Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề cương ÔN THI NGHỆ THUẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG HaUI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.04 KB, 7 trang )

Phần I: Trả lời đúng (Đ), sai (S) và giải thích ngắn gọn
a. Thuyết “Ma thuật” giải thích bản chất con người thích “vui chơi”, từ những động tác khoa chân,

múa tay, làm điệu bộ săn thú mà nghệ thuật ra đời.
 SAI. Thuyết “Du hí” giải thích bản chất con người thích “vui chơi”, từ những động tác
khoa chân, múa tay, làm điệu bộ săn thú mà nghệ thuật ra đời.
b. Một trong những nét đặc trưng của hình tượng nghệ thuật là hình tượng nghệ thuật mang tính đơn

nghĩa.
 SAI. Một trong những nét đặc trưng của hình tượng nghệ thuật là hình tượng nghệ thuật
mang tính đa nghĩa.
c. Trong tác phẩm, nội dung tác động đến hình thức và hình thức cũng tác động trở lại đến nội dung.
 Đúng. Trong tác phẩm, nội dung tác động đến hình thức và hình thức cũng tác động trở lại đến nội
dung.
d. Ba chức năng cơ bản của nghệ thuật là: Thẩm mỹ, giáo dục, nhận thức.

 Đúng. Ba chức năng cơ bản của nghệ thuật là: Thẩm mỹ, giáo dục, nhận thức.

e. Mặt thẩm mỹ của đối tượng nghệ thuật được bộc lộ ở hai khía cạnh: Vẻ độc đáo thẩm mỹ và mối
tương quan tư tưởng thẩm mỹ với con người.

f. ĐÚNG. Mặt thẩm mỹ của đối tượng nghệ thuật được bộc lộ ở hai khía cạnh: Vẻ độc đáo thẩm mỹ và mối

tương quan tư tưởng thẩm mỹ với con người.
g. Nội dung tác phẩm nghệ thuật là quan hệ thẩm mỹ của con người với thế giới hiện thực thông

qua chủ đề của tác phẩm.

 Sai. Nội dung tác phẩm nghệ thuật là quan hệ thẩm mỹ của con người với thế giới hiện thực
thông qua tư tưởng và chủ đề của tác phẩm.


a. Thuyết “Biểu hiện” giải thích khoa học và đầy đủ nhất về nguồn gốc của nghệ thuật.
 SAI: Thuyết “ Tổng sinh lực và sinh lực thừa” là thuyết giải thích về nguồn gốc của nghệ
thuật một cách khoa học và đầy đủ nhất.
b. Một trong những nét đặc trưng của hình tượng nghệ thuật là sự thống nhất giữa chủ đề và tư tưởng.
 SAI: Một trong những nét đặc trưng của hình tượng nghệ thuật là hình tượng nghệ thuật là
sự thống nhất giữa hai mặt khách quan và chủ quan.

1

c. Mối quan hệ giữa ba chức năng cơ bản của nghệ thuật là mối quan hệ tác động qua lại,
khăng khít, gắn bó với nhau.
 ĐÚNG: Mối quan hệ giữa ba chức năng cơ bản của nghệ thuật là mối quan hệ tác động qua
lại, khăng khít, gắn bó với nhau.
d. Ba chức năng cơ bản của nghệ thuật là: Cải tạo, giáo dục, thẩm mỹ.
 SAI: Ba chức năng cơ bản của nghệ thuật là: Nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ.
e. Tác phẩm nghệ thuật là công cụ nhận thức của nghệ thuật.
 ĐÚNG: Tác phẩm nghệ thuật là công cụ nhận thức của nghệ thuật.
g. Nghệ thuật giáo dục con người bằng biện pháp cưỡng bách, hành chính gị ép nên hiệu quả giáo dục

của nghệ thuật rất lớn.
 SAI: Nghệ thuật không giáo dục con người bằng biện pháp cưỡng bách, hành chính gị ép
mà hồn tồn tự giác, thoải mái.
a. Thuyết “Du hí” giải thích bản chất con người là hay bắt chước, bắt chước khéo léo tạo ra sự thích
thú, tạo ra tài năng, vì vậy tạo ra nghệ thuật.

 SAI. Thuyết “Bắt chước” giải thích bản chất con người là hay bắt chước, bắt chước khéo
léo tạo ra sự thích thú, tạo ra tài năng, vì vậy tạo ra nghệ thuật.

b. Một trong những nét đặc trưng của hình tượng nghệ thuật là sự thống nhất giữa lý trí và tình cảm.


 ĐÚNG. Một trong những nét đặc trưng của hình tượng nghệ thuật là sự thống nhất giữa lý
trí và tình cảm.

c. Nội dung quyết định hình thức nhưng hình thức tác động ngược lại với nội dung.

