Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Xung đột môi trường và các giải pháp quản lý xung đột môi trường (nghiên cứu trường hợp ở tỉnh quảng nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.56 MB, 112 trang )

PAI HOC QUOC GIA HA NOI ||

TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
KHOA XA HOI HOC

PHAN VAN CHUC

XUNG DOT MOI TRUONG VA CAC GIAI
PHÁP QUẢN LÝ XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG

(Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Quảng Nam)

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC

Chuyeén nganh: Quan ly Khoa học và Công nghệ |

Người hướng dân khoa học: G5. TS Lẻ Văn Khoa

ƒ

| VL a

C—

HÀ NÓI- 3002

Se — ————"-— — -- ————

trường sinh thái và nhanh chóng chuyển sang nội dung mang tính nhân loại

sau xa, đó là chiến lược phát triển bên vững trên cơ sở cách tiếp cận hệ thống:



con người khơng phải đứng ngồi thiển nhiên để khai thác và cải tạo thiên

nhién mà cùng sống và phát triển trong nó như một hệ thống.

Phát triển bên vững chính là sự phát triển hài hồ giữa các mục tiểu tăng
trương kinh tế với các mục tiêu xã hội và háo về mỗi trường.

Xã hội học môi trường nghiên cứu mối quan hệ giữa con người với môi
trường, mối quan hệ giữa con người với cũn người trong sự chia sẻ lợi ích mỗi

trường cũng như trách nhiệm của con người trước nghịch lý cuộc sống, đó là

nhu cảu khai thác tài nguyên môi trường để phục vụ cho cuộc sống, sự phát
triển của xã hội và thảm hoa tự sát khi lạm dụng quá mức trong việc khai thác

tài nguyên môi trường dắn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và nạn ư

nhiễm mơi trường bởi sự kém hiểu biết. tự phụ và kiêu ngạo của chính con
người.

1. TIẾP CẬN DỊCH TẾ HỌC: Cách tiếp can nay có thể được xem là mối

quan tâm đầu tiền của nhản loại vẻ mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp và
con người. Cách tiếp cận này chính là bàn về vệ sinh cơng nghiệp. tác động
của nó đến sức khoẻ của con người và đã đi vào lĩnh vực tổ chức lao động như
một thiết kế bảo vệ an toàn lao động cho người lao động.

Hạn chế của cách tiếp cận này là chất thải văn khơng được xử lý, nó


khỏng ảnh hưởng tới nhóm người này thì sẽ ảnh hưởng tới nhóm người khác.
Các bãi chứa rác (không xử lý). các nhà máy được đưa ra xa thành phố nhưng
vẫn với cơng nghẻ cũ. lạc hậu là một ví dụ.

3. TIẾP CAN SINH THAI HỌC: Từ khoảng những năm 60 của thé ky Lạ)f,

XX với những hiểu biết ngày càng sảu sắc vẻ tính hồn chính của hệ sinh thái.

con người ngày càng ý thức được văn để mỏi trường trên quan điểm tiếp cận
toàn bộ hệ sinh thái. Với ý nghĩa là một khoa học nghiên cứu môi quan hệ giữa

cơ thẻ với mỏi trường chung quanh, sinh thái học xuất hiện từ rất sớm nhưng

XDMT: KY HIEU VA VIET TAT
KHCN&MT:
Xung đột mỏi trường
BY MT:
TCVN: Khoa học công nghề và môi trường
Bảo vẻ mỗi trường
UBND:
NS&VSMT: Tiêu chuẩn Việt Nam
NN&PTNT:
BTTN: Uy ban nhân dan
IPM: Nước sạch và vệ sinh mỗi trường

WWF: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

FFL: Bảo tốn thiên nhiên

GTS: Chương trình phịng trừ dịch hại tổng hợp

Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên
DTM: Tổ chức bảo vệ động thực vặt quốc tế
KHCN: Diễn đàn hổ toàn cau
KT-XH:
CSDL: Đánh giá tác động môi trường
UBTVQH: Khoa học công nghẻ
TW: Kinh tế - xã hội
QN-DN: Cơ sở dữ liệu

VHTT: Uy ban thường vụ Quốc hội
Trung Ương
BVTV:
Quang Nam-Da Nang
Văn hố thơng tin

Bảo vệ thực vật

MỞ ĐẦU

Khoa Baa mỗi trường được những nhà khoa học tự nhiên nghiên cứu dâu
tiên nhưng hả) bốn thập niên trở lại đây nghiên cứu vé mỗi trường đã phát triển
rất nhanh và đã trở thành dòng tư tưởng trong lich sử phát triển của tư tưởng

nhân loại. Cần đây, các nhà xã hội học đã di vào nghiên cứu lĩnh vực môi

trường và chỉ ra rắng tác nhân gây hại mỗi trường chính là do con người. Một

trong những vấn đề đó là sự xung đột giữa các nhóm xã hội vẻ lợi ích, vị thể

trong việc tranh giành lợi thế khai thắc và sử dụng tải nguyẻn, mỏi trường. Sự

xung đột ấy ngày nay khơng cịn bỏ hẹp trong phạm ví một vùng, một quốc gia

mà đã trở nẻn phổ biến giữa các quốc gia, giữa các nước nghèo và các nước

công nghiện phát triển và đã trở thành mối quan tam của toàn nhản loại.

