Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện lệ thủy quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.16 KB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

NGUYỄN BẢO TRUNG

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH HUYỆN LỆ THỦY QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Đà Nẵng - Năm 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

NGUYỄN BẢO TRUNG

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH HUYỆN LỆ THỦY QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 834.0201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN THANH HẢI

Đà Nẵng - Năm 2021

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến TS Phan
Thanh Hải – Trường Đại Học Duy Tân người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo,
giúp đỡ em trong suốt thời gian em nghiên cứu khóa luận và cũng là người
đưa ra những ý tưởng, kiểm tra sự phù hợp của luận văn.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô trường Đại học
Duy Tân đã giảng dạy, và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập và
nghiên cứu tại trường. Những kiến thức mà chúng em nhận được sẽ là hành
trang giúp chúng em vững bước trong tương lai.

Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã luôn ở bên
để động viên và là nguồn cổ vũ lớn lao, là động lực giúp em hoàn thành luận
văn này.

Mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văn trong phạm vi và khả năng có
thể. Tuy nhiên sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được
sự cảm thơng và tận tình chỉ bảo của q thầy cơ và tồn thể các bạn

Học viên

Nguyễn Bảo Trung

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Bảo Trung

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.............................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.......................................................................2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI..................3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI............3
5. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI...............................................................................4
6. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU................................................5
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI...................................................................................7
1.1. TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA
NHTM..............................................................................................................7
1.1.1. Tín dụng trong hoạt động ngân hàng thương mại.............................7
1.1.2. Rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.........12
1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG..........................................................16
1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng....................................................16
1.2.2. Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng..........................................17
1.2.3. Đặc điểm của quản trị rủi ro tín dụng...............................................18
1.2.4. Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng.......................................................18
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng quản trị rủi ro tín dụng..............................20
1.3. NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG...........................21

1.3.1. Nhận dạng rủi ro tín dụng..................................................................21
1.3.2. Đo lường rủi ro tín dụng.....................................................................22
1.3.3. Kiểm sốt rủi ro tín dụng...................................................................29
1.3.4. Tài trợ rủi ro tín dụng.........................................................................31
1.4. TÍN DỤNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN........31

1.4.1. Khái niệm về khách hàng cá nhân.....................................................31
1.4.2. Đặc trưng của cho vay KHCN ảnh hưởng đến RRTD....................32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..............................................................................34
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH
HUYỆN LỆ THỦY QUẢNG BÌNH............................................................35
2.1. GIỚI THIỆU VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH H. LỆ THỦY –
QUẢNG BÌNH...............................................................................................35
2.1.1. Thơng tin chung về Agribank H. Lệ Thủy – Quảng Bình...............35
2.1.2. Lịch sử hình thành..............................................................................35
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Agribank H. Lệ Thủy –
Quảng Bình....................................................................................................37
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018 - 2020......................38
2.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHCN TẠI AGRIBANK H. LỆ THỦY –
QUẢNG BÌNH...............................................................................................41
2.2.1. Quy trình cấp tín dụng KHCN...........................................................41
2.2.2. Kết quả hoạt động tín dụng KHCN tại Agribank chi nhánh Huyện
Lệ Thủy Quảng Bình.....................................................................................44
2.2.3. Thực trạng rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Agribank chi
nhánh Huyện Lệ Thủy Quảng Bình............................................................46
2.2.4. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG PHÂN CẤP CHO CHI NHÁNH
.........................................................................................................................49
2.3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI AGRIBANK H. LỆ THỦY – QUẢNG BÌNH.................49

2.3.1. Thực trạng cơng tác nhận dạng rủi ro..............................................49
2.3.2. Thực trạng công tác đo lường rủi ro.................................................52
2.3.3. Thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro................................................54
2.3.4. Thực trạng công tác tài trợ rủi ro......................................................55

