Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Quản lý bán hàng cho cửa hàng đồ ăn nhanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 91 trang )

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Đề tài “ Hệ thống quản lý bán hàng cho cửa hàng đồ ăn nhanh”

Hà Nội, …/2024

2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG...............................................................4
1.1. Mô tả hệ thống.........................................................................................4
1.2. Mơ hình hóa hệ thống............................................................................17
Mơ hình hóa tiến trình nghiệp vụ..................................................................17
Biểu đồ hoạt động.........................................................................................17

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG............................................................23
2.1. Phân tích chức năng nghiệp vụ..............................................................23
2.1.1. Mơ hình hóa chức năng nghiệp vụ.....................................................23
2.1.2. Mơ hình hóa tiến trình nghiệp vụ.......................................................29
2.1.3. Đặc tả tiến trình nghiệp vụ.................................................................33
2.2. Phân tích dữ liệu nghiệp vụ...................................................................37
2.2.1. Mơ hình dữ liệu ban đầu....................................................................37
2.2.2. Chuẩn hóa dữ liệu..............................................................................40
2.2.3. Đặc tả dữ liệu.....................................................................................52
2.3. Hợp nhất khía cạnh chức năng và dữ liệu.............................................58
2.3.1. Ma trận kho – kiểu thực thể...............................................................58
2.3.2. Ma trận chức năng – kiểu thực thể.....................................................59

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG...............................................................61
3.1. Thiết kế tổng thể........................................................................................61


3.1.1. Phân định công việc giữa người và máy............................................61
3.1.2. Thiết kế tiến trình hệ thống................................................................63
3.2. Thiết kế kiểm sốt.....................................................................................63
3.2.1. Xác định nhóm người dùng................................................................63
3.2.2. Phân định quyền hạn nhóm người dùng (tiến trình, dữ liệu).............64
3.2.3. Xác định các tình huống kiểm sốt người dùng.................................65

3.2.4. Thiết kế tiến trình hệ thống cho nhóm quản trị..................................66
3.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu................................................................................66

3.3.1. Thiết kế bảng dữ liệu phục vụ bảo mật..............................................66
3.3.2. Xác định thuộc tính kiểm sốt, bảng kiểm sốt.................................67
3.3.3. Mơ hình dữ liệu hệ thống...................................................................69
3.3.4. Đặc tả bảng dữ liệu.............................................................................70
3.4. Thiết kế kiến trúc chương trình.................................................................79
3.4.1. Thiết kế kiến trúc hệ thống mức cao..................................................79
3.4.2. Thiết kế modul xử lý..........................................................................80
3.5. Thiết kế giao diện người – máy.................................................................82
3.5.1. Thiết kế hệ thống đơn chọn................................................................82
3.5.2. Thiết kế form nhập liệu cho danh mục...............................................82
3.5.3. Thiết kế form xử lý nghiệp vụ............................................................84
3.5.4. Thiết kế báo cáo ( 01 nghiệp vụ, 01 thống kê)...................................86
ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC VÀ KẾT LUẬN.......................................................91

4

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

1. Mô tả hệ thống
Hiện nay, mơ hình bán hàng ngày càng phát triển, thị trường bán đồ ăn


nhanh cũng được mở rộng đặc biệt là trên nền tảng giao thức mạng. Sử dụng
công nghệ thông tin đã thực hiện được nhiều cơng việc với tốc độ nhanh hơn và
chi phí thấp hơn nhiều so với cách thức truyền thống.

Trước đây chúng ta chỉ quen với việc quản lý bán hàng thông qua giấy tờ
nhưng ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển dẫn đến việc quản lý quá trình
bán hàng cũng trở nên phức tạp hơn rất nhiều. Từ thực tế đó “Hệ thống quản lí
bán hàng cho cửa hàng bán đồ ăn nhanh” chính là cơng cụ giúp ích giúp việc
quản lý bán hàng cho các cửa hàng đồ ăn nhanh trở nên dễ hàng hơn.

Nhiệm vụ cơ bản: Hệ thống quản lí bán hàng cho cửa hàng bán đồ ăn
nhanh được xây dựng nhằm mục tiêu giúp đỡ quản lý bán hàng, quản lý nguyên
liệu trở nên dễ dàng, khoa học, chính xác, nhanh chóng và đảm bảo mọi nhu cầu
của khách hàng cũng như việc thống kê doanh thu cho chủ cửa hàng một cách
chính xác và hiệu quả.