Ở nước ta, trong những năm gần đây lĩnh vực moi trường cũng đã được
quan tam nghiên cứu bởi nhiều ngành khoa học, xã hội ngày cảng nhận thức
nhiều hơn về ô nhiễm môi trường và sự tác hại nghiêm trọng của nó đến đời
sống và sản xuất,

Lĩnh vực BVMTT ngày càng trở nên bức xúc, rừng tiếp tục bị suy thối.
mơi trường đơ thị và cơng nghiệp tiếp tục bị ở nhiễm. mỏi trường lao động ngày
càng bị nhiễm độc. Chất lượng mơi trường nịng thơn có xu hướng xuống cấp
nhanh, sự cố mỗi trường gia tăng mạnh. Tranh chắn, xung đột mỏi trường ngày

càng trở nên phố biến ở nhiều địa phương, nhiều vùng kinh tế trọng điểm của cả
nước, biểu hiện dưới nhiều dang xung đột và nhiều mức độ xung đột khác nhau.

Trong quá trình phát triển, tỉnh Quảng Nam cũng nắm trong hối cảnh đó,
cho nên việc tiến hành nghiên cứu vẻ xung đột mỏi trường ở các mức độ xung
đột khác nhau, tìm hiểu nguyên nhăn. đánh giá hiện trạng và đưa ra được các
giải pháp quản lý xung đột môi trường. làm tốt công tác bảo vệ môi trường nhục
vụ phát triển kinh tế xã hội của tĩnh theo hướng bên vững là một van đẻ có ý
nghĩu thực tiền quan trọng khơng những đổi với địa phương mà cịn đổi với toàn

quốc.

MỤC LỤC


Trang

MỞ ĐẦU..........................

CHUONG!

TONG QUAN TAI LIEU

[. XÃ HỘI HỌC MỖI TRƯỜNG - CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN MỖI TRƯỜNG........
Ai... ............. S2sec ˆ

4. Tiếp cận sinh thái học .......................

Š; Ti ni NHUUTE NfEEnegasuaỳỲnresnstrrnrtgrrgrinrsrerrranorailitnliorrestrustorgngrssroi

4; TIẾN cần cũng HghỆ TGraeaeaoritdrrdiigiitiigattirsiaronwanudliaerraaweeresilasilGS
Ÿ, Tin rn Eình;H HE soaggtevgreeeendrrrnnennsonnseOidhnGSRGDEEGSEEiuliufisrmeutogres
É. Tiếncặn xã hội hHẾ „se
II. XUNG ĐỘT MỖI TRƯỜNG (XĐMTI......Q0 .2S c..2.n..H.1.2...se.o

[D56 Mới riệim yề nung Hội Giới THÍ cece El Haren onan

no 1 LIÊN LN KH CE HƯỚNG em imeeeieeemesernsrusngssaegzeondodkulb

3. Nguyên nhãn dan đến xung đột môi trường ....................................... L2

II]. ĐIỀU HOA XBMT - QUAN LY XBMT o.ccscccccccccccccccccessceseessesessecsevseeeesesseee. L7

CHUONG II
POI TUONG, PHUONG PHAP VA DIA BAN NGHIEN CUU


I. KHÁI QUÁT VỀ ĐĨA BẢN NGHIÊN CỨU,.............. n nvnn ng n2 115 nen ssa 36

EE 36

2. Tình hình kinh tế xã hội........................ - - TH. 2Á1411 1011 ng. a7

H. ĐÔI TƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIEN CỨỬU .....................2222 2à

Tea Fem ET (NHususinnesanseagiaesessesegsttsgsssoevssszraspsxsssssussmngsngSR.J

2. Phương pháp nghiển cứu.........-.- á.c +.5 c.cx.+s.sc.ri.sss.ss.es.se.ra.srr.rr.rr.vre HO

CHUONG I

TONG QUAN TAI LIEU

I. XA HOL HOC MOI TRUONG - CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN MỖI
TRUONG:

Xã hỏi học mỗi trường ra đời và phát triển rất nhanh trong những thập
niên gần đây bởi con người ngày càng nhận thức được trách nhiệm cua minh
trước môi trường, ngày càng nhận ra thảm hoa diệt vong nếu không phát hiện
nguy cơ về sự trả thù của chính mơi trường mà con người đang sống. Do đó rất
để hiểu khi nội dung nghiên cứu của xã hỏi học mỏi trường rất đa dạng ở nhiều

linh vực: Nghiên cứu thái độ, hành vị của con người đối với môi trường,
nghiên cứu về các nhóm mỗi trường, nghiên cứu đánh giá nguy cơ môi trường
và nghiên cứu về mới quan hệ đa phương giữa kinh tế, chính trị. xã hội và mơi


Irưởng.

Môi trường theo cách hiểu chung nhất, bao gồm những vếu tổ tự nhiên và

nhân tạo gắn chặt và bao quanh con người ảnh hướng đến đời sống sinh hoạt,
sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, Từ nhiều thẻ ký trước. khái niệm
mỏi trường đã được hình thành và cơng tác nghiên cứu môi trường được :iến
hành bởi các nhà khoa học tự nhiên. Su cảnh báo của họ về nạn ô nhiễm mỏi

trường bởi các chất thải và khí thải cơng nghiệp, của phản hố học và nơng
được, nạn khai thắc cạn kiệt tài nguyên thiên nhiền và suy thoái môi trường,
ngày càng đánh thức mạnh mẽ lương trị nhân loại, cảnh tình nhân loại trước
thảm họa diệt vong có thể xảy ra, nếu con người không nhan ra và biết sửa
chữa.