2.4. ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN TẠI AGRIBANK – H. LỆ THỦY – QUẢNG BÌNH. 57
2.4.1. Những kết quả đạt được.....................................................................57
2.4.2. Hạn chế.................................................................................................62
2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế...............................................64
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................67
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI
RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI AGRIBANK CHI
NHÁNH HUYỆN LỆ THỦY QUẢNG BÌNH.............................................68
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.........................................................68
3.1.1. Định hướng phát triển của Agribank Việt Nam...............................68
3.1.2. Mục tiêu của Agribank chi nhánh Huyện Lệ Thủy Quảng Bình....69
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐƠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG KHCN TẠI AGRIBANK H. LỆ THỦY – QUẢNG BÌNH...........70
3.2.1. Hồn thiện cơng tác nhận dạng RRTD.............................................70
3.2.2. Hồn thiện cơng tác đo lường RRTD................................................73
3.2.3. Hồn thiện cơng tác kiểm sốt RRTD...............................................75
3.2.4. Hồn thiện cơng tác tài trợ RRTD.....................................................81
3.3. KIẾN NGHỊ............................................................................................83
3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước...........................................83
3.3.2. Kiến nghị đối với Agribank Việt Nam...............................................84
3.3.3. Kiến nghị đối với Agribank tỉnh Quảng Bình..................................90
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..............................................................................92
KẾT LUẬN....................................................................................................93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO)


DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

CBTD Việt Nam
DN Cán bộ tín dụng
KH Doanh nghiệp
KHCN Khách hàng
KHPN Khách hàng cá nhân
NHNN Khách hàng pháp nhân
NHTM Ngân hàng Nhà nước
RRTD Ngân hàng thương mại
TCTD Rủi ro tín dụng
TSBĐ Tổ chức tín dụng
Tài sản bảo đảm

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu Tên bảng Trang
bảng 39
2.1. Một số chỉ tiêu chủ yếu trong hoạt động kinh doanh 40
2.2. Hoạt động tín dụng giai đoạn 2018 - 2020 41
2.3. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2018 - 2020 44
2.4. Cơ cấu dư nợ theo đối tượng KH giai đoạn 2018 - 2020 45
2.5. Cơ cấu dư nợ KHCN theo thời hạn vay giai đoạn 2018 -
46

2.6. 2020 47
2.7. Cơ cấu dư nợ KHCN theo mục đích vay giai đoạn 2018 48
2.8. 59
2.9. - 2020
Tình hình nợ quá hạn KHCN giai đoạn 2018 - 2020 60
2.10. Tình hình nợ xấu KHCN giai đoạn 2018 - 2020
Tình hình nợ XLRR KHCN bằng quỹ dự phịng giai 70
3.1.
đoạn 2018 - 2020
Cơ cấu dư nợ theo TSĐB của KHCN giai đoạn 2018 -

2020
Dư nợ quá hạn KHCN bình quân qua các năm 2018 đến

năm 2020 theo các nhóm nguyên nhân chủ yếu

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu Tên hình Trang

hình Mơ hình tổ chức Agribank Quảng Bình 36
2.1 Biểu đồ Pareto 73
3.1.

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Xu thế hội nhập quốc tế đòi hỏi các ngân hàng thương mại Việt Nam


phải đáp ứng các yêu cầu quản trị nói chung và quản trị rủi ro nói riêng theo
chuẩn mực quốc tế, đồng thời mở ra các cơ hội để ngành Ngân hàng có thể
tiếp cận nhanh và gần hơn với các chuẩn mực đó. Hiện nay, bên cạnh nỗ lực
giải quyết các khoản nợ xấu từ hoạt động cho vay trong quá khứ, các ngân
hàng Việt Nam đã bắt đầu chuẩn bị các bước dài hơi hơn bằng cách xây dựng
hệ thống quản lý rủi ro tiên tiến, nhằm phòng ngừa rủi ro trong tương lai.
Quản trị rủi ro tín dụng được đặt lên hàng đầu đối với ngân hàng thương mại
trong giai đoạn hiện nay.

Rủi ro tín dụng ở mức độ thấp chỉ làm giảm lợi nhuận, giảm nguồn vốn
tự có của các ngân hàng. Cịn nếu rủi ro tín dụng khơng kiểm sốt được các
NHTM sẽ phải đối mặt việc kinh doanh thua lỗ, có thể dẫn đến phá sản, minh
chứng cụ thể là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ tồn cầu năm 2007 - 2009,
với điểm xuất phát là sự sụp đổ của hệ thống tài chính Mỹ. Như vậy có thể
nhận thấy rủi ro tín dụng ngày càng đe dọa sự tồn tại và phát triển của các
NHTM. Nhất là tại các nước đang phát triển, đang trong q trình chuyển đổi,
mơi trường kinh doanh chưa tốt, thị trường tài chính kém phát triển, mức độ
minh bạch thông tin thấp… sẽ làm gia tăng mức độ rủi ro đối với hoạt động
ngân hàng. Do đó quản trị rủi ro tín dụng ở các NHTM hiện nay trở nên
cấp thiết.