 ĐÚNG. Nội dung quyết định hình thức và hình thức cũng tác động ngược lại với nội dung.

d. Ba chức năng cơ bản của nghệ thuật là: Nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ.
 ĐÚNG. Ba chức năng cơ bản của nghệ thuật là: Nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ.
e. Sự khác nhau giữa nhận thức khoa học và nhận thức nghệ thuật là nghệ thuật dùng hình
tượng nghệ thuật để cung cấp tri thức.

 ĐÚNG.

f. Nghệ thuật là một khoa học khám phá những quy luật cơ bản của sáng tạo và thưởng thức nghệ
thuật

 SAI. Nghệ thuật học là một khoa học khám phá những quy luật cơ bản của sáng tạo và
thưởng thức nghệ thuật

Phần II:

Câu 1: (CĐR L1; 2 điểm): Tại sao nói thuyết “Tổng sinh lực và sinh lực thừa” là thuyết
giải thích về nguồn gốc của nghệ thuật một cách khoa học và đầy đủ nhất?

Thuyết “Tổng sinh lực và sinh lực thừa” là thuyết lí giải nguồn gốc nghệ thuật một cách
khoa học nhất, đầy đủ nhất bởi vì:
- Sự ra đời của nghệ thuật là do nhiều nguyên nhân: Có ngun nhân “Bắt chước”, có yếu tố
“Du hí”- giải trí, vui chơi, có nhu cầu “Biểu hiện”, có yếu tố “Ma thuật”, nhưng nguồn gốc
cơ bản nhất của nghệ thuật là do xuất hiện sinh lực thừa.

- Nghệ thuật ra đời là do xuất hiện sinh lực thừa, do nhu cầu biểu đạt tự do sáng tạo của con
người.
- Học thuyết tiếp thu tất cả các thuyết trước đây để làm nổi bật nguồn gốc cơ bản nhất của
nghệ thuật.
- Nghệ thuật xuất hiện khi con người đã đạt tới một trình độ sáng tạo trong lao động bền bỉ
đến mức đáp ứng nhu cầu sống sinh học, làm nảy sinh nhu cầu sống thẩm mĩ, khi đó nghệ
thuật sinh ra từ cái thực dụng bước ra, tạo nên một hiện tượng độc đáo chỉ riêng lồi người
mới có.
Câu 2: (CĐR L1; 2 điểm): Phân tích mối quan hệ giữa ba chức năng cơ bản của nghệ
thuật?
- Nghệ thuật có ba chức năng cơ bản là: Nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ. Ba chức năng có mối
quan hệ khăng khít và xuyên thấu vào nhau và cùng tác động tới con người.
- Chức năng thẩm mỹ phát huy tác dụng lớn khi có giá trị nhận thức cao. Và ngược lại nghệ
thuật chỉ đạt được tính thẩm mỹ cao đẹp khi đạt được giá trị nhận thức sâu.
- Nghệ thuật thực hiện chức năng giáo dục theo góc độ thẩm mỹ, bằng cách thỏa mãn nhu
cầu thẩm mỹ. Tác phẩm nghệ thuật muốn đạt tới chức năng giáo dục phải đạt tính thẩm mỹ
cao.
- Muốn cải tạo, giáo dục thì phải nhận thức và nhận thức là để cải tạo, nhận thức càng sâu thì
cải tạo, giáo dục càng mạnh.

Câu 3: (CĐR L1; 2 điểm): Phân tích mối quan hệ giữa nội dung và hình thức tác phẩm
nghệ thuật? Lấy ví dụ minh họa?

- ND quyết định HT và HT cũng tác động ngược lại ND.
- ND quy định HT, mặt khác tính chất đa dạng, phong phú và mức độ hồn thiện hay khơng
hồn thiện của HT lại quy định mức độ hồn thiện hay khơng hồn thiện của ND.
- Một tác phẩm NT hoàn thiện khi và chỉ khi ND, ý tưởng sáng tạo đã được thể hiện ở những
HT thích hợp.
- Lấy được một ví dụ về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong một tác phẩm nghệ
thuật. (0,5đ)


Phần III:

Câu 1: (CĐR L2; 5 điểm): Cho tác phẩm nghệ thuật Hội họa sau:
“Cô Phương” của họa sĩ Mai Trung Thứ

a) Hãy cho biết nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm Hội họa trên?
(3 điểm)

Đáp án:
- Nội dung nghệ thuật:
+ Chủ đề: Chân dung
+ Tư tưởng: Cô Phương – phụ nữ trẻ thuộc tầng lớp quý tộc Hà Nội, nổi tiếng với vẻ
đẹp tự nhiên và duyên dáng.