®Mỗi trường” với tư cách là một khái niệm thuận tuý khoa học tự nhiên.

trong những thập niên gần day đã nhanh chóng trở thành một dịng lịch sử

những tư tưởng nhãn loại. Từ điểm xuất phát bạn đấu là những hiện pháp kỹ
thuật về vệ sinh công nghiệp duoc mo rong tới những nội dụng bảo vẻ mọi

=

KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN:

I. THUC TRANG MỖI TRƯỜNG Ở QUANG NAM .......... 2.2 uc 0c sarere ++ tƠi LÚC LỰi
I. Thực trạng môi trường đỏ thị và công nghiệp...................ààcccccccsesse +1 oOo Mm

2. Thực trạng mỗi trưởng nóng thỏn............................

. THỊ Hạng li nguyễn fững và đãi VN ueeeeaaeenidiiidooiioesnoossee
4. Thực trang công tác bao vệ đa dạng sinh học rừng.............................. 3

c h . Thực trạng ö nhiễm mỏi trường do khai thác vàng trải phép

trên địa bàn tình...............--.c.-.-.c.0.....1...‹-ng ES 445cc 35 214kxze 3

~—¬1 œ. . Thực trạng mỗi trường phóng Xãa........c.u..ns.e.e.es.r.r.re.r.i.e

. Thực trạng mỏi trường biển và ven bờ.................

8. Thực trang tình hình lụt bão..........................

9. Thực trạng tình hình sự cơ mơi trường....... TEEN, sssenrnensrannn

-HL THỰC TRẠNG XUNG ĐỘT MỖI TRƯỜNG TẠI QUẢNG NAM....................

1. Tình hình đơn thư khiểu tố do xung đột môi trường...........................

3. Các vụ việc xung đột điển hình.........................ccccscccsccc-

3. Phan tích ngun nhãn xung đỘI.......................... Q2 nh

4. Nhận dang và phản loại các dạng xung đội mỏi trường ......................

IU. HOAT DONG QUAN LY NHA NUOC VE BAO VE MOL TRUONG..............
I. Các quy định pháp luật về mỏi trường của TW và địa phuong...........7

2. Hoạt động QLNN BVMTT tại địa phương: .........................................


IV. NHỮNG VẤN ĐỂ MỖI TRƯỜNG - XĐMT CẤP BACH
CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾẾT......02 .c2..2.222.2 ..x.ce.eer.ree :

1. Những văn để mỏi trường - XDMTT cấp bách cua địa phương............

2, Phương hướng giải quyết những vấn để cấp bách về môi trường

L1

KẾT LUẬN VẢ KHUYỂN NGHỊ........................ càn HH h 1211122111116 99

[, Kết luận................... .. 8Ư

a, eNO NENÌ s88 6eueosvrssoosastiesrsessssissostriorsesgiterssrtsoviseseessssse. TLÊP

TẠI LIÊU THAM KHAO....................................... 14

BAN DO HANH CHINH TINH QUANG NAM

TT. HUẾ

—: ~—_ =

Zuêih Siog Hung , LH`

Lake Xi bà y“ Ta Bling

ChaVal

1 -ANAAMBGLANG—~


LAO Dek Prag PTT Khian Bie r : { pa HO “hang KS bn

\ Sòng Cilang ”

4 Russ Bik,

HLỐC s0N"~—^ le

a Phước Kim Soag QuaoTam Mỹ [15 Máy

"ph fe

TINH QUANG NGAI

chỉ đến khi sự mất cản bảng sinh thái ngày càng tác động teu cue dén cuoe
sống con người và trở nên là một văn đề thời sự nóng bong nó mới được quan

tảm đúng mức,

Cách tiếp cặn này giúp con người nhận thức được tinh thong nhất trong

không gian tổn tại của các sinh vật trên hành tỉnh, trong đó con người chí là

một phần của sinh quyền (biosphere) và phải biết hoà hợp với sinh quyển để

tổn tại. Làm cho con người bớt đi tính "ngạo man” vé kha nang “khai thác”,
“cái tạo”, và “chỉnh phục” thiên nhiên của mình. Làm cho con người hiểu được

"tính có hạn” của tài ngun thiên nhiễên mà mình đang được hưởng thụ.


Nhưng đây cũng là cách tiếp cận dễ dẫn con người đến chẻ bể tắc dường

như khỏng có lối thốt trong việc xử lý mối quan hệ giữa nhu cầu phát triển và
bảo vệ sinh thái, bởi vì phát triển là phải phá vỡ từng mang của hệ sinh thái.
Do đó. cần chống lại phương pháp tiếp cạn sinh thái một cách cực đoan và

biến con người thành “tù nhân sinh thái”, con người phải chịu nghèo khổ, khốn

cùng trước một hệ sinh thái phong phú, đa dạng mà họ có thể khai thác cho

cuộc sống tốt hơn của con người.

3. TIẾP CẬN GIÁO DỤC HỌC: Đây là cách tiếp cận rất phổ biến, thông

qua truyền thông đại chúng, giáo dục trong các nhà trường, các nhà quản lý,
kinh doanh để làm cho con người nhận thức hơn vẻ mỏi trường và tự giác tham
gia bảo vẻ mỏi trường.