Những năm gần đây, công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Việt
Nam nói chung và tại Agribank chi nhánh Huyện Lệ Thủy Quảng Bình nói
riêng đang dần được đổi mới và hoàn thiện. Việc nhận diện, đánh giá và kiểm
sốt rủi ro tín dụng là một trong những hoạt động mà chi nhánh luôn luôn

2

quan tâm và đạt được kết quả nhất định, góp phần vào kết quả kinh doanh của

đơn vị ngày càng phát triển bền vững. Tuy nhiên Agribank chi nhánh Huyện
Lệ Thủy Quảng Bình vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong cơng tác tín dụng, đặc
biệt là việc xử lý nợ xấu, cụ thể năm 2017 tỷ lệ nợ xấu/TDN là 1.80%; năm
2018 là 1.14%; năm 2019 là 1.82% và năm 2020 là 1.40%, nợ xấu cao ảnh
hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh tại đơn vị, đặc biệt là khó khăn về tài
chính. Điều này chứng tỏ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank chi
nhánh Huyện Lệ Thủy Quảng Bình vẫn còn những hạn chế nhất định. Đây là
vấn đề mà Agribank chi nhánh Huyện Lệ Thủy Quảng Bình hết sức quan tâm
và tìm giải pháp nhằm hồn thiện hơn cơng tác này.

Với mong muốn góp phần hồn thiện hơn cơng tác quản trị rủi ro tín
dụng, nâng cao chất lượng tín dụng mà cuối cùng là nâng cao năng lực tài
chính giúp Agribank chi nhánh Huyện Lệ Thủy Quảng Bình ngày càng phát
triển, bền vững; tôi chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi
nhánh Huyện Lệ Thủy Quảng Bình” để nghiên cứu làm luận văn là cấp
thiết, phù hợp với mã ngành, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhất định.
2. Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận có liên quan về rủi ro tín dụng và
quản trị rủi ro tín dụng của NHTM

- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng khách
hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh Huyện Lệ Thủy Quảng Bình để xác định
được những hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế nhằm tìm giải pháp
khắc phục.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín
dụng và hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh
Huyện Lệ Thủy Quảng Bình trong thời gian đến.


3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: là Công tác quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt

động cho vay đối với khách hàng cá nhân của Agribank Chi nhánh Huyện Lệ
Thủy Quảng Bình.

- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu cơng tác quản trị
rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân của Agribank tại Huyện Lệ Thủy
Quảng Bình.
+ Phạm vi thời gian: Số liệu, thông tin thu thập để nghiên cứu trong
giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài
Trong q trình nghiên cứu, hồn thiện luận văn tác giả dựa trên cơ sở
vận dụng các phương pháp như:
- Phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng: xem xét sự vật trong
trạng thái động và trong mối quan hệ với các sự vật khác.
- Phương pháp thu nhập dữ liệu: Để đạt được mục tiêu nghên cứu đề ra,
tác giả đã thực hiện phân tích định tính. Tiến hành thu thập dữ liệu từ nhiều
nguồn thông tin khác nhau. Cụ thể, những thơng tin dùng trong phân tích
được thu thập từ những nguồn sau:
+ Nguồn thông tin thứ cấp: Những vấn đề lý luận đã được đúc rút trong
các giáo trình chuyên ngành trong nước và quốc tế; các báo cáo tổng hợp tại
Agribank Huyện Lệ Thủy Quảng Bình.
+ Nguồn thông tin sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, các nhà
quản lý tại Agribank chi nhánh Huyện Lệ Thủy Quảng Bình để nhận diện ra
những mặt thành công và các tồn tại trong công tác quản trị rủi ro tín dụng

trong cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh Huyện Lệ Thủy
Quảng Bình.

4

- Phương pháp thống kê: Sau khi thu thập dữ liệu có liên quan đến đề
tài nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thu thập và xử lý
thông tin từ các nguồn tìm kiếm làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực
trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại
Agribank chi nhánh Huyện Lệ Thủy Quảng Bình.

