Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

NGÀNH VIỄN THÔNG VÀ NGÀNH PHÂN PHỐI VIỆT NAM EVFTA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 30 trang )

This project is funded by
the European Union

EVFTA

VÀ NGÀNH PHÂN PHỐI
VÀ VIỄN THÔNG VIỆT NAM

Báo cáo này được xây dựng với sự hỗ trợ tài chính của
Liên minh châu Âu. Quan điểm trong báo cáo là của (các)
tác giả, không phản ánh ý kiến chính thức của Liên minh
châu Âu hay của Bộ Cơng Thương.

This project is funded by
the European Union

EVFTA

Hà Nội, 2017

MỤC LỤC

NGÀNH VIỄN THÔNG 5

1. Dịch vụ bưu chính viễn thông bao gồm các

hoạt động nào? 6

2. Hiện trạng ngành bưu chính, viễn thơng

Việt Nam 9



3. Cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực bưu

chính, viễn thơng trong EVFTA? 12

4. Cam kết của EU về mở cửa dịch vụ bưu chính

viễn thơng trong EVFTA? 18

5. Cơ hội và thách thức đối với ngành bưu

chính viễn thơng Việt Nam trong EVFTA? 19

NGÀNH PHÂN PHỐI 21

6. Hiện trạng ngành phân phối Việt Nam? 22

7. Cam kết của Việt Nam trong EVFTA về dịch

vụ phân phối? 25

8. Cơ hội và thách thức đối với ngành phân

phối Việt Nam trong EVFTA 27

DANH MỤC HỘP

Hộp 1. Khái niệm về dịch vụ phân phối 23

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1. Các dịch vụ thơng tin mà Việt Nam đã có

cam kết mở cửa 7

Bảng 2. Số lượng doanh nghiệp được cấp phép

hoạt động bưu chính, viễn thông 9

Bảng 3. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ viễn thông tại Việt

Nam 2015-2016 10

Bảng 4. Lao động trong ngành thông tin

truyền thông 11

Bảng 5. Bảng cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực

bưu chính, viễn thông trong EVFTA và WTO 14

Bảng 6. Diễn tiến doanh thu bán lẻ hàng hóa

Việt Nam 22

DANH MỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCC: Hợp đồng hợp tác kinh doanh
ENT: Thủ tục kiểm tra nhu cầu kinh tế

EU: Liên minh châu Âu
EVFTA: Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam -
Liên minh châu Âu
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới

NGÀNH
VIỄN THÔNG

5

Dịch vụ bưu chính

1 viễn thông bao gồm các hoạt động nào?

Dịch vụ bưu chính viễn thông là tập hợp của nhiều dịch vụ
khác nhau liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động
truyền tải thông tin, vật phẩm giữa bên gửi và bên nhận.

Theo pháp luật Việt Nam, dịch vụ thông tin bao gồm 03
nhóm dịch vụ:

Dịch vụ bưu chính: Là dịch vụ chấp nhận, vận chuyển
và phát bưu gửi bằng các phương thức từ địa điểm của
người gửi đến địa điểm của người nhận qua mạng bưu
chính, trừ phương thức điện tử (Luật Bưu Chính 2010);

Dịch vụ viễn thông: Là dịch vụ gửi, truyền, nhận và
xử lý thông tin giữa hai hoặc một nhóm người sử dụng

dịch vụ viễn thông, bao gồm dịch vụ cơ bản và dịch vụ
giá trị gia tăng (Luật Viễn Thông 2009)

Dịch vụ ứng dụng viễn thông: Là dịch vụ sử dụng
đường truyền dẫn viễn thông hoặc mạng viễn thông
để cung cấp ứng dụng trong các lĩnh vực kinh tế khác
nhau (phát thanh, truyền hình, thương mại, tài chính,
ngân hàng, văn hóa, thơng tin, y tế, giáo dục và các
lĩnh vực khác).

Trong các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam,
các dịch vụ bưu chính, viễn thơng nằm trong nhóm dịch vụ
thông tin hiểu theo nghĩa hẹp, tức là chỉ bao gồm dịch vụ
bưu chính và dịch vụ viễn thơng (hai nhóm đầu). Cho tới

6

nay Việt Nam mới chỉ có cam kết mở cửa trong một số dịch
vụ nhất định trong nhóm dịch vụ này.

