Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC DẠY CUỐN CHIẾU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.02 KB, 20 trang )

1. KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II khi kết thúc nội dung:
- Phân môn Sinh học: 15 tiết = 4,25 điểm (1 tiết ôn tập)
Chương VII - Sinh học cơ thể người (bài 30 - 34)
- Phân môn Vật Lý: 20 tiết = 5,75 điểm (1 tiết ôn tập)
+ Chương V : Điện (Bài 21- 25 ) = 3,25 điểm.
+ Chương VI : Nhiệt (Bài 26 -29) = 2,5 điểm
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
+ Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
+ Nội dung nửa đầu học kì II : 100 = 10 điểm
a. Ma trận đề kiểm tra

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - MƠN KHTN – LỚP 8
( Phương án : Cuốn chiếu )

1

MỨC ĐỘ Tổng số câu

Chương/chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm
đề/bài học Trắc số
Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Trắc 12
Tự luận nghiệm nghiệm 7 Tự Tự 5,75
nghiệm 3,25
nghiệ nghiệ
luận luận 2,5


m m 4,25

1 2 3 4 5 6 8 9 10 11

I. Vật lí

1. Chương 5: 2 3 2 7 2
Điện (11 tiết) (C18=1,5đ

)
(C17=0,5đ

)

2. Chương 6: 3 3 1 3 2
Nhiệt (8 tiết)
+ 1 tiết ôn (1,0đ)
tập

II. Sinh học

Chương 7: 3 1 2 1 5 3
(2,0 đ) (1,0đ)
Sinh học cơ

thể người (14

tiết ) + 1 tiết

2


MỨC ĐỘ Tổng số câu

Chương/chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm
đề/bài học Trắc số
Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Trắc
Tự luận nghiệm nghiệm Tự Tự 12
nghiệm
nghiệ nghiệ
luận luận

m m

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
ôn tập.

Số câu 8 1 8 1 0 2 0 1 16 5 21
10
Điểm 2,0 2,0 2,0 1,0 0 2,0 0 1,0 4,0 6,0 10
điểm
Tổng số 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm
điểm

II. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II, KHTN 8 (Phương án : Cuốn chiếu )

Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN Câu hỏi

TL TN TL TN

(Số ý) (Số câu)


I. Vật lí (Chương V + Chương VI) 2
1
1. Chương V – Điện (11 tiết) 1

Nhận biết - Lấy được ví dụ về hiện tượng nhiễm điện. C1,2

1. Hiện - Cách làm cho một vật bị nhiễm điện C3
C4
tượng Thông - Mô tả cách làm một vật bị nhiễm điện.

nhiễm hiểu - Giải thích được sơ lược nguyên nhân một vật

3

cách điện nhiễm điện do cọ xát.

- Chỉ ra được vật nhiễm điện chỉ có thể nhiễm 1 C5

một trong hai loại điện tích.

Vận dụng - Giải thích được một vài hiện tượng thực tế liên
điện quan đến sự nhiễm điện do cọ xát.

Vận dụng - Vận dụng phản ứng liên kết ion để giải thích cơ

cao chế vật nhiễm điện.

Nhận biết - Nhận biết được kí hiệu nguồn điện.
- Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp


2. Nguồn năng lượng điện.

điện - Kể tên được một số nguồn điện trong thực tế.

Thông - Nguồn điện 1 chiều ln có 2 cực (âm, dương)
hiểu cố định.
- Nguồn điện xoay chiều đổi cực liên tục

3. Dòng - Phát biểu được định nghĩa về dòng điện.

điện - Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu
4. Tác Nhận biết không dẫn điện.

dụng của - Nêu được dịng điện có tác dụng: nhiệt, phát

dịng điện sáng, hố học, sinh lí.

Thơng - Giải thích được tác dụng nhiệt của dòng điện.

hiểu - Giải thích được tác dụng phát sáng của dòng

4

điện.

- Giải thích được tác dụng hóa học của dòng điện.

- Giải thích được tác dụng sinh lí của dịng điện.


- Chỉ ra được các ví dụ trong thực tế về tác dụng

Vận dụng của dịng điện và giải thích.

- Đề xuất biện pháp sử dụng điện an toàn và hiệu 1 C17

quả.

Vận dụng - Thiết kế phương án (hay giải pháp) để làm một

cao vật dụng điện hữu ích cho bản thân.

5. Đo Nhận biết - Nêu được đơn vị cường độ dòng điện.

cường độ - Nhận biết được ampe kế, kí hiệu ampe kế trên

dịng hình vẽ.