- Hình thức nghệ thuật:
+ Sử dụng ngơn ngữ: đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục, luật xa gần, yếu tố trang
trí.
+ Trong đó đặc trưng ngôn ngữ nhất là đường nét (đường cong với hai hình thức lặp lại
và diễn biến tự do), màu sắc (chủ đạo xanh, nâu và trắng với nhiều sắc thái).
+ Tác phẩm được vẽ trên nền lụa, gợi nhiều hơn tả thực, giàu chất ước lệ hơn tạo hình.
+ Các mảng màu dễ loang vào nhau tạo vẻ đẹp duyên dáng, nhẹ nhàng, độc đáo.

b) Vì sao nghệ thuật giúp gợi mở những tiềm năng sáng tạo và hoàn thiện năng
lực tư duy? Cho ví dụ minh hoạ và liên hệ bản thân. (2 điểm)
- Sự gợi mở, lan toả của NT tác động đến vùng cảm xúc tinh tế nhất và sâu kín nhất.
Đánh giá năng lực sáng tạo tiềm ẩn, làm nảy sinh nhu cầu và hưng phấn sáng tạo
- NT có thể giải toả tâm lý, bù đắp hoạt động của hệ thần kinh, chuẩn bị một tâm thế
giàu hưng phấn sáng tạo.
- Góp phần hoàn thiện tư duy, tạo nên một phương thức tư duy khác với tư duy logic

và cùng tư duy logic hoàn thiện năng lực tư duy.

Câu 2 (CĐR L2; 5 điểm): Cho tác phẩm nghệ thuật Văn học sau:
“Sóng” của Xuân Quỳnh
a) Hãy cho biết nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm Văn học trên? (3

điểm)
Đáp án:
- Nội dung nghệ thuật:
+ Chủ đề: Tình u đơi lứa
+ Tư tưởng:

Bài thơ nói về tâm trạng, tình u mãnh liệt của người con gái khi yêu.
Cả bài thơ là những con sóng tâm tình xơn xao trong lòng người con gái đang yêu
khi đứng trước biển ngắm nhìn những con sóng vơ hồi, bất tận.
- Hình thức nghệ thuật:
+ Sử dụng ngôn từ (viết), thể 5 chữ.
+ Bài thơ là âm điệu của một cõi lòng bị sóng khuấy động, đang rung lên đồng
điệu đồng nhịp với sóng biển.
+ Bằng âm điệu, một âm điệu dập dồn, chìm nổi, miên man như hơi thở chạy suốt cả
bài.

b)Vì sao nghệ thuật định hướng sự phát triển nhu cầu, xây dựng những thị hiếu
thẩm mỹ lành mạnh, góp phần lý tưởng thẩm mỹ? Cho ví dụ minh hoạ và liên hệ
bản thân? (2 điểm)
Đáp án:
- 1 là nâng cao nhận thức và thị hiếu thẩm mỹ bằng văn hoá NT.
- 2 là giáo dục tư tưởng và thẩm mỹ thông qua việc nêu gương người tốt việc tốt.

- 3 là giáo dục tư tưởng và thị hiếu thẩm mỹ phải thống nhất và kết hợp hài hoà

giữa gia đình, nhà trường và XH.
- Lấy được một ví dụ minh hoạ và liên hệ bản thân (0,5đ)

Câu 3 (CĐR L2; 5 điểm): Cho tác phẩm nghệ thuật Hội họa sau:
“Ông già mù chơi đàn” của Paulo Picasso
a) Hãy cho biết nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm Hội họa trên? (3
điểm)
Đáp án:
- Nội dung nghệ thuật:
+ Chủ đề: Những con người nghèo khổ, có số phận thấp hèn trong XH.
+ Tư tưởng:
- Phản ánh thực trạng những người nghèo khổ bị bỏ rơi, thờ ơ trong xã hội.
- Qua đó bày tỏ sự xót thương, đồng cảm của họa sĩ với những con người có số phận
thấp hèn của xã hội.
Hình thức nghệ thuật:
+ Sử dụng ngôn ngữ: đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục, luật xa gần, yếu tố trang
trí.
+ Đặc trưng ngôn ngữ nhất là đường nét sử dụng đường lượn trừu tượng gợi lên tư thế
ốm yếu
+ Màu sắc trong thời kỳ màu lam (việc sử dụng màu sắc xanh lam, lạnh lẽo cùng với
nhịp điệu của mảng màu sáng chạy từ phần đầu xuống đến hai vai, hay tay, hai chân
càng làm rõ hơn vẻ gầy guộc, ốm yếu của ơng già mù).

b, Vì sao nghệ thuật xây dựng những tình cảm đẹp, bồi dưỡng năng lực cảm xúc,
tạo dựng một nhân cách hài hồ? Cho ví dụ minh hoạ và liên hệ bản thân? (2
điểm)
Đáp án:
- TCTM có tác động sâu sắc đến sự hình thành các cá tính cao đẹp, các khả năng
sáng tạo, tiếp xúc thường xuyên với các tác phẩm chân chính.
- Nhờ thế TCTM được nâng cao.

- NT tác động lên thế giới tinh thần, bồi dưỡng năng lực cảm xúc trước các hiện tượng
cuộc sống, ngăn chặn căn bệnh vô cảm về mặt thẩm mỹ.


×