Bảng 1 - Các dịch vụ thông tin mà Việt Nam đã có cam
kết mở cửa

Nhóm dịch vụ Dịch vụ cụ thể
Các dịch vụ bưu chính
Các dịch vụ chuyển Dịch vụ chuyển phát nhanh
phát CPC 7512** - Thư từ (thông tin dưới dạng
Các dịch vụ viễn thông văn bản)
- Kiện và các hàng hóa khác
Các dịch vụ viễn thơng

cơ bản - Dịch vụ thoại CPC 7521
- Dịch vụ truyền số liệu
Các dịch vụ liên quan chuyển mạch gói CPC 7523**
- Dịch vụ truyền số liệu
chuyển mạch kênh CPC
7523**
- Dịch vụ Telex CPC 7523**
- Dịch vụ Telegraph CPC
7523**
- Dịch vụ Facsimile CPC
7521** + 7529**
- Dịch vụ thuê kênh riêng CPC
7522** + 7523**

- Dịch vụ hội nghị truyền hình
CPC 75292
- Dịch vụ truyền dẫn tín hiệu
video trừ truyền quảng bá
- Một số dịch vụ thông tin vô
tuyến như Dịch vụ thoại di
động, Dịch vụ số liệu di động,
Dịch vụ nhắn tin, Dịch vụ PCS,
Dịch vụ trung kế vô tuyến,
Dịch vụ kết nối Internet (IXP)

7

Nhóm dịch vụ Dịch vụ cụ thể

Các dịch vụ viễn thông - Dịch vụ mạng riêng ảo

khác (VPN) bao gồm các dịch vụ
khơng có hạ tầng mạng và
các dịch vụ có hạ tầng mạng
- Các dịch vụ giá trị gia tăng
như Thư điện tử CPC 7523
**, Thư thoại CPC 7523 **,
Thông tin trực tuyến và truy
cập lấy thông tin từ cơ sở dữ
liệu CPC 7523**, Trao đổi dữ
liệu điện tử (EDI) CPC 7523**,
Các dịch vụ facsimile gia tăng
giá trị, bao gồm lưu trữ và
chuyển, lưu trữ và khôi phục
CPC 7523**, Chuyển đổi mã
và giao thức, Thông tin trực
tuyến và xử lý dữ liệu CPC
843**
- Các dịch vụ giá trị gia tăng
khác như Dịch vụ Truy nhập
Internet IAS

8

Hiện trạng ngành bưu chính,

2 viễn thơng Việt Nam

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trong lĩnh
vực thơng tin, bưu chính, viễn thơng là ngành có tốc độ
tăng trưởng rất nhanh ở Việt Nam.


Từ chỗ bưu chính, viễn thơng được xếp vào diện dịch vụ
cơng ích, chỉ do doanh nghiệp Nhà nước thực hiện, tới nay
ngành này đã có số lượng doanh nghiệp tương đối đơng
đảo, cạnh tranh mạnh mẽ.

Bảng 2 - Số lượng doanh nghiệp được cấp phép hoạt
động bưu chính, viễn thơng

Giấy phép cung cấp dịch vụ Số giấy phép
đã cấp cho

doanh nghiệp

Dịch vụ bưu chính 270

- Hoạt động bưu chính trong nước 51
và quốc tế

-Hoạt động bưu chính trong nước 210

- Hoạt động bưu chính quốc tế 9

Dịch vụ viễn thông 152

- Thiết lập mạng (mạng VSAT, mạng

cố định mặt đất toàn quốc hoặc 49

một/một số tỉnh)


- Cung cấp dịch vụ viễn thông (dịch

vụ cố định mặt đất tồn quốc hoặc 103
một/một số tỉnh, viễn thơng di động
9
hàng hải, Internet)

Do thị trường dịch vụ bưu chính, viễn thơng vẫn cịn tương
đối đóng, chỉ cho phép các doanh nghiệp nước ngồi tham
gia ở một số ít phân ngành với điều kiện khá ngặt nghèo,
phần lớn thị phần hiện vẫn đang thuộc về các doanh
nghiệp Việt Nam. Trong đó doanh nghiệp có vốn Nhà nước
tuy ít về số lượng nhưng lại chiếm đa số thị phần trong các
dịch vụ cơ bản như bưu chính thường, dịch vụ mạng cố định
phạm vi toàn quốc… Các doanh nghiệp khối tư nhân đang
hoạt động chủ yếu ở các mảng dịch vụ chuyển phát nhanh,
dịch vụ internet, dịch vụ mạng cố định/di động phạm vi
hẹp (một hoặc một số tỉnh).

Về thị trường, nhu cầu đối với các dịch vụ nhóm này, đặc
biệt là dịch vụ viễn thông, tăng ổn định và liên tục trong
nhiều năm, tạo ra một thị trường rất hấp dẫn với ngành
này.