điện. Đo - Nhận biết được vơn kế, kí hiệu vơn kế trên hình

hiệu điện vẽ.

thế. - Nhận biết được điện trở (biến trở) kí hiệu của

điện trở (biến trở).

Thông - Vẽ được mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện,

hiểu điện trở (biến trở), ampe kế.


- Vẽ được mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện,

điện trở (biến trở), vôn kế.

- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.

5

- Xác định được cường độ dòng điện chạy qua 1 C18
Vận dụng một điện trở, hai điện trở mắc nối tiếp (hoặc hai

điện trở mắc song song) khi biết trước các số liệu

liên quan trong bài thí nghiệm (hoặc xác định

bằng cơng thức Định luật Ơm cho đoạn mạch: I =

U/R)

- Xác định được hiệu điện thế trên hai đầu đoạn

mạch có hai điện trở mắc nối tiếp (hoặc mắc song

song) khi biết trước các số liệu liên quan trong

bài thí nghiệm (hoặc xác định giá trị bằng cơng

thức Định luật Ôm cho đoạn mạch: I = U/R).

- Vận dụng cơng thức định luật Ơm để giải


Vận dụng phương trình bậc nhất một ẩn số với đoạn mạch

cao mắc hỗn hợp gồm 2 điện trở mắc song song và

mắc nối tiếp với điện trở thứ ba {(R1 //R2)nt R3}.

6. Mạch Nhận biết kí hiệu mơ tả: nguồn điện, điện trở,
điện đơn Nhận biết biến trở, chuông, ampe kế, vôn kế, cầu chì, đi ốt

giản. và đi ốt phát quang.

Thông - Vẽ được mạch điện theo mô tả cách mắc.

hiểu - Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì

(hoặc: rơ le, cầu dao tự động, chuông điện).

6

- Xác định được cường độ dòng điện của đoạn

mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp (hoặc đoạn

Vận dụng mạch gồm ba điện trở mắc song song)

- Xác định được hiệu điện thế của đoạn mạch

gồm ba điện trở mắc nối tiếp (hoặc đoạn mạch


gồm ba điện trở mắc song song).

2. Chương VI - Nhiệt (9 tiết)

-Năng Nhận biết -Nêu được khái niệm năng lượng nhiệt (nhiệt

lượng lượng), khái niệm nội năng.

nhiệt và - Liệt kê những cách làm thay đổi nhiệt năng của

nội năng vật.

-Thực - Nêu được: Khi một vật được làm nóng, các 3 C 6,7,8

hành đo phân tử của vật chuyển động nhanh hơn và nội

năng năng của vật tăng.

lượng - Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng (thế

nhiệt năng hấp dẫn)

bằng Thông - Đo được năng lượng nhiệt mà vật nhận được khi 1 3 C19 C9,10,11

joulemete hiểu bị đun nóng (có thể sử dụng joulemeter hay oát

r kế (wattmeter).

-Sự - Phân tích, nêu được ví dụ về hiện tượng dẫn


nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt và mô tả sơ lược được

7

truyền Vận dụng sự truyền năng lượng trong mỗi hiện tượng đó.
nhiệt - Mô tả được sơ lược sự truyền năng lượng trong
-Sự nở vì Vận dụng hiệu ứng nhà kính.
nhiệt bậc cao - Phân tích một số ví dụ về công dụng của vật dẫn
nhiệt tốt, công dụng của vật cách nhiệt tốt.
Khái - Vận dụng kiến thức về sự truyền nhiệt giải thích
quát về được một số hiện tượng đơn giản thường gặp
cơ thể trong thực tế.
người - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt, giải thích
được một số hiện tượng đơn giản thường gặp
trong thực tế.

II. Sinh học (Chương VII – Sinh học cơ thể người)
- Nêu được chức năng của hệ vận động ở người.
- Nhận biết các phần của cơ thể người
- Nêu được tên và vai trị chính của các cơ quan
và hệ cơ quan trong cơ thể người.