Phương pháp phân tích và tổng hợp: Sauk hi sử dụng phương pháp
thống kê để tổng hợp các số liệu liên quan đến đề tài, tác giả sử dụng phương
pháp phân tích, tổng hợp để đúc kết từ thực tiễn kết hợp với lý luận để đánh
giá công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại
Agribank chi nhánh Huyện Lệ Thủy Quảng Bình giai đoạn 2018 - 2020 và
đưa ra các giải pháp, kiến nghị cho vấn đề này tại chi nhánh.

- Đồng thời cũng vận dụng kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa
học liên quan để làm phong phú và sâu sắc hơn các cơ sở lý luận và thực tiễn
của đề tài.
5. Bố cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục
chữ cái viết tắt, danh mục các bảng biểu, nội dung của luận văn gồm 3
chương chính sau:

Chương 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng
trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại.


Chương 2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá
nhân tại Agribank Chi nhánh Huyện Lệ Thủy Quảng Bình.

Chương 3. Định hướng và giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro
tín dụng khách hàng cá nhân tại Agribank Chi nhánh Huyện Lệ Thủy
Quảng Bình.

5

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài quản trị rủi ro tín dụng KHCN này, tác

giả đã tham khảo nhiều tài liệu cơng trình nghiên cứu có liên quan:
- TS. Nguyễn Minh Kiều, Quản trị rủi ro trong ngân hàng, NXB Thống

Kê, 2009. Giáo trình này giới thiệu đến người đọc những rủi ro đặc thù trong
kinh doanh ngân hàng, các nguyên lý để quản trị ngân hàng thương mại và
các phương pháp để quản trị rủi ro trong ngân hàng.

- TS. Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB
Thống Kê, 2009. Giáo trình này giới thiệu đến người đọc những nghiệp vụ
trong kinh doanh của ngân hàng thương mại.

- Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Anh Dũng về quản trị rủi ro tín dụng
tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bình Định. Luận văn đã chỉ khá
rõ thực trạng công tác quản trị RRTD tại chi nhánh, xu hướng phát triển của
chi nhánh. Với nội dung chính là các hoạt động quản trị RRTD trong cho vay
tại chi nhánh BIDV Bình Định, luận văn đã đưa ra các số liệu, chỉ tiêu đánh
giá về chất lượng của hoạt động này. Bên cạnh đó, luận văn cũng lý giải các
nguyên nhân, đánh giá kết quả đạt được và những hạn chế mà chi nhánh còn

tồn tại, từ đó làm cơ sở đề xuất những giải pháp khắc phục để góp phần nâng
cao hiệu quả cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh BIDV Bình Định.

- Nghiên cứu của tác giả Mai Xuân Thịnh về quản trị rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Bình Định, tác giả tập
trung nghiên cứu, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động
quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Bình Định, từ đó đưa ra những giải pháp
để nâng cao hiệu quả cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Bình
Định;

- Nghiên cứu của tác giả Lê Văn Mạnh về quản trị rủi ro tín dụng tại
Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế, tác giả tập

6

trung đánh giá thực trạng tín dụng và cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thừa Thiên Huế đồng thời nghiên cứu đề
xuất một số giải pháp quản trị rủi ro theo chuẩn quốc tế tại BIDV Thừa Thiên
Huế.

Tuy nhiên, việc nghiên cứu một cách thống nhất toàn diện, đặc biệt là
đề tài quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Agribank Chi nhánh
Huyện Lệ Thủy Quảng Bình chưa có một cơng trình nào đề cập đến.

7

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN

DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI

1.1. TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA
NHTM
1.1.1. Tín dụng trong hoạt động ngân hàng thương mại
1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại

Danh từ tín dụng xuất phát từ gốc Latinh Creditum có nghĩa là một sự
tin tưởng tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác đó là lịng tin. Theo ngơn ngữ
dân gian Việt Nam thì tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau trên cơ sở có
hồn trả cả gốc và lãi.

Theo Mác, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ
người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian quay về với một lượng
giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Theo quan điểm này thì tín dụng có 3 nội dung
chủ yếu đó là: tính chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị, tính thời hạn và
tính hoàn trả.

Như vậy, tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao
dịch giữa hai chủ thể, trong đó có sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá
trị (hình thái tiền tệ hay hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau
một thời gian thu về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu với
những điều kiện mà hai bên thoả thuận [12].

