văn này.

Tác giả

Phạm Thị Mến

iii


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN...................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..............................................................vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU..........................................................................viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ....................................................................................viii
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................3
6. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.......................................................................4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG
XUYÊN TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP.......................6
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP...................................6
1.1.1. Ngân sách Nhà nước...............................................................................6
1.1.2. Chi thường xuyên NSNN......................................................................10
1.1.3. Đơn vị sự nghiệp công lập....................................................................12
1.1.4. Nội dung chi thường xuyên NSNN trong đơn vị sự nghiệp công lập...14
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG
XUYÊN ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP.............................14
1.2.1. Điều kiện chi thường xuyên ngân sách Nhà nước.................................14
1.2.2. Hình thức chi trả các khoản chi thường xuyên ngân sách Nhà nước....16
1.2.3. Phương thức chi trả các khoản chi thường xuyên ngân sách Nhà nước17

iv


1.2.4. Nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước của Kho
bạc Nhà nước...................................................................................................18
1.2.5. Vai trò của Kho bạc Nhà nước trong quản lý chi thường xuyên ngân
sách Nhà nước.................................................................................................19
1.3. VẬN DỤNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM SOÁT CHI
THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP.....................21
1.3.1. Khái quát về kiểm soát nội bộ và kiểm soát chi thường xuyên ngân sách
Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước...................................................................21
1.3.2. Nhận diện và đánh giá rủi ro trong kiểm soát chi thường xuyên ngân sách
Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước đối với các đơn vị sự nghiệp công lập..........23
1.3.3. Hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho
bạc Nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp công lập............................................24
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG
XUYÊN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
CƠNG LẬP....................................................................................................30
1.4.1. Nhóm nhân tố bên ngồi.......................................................................30
1.4.2. Nhóm nhân tố bên trong........................................................................32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..............................................................................33
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN
TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT – NGHIỆP VỤ KIÊN GIANG
.........................................................................................................................34
2.1. TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT – NGHIỆP
VỤ KIÊN GIANG.........................................................................................34
2.1.1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển........................................34
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ............................................................................34
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.............................................................35

v


2.1.4. Đặc điểm hoạt động và đặc điểm quản lý của trường Trung cấp Kỹ
thuật - Nghiệp vụ Kiên Giang.........................................................................37
2.2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN TẠI
TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT - NGHIỆP VỤ KIÊN GIANG....39
2.2.1. Quy trình kiểm soát chi thường xuyên..................................................39
2.2.2. Nội dung kiểm soát chi thường xuyên tại trường Trung cấp Kỹ thuật –
Nghiệp vụ Kiên Giang.....................................................................................41
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI
THƯỜNG XUYÊN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT -
NGHIỆP VỤ KIÊN GIANG.........................................................................59
2.3.1. Những kết quả đạt được........................................................................60
2.3.2. Những hạn chế......................................................................................62
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế..........................................................63
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................64
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT
CHI THƯỜNG XUN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT -
NGHIỆP VỤ KIÊN GIANG.........................................................................65
3.1. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG
XUYÊN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT – NGHIỆP VỤ
KIÊN GIANG.............................................................65
3.1.1. Định hướng phát triển trường Trung cấp Kỹ thuật – Nghiệp vụ Kiên
Giang...............................................................................................................65
3.1.2. Định hướng nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi thường
xuyên tại trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Kiên Giang......................66
3.2. GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SOÁT CHI
THƯỜNG XUYÊN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT –
NGHIỆP VỤ KIÊN GIANG.........................................................................68

vi


3.2.1. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ kế toán.....................................68
3.2.2. Kiểm soát đối với khoản chi thanh toán cá nhân..................................70
3.2.3. Hồn thiện kiểm sốt chi mua sắm tài sản cố định...............................72
3.2.4. Kiểm soát chi hoạt động nghiệp vụ chun mơn..................................74
3.2.5. Kiểm sốt chi hoạt động thường xun khác........................................75
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..............................................................................76
KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN......................................................................77
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao)

vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BCH: Ban chấp hành

BGD: Bộ Giáo dục

BTC: Bộ Tài Chính

CP: Chính Phủ

ĐT: Đào tạo

ĐVSN: Đơn vị sự nghiệp

GD: Giáo dục

KSNB: Kiểm soát nội bộ


HCSN: Hành chính sự nghiệp

HĐND: Hội đồng nhân dân

LĐLĐ: Liên đoàn Lao động

NĐ: Nghị định

NQ: Nghị quyết

NSNN: Ngân sách Nhà nước

QĐ: Quyết định

QH: Quốc hội

THCN: Trung học chuyên nghiệp

TNCS: Thanh niên cộng sản

TK: Tài khoản

TT: Thông tư

TC-HC-TC: Tổ chức – Hành chánh – Tài chính

UB: Uỷ ban

UBND: Uỷ ban Nhân dân


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Số hiệu Tên bảng Trang

bảng Báo cáo chi giai đoạn 2020-2022 43
2.1 Tình hình thanh toán cá nhân 44
2.2 Tình hình chi nghiêp vụ chun mơn 49
2.3 Tình hình mua sắm tài sản 55
2.4 Tình hình chi khác 59
2.5 Tình hình thực hiện cơng tác kiểm sốt chi thường 60
2.6 xuyên

ix

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Số hiệu Tên sơ đồ Trang

sơ đồ Sơ đồ cơ cấu tổ chức Nhà trường 36
2.1 Quy trình kiểm soát chi thường xuyên 40
2.2 Quy trình kiểm soát chi lương 45
2.3 Quy trình kiểm sốt thanh tốn thu nhập tăng thêm 47
2.4 Quy trình kiểm sốt chi Cơng tác phí 51
2.5 Quy trình kiểm sốt mua sắm tài sản 57
2.6 Quy trình hồn thiện kiểm sốt chi lương 72
3.1 Quy trình hồn thiện kiểm sốt mua sắm tài sản 75
3.2


1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Cùng với công cuộc đổi mới nền kinh tế của đất nước, lĩnh vực tài

chính nói chung và quản lý Ngân sách Nhà nước nói riêng đã có sự đổi mới
căn bản và mang lại những kết quả đáng khích lệ. Chi ngân sách Nhà nước
(NSNN) bao gồm hai bộ phận là chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển,
trong đó chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn nhất và có vị trí, vai trị rất quan
trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Chi NSNN là công cụ chủ
yếu của Đảng, Nhà nước và cấp ủy, chính quyền cơ sở để thực hiện nhiệm vụ
chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng và thúc đẩy
sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước.

Nói đến NSNN trong các đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) không
thể không nhắc đến các nguồn chi thường xuyên. Hiện nay đa số các đơn vị
đang sử dụng nguồn kinh phí Nhà nước đều quan tâm đến việc làm thế nào để
kiểm soát tốt các khoản chi thường xuyên nhằm góp một phần vào tiết kiệm
nguồn NSNN cũng như để tiền của Nhà nước sử dụng đúng mục đích, đạt
hiệu quả. Thực trạng của cơng tác kiểm sốt chi thường xun tại các đơn vị
HCSN nói chung cịn nhiều khó khăn và hạn chế. Hoạt động chi thường
xun ngày càng khó kiểm sốt hơn do tính đa dạng và phức tạp địi hỏi tính
chun mơn nghiệp vụ ngày càng được nâng cao. Để việc chi từ ngân sách
đạt hiệu quả thì trước hết việc kiểm sốt các hoạt động chi thường xuyên tại
các đơn vị phải mang tính hiệu quả.

Là một đơn vị sự nghiệp giáo dục - Trường Trung cấp Kỹ thuật -

Nghiệp vụ Kiên Giang mặc dù đang từng bước hồn thiện nhưng vẫn cịn
nhiều bất cập, cịn bị động trong cơng tác kiểm sốt chi thường. Do đó, thơng
tin do kế tốn mang lại chủ yếu chỉ mang tính chất báo cáo, ít hoặc cịn hạn
chế trong việc phân tích tình hình tài chính của đơn vị, tình hình tiếp nhận và

2

sử dụng kinh phí của Nhà nước. Với yêu cầu vừa phát triển quy mô đào tạo,
vừa đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, vừa phải huy động và sử dụng một
cách có hiệu quả các nguồn lực từ NSNN và các nguồn thu sự nghiệp địi hỏi
cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên của Nhà trường phải khoa học và phù
hợp với thực tiễn hoạt động của đơn vị.

Xuất phát từ những hạn chế nêu trên tác giả quyết định chọn đề tài:
“Hồn thiện cơng tác kế toán chi thường xuyên tại trường Trung cấp Kỹ
thuật - Nghiệp vụ Kiên Giang” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của tác
giả.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Luận văn đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng và những hạn chế của
cơng tác kiểm sốt chi thường xun. Qua đó đề xuất phương hướng, giải
pháp nhằm tăng cường kiểm soát chi thường xuyên tại trường Trung cấp Kỹ
thuật – Nghiệp vụ Kiên Giang.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về kiểm soát chi thường xuyên đối
với các đơn vị sự nghiệp.

- Đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên tại trường
Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Kiên Giang.


- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm soát chi
thường xuyên tại trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Kiên Giang.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác kiểm sốt chi thường xun theo nội
dung từng khoản chi theo mục lục NSNN.

- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: nghiên cứu cơng tác kiểm sốt chi thường xun
trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Kiên Giang.

3

+ Đề tài tập trung nghiên cứu cơng tác kiểm sốt chi thường xun
trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Kiên Giang giai đoạn từ năm 2020
đến hết năm 2022.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

Luận văn nghiên cứu các văn bản của chính phủ về hoạt động và chế độ
kế toán áp dụng trong ĐSN cơng lập và các cơng trình nghiên cứu đã công bố
của các tác giả trong nước về các vấn đề có liên quan đến đề tài luận văn. Sử
dụng các văn bản tài chính nội bộ, hệ thống kế toán tại trường Trung cấp Kỹ
thuật - Nghiệp vụ Kiên Giang để minh hoạ.
5.2. Phương pháp xử lý dữ liệu

Để thực hiện các nội dung và mục tiêu nghiên cứu đã nêu, tác giả sử
dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như sau:


+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu và tổng hợp tài liệu từ
giáo trình, các nghiên cứu có liên quan đã được công bố. Thu thập các dữ liệu
thứ cấp là các quyết định, các chứng từ và sổ kế toán, báo cáo kế tốn có liên
quan đến cơng tác kế tốn từ năm 2020 đến năm 2022 từ Phịng Tổ chức –
Hành chánh - Tài chính tại trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Kiên
Giang giúp tác giả có những nhận định và đánh giá thực tiễn.

+ Phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp và phân tích số liệu: Sử
dụng tài liệu so sánh với thực tế về chi thường xuyên tại trường Trung cấp Kỹ
thuật - Nghiệp vụ Kiên Giang để so sánh, đối chiếu và phân tích số liệu, làm
cơ sở tổng hợp và đưa ra nhận xét, kiến nghị.

+ Phương pháp phân tích - thống kê: Phương pháp phân tích cho phép
tác giả so sánh, đánh giá các hoạt động thực tế tại trường Trung cấp Kỹ thuật
- Nghiệp vụ Kiên Giang, rút ra được những mặt đã làm được và chưa làm
được về chi thường xuyên tại trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Kiên

4

Giang.
Trên cơ sở các dữ liệu thu thập được, tác giả đã lựa chọn những dữ liệu

cần thiết, phù hợp để kế thừa và đưa vào sử dụng.
6. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài tơi đã tham khảo các tài liệu có liên
quan đến đề tài nghiên cứu như sau:

[1] Luận văn Thạc sĩ: “Kiểm soát chi ngân sách nhà nước ở tỉnh Hưng
Yên” của tác giả Nguyễn Xuân Thành (2016).


Ưu điểm của đề tài: Luận văn phân tích và đánh giá thực trạng kiểm
soát chi NSNN ở tỉnh Hưng Yên. Từ những hạn chế còn tồn qua, luận văn đã
đề ra những giải pháp nhằm đảm bảo sử dụng kinh phí NSNN đúng mục đích,
đúng quy định và có hiệu quả, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý điều
hành NSNN phù hợp với quá trình cải cách.

Nhược điểm của đề tài: Một số nội dung nghiên cứu đã khơng cịn phù
hợp với các quy định kiểm soát chi hiện nay, nên cần nghiên cứu bổ sung cho
hoàn thiện. Bên cạnh đó, đề tài chỉ đề cập đến cơng tác kiểm soát chi cấp tỉnh.

[2] Luận văn Thạc sĩ: “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xun
NSNN qua Kho bạc Nhà nước Bn Đôn, tỉnh Đắk Lắk” của tác giả Nguyễn
Quốc Thắng (2017).

Ưu điểm của đề tài: Luận văn đã nghiên cứu thực trạng kiểm soát chi
thường xuyên NSNN qua Kho bạc Nhà nước Buôn Đôn từ đó đề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách trong thời gian tới.

Nhược điểm của đề tài: Những nội dung văn bản mà luận văn đề cập
tới hiện nay đã thay đổi và luận văn chỉ đề cập tới cơng tác kiểm sốt chi
thường xun của ngân sách huyện.