Bảng 3 - Tỷ lệ sử dụng dịch vụ viễn thông tại Việt Nam
2015-2016

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016
140 thuê 131 thuê

Tỷ lệ thuê bao di bao/100 dân bao/100 dân
động
8,2 thuê 10,11 thuê
Tỷ lệ thuê bao bao/100 dân bao/100 dân
internet băng rộng
cố định 40 thuê 50 thuê
bao/100 dân bao/100 dân
Tỷ lệ thuê bao
băng rộng di động 52% dân số 62,76% dân số

Tỷ lệ người sử 94% 94%
dụng internet

Tỷ lệ phủ sóng di
động

Về lao động, đến cuối năm 2015, tổng số lao động đang
làm việc trong ngành thông tin truyền thông đạt khoảng
338.000 người, chiếm 0,6% tổng lao động của toàn nền
kinh tế. Trong đó 75,2% lao động của ngành đã qua đào
tạo, năng suất lao động trung bình tồn ngành đạt 87
triệu đồng/người/năm, cao hơn mức trung bình toàn nền
kinh tế là 79,3 triệu đồng/người/năm.

10

Bảng 4 - Lao động trong ngành thông tin truyền thông

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015
257,4 269 283,6 297,7 317,9 338

Tống số lao 0,6
động (nghìn 0,5 5 0,6 0,6 0,6 75,2
người) 69,8 71,8 72,7 78,5 77,7
87
Cơ cấu (%) 77,3 78,4 80,3 82,8 84,9

Tỷ lệ đã
qua đào tạo
(%)

Năng suất
lao động
(triệu đồng/
người)

11

Cam kết của Việt Nam

3 trong lĩnh vực bưu chính, viễn thơng trong EVFTA?

Việt Nam có cam kết mở cửa dịch vụ thơng tin trong
EVFTA rộng hơn một chút so với WTO nhưng về cơ bản
vẫn là tương đối hạn chế cả về số lượng các dịch vụ có cam
kết và mức độ mở cửa trong các dịch vụ này.

Trong tổng thể, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường dịch
vụ thông tin trong EVFTA cho nhà cung cấp dịch vụ EU
như sau:


Cung cấp dịch vụ qua biên giới (phương thức 1):
Không hạn chế đối với dịch vụ chuyển phát nhanh;
hạn chế đối với các dịch vụ viễn thông hữu tuyến và
di động mặt đất, dịch vụ viễn thông vệ tinh (bắt buộc
phải thông qua hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ
Việt Nam)

Tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài (phương thức 2),
hiện diện thể nhân (phương thức 4): Nhà đầu tư
EU được thực hiện không hạn chế trong các lĩnh vực
dịch vụ bưu chính, viễn thơng được liệt kê trong Bảng
cam kết

Cung cấp dịch vụ qua thành lập hiện diện thương
mại tại Việt Nam (phương thức 3):

+ Thành lập văn phịng đại diện (khơng kinh doanh)
và thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) tại
Việt Nam: Việt Nam mở cửa không hạn chế

12

+ Mở chi nhánh tại Việt Nam: Việt Nam chưa có
cam kết mở cửa
+ Thành lập doanh nghiệp: Khơng hạn chế đối với
dịch vụ chuyển phát nhanh; Đối với dịch vụ viễn
thông: chủ yếu mới chỉ cho phép thành lập doanh
nghiệp dưới dạng liên doanh, giới hạn tỷ lệ vốn
góp của nhà đầu tư EU, có nới lỏng sau 05 năm


13

14

Bảng 5 - Bảng cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực bưu chính, viễn thơng trong EVFTA và WTO

Dịch vụ có cam kết Cam kết WTO (lộ trình tính tại 1/9/2017) Cam kết EVFTA
Các dịch vụ bưu chính Mở cửa tồn bộ, khơng hạn chế gì
Các dịch vụ chuyển phát (CPC 7512**) Khơng hạn chế hình thức, vốn đầu tư (ngoại trừ (trừ thành lập chi nhánh)
(chuyển phát nhanh) thành lập chi nhánh)
Hoạt động: Cam kết mở cửa tồn bộ, khơng hạn
Các dịch vụ chuyển phát thư thường (CPC - Đối với chuyển phát nhanh bưu kiện, bưu phẩm: chế gì (trừ chi nhánh)
7511*) không hạn chế
Dịch vụ viễn thông - Đối với chuyển phát nhanh thư từ, tài liệu: không
được cung cấp dịch vụ có giá cước thấp hơn (i) 10
lần giá cước của một bức thư tiêu chuẩn gửi trong
nước ở nấc khối lượng đầu tiên; hoặc (ii) 9 USD khi
gửi quốc tế; với điều kiện tổng khối lượng của các
vật phẩm này không quá 2000 gam.