Hành vi tín dụng có thể được diễn ra trực tiếp giữa người thừa vốn cần
đầu tư và người cần vốn để sử dụng. Trên thực tế hai người này khó có thể
phù hợp được với nhau về quy mô, thời gian nhàn rỗi và thời gian sử dụng
vốn; hoặc cũng có thể phù hợp được nhưng phải tốn kém chi phí để tìm kiếm.

8


Do vậy, cần thiết phải có một người thứ ba đứng ra tập trung được tất cả số
vốn của những người tạm thời thừa, cần đầu tư kiếm lãi (dưới hình thức huy
động); trên cơ sở vốn tập trung được phân phối cho những người cần vốn
(dưới hình thức cho vay) để sử dụng. Người đó khơng ai khác chính là các tổ
chức tín dụng, mà chủ yếu là các NHTM, người môi giới tài chính trên thị
trường tài chính. Việc các NHTM tập trung vốn dưới hình thức huy động và
phân phối vốn dưới hình thức cho vay được gọi là tín dụng ngân hàng.

Có thể nói, Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa ngân hàng
(TCTD) với bên đi vay (là các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế)
trong đó ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một
thời gian nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ
điều kiện cả vốn gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán [2]. Xuất
phát từ đặc trưng của hoạt động ngân hàng là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ
nên tài sản giao dịch trong tín dụng ngân hàng chủ yếu là dưới hình thức tiền
tệ. Tuy nhiên trong một số hình thức tín dụng, như cho th tài chính thì tài
sản trong giao dịch tín dụng cũng có thể là các tài sản khác như tài sản
cố định.
1.1.1.2 Vai trị của tín dụng ngân hàng thương mại trong nền kinh tế
thị trường

- Đối với sản xuất kinh doanh
Tín dụng ngân hàng cung ứng vốn cho sản xuất kinh doanh, góp phần
tái sản xuất trong nền kinh tế:
Để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh điều đầu tiên các
chủ DN phải quan tâm đó là vốn. Nếu khơng có vốn thì DN sẽ bị mất cơ hội
đầu tư, mất đi lợi nhuận mà lẽ ra có thể thu được.
Do nhược điểm của thị trường tài chính dẫn đến ảnh hưởng tới tính liên
tục của chu trình tài chính như sự khơng khớp nhịp giữa cung vốn và cầu vốn


9

qua vấn đề thời gian và lượng vốn, rủi ro đạo đức, rủi ro mất khả năng thanh
toán, … NHTM với tư cách là một chủ thể kinh doanh trên lĩnh vực tài chính
tiền tệ có thể khắc phục được những nhược điểm trên. NHTM chính là người
đứng ra tiến hành khơi thơng nguồn vốn nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi
thành phần kinh tế … hình thành nên quỹ cho vay và sử dụng chúng để đáp
ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Là một kênh phân phối vốn có hiệu quả
NHTM đã tạo điều kiện cho các DN có khả năng mở rộng sản xuất kinh
doanh cải tiến qui trình cơng nghệ, từ đó nâng cao năng suất lao động để có
thể đứng vững trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường. Với
khả năng cung cấp vốn, NHTM đã trở thành một trong những điểm khởi đầu
cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch và hợp
lý hóa cơ cấu nền kinh tế:

Với đặc điểm là tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng ngân hàng
giữ vai trị hết sức quan trọng trong việc tạo điều kiện cho sự phát triển kinh
tế của mỗi nước theo hướng chuyển dịch và hợp lý hóa cơ cấu kinh tế có lợi
cho mỗi nước.

Tín dụng ngân hàng góp phần bình qn hóa tỷ suất lợi nhuận trong
toàn bộ nền kinh tế:

Với khả năng tập trung vốn nhàn rỗi của nền kinh tế, tín dụng ngân
hàng thực hiện đầu tư vốn vào các ngành, các lĩnh vực sản xuất có tỷ suất lợi
nhuận cao. Kết quả mang lại là khối lượng sản phẩm sản xuất ra nhiều, tạo ra
cân bằng mới về cung cầu, giá cả của sản phẩm giảm xuống. Điều này có

nghĩa là đã thực hiện việc bình qn hóa tỷ suất lợi nhuận của nền kinh tế.

Tín dụng ngân hàng thúc đẩy q trình tập trung và điều hịa vốn cho
nền kinh tế:

Bằng các hình thức huy động vốn ngày càng đa dạng và phong phú


×