[3] Luận văn Thạc sĩ: “Kiểm soát chi NSNN đối với lĩnh vực giáo dục
đào tạo tại Kho bạc Nhà nước Bắc Kạn” của tác giả Vy Thị Thanh Xuân

5

(2020).
Ưu điểm của đề tài: Tác giả luận văn đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng


đến kiểm soát NSNN cũng như đề xuất các giải pháp cơ bản để tăng cường
kiểm soát chi NSNN đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo tại Bắc Kạn.

Nhược điểm của đề tài: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng kiểm
soát chi NSNN đối với sự nghiệp giáo dục trung học phổ thông tại Kho bạc
Nhà nước Bắc Kạn.

[4] Luận văn Thạc sĩ: “Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi
thường xun NSNN khối sự nghiệp giáo dục tại Kho bạc Nhà nước ng
Bí” của tác giả Nguyễn Thị Minh (2021). Trên cơ sở phân tích, hệ thống hóa
lý luận về chi NSNN và quản lý chi ngân sách khối sự nghiệp giáo dục, luận
văn tập trung phân tích làm rõ thực trạng quản lý chi ngân sách qua Kho bạc
Nhà nước trên địa bàn ng Bí; từ đó rút ra ngun nhân và đề xuất một số
giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng quản lý chi Ngân
sách cấp xã trên địa bàn thành phố Quy Nhơn trong thời gian tới.

6

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN

TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ

NƯỚC TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

1.1.1. Ngân sách Nhà nước
1.1.1.1. Khái niệm


Theo Luật NSNN số 83/2015/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25 tháng
6 năm 2015 “Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước
được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước”.

Tại điều 6, Luật NSNN năm 2015, hệ thống ngân sách Nhà nước gồm:
ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương gồm
ngân sách của các cấp chính quyền địa phương. Hiện nay ngân sách địa
phương bao gồm: Ngân sách cấp tỉnh; ngân sách huyện và ngân sách xã.

Ngân sách Ngân sách Ngân sách Ngân sách
Nhà nước Trung ương cấp tỉnh cấp huyện
Ngân sách Ngân sách Ngân sách
địa phương huyện


Hình 1.1. Hệ thống ngân sách Nhà nước

7

1.1.1.2. Vai trò của ngân sách Nhà nước
NSNN giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia cũng như

có vai trị quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước vì vậy
có những vai trị sau:

- Thứ nhất, NSNN là công cụ chủ yếu phân bổ các nguồn lực tài chính,

bảo đảm cho nền kinh tế phát triển tới tốc độ nhanh, ổn định và bền vững.
NSNN là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước, đóng vai trị chủ đạo
đối với sự phát triển của nền kinh tế. Toàn bộ các khoản thu của Nhà nước,
bao gồn các khoản thu trong nước và ngoài nước đều được tập trung vào quỹ
NSNN để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Chi NSNN bao gồm 2
khoản chủ yếu: Chi thường xuyên và chi cho đầu tư phát triển. Nhà nước sử
dụng nhiều công cụ để phân bổ các nguồn lực tài chính từ các quỹ iền tệ tập
trung và không tập trung của Nhà nước. Tuy nhiên, NSNN là quỹ tiền tệ tập
trung lớn nhất của Nhà nước. Vì vậy, NSNN là cơng cụ chủ yếu để phân bổ
các nguồn lực tài chính của Nhà nước. Đây cũng chính là vai trị quan trọng
bậc nhất của NSNN đối với nền kinh tế của các quốc gia, dưới các chế độ
chính trị khác nhau và trong một thời đại.

- Thứ hai, NSNN là cơng cụ tăng cường tiềm lực tài chính quốc gia,
góp phần ổn định tiền tệ, giá cả, kiềm chế lạm phát. Hoạt động NSNN là sự
kết hợp gắn bó của hai q trình thu và chi ngân sách. Quy mô hoạt động thu
chi ngân sách ngày càng lớn và tăng nhanh là minh chứng cho sự phát triển
nhanh chóng và mạnh mẽ của nền kinh tế. Khi nguồn thu ngân sách dồi dào,
mọi nhu cầu đầu tư được đáp ứng một cách đầy đủ, nền kinh tế phát triển
đồng bộ, các quan hệ cân đối lớn của nền kinh tế thường xuyên được giữ
vững, là điều kiện hết sức cơ bản và quan trọng để đảm bảo cho sự phát triển
ổn định của thị trường hàng hóa – tiền tệ, kiềm chế lạm phát.