Để quản lý bán hàng cho cửa hàng đồ ăn nhanh, hệ thống đảm bảo thực
hiện được các nhiệm vụ cơ bản sau:

- Quản lý việc bán đồ ăn cho khách hàng chính xác, nhanh chóng.
- Quản lý kho nguyên liệu cửa hàng.
- Quản lý danh mục thực đơn.
- Báo cáo thống kê doanh thu, chi tiêu của cửa hàng.

Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ: Hệ thống gồm 3 bộ phận:

• Bộ phận quản lý:

- Quản lý hoạt động: thu, chi của cửa hàng.

- Quản lý thực đơn, giá bán, khuyến mãi.
- Lập thực đơn mới theo yêu cầu của chủ cửa hàng.
- Quản lý bổ sung kho nguyên liệu.
- Thống kê báo cáo doanh thu, lợi nhuận.
- Xử lí các sự cố trong q trình hoạt động của cửa hàng.
- Số lượng nhân viên: 2.

• Bộ phận thanh tốn:

5

- Tiếp nhận việc đặt phần ăn của khách hàng để lập và in hóa đơn thanh
tốn.

- Nhận tiền và trả tiền thừa cho khách.
- Tạo và lưu hóa đơn mua.
- Nhận và thanh tốn hóa đơn nhà cung cấp.
- Số lượng nhân viên: 3.

• Bộ phận chế biến:

- Tiếp nhận hóa đơn của khách.
- Chế biến phần ăn theo thơng tin trên hóa đơn.
- Đánh dấu hóa đơn đã duyệt (cần đánh dấu để nhận biết phần ăn ghi trong
hóa đơn đã hồn thành và chuẩn bị giao cho khách hàng, khơng có hiệu lực sử
dụng cho lần sau).
- Chuyển phần ăn cho khách hàng.
- Kiểm tra kho nguyên liệu và lập phiếu yêu cầu nhập nguyên liệu.
- Tiếp nhận và kiểm kê hàng nhập.
- Tạo và lưu phiếu nhập kho.


- Số lượng nhân viên: 5.

Quy trình xử lý và quy tắc quản lý:

 Quy trình xử lý:

 Thanh tốn hóa đơn khách hàng:

- Khách hàng vào cửa hàng, lựa chọn phần ăn theo danh mục thực đơn
được hiển thị trên màn hình và lựa chọn dịch vụ ăn tại cửa hàng hoặc mang đi.
Sau đó, đến bộ phận thanh toán để yêu cầu phần ăn.

- Nhân viên bộ phận thanh toán nhập phần ăn(1) mà khách u cầu để lập
hóa đơn thanh tốn và xác nhận lại phần ăn(2) cho khách hàng về phần ăn đã
chọn. Lúc này, khách hàng có thể thay đổi phần ăn (thêm, bớt, đổi phần ăn)(3).

- Khi khách hàng đồng ý đặt hàng và tiến hành thanh toán, nhân viên bộ
phận thanh toán nhận tiền, nhập số tiền khách đưa(4) vào máy và trả tiền thừa
(nếu có).

6

- Nhân viên tiến hành lập hóa đơn thanh tốn(5)(MB1) chính thức và in hóa
đơn(MB1). Hóa đơn chỉ có hiệu lực trong ngày.

- Cuối mỗi ngày sẽ tiến hành tính tốn tổng tiền thu(7) của ngày hơm đó và
gửi đến bộ phận quản lý.

 Nhận phần ăn:


- Khách hàng đưa hóa đơn đến bộ phận chế biến và đợi tại quầy.

- Khi có hóa đơn, bộ phận chế biến sẽ tiến hành chế biến theo từng phần
ăn được ghi trong hóa đơn(8).

- Khi đã chế biến xong, bộ phận chế biến đánh dấu hóa đơn đã duyệt(9)
(đã có phần ăn ) và chuyển phần ăn và hóa đơn đã duyệt(10) ra quầy, khách
hàng sẽ đến nhận phần ăn của mình.

 Bổ sung kho nguyên liệu:

- Bộ phận chế biến thường xuyên kiểm tra kho nguyên liệu(11), khi có
nguyên liệu đã hết hoặc gần hết thì gửi phiếu yêu cầu nhập nguyên liệu(12)
(MB2) cho bộ phận quản lý, trong đó có các nguyên liệu cần cung cấp, với các
số lượng yêu cầu tương ứng.