Hệ vận Nhận biết - Nêu được đặc điểm hệ cơ của người bị liệt. 2 C13,14

động ở - Nêu được vị trí của các cơ thở.

người Thông Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ):

hiểu - Liên hệ phương pháp thực hiện sơ cứu và băng bó


8

Dinh Vận dụng cho người gãy xương
dưỡng và Nhận biết - Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ
tiêu hoá vận động.
ở người - Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với
chức năng của hệ vận động.
- Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ
xương người và bộ xương thú.
- Sự khác biệt giữa xương dẹt với xương dài
- Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao.
Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ):
-Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ
vận động và một số bệnh về sức khoẻ học đường
liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống).
- Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh
dưỡng.
- Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho
con người.
- Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm
- Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an
tồn vệ sinh thực phẩm do sinh vật, hố chất, bảo
quản, chế biến;

9

- Hệ lụy những ảnh hưởng từ chế độ dinh dưỡng 2 C15,16

của con người ở các độ tuổi, hệ quả của việc ăn


uống thiếu chất dinh dưỡng,…

- Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và

Thông cách phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ

hiểu dày; bệnh đường ruột, ...).

- Phân biệt: Các bộ phận trong ống tiêu hóa và

tuyến tiêu hóa.

- Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ

độc thực phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ.

- Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu

Vận dụng hố để phịng và chống các bệnh về tiêu hoá cho

bản thân và gia đình.

2. Chế độ – Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh

dinh dưỡng.

dưỡng – Nêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh
của con Nhận biết dưỡng.

người – Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho


con người.

Thơng Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người

hiểu ở các độ tuổi.

10

3. Bảo vệ Vận dụng Thực hành xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho
hệ tiêu cao bản thân và những người trong gia đình.
hố Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách
Thông phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày;
4. An hiểu bệnh đường ruột, ...).
toàn vệ Vận dụng Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu
sinh thực hố để phịng và chống các bệnh về tiêu hố cho
phẩm Nhận biết bản thân và gia đình.
– Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm
Thông – Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an
hiểu tồn vệ sinh thực phẩm do sinh vật, hố chất, bảo
quản, chế biến;
– Kể được tên một số hoá chất (độc tố), cách chế
biến, cách bảo quản gây mất an toàn vệ sinh thực
phẩm;
– Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ
độc thực phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ.
– Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh
thực phẩm.
– Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực
phẩm an toàn.


11

Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an

tồn thực phẩm và cách phịng và chống các bệnh

này.

– Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh

thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo

quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản

thân và gia đình.

– Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi

Vận dụng trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử

cao dụng thực phẩm đó một cách phù hợp.

– Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an

toàn thực phẩm tại địa phương; dự án điều tra

một số bệnh đường tiêu hoá trong trường học

hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ


dày,...).

Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người .

1. Chức Nhận biết – Nêu được chức năng của máu và hệ tuần hoàn. 1 C20

năng, sự – Nêu được khái niệm nhóm máu, nguyên tắc

phù hợp truyền máu; 1 C12

giữa cấu - Chức năng của các tế bào máu

tạo với – Định lượng huyết tương trong máu.

12

chức Thông - Quan sát mơ hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái
năng của hiểu quát) hệ tuần hoàn ở người, kể tên được các cơ
máu và quan của hệ tuần hoàn.
hệ tuần Nhận biết – Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự
hoàn Vận dụng phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả
Vận dụng hệ tuần hoàn.
2. Bảo vệ – Phân tích được vai trò của việc hiểu biết về
hệ tuần cao nhóm máu trong thực tiễn (ví dụ trong cấp cứu
hoàn và phải truyền máu). Nêu được ý nghĩa của truyền
một số máu, cho máu và tuyên truyền cho người khác
bệnh phổ cùng tham gia phong trào hiến máu nhân đạo.
biến về Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách
máu và phòng chống các bệnh đó.

hệ tuần Vận dụng được hiểu biết về máu và tuần hoàn để
hoàn bảo vệ bản thân và gia đình.
Thực hiện được các bước đo huyết áp.
– Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu
người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ; băng bó vết
thương khi bị chảy nhiều máu.
– Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh
cao huyết áp, tiểu đường tại địa phương.

13

3. Miễn Nhận biết – Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo ở
dịch: địa phương.
kháng Thông – Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên,
nguyên, hiểu kháng thể, các tế bào bạch cầu tham gia vào hệ
kháng miễn dịch.
thể; - Các cặp nhân tố kết hợp trong hoạt động miễn
vaccine dịch của cơ thể người.
– Nêu được vai trò vaccine (vacxin) và vai trò của
Hệ hô hấp ở người tiêm vaccine trong việc phòng bệnh.
– Dựa vào sơ đồ, trình bày được cơ chế miễn
1. Chức Nhận biết dịch trong cơ thể người.
– Giải thích được vì sao con người sống trong
năng, sự mơi trường có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn
có thể sống khoẻ mạnh.
phù hợp Thông
Các bộ phận cấu tạo của hệ vận động tham gia
giữa CT hiểu vào q trình hơ hấp.
– Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự
với chức phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả

hệ hô hấp.
năng của – Quan sát mơ hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái

14

quát) hệ hô hấp ở người, kể tên được các cơ quan

hệ hô của hệ hô hấp.

hấp. Nhận biết Các khí độc gây hại đối với hệ hơ hấp

Thơng Trình bày được vai trị của việc chống ô nhiễm

hiểu khơng khí liên quan đến các bệnh về hô hấp.