4. TIẾP CAN CONG NGHE HỌC: Trước những sự cố mi trường ngày

cảng mãnh liệt với sự tàn phá khủng khiếp mà nó mang lại trên khắp hành tính,
con người ngày càng nhận thức một cách sảu sắc vẻ sự tác động hai mặt của
những thành tựu khoa học cơng nghệ do chính mình tạo nên. nó đem lại một

nén van minh cho con người nhưng tiềm ẩn nguy cơ huy diệt chính cuộc sống
của con người. Do đó cách tiếp cận công nghệ cho rằng phải bảo vệ mơi

trương ngay trong q trình thiết kế cơng nghệ, như công nghệ it chat that.
công nghệ không chất thái. công nghệ sạch, công nghề sạch hơn. công nghệ


4

than thiện mỏi trường và từ những kinh nghiệm này đã đưa đến những khái

niệm kinh tế chất thải (Waste Economie). Đây là cách tiếp cận triệt để bởi
triển vọng vô tản: sử dung cong nghệ là biện pháp hảo vệ mỗi trường triệt dé

nhất. Vẻ vấn để này, Bertrand Giles ".(Vũ Cao Đàm, 2000) đã nói “Trái đất
này có thể hữu hạn trong một hệ thống kỹ thuật nào đó, nhưng khơng phải như

vậy, hoặc khơng phải hồn tồn như vậy trong một hệ thống kỹ thuật khác|24]

5. TIEP CAN KINH TẾ HỌC:

Theo cách tiếp cận này nguyên nhân dẫn đến sự ư nhiễm mơi trường là do

các chủ đầu tư gâyv ra bởi quá trình tìm kiểm lợi nhuận tơi đa. Vì lợi nhuận tối

đa mà họ sử dụng cơng nghệ lạc hậu, chỉ phí thấp hoặc giảm chỉ phi bao vé

mỗi trường. Do đó để khắc phục nguyên nhân phá hoại môi trường, trước hết
cần thẩm định kỹ các dự án đầu tư và trong quá trình xử lý ö nhiễm cản thực

hiện các biện pháp trừng phạt kinh tế với các nhà đầu tư.

6. TIEP CAN XA HOI HOC:

Xã hội học môi trường nghiên cứu mỗi quan hệ qua lại giữa con người và


mỗi trường, quan hệ giữa xã hội với các nhóm xã hội trong sự quan hệ với mỏi
trường.

Quan điểm của cách tiếp cận xã hội học cho rằng lỗi gảy ra ô nhiễm và
phá hoại môi trường là ở chính con người. Cách tiếp cận nay dat văn để nghiên

cứu trách nhiệm của con người, của mỗi nhóm xã hội trong việc tàn nhá mỏi
trường; chị ra rằng sự tước đoạt lợi thể sử dụng tài nguyên của nhóm này trước

nhóm khác là nguyên nhân trực tiếp. nguyên nhắn xã hội của sự phá hoại mỏi

trường. Cách tiếp cận này cũng nghiên cứu các thiết chế xã hội để điều chỉnh
hành vị của con người đối với mỗi trường.

tủy

II. XUNG DOT MOI TRUONG:

1. CAC KHAI NIEM VE XUNG DOT MOI TRUONG (XPMT):

XĐMT là một khái niệm mới bắt đầu xuất hiện vào những tháp kỷ cuối
của thế ký 30 khi những vấn đẻ khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn tải
nguyên mỗi trưởng, khi ngày càng nhiều sự xung đột nhằm giành giật nguồn
tài nguyên mỏi trường ngày cảng diễn ra phố biến hơn, quy mơ ngày càng lớn
hơn và tính khốc liệt ngày càng dữ dội hơn.

Nhưng con người chỉ nhận diện được XĐMTT khi nhiều nguồn tài nguyễn
môi trường đã được báo động đến lúc cạn kiệt, khi mỗi trường sông của con

người bị đe doa nghiêm trọng bởi tham hoa õ nhiễm mỗi trường dang diễn ra

trên quy mô quốc gia, quy mơ tồn cầu.

Xã hội học nhận định nguyên nhân sau xa về sự phá hoại mỏi trường bat

nguồn từ việc tranh giành lợi thể trong việc khai thác và sử dụng nguồn lực tự

nhiên. trong đó nổi lên vai trị các nhóm xã hội trong tác động phá hoại mỏi
trường sống. Sự tranh giành lợi thể này dẫn đến hậu quả là đã kht sảu bất

bình đẳng xã hội, đối chọi lợi ích giữa các nhóm xã hội và cuối cùng là xung

đột xã hội giữa các nhóm quyền lợi{[24]

Theo Nguyễn Quang Tuấn, 2000: XDMT được hiểu và định nghĩa khác

nhau trên thể giới. Có tác giả định nghĩa. XOMÍT là xung đột giữa quyền lợi
của cộng đẳng, vị trí nghề nghiệp và ưu tiên chính trị; là những màu thuần giữa
hiện tại và tương lai; giữa bảo tồn và phát triển và kết quá của XĐMT có thể là
xây dựng hoặc phá hủy phụ thuộc vào quá trinh quản lý những xung đột đó
(TeresHa, 1993), Hoặc XĐMTT là xung đột về quyền lợi giữa các nhóm xã hội
khác nhau trong việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyễn mơi trường,