8

- Thứ ba, NSNN là công cụ điều tiết thu nhập của các chủ thể trong nền
kinh tế, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. Trong nền kinh tế thị trường
dưới sự quản lý của Nhà nước, sự chênh lệch về thu nhập giữa các chủ thể
kinh tế, các doanh nghiệp và người lao động ngày càng lớn. Với vai trị của
mình, NSNN có thể điều chỉnh nền kinh tế ở tầm vĩ mô, nhằm thực hiện mục

tiêu công bằng xã hội, đảm bảo sự ổn định cuộc sống vật chất, tinh thần của
người lao động và cộng đồng dân cư.

- Thứ tư, NSNN là công cụ củng cố bộ máy quản lý Nhà nước, tăng
cường sức mạnh quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia. NSNN bảo đảm
nguồn lực tài chính cho hoạt động bộ máy Nhà nước, bảo đảm nguồn kinh phí
hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam và lực lượng vũ trang thuộc hai hệ
thống quốc phòng và an ninh.

-Thứ năm, NSNN là công cụ mở rộng quan hệ đối ngoại, đẩy nhanh
quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế. Để mở rộng và phát triển các quan hệ
đối ngoại trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế,
Nhà nước cần phải củng cố và tăng cường tiềm lực tài chính. Khi nguồn thu
NSNN dồi dào, tiềm lực vốn và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
trong nước không ngừng tăng lên, đó là những điều kiện cơ bản, cần thiết để
mở rộng quan hệ đối ngoại và đẩy nhanh quá trình hợp tác bình đẳng với cộng
đồng quốc tế. [22]
1.1.1.3. Đặc điểm của ngân sách Nhà nước

NSNN vừa là nguồn lực để nuôi dưỡng bộ máy Nhà nước, vừa là công
cụ hữu hiệu để Nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế và giải quyết các vấn
đề xã hội nên có những đặc điểm chính sau:

- Việc tạo lập và sử dụng NSNN phải gắn liền với quyền lực kinh tế –
chính trị của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành trên cơ sở pháp luật. NSNN
vừa là một bộ luật tài chính đặc biệt cũng vừa là bộ luật do Quốc hội quyết

9

định và thông qua hằng năm, mang tính chất áp đặt và bắt buộc các chủ thể

kinh tế – xã hội có liên quan phải tuân theo.

- NSNN gắn chặt với sở hữu Nhà nước, chứa đựng lợi ích chung của
cơng cộng. Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền quyết định đến các khoản
thu – chi của NSNN ước nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Nhà
nước.

- NSNN có vai trị là một bản dự tốn thu chi liên quan đến chính sách
mà Chính phủ phải thực hiện trong năm tài khóa tiếp theo. Chính vì như vậy
việc thơng qua NSNN là một sự kiện chính trị quan trọng thể hiện sự nhất trí
trong Quốc hội về chính sách của Nhà nước.

- NSNN là bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia. Hệ thống
tài chính quốc gia bao gồm: tài chính Nhà nước, tài chính doanh nghiệp, trung
gian tài chính và tài chính cá nhân hoặc hộ gia đình.

- NSNN gắn liền với tính giai cấp. Quyền quyết định các khoản thu chi
của ngân sách chủ yếu là do người đứng đầu một nước quyết định. Hiện nay,
NSNN được dự toán, thảo luận và phê chuẩn bởi cơ quan pháp quyền, quyền
quyết định là của toàn dân được thực hiện thơng qua.
1.1.1.4. Chu trình quản lý ngân sách Nhà nước

Hoạt động ngân sách có tính chu kỳ, khi năm ngân sách này kết thúc có
nghĩa là bắt đầu năm ngân sách mới, hình thành nên các chu trình ngân sách
liên tục. Một chu trình ngân sách bắt buộc phải có 3 khâu nối tiếp nhau là:
Lập dự toán NSNN – Chấp hành dự toán NSNN – Quyết toán NSNN.

- Lập dự tốn NSNN: Để có dược dự tốn ngân sách cho từng năm địi
hỏi phải có khâu lập dự tốn ngân sách, khâu này phải thực hiện trước khi
năm ngân sách bắt đầu. Dự toán NSNN phải tổng hợp theo từng khoản thu,

chi, đúng biểu mẫu, thời hạn do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định.


×