Vận dụng Vận dụng được hiểu biết về hô hấp để bảo vệ bản

thân và gia đình.

Vận dụng – Thực hiện được tình huống giả định hô hấp

2. Bảo vệ cao nhân tạo, cấp cứu người đuối nước.

hệ hô – Tranh luận trong nhóm và đưa ra được quan

hấp. điểm nên hay không nên hút thuốc lá và kinh

doanh thuốc lá. 1 C21

–Thiết kế được áp phích tuyên truyền không hút


thuốc lá.

– Điều tra được một số bệnh về đường hô hấp

trong trường học hoặc tại địa phương, nêu được

nguyên nhân và cách phòng tránh.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút

15

Câu 1: Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công?

A. Trời nắng B. Hanh khơ, rất ít hơi nước trong khơng khí C. Gió mạnh D. Khơng mưa, khơng nắng.

Câu 2: Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì

bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì:

A. trong bút đã có điện.

B. ngón tay chạm vào đầu bút.

C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.

D. mảnh tôn nhiễm điện.


Câu 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Nhiều vật sau khi bị cọ xát………………………. các vật khác

A. Có khả năng đẩy B. Có khả năng hút C. Vừa đẩy vừa hút D. Không đẩy và không hút

Câu 4. Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xun quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào?

A. Vì các hạt bụi nhỏ và rất dính.

B. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với khơng khí nên bị nhiễm điện.

C. Vì cánh quạt có điện.

D. Vì các hạt bụi bay trong khơng khí bị nhiễm điện.

Câu 5. Một vật nhiễm điện âm nếu

A. nhận thêm electron B. mất bớt electron C. nhận thêm hoặc mất bớt electron D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 6. Nhiệt lượng là

A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

B. Phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt.

C. Phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

16

D. Phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong q trình thực hiện cơng.


Câu 7. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 8. Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là …

A. Nhiệt năng B. Thế năng đàn hồi C. Thế năng hấp dẫn D. Động năng.

Câu 9. Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhơm chóng sơi hơn?

A. Vì nhơm mỏng hơn;

B. Vì nhơm có tính dẫn nhiệt tốt hơn;

C. Vì nhơm có khối lượng nhỏ hơn.

D. Vì nhơm có khối lượng riêng nhỏ hơn.

Câu 10. Cho các chất sau đây: gỗ, nước đá, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật

tăng dần?

A. Gỗ, nước đá, nhôm, bạc B. Bạc, nhôm, nước đá, gỗ C. Nước đá, bạc, nhôm, gỗ D. Nhôm, bạc, nước đá, gỗ.

Câu 11. Tại sao trong chất rắn khơng xảy ra đối lưu?

A. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.

B. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng khơng thể di chuyển thành dịng được.


C. Vì nhiệt độ của chất rắn thường khơng lớn lắm.

D. Vì các phân tử trong chất rắn khơng chuyển động.

Câu 12. Loại tế bào máu nào đóng vai trị chủ chốt trong q trình đơng máu ?

A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Tất cả các phương án còn lại

17

Câu 13. Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào ?

A. Cơ hoành B. Cơ ức đòn chũm C. Cơ liên sườn D. Cơ nhị đầu.
D. Xơ cơ.
Câu 14. Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đây ?
D. Tiêu hóa kém.
A. Mỏi cơ B. Liệt cơ C. Viêm cơ D. Tá tràng.

Câu 15. Điều gì sẽ xảy ra khi cơ thể khơng đủ chất dinh dưỡng?

A. Suy dinh dưỡng B. Đau dạ dày C. Giảm thị lực

Câu 16. Cơ quan nào dưới đây khơng nằm trong ống tiêu hóa?