Nhóm này muốn tước đoạt lợi thể của nhóm khác trong việc đấu tranh siữa các

nhóm để phản phối lại lợi thế về tai nguyén (Wertheim. 1999),

Vũ Cao Đàm, 2000, cho hiết theo cách hiểu của xã hội học thì XDMT là

một đạng xung đột xã hội, xuất hiện như một tất yếu khách quan. và được hiểu


theo một chiều cạnh rất rộng, không bị hạn chế chỉ trong những khuỏn khỏ rất

cao và thậm chí rất căng thăng như các loại hình xung đột mà chúng ta vốn
quen biết, như xung đột chính trị hoặc xung đột quản sự, mặc dâu XĐMTT hoàn

tồn có thể dẫn tới những dạng xung đột äy[25]

Xung đột có thể diễn ra trên các mức độ hết sức khác nhau: có thể chỉ
dừng lại ở sự dị biệt quan điểm. cuối cùng trên cơ sở tìm kiếm sự nhất trí hoặc
thoả hiệp vẻ mặt nhận thức: cũng có thể xuất hiện những tranh chấp lợi ích
kinh tế. có thể điều hoà bảng những giải pháp chia sé lợi ích: song trong nhiều
trường hợp khơng thể tìm kiểm được những giải pháp thoa hiệp để chia sẻ lợi
ích, mà phải dùng đến những biện pháp điều chính băng pháp luật. Tuy nhién.
tất cả các mức độ xung đột này đều có thẻ xem là mức độ thấp. Mức độ xung

đột cao được nghiên cứu trong xã hội học mơi trường là những xung đột ở mức

độ có thể dẫn tới những nguy cơ vẻ an ninh xã hội. Các nhà xã hội học mỏi

trường gọi đó là an ninh môi trường. An ninh mỏi trường ngày này thậm chí
được đặt ngang tầm với an ninh chính trị và an ninh quốc gia. Bởi vi sự tranh
chấp tài nguyên và xảm hại mỏi trường giữa các nhóm xã hội có thể mở rộng
đến quy mơ quốc gia. đến sự tranh chấp quyền lực và lợi ích giữa các tập đồn

lớn trong xã hội, thâm chí có thể dẫn đến xung đột vũ trang [25]

Cũng theo Vũ Cao Đàm (Lê Thanh Binh. 2000) XDMT la van để bức
xúc đã và đang diển ra rịng khắp trẻn phạm vì tồn thể giới, phong trào đảu

tranh vẻ sự bình đăng trong việc sử dụng lợi thể tài nguyên thiên nhiên, ziữ gin


môi trường sống như phong trào “hồ bình xanh” đang trở thành một phong

trào chính trị và thảm nhập vào đủ các loại hoạt động chính trị XDMÍT báo
gỏm các vấn để có liên quan đó là: sự tranh chấp tài nguyên. sự dịch chuyển 4

nhiềm. sự xâm lược vẻ sinh thái. Xam lược sinh thái ở đây được hiểu là sự
cướp đoạt tài nguyên thiên nhiên và nguyên liệu từ các nước đang phát triển để
phục vụ cho lợi ích của các nước phát triền làm cho tỉnh trạng tài nguyên thiên

8

nhiên và mỏi trudng sinh thai cua cdc nude dang phit trién ngay cang xdu di.
[13].

3. PHAN LOẠI XDMT:

XPMT có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau.

Theo Vũ Cao Đàm, 2000 có nhiều nguyên nhân dắn đến xung đột. Căn

cứ vào những nguyên nhãn xung đột, trong nghiên cứu mỏi trường có thẻ tồn
tại những dạng xung đột sau:

- Awng đột nhận thức: đây là đạng xung đột đơn giản nhất, có căn
nguyên từ nhận thức khác biệt nhau trong hành động của các nhóm dẫn tới phá
hoại môi trường.

- Xựng đột mục tiêu: mục tiêu hoạt động của các nhóm dẫn đến xung
đột: người trồng rau phun thuốc trừ sâu để đạt mục đích bảo vệ cảy trồng, đắn


đến xung đột mục tiểu bảo vệ sức khoẻ của người tiêu dùng.

- Xung đột lợi ích: xung đột lợi ích xuất hiện khi các nhóm tranh giành

lợi thể sử dụng tài ngun; xí nghiệp cơng nghiệp xả chất thải vào ruộng của

nong dan, xam pham loi ich cua néng dan

Xung dér quvén lực: nhốm có quyền lực mạnh hơn. lấn át nhóm khác,

chiếm dung lợi thể của nhóm khác. dẫn đến ư nhiễm mơi trường. Xí nghiệp

nhà nước cậy thẻ của chỉnh quyền xâm phạm lợi ích của nơng dân.

Trên thực tế. mỗi sự kiện có thể chỉ xuất phát từ một xung đột, song

thường tồn tại một số loại và cuối cùng cái đọng lớn nhất là xung đột lợi ích

[24]

L¿ Thanh Bình, 2000, đã phân loại XDMT theo các tiêu chí:

- Phản loại theo dương sự vụng đột: xung đột giữa hoạt động nông nghiệp
và hoạt động công nghiệp. xung đột giữa cộng đồng nhản dân và các chủ dau

tư; xung đột „iữa tư nhân và nhà nước.