Không cam kết

Dịch vụ có cam kết Cam kết WTO (lộ trình tính tại 1/9/2017) Cam kết EVFTA

Các dịch vụ viễn thông cơ bản - Các dịch vụ có hạ tầng mạng: Chỉ được phép Tương tự WTO ngoại trừ:
- Các dịch vụ thoại (CPC 7521) thành lập liên doanh vốn nước ngồi khơng q -Đối với dịch vụ có hạ tầng mạng,
- Dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch gói 65% sau 05 năm kể từ khi EVFTA có
(CPC 7523**) - Các dịch vụ khơng có hạ tầng mạng: Chỉ được hiệu lực, mức vốn nước ngoài tối đa
- Dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch kênh phép thành lập liên doanh vốn nước ngồi khơng trong liên doanh là 75%
(CPC 7523**) quá 49%

- Dịch vụ Telex (CPC 7523**)
-Dịch vụ Telegraph (CPC 7523**)
- Dịch vụ Facsimile (CPC 7521** + 7529**)
- Dịch vụ thuê kênh riêng (CPC 7522** +
7523**)
Các dịch vụ khác:
- Dịch vụ hội nghị truyền hình (CPC 75292)
- Dịch vụ truyền dẫn tín hiệu video trừ
truyền quảng bá
- Các dịch vụ thông tin vô tuyến, bao gồm:
+ Dịch vụ thoại di động (gồm di động mặt đất
và vệ tinh)
+ Dịch vụ số liệu di động (gồm di động mặt
đất và vệ tinh)

15

16

Dịch vụ có cam kết Cam kết WTO (lộ trình tính tại 1/9/2017) Cam kết EVFTA
+ Dịch vụ nhắn tin
+ Dịch vụ PCS - Các dịch vụ có hạ tầng mạng: Chỉ được phép Tương tự WTO ngoại trừ:
+ Dịch vụ trung kế vô tuyến thành lập liên doanh vốn nước ngồi khơng q -Đối với dịch vụ có hạ tầng mạng,
- Dịch vụ kết nối Internet (IXP) 70% sau 05 năm kể từ khi EVFTA có
Dịch vụ mạng riêng ảo (VPN) - Các dịch vụ không có hạ tầng mạng: Chỉ được hiệu lực, mức vốn nước ngoài tối đa
phép thành lập liên doanh vốn nước ngồi khơng trong liên doanh là 75%
Các dịch vụ giá trị gia tăng quá 49% -Khơng cịn bảo lưu liên quan tới các
- Thư điện tử (CPC 7523 **) - Tất cả các trường hợp: Bảo lưu về quyền sở hữu tuyến cáp quang trên biển
- Thư thoại (CPC 7523 **) và sử dụng các tuyến cáp quang trên biển
- Thông tin trực tuyến và truy cập lấy thông - Các dịch vụ có hạ tầng mạng: Chỉ được phép Tương tự WTO ngoại trừ:

tin từ cơ sở dữ liệu (CPC 7523**) thành lập liên doanh vốn nước ngồi khơng q -Đối với dịch vụ có hạ tầng mạng,
- Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) (CPC 7523**) 65% sau 05 năm kể từ khi EVFTA có hiệu
- Các dịch vụ khơng có hạ tầng mạng: Chỉ được lực, không hạn chế tỷ lệ vốn nước
phép thành lập liên doanh vốn nước ngồi khơng ngồi trong liên doanh, cho phép
quá 50% thành lập doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài

Dịch vụ có cam kết Cam kết WTO (lộ trình tính tại 1/9/2017) Cam kết EVFTA

- Các dịch vụ facsimile gia tăng giá trị, bao -Đối với dịch vụ có hạ tầng mạng,
gồm lưu trữ và chuyển, lưu trữ và khôi phục sau 05 năm kể từ khi EVFTA có
(CPC 7523**) hiệu lực, mức vốn nước ngoài tối đa
- Chuyển đổi mã và giao thức trong liên doanh là 65%
- Thông tin trực tuyến và xử lý dữ liệu (bao
gồm xử lý giao dịch) (CPC 843**)

- Dịch vụ Truy nhập Internet IAS

So với các cam kết WTO, trong EVFTA, Việt Nam mở cửa cho nhà đầu tư EU rộng hơn dưới 02 hình thức chủ yếu:

Mở cửa cho nhà đầu tư lĩnh vực mà trong WTO Việt Nam chưa có cam kết mở cửa (dịch vụ chuyển phát thường)

Sau 05 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam sẽ cho phép nhà đầu tư EU trong liên doanh được tăng tỷ lệ vốn góp tối đa, hoặc
cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn EU.

17

Cam kết của EU về mở

4 cửa dịch vụ bưu chính viễn thơng trong EVFTA?


Trong EVFTA, EU cam kết mở cửa không hạn chế thị
trường dịch vụ bưu chính viễn thơng cho Việt Nam ngoại
trừ một số rất ít các hạn chế về hiện diện thể nhân, ví dụ:

Phần Lan yêu cầu lãnh đạo doanh nghiệp viễn thông
có vốn đầu tư Việt Nam phải cư trú thường xuyên tại
Phần Lan
I-ta-li-a yêu cầu việc thành lập, thay đổi vốn góp của
phía Việt Nam trong liên doanh với phía I-ta-li-a có thể
phải xin phê chuẩn của cơ quan có thẩm quyền.

18


×