A. Thực quản B. Dạ dày C. Tuyến ruột

B – TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17. (0,5 điểm) Em hãy đưa ra giải pháp để tránh nguy hiểm cho bản thân khi sử dụng các dụng cụ tiêu thụ điện ở gia đình
như: bàn là, bếp điện, quạt điện, ti vi, máy tính, tủ lạnh, …

Câu 18. (1,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Biết số chỉ ampe kế 1,5A, hiệu điện thế giữa hai điểm 1 và 2 là 6V, hiệu điện thế
giữa hai điểm 1 và 3 là 9V
a) Tính cường độ dịng điện qua đèn Đ1 và đèn Đ2.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm 2 và 3.
Câu 19. (1 điểm) Hai quả bóng bàn đều bị bẹp (trong đó một quả bị nứt và một quả không bị nứt), được thả vào một cốc nước
nóng thì quả bóng bàn khơng bị nứt phồng lên như cũ, cịn quả bóng bàn bị nứt thì lại khơng phồng lên. Hãy giải thích hiện tượng
này.
Câu 20. (2 điểm) Nêu tên và chức năng các thành phần của máu.
Câu 21. (1 điểm) Em hãy nêu quan điểm của mình về vấn đề: Nên hay khơng nên hút thuốc lá và kinh doanh thuốc lá?

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

18

Môn: KHTN 8

A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
C
Đáp án B C B B A A B 16
C
Câu 9 10 11 12 13 14 15
Điểm
Đáp án B A B C A B A 0,25
0,25
B – TỰ LUẬN (6 điểm)
0,25
Câu Nội dung 0,25
Câu 17 Một số giải pháp tránh nguy hiểm cho bản thân khi sử dụng các dụng cụ tiêu thụ điện ở gia đình: 0,5

(0,5 điểm) - Không tiếp xúc trực tiếp với các vật mang điện. 0,25
- Kiểm tra các thiết bị điện cần đem dụng cụ hỗ trợ, bảo vệ. 0,25
Câu 18 - Không sử dụng các thiết bị đang bị rò rỉ điện.
(1,5 điểm) - Tắt hoặc ngắt nguồn các thiết bị như bàn là, bếp điện, quạt điện, … khi không dùng tới. 0,5
Lưu ý: Yêu cầu HS nêu được 2/4 giải pháp đạt điểm tối đa.
Câu 19. a) Vì đèn 1 mắc nối tiếp với đèn 2 nên
IĐ1 = IĐ2 = IA = 1,5A
b) Vì đèn 1 mắc nối tiếp với đèn 2 nên
U13 = U12 + U23
 U23 = U13 - U12

= 9 – 6 = 3 (V)
- Một trong hai quả bóng chỉ bị bẹp, khơng bị nứt, khi được thả vào nước nóng thì khơng khí trong quả

19

bóng nóng lên và nở ra đẩy quả bóng phồng lên như cũ.

(1 điểm) - Quả bóng cịn lại vừa bị bẹp, vừa bị nứt, khi được thả vào nước nóng thì khơng khí trong quả bóng 0,5
nóng lên và nở ra nhưng do quả bóng bị nứt nên khơng khí có thể theo vết nứt ra ngồi. Do đó quả

bóng khơng thể phồng lên như cũ.

1. Tiểu cầu: Tham gia bảo vệ cơ thể nhờ cơ chế làm đông máu. 0,5

Câu 20. 2. Hồng cầu: Vận chuyển oxygen và carbon dioxide trong máu. 0,5
(2 điểm) 3. Bạch cầu: Tham gia bảo vệ cơ thể. 0,25

4. Huyết tương: Duy trì máu ở trạng thái lỏng giúp máu dễ dàng lưu thông trong mạch; vận chuyển 0,75


chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải.

Không nên hút thuốc lá và kinh doanh thuốc lá vì:

- Khói thuốc lá chứa hàng ngàn hóa chất độc hại cho hệ hô hấp, gây hại cho sức khỏe hệ hô hấp nói

riêng và sức khỏe cơ thể nói chung như: CO chiếm chỗ của O2 trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng

thái thiếu O2; NOx gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; nồng độ khí CO và NOx trong 0,5

Câu 21. không khí vượt quá giới hạn cho phép gây nguy hiểm đến sức khỏe, có thể dẫn đến tử vong; nicotine

(1 điểm) làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí, chất này còn làm tăng nguy

cơ ung thư phổi;…

- Đặc biệt, khói thuốc lá gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe không chỉ của người hút thuốc lá 0,5

mà còn của người không hút thuốc nhưng tiếp xúc với khói thuốc đặc biệt là trẻ em, phụ nữ có thai và

những người đang mặc các bệnh lí.

20


×