- Phản loại theo mức độ xung đất: bao gồm các mức độ khơng nghiêm


trọng (ở dạng tiềm ẩn), ít nghiêm trọng, nghiêm trọng và rất nghiêm trọng

- Phản loại theo tải Nguyễn mỗi trưữHg- nguyễn nhân xung đột: như xung

đột đo nguồn nước, thiểu nước ;öắc 6 nhiém nude, xung đột do việc tranh
chap su dung dat [13]

- Phan loai thea nguyén nhdan dan dén xung đột: Bao gom xung dot nhan
thức, xung đột mục tiêu, xung đột lợi ích và xung đột quyền luc.

Theo Phạm Thị Bích Hà,2000, xung đột chức nắng mơi trường là một

vấn để cần được quan tâm: Mỗi trường có nhiều chức nắng thiết yếu đổi với

cuộc sống con người, gốm 3 loại chức năng cơ bản sau đây:

- Chức nẵng cung cấp cho xử hội những tài nguyên thiết vến của cuộc

ống như nước, khơng khí. thực phẩm năng lượng và nhiều hàng hố khác. Một

số tài nguyên có thể hồi phục được nhưng một số khác thì khỏng thể hỏi phục

được hoặc kha năng rất hạn chế. Khi chúng ta khai thác sử dụng tải nguyẻn
một cách lãng phí q mức thì làm cho nguồn tài nguyên cạn Kiệt. ngày càng

trở nẻn khan hiểm hơn.

- Chức nãng cung cấp không gian sống nơi cư trú cho con người: trái đất
cung cấp ngõi nhà cho loài người ngày cảng bị đe doa bởi sự quá đồng dẫn số.


Õ một số vùng nhất định khi có quá nhiều người cùng sinh sống thì sẽ dẫn đến

quá tải, dồng dị động xã hội từ nông thôn ra thành thị và các q trình đồ thị

hố đang diễn ra hiện nay là một minh chứng

- Chức nẵng chứa dựng và đồng haá rác thái: trong qua trình sinh hoạt ‹ä

sản xuất của mình con người thải ra một lượng chất thai ngày càng nhiều hơn

và đa dạng hơn. Khi dân số còn thấp và nhu cau sử đụng tài nguyên chưa cao
thì chưa gây ra văn để bức xúc vẻ chất thải, nhưng hiển nay chat thai da lon

hơn rất nhiều so với khả năng mà mơi trường có thể đồng hoa dan đến hậu quả



XDPMT con lién quan dén những cuộc đấu tranh giữa các nhóm xã hội

trang việc phản phối lại các nguồn tài nguyên. phong trào đấu tranh bảo vệ
môi trường sống, chống lại những tác nhân gây ư nhiễm mơi trường, chống lại

những nhóm xã hội đã tước đoạt lợi thể về mỏi trường trước các nhóm xã hội

khác.

Mặc dù có nhiều cách phát biểu khác nhau vé XDMT, nhưng hầu hết đều
thống nhất với nhau đó là xung đột về lợi ích giữa các nhóm xã hội trong khai

thác và sử dụng tài nguyên và môi trường, Sự xung đột vẻ lợi ích có thẻ là giữa


các cộng đồng trong xã hội, giữa các quốc gia, giữa bảo tổn và phái triển mà

đại điện là các nhóm khác nhau trong xã hội.

Các nhà nghiên cứu thường dùng thuật ngữ XĐMIT (Rvirronmenlal
Conflict), mot sé lai ding thuật ngữ xung đột do mỗi trường (Environmentally

Induced Conflict). một số ít trường hợp khác lại dùng thuật ngữ tranh chấp mỏi

trường (Environmenmtal dispute).

Ban than tr “xung dot” (Conflict) dimg néng ré bao ham nhiều nghĩa. đó

là trạng thái đối lập hoặc thù địch, sự đấu tranh, sự màu thuản, sự bất đồng, bất

hồ. sự va chạm. sự khơng tương hợp. Do đó. phải hiểu khái niệm XĐMIT theo

nghĩa rộng từ sự biểu hiện xung đột ở giai đoạn tiểm ẩn trong quan điểm khai
thác sử dụng tài nguyên mỗi trường và chia sẻ nguồn lợi đến sự phát triển xung
đột ở giai đoạn cao, gay gắt hơn dẫn đến đấu tranh bằng vũ lực.

XĐMT thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau từ giai đoạn tiềm dn nhu: su

khác nhau trong mục dich, khong tương hợp trong hành động đến giải đoạn

cao hơn là những máu thuản, bất đồng quan điểm trong khai thúc sử dụng tài
nguyên môi trường và chia sẻ nguồn lợi: nếu những quan điểm này không
được giải quyết, nó sẽ phát triển lên mức cao hơn. gay gắt hơn dẫn đến các
hành động đấu tranh như mitting, biểu tình. khiếu kiện và cao hơn là các cuộc

xung đột có vũ trang làm mất ơn định chính trị và xã hội [52]

là xuất hiện nhiéu dang 6 nhiém khac nhau dang ton tai trén khap hanh tinh

chung ta.

Khi loài người sử dụng quá khả năng mà mỗi trường có thể thua mãn ba
chức năng này sẽ sinh ra "các văn để mơi trường” dưới nhiều hình thức ư

nhiềm, khan hiểm nguồn tài nguyên, sự quá tải và bùng nó dan số. Tuy nhiên

môi trường không chỉ đáp ứng cho con người cả ba chức năng trên, mà khi một
trang ba chức năng đó được thực hiện thì khả năng thực hiện hai chute nang xã
hội còn lại của môi trường sẽ yếu đi. Sự cạnh tranh vẻ chức năng như vậy

thường sinh ra các vấn để mới về mỗi trường và sẽ phức tạp hơn.