- Bộ phận quản lý tiếp nhận và yêu cầu gửi báo giá(13) cho các nhà cung
cấp. Sau đấy sẽ thẩm định, chọn nhà cung cấp(14) phù hợp.

- Bộ phận quản lý lập và gửi đơn mua hàng(15)(MB3) tới nhà cung cấp
được lựa chọn.

- Nhà cung cấp căn cứ vào đơn mua hàng để giao hàng cùng với phiếu giao
hàng(MB4) đến bộ phận chế biến và hóa đơn của nhà cung cấp đến bộ phận
thanh toán.

- Bộ phận chế biến tiếp nhận nguyên liệu(16), kiểm tra hàng(17), nhập
thông tin các nguyên liệu mới vào kho(18) và lưu phiếu nhập kho(19)(MB5).


- Bộ phận thanh toán sẽ nhận phiếu nhập kho(20) từ bộ phận chế biến và
đối chiếu với hóa đơn của nhà cung cấp để tạo hóa đơn mua(21)(MB6) và tiến
hành thanh tốn hóa đơn(22) với nhà cung cấp.

 Quản lý thực đơn:

7

- Khi bộ phận quản lý nhận được quyết định từ chủ của hàng thay đổi giá
bán, thêm khuyến mãi, thay đổi thực đơn nào đó. Bộ phận quản lý sẽ cập
nhật lại giá bán, khuyến mại(23) của đồ ăn tương ứng và lập thực đơn
mới(24)(MB7).

 Thống kê doanh thu:
- Bộ phận quản lý căn cứ vào hóa đơn thanh tốn để tổng hợp tiền thu

về(25), sau đó lập bảng thống kê doanh thu(26)(MB8) và gửi cho chủ cửa hàng.
- Bộ phận quản lý căn cứ vào hóa đơn mua hàng để tổng hợp tiền chi

ra(27), sau đó lập bảng thống kê thu chi(28)(MB9) và gửi cho chủ cửa hàng.
- Báo cáo thu chi(29)(MB9) cho chủ cửa hàng.

 Quy tắc quản lý:
- Khi gặp sự cố phải báo cáo với bộ phân quản lý không được tự ý xử lý.
- Các bộ phận thực hiện tốt cơng việc của mình khơng tự ý tham gia vào

công việc của bộ phận khác.
- Mọi việc bàn giao cần có xác nhận của người nhận vào sổ giao nhận.
- Các món ăn được chế biến theo đúng cơng thức chế biến.
- Tính tiền khoản thu:


Tổng tiền thu = ∑ (số lượng * đơn giá món ăn)
- Tính tiền khoản chi:

Tổng tiền chi = ∑ (số lượng * đơn giá) + chi phí phát sinh khác
(lương nhân viên, điện nước…).
- Doanh thu của cửa hàng:

Tổng doanh thu = Tổng tiền thu - Tổng tiền chi

8

Mẫu biểu
 Hóa đơn thanh toán (MB1)

9

 Phiếu yêu cầu nhập nguyên liệu (MB2)

10

 Đơn mua hàng (MB3)

11

 Phiếu giao hàng (MB4)

12

 Phiếu nhập kho (MB5)


13

 Hóa đơn mua (MB6)

14

 Thực đơn (MB7)

15

 Báo cáo chi tiết doanh thu (MB8)

16

 Báo cáo thu chi (MB9)

17

2. Mơ hình hóa hệ thống
Mơ hình hóa tiến trình nghiệp vụ

 Ký hiệu sử dụng:
- Bộ phận trong hệ thống:

<Tên bộ phận>
-<chức năng 1>
-<chức năng 2>

- Tác nhân tác động vào hệ thống:


- Luồng thông tin:
 Mơ hình:

Biểu đồ hoạt động

18

 Ký hiệu sử dụng:
- Bắt đầu/kết thúc:
- Công việc:
- Điều kiện rẽ nhánh:
- Giấy tờ giao dịch:
- Kho dữ liệu:
- Luồng công việc/luồng dữ liệu:

19

 Biểu đồ hoạt động:
- Chọn phần ăn và thanh toán:

20


×