Sự cạnh tranh giữa các chức năng xã hội của môi trường đặc biệt rõ trong
sự xung đột giữa việc thực hiện chức năng là nơi sinh sống và chức năng chứa

rác thải, vì khu được dùng để chứa rác thải thường không phù hợp với nơi để

cũn người cư trú sinh sống. Ví dụ như một vùng đất được sử dụng làm nơi

chứa rác thải hoặc nơi chứa chất có độc hại thì mọi người thậm chí khơng cịn

muốn sống gắn những nơi này, càng khơng muốn sống trên những bãi rác đó.

Cũng như vậy nếu các chất thải nguy hiểm thoát ra từ các khu chứa rác làm ư


nhiễm nước, khơng khí và đất thì các khu vực này sẽ khơng thể tiếp tục sử

dụng vào việc cung cap nude uống hay trồng cây nỏng nghiệp. Cuối cùng, việc
biển các khu rừng cũng như đất trồng trọt thành nhà ở đã tạo nên những
khoảng không gian cư trú lớn hơn cho con người, nhưng điều đó cũng có nghĩa

là những vùng đất này sẽ khơng cịn là nơi cung cấp gỗ và thức ăn. cung cap

nơi trú ngu cho những loài động vật hoang đã và điều hồ khơng khi.[28]

Theo nhiều nghiên cứu như đã trình bày, chúng tỏi thấy có thể phân loại

thành các dang XPMT chu yếu sau đây:

- XDMT theo duong su xung dot

- XDMT theo mu do xung dot

- XDMT theo xung dot chure nang moi truong

- XPMT theo nguyen nhan xung dot bao gom dang xung dot nhan

thức, xung đót mục tiêu, xung đót lợi ích, xung đột quyen lực.

3. NGUYEN NHÂN DẪN ĐỀN XĐMT:

Theo Vũ Cao Đàm, 2000, XDMT có thể xuất hiện do các nguyên nhân
sau:

- Su khác nhau trong quan niệm vẻ bảo vệ mỗi trường

- Những hãi đồng trên nhận thức trong cách xử sự với mỗi trường
- Những dị biệt về văn hoá trong cách xử sự với môi trường

- Những bát bình đẳng xã hội trong việc sử dụng tài nguyên và hưởng thụ

các lợi thể mỗi trường.

Bất bình đẳng mỗi trường xuất hiện giữa các nhóm xã hội, khi một nhóm

nay được hưởng những lợi thể vẻ tải nguyễn và mỗi trường hơn các nhóm
khác.

Bất bình đẳng mỏi trường có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân rất khác

nhau

- Nguyên nhân hoàn toàn khách quan doơ các yếu tổ địa lý mang lại
- Sự vỏ ý thúc của một nhóm cá nhân hoặc một nhóm xã hội, gây hại mỏi
trường cho các nhóm xã hội khác.
- Sử dụng sai những phương tiên kỹ thuật và công nghệ do thiểu hiểu biết

trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Cũng có thể do những hành vi cố ý chiếm dụng lợi thế vẻ tài nguyên và

mỗi trường, dẫn đến sự xâm hại lợi ích mơi trường của cộng đồng [25]

Nguyen Quang Tuan 2000, cho biết có nhiều nguyên nhân dẫn đến

XDMT sau day:


- Dao nhận thức khơng dây dủ vẻ tài ngun: có thể là do thiểu thông tin,

bỏ qua thông tin hay không nhận thức đúng giá trị của tài nguyên. Nhân thức
khong đầy dủ về tài nguyên cũng có thẻ dẫn đến sự hiểu hiết khác nhau trong
hành động, dẫn tới phá hoại môi trường.

- Hệ thông các giá trị khác nhan: Hệ thống các giá trị khác nhau có thể
dẫn tới sự khác nhau vẻ lợi ích cũng như mục tiêu trong khai thắc và su dụng
tài nguyên thiên nhiên giữa các nhóm trong xã hội.

- Thiếu sự tham gia đóng góp của các bên liên quan, XDMT chinh là
xung đột lợi ích giữa các nhóm trong xã hội. Thiếu sự tham gia của tất cả các

bên liên quan có thể dẫn tới mất căn bằng về lợi ích của các nhóm xã hội.

- Phân hố quyến lực khác nhau giữa các nhóm xứ hội: Trên thế giới các

nước lớn trong nhiều trường hợp đã dùng ưu thế kinh tế, chính trị và quản sự
của mình để có được tài ngun với chỉ phí kinh tế ít nhất. Như trường hợp ở
Nhat Bản, tuy không phải là nước thiểu gỗ nhưng Nhật vẫn là một nước đứng

đầu thế giới vẻ xuất nhập gỏ dựa trẻn ưu thể của mình vẻ kinh tế và cơng nghề.

Các nước phát triển muốn giảm bớt hoặc tránh õ nhiễm trong nước mình đã

chuyển những xí nghiệp gây nhiều ö nhiễm sang những nước đang phát triển.
Để bảo về mơi trường sống, những nước phát triển thi hành chính sách “nhập
siêu” tài nguyên thiển nhiẻn. nguyên liệu sản xuất trong khi đó các nước đang
phát triển lại ''xuất siêu” nhằm có được những ngoại tệ mạnh.


- Cư chế chỉnh sách vềnu kém là ngun nhân làm gia tăng các XDƠMT.

Trong đó quyền sở hữu các tài sản mỗi trường không được xác đỉnh rõ là một
nguyên nhân trọng yếu. Sự phát triển của khoa học công nghệ cũng như sự gia
tang dân số thể giới đã làm gia tăng tốc độ khai thác tài nguyên đẫn đến gia

tăng tính khan hiếm của tài nguyên. Kết quả là sự gia tăng khả năng XĐMT,
đặc biệt đối với những tài nguyên mà ở đó quyền sử hữu không được xác định

rõ. Hơn nữa quyền sở hữu khỏng được xác định rõ khơng khuyến khích được
người dân tự nguyện đầu tư vào bảo vệ và phát triển tài nguyên mà còn thúc

| tad

day ho đến việc sử dụng nó một cách q mức khơng tính tới lợi ích lâu dải,

lợi ích của cộng đồng và lợi ích của thể hệ mai sau [52]

Lé Thanh Binh, 2000 (trich dan tai ligu cua Teresita Suselo AIT, 1993)

da dua ra 4 nguyén nhân dẫn đến XDOMT:

+ Thiéu thong tin

+ Bo qua thong tin

+ Thiểu sự tham gia đồng góp

+ Các hệ thống giá trị khác nhau


- Thiển thông tin - be qua théng tin:

Những nguyên nhân XĐMT có thể là do khai thác quá mức hoặc lạm

dụng tài nguyễn mỗi trường và chức năng mỗi trường, do tải nguyễn mỏi
trường đang ngày càng cạn kiệt, Nguyễn nhân chính trong các vấn để tranh
chấp mỗi trường là do sự cạnh tranh nguồn tài nguyên, sự khác nhau về giá trị
nhân văn liên quan đến giá Irị tương đối của tài nguyễn và kiến thức hoặc hiểu
biết khơng đẩy đủ vẻ chỉ phí. lợi ích và nguy cơ trong các hoạt động.

- Thiểu sự tham gia đóng gdp:

Khi xem xét nguyên nhân trong nhiều cuộc XDĐMTT thì sự thiếu quan tâm

đến ý kiến của cộng đồng dân cư là nguyên nhân co ban. Sự tham gia của các

cộng đồng không những đảm báo được lợi ích của các cộng đồng mà cịn có
thẻ phát huy được những kiến thức bản địa của các cộng đồng phục vụ cho

phát triển. Kinh nghiệm cho thấy thiếu sự tham gia của các cộng đồng thì khó
có thể giải quyết được những màu thuần giữa bảo vệ mỏi trường và phát triển
kinh tế xã hội.

- Các hệ thủng giá trị khúc nÌún;

Trong việc khai thác cùng một nguồn tài nguyên mỏi trường thì các hệ

thống giá trị khác nhau đối với các nhóm xã hội khác nhau cũng dễ dàng dẫn

|4


đến XĐMIT. Như trên cùng một nguồn tài nguyên đất ngập nước, hé thông giá
trị đối với các ngư đản, nông dân trồng rau màu là khác nhau. Nếu các ngư dân

khai thác quá mức sẽ dẫn đến ảnh hưởng tới nguồn lợi của nhóm nơng đân

trồng rau mau.[13]

Từ những nghiên cứu trên. tập trung lại có những nguyén nhan dan đến
XPMIT sau đây:

- Su bat dong ve nhận thức trong cách xử sự với môi trường:

Một ví dụ cụ thể đó là sự nhận thức vẻ vai trò của rừng và tài nguyên
rừng.Rừng và tài nguyên rừng có hai chức năng chính phục vụ lợi ích của con

nguời là cung cấp lãm sản và chức năng xã hội, phòng hộ môi trường sống.

Chức năng thứ nhất dẻ nhận biết và dễ định lượng, từ con người xa xưa

đến con người văn minh đều sử dụng tài nguyên rừng làm thức ăn, vật liệu xây

dựng và sinh hoạt, chất đốt.

Chức năng thứ hai của rừng về mặt xã hội, phịng hộ mơi trường sống vơ

cùng quan trọng nhưng lại khó đánh gia va định lượng, nhất là tính thành tiền

(hiệu quả kinh tế). Thật vậy, rừng là nơi chứa đựng thể giới thực vat va dong
vật phong phú. Rừng bảo vệ và làm giàu cho đất, điều chỉnh chu trình thuy


van, anh hưởng đến khí hậu địa phương và khu vực nhờ sự bốc hơi, chỉ phối

các dịng chảy mặt và ngầm, đóng góp vào sự ơn định tồn cầu bằng cách đồng
hố cacbon. Trong q trình trao đổi năng lượng, rừng có tác dụng vơ cùng
quan trọng. Cây rừng quang hợp hấp thụ khí CO: trong khơng khí và giải

phóng gxy (O.). Rừng cịn được gọi là lá phổi siêu cấp của thiên nhiên. Rừng

là một kho nước xanh khổng lẻ, nó giữ được nước nhờ các bộ phận của cây và
trong dat; cac nhà khoa học ước tính lượng tích nước của 3000ha rừng tương
đương với một kho chứa nước có dung tích 1 triệu mỉ. Nhiều cánh rừng cịn có

tẩm quan trọng về tỉnh thần rất sâu sắc đổi với con người, Rừng cịn có ý nghĩa
chiến lược trong an ninh, quốc phịng. Các tồn thất vẻ rừng chính là tơn that tất
cả các giá trị trên,


×