Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Chương 1 phần tiến hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.88 KB, 9 trang )

Phần sáu. TIẾN HOÁ

Chương I. BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ TIẾN HOÁ

BÀI 24 : CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HỐ

Câu 1.Cơ quan tương đồng là những cơ quan

A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.

C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 2.Cơ quan tương tự là những cơ quan

A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 3.Trong tiến hố các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh

A. sự tiến hoá phân li. B.sự tiến hoá đồng quy. C.sự tiến hoá song hành. D.phản ánh nguồn gốc chung.

Câu 4.Trong tiến hố các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh



A.sự tiến hoá phân li. B.sự tiến hoá đồng quy. C.sự tiến hoá song hành. D.nguồn gốc chung.

Câu 5. Đặc điểm nào trong quá trình phát triển phơi chứng tỏ các lồi sống trên cạn hiện nay đều có chung

nguồn gốc từ các lồi sống ở mơi trường nước?

A.Tim có 2 ngăn sau đó phát triển thành 4 ngăn. B. Phơi đều trải qua giai đọan có khe mang.

C. Bộ não thành 5 phần như não cá. D. Phôi đều trải qua giai đọan có dây sống.

Câu 6. Cơ quan thối hóa là cơ quan

A. phát triển khơng đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. B. biến mất hòan tòan.

C. thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng. D. thay đổi cấu tạo.

Câu 7. Bằng chứng phôi sinh học so sánh dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài về

A. cấu tạo trong của các nội quan. B. các giai đoạn phát triển phôi thai.

C. cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit. D. sinh học và biến cố địa chất.

Câu 8. Bằng chứng sinh học phân tử là dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài về

A. cấu tạo trong của các nội quan. B. các giai đoạn phát triển phôi thai.

C. cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit. D. đặc điểm sinh học và biến cố địa chất.

Câu 9. Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn


gốc thì gọi là

A. bằng chứng giải phẫu so sánh. B. bằng chứng phôi sinh học.

C.bằng chứng địa lí sinh học. D. bằng chứng sinh học phân tử.

Câu 10. Cá và gà khác hẳn nhau, nhưng có những giai đọan phơi thai tương tự nhau, chứng tỏ chúng cùng tổ

tiên xa thì gọi là

A. Bằng chứng giải phẫu so sánh. B. bằng chứng phơi sinh học.

C. bằng chứng địa lí - sinh học. D. bằng chứng sinh học phân tử.

Câu 11. Mọi sinh vật có mã di truyền và thành phần prơtêin giống nhau là chứng minh nguồn gốc chung của

sinh giới thuộc

A. bằng chứng giải phẫu so sánh. B. bằng chứng phơi sinh học.

C.bằng chứng địa lí sinh học. D. bằng chứng sinh học phân tử.

Câu 12. Bằng chứng địa lí – sinh vật học về tiến hóa dẫn đến kết luận quan trọng nhất là

A.sinh vật giống nhau do ở khu vực địa lí như nhau. B. sinh vật chung nguồn gốc, phân hóa do cách li địa lí.

C. trước đây, các lục địa là một khối liền nhau. D. sinh vật khác nhau do sống ở khu địa lí khác nhau.

Câu 13. Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do


A. sự tiến hóa trong q trình phát triển chung của loài.

B. chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau.

C. chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong những điều kiện giống nhau.

D.thực hiện các chức phận giống nhau.

Câu 14. Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là

A. bằng chứng địa lí sinh vật học. B. bằng chứng phôi sinh học.

C. bằng chứng giải phẩu học so sánh. D. bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.

Câu 15. Cơ quan thối hóa cũng là cơ quan tương đồng vì

A. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một lồi tổ tiên nhưng nay khơng cịn chức năng hoặc chức năng bị tiêu

giảm.

B. chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài C. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài

D. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một lồi tổ tiên và nay vẫn cịn thức hiện chức năng .

Câu 16 . Hai cơ quan tương đồng là

A. gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan B. mang của loài cá và mang của các lồi tơm.

C. chân của lồi chuột chũi và chân của loài dế nhũi. D. gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng.


Câu 17. Sự giống nhau trong phát triển phơi của các lồi thuộc những nhóm phân loại khác nhau phản ánh

A. nguồn gốc chung của sinh giới B. sự tiến hóa phân li

C. ảnh hưởng của môi trường D. mức độ quan hệ nguồn gốc giữa các nhóm lồi

Câu 18. Bằng chứng tiến hố khơng chứng minh các sinh vật có nguồn gốc chung là

A. cơ quan thối hoá B. sự phát triển phôi giống nhau

C. cơ quan tương đồng D. Cơ quan tương tự

Câu 19. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cánh của bồ câu và cánh châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể bay.

B. Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, c.tạo ko giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau.

C. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được

xem là cơ quan tương tự.

D. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và do có nguồn

gốc khác nhau nên khơng được xem là cơ quan tương đồng.

Câu 20. 1.Quần đảo Galapagot trong 48 lồi thân mềm có 41 lồi địa phương.

2. Thú có túi ở Oxtraylia.


3. Quần đảo Galapagot có điều kiện sinh thái phù hợp, nhưng khơng có lồi lưỡng cư nào.

4. Hệ động vật ở đảo đại dương nghèo hơn đảo lục địa.

5. Chuột túi, sóc túi ở Oxtraylia có hình dáng giống với chuột, sóc nhau thai ở Châu Á

Hiện tượng nào thể hiện tiến hóa hội tụ ( đồng qui )

A. 1. B. 2, 3. C. 4, 5. D. 5.

BÀI 25 : HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN

Câu 1.Theo Lamac nguyên nhân tiến hoá là do

A. chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.

B. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân làm cho các lồi biến đổi.

C. ảnh hưởng của q trình đột biến, giao phối.

D. ngoại cảnh luôn thay đổi và tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên

Câu 2.Theo Lamác cơ chế tiến hố là sự tích luỹ các

A. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh.


D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập qn hoạt động.

Câu 3.Theo Lamác lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian

A. tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh và khơng có lồi nào bị đào thải.

B. dưới tác dụng của môi trường sống.

C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng.

D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.

Câu 4. Theo Lamac, ngọai cảnh có vai trị là nhân tố chính

A. làm tăng tính đa dạng của loài.

B. làm cho các loài sinh vật có khả năng thích nghi với mơi trường thay đổi.

C. làm phát sinh các biến dị không di truyền.

D. làm cho các loài sinh vật biến đổi dần dà và liên tục.

Câu 5.Theo quan điểm Lamác, hươu cao cổ có cái cổ dài là do

A. ảnh hưởng của ngoại cảnh thường xuyên thay đổi.

B. ảnh hưởng của các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn của chúng.

C. kết quả của chọn lọc tự nhiên.


D. ảnh hưởng của tập quán hoạt động.

Câu 6.Theo Đácuyn, cơ chế tiến hố là sự tích luỹ các

A. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh.

D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.

Câu 7.Theo Đacuyn, lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian

A. và khơng có lồi nào bị đào thải. B. dưới tác dụng của môi trường sống.

C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung.

D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hố.

Câu 8.Theo Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật ni, cây trồng trong mỗi lồi xuất phát từ một hoặc vài

dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của q trình

A. phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo. B. phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên.

C. tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật.

D. phát sinh các biến dị cá thể.


Câu 9.Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng

là: A. chọn lọc nhân tạo. B. chọn lọc tự nhiên. C. biến dị cá thể. D. biến dị xác định.

Câu 10.Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính di truyền và biến dị là nhân

tố chính trong q trình hình thành

A. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành lồi mới. B. những biến dị cá thể.

C. các giống vật nuôi và cây trồng năng suất cao. D. nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một loài.

Câu 11.Theo Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là

A. cá thể. B. quần thể. C. giao tử. D. nhễm sắc thể.

Câu 12. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình

A.đào thải những biến dị bất lợi. B. tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

C. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

D.tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật.

Câu 13.Giải thích mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng các lồi

A. là kết quả của q trình tiến hố từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau.

B. là kết quả của q trình tiến hố từ một nguồn gốc chung.


C. được biến đổi theo hướng ngày càng hồn thiện nhưng có nguồn gốc khác nhau.

D. đều được sinh ra cùng một thời điểm và đều chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên.

Câu 14. Theo Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là

A. đấu tranh sinh tồn. B. đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên.

C.đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.

D. đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể.

Câu 15. Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là

A. tạo nên lồi sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường

B. sự đào thải tất cả các biến dị khơng thích nghi.

C. sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi. D. tạo nên sự đa dạng trong sinh giới.

Câu 16.Theo Đacuyn, hình thành lồi mới diễn ra theo con đường

A. cách li địa lí. B. cách li sinh thái. C. chọn lọc tự nhiên. D. phân li tính trạng.

Câu 17. Theo Đacuyn, cơ chế chính của tiến hóa là

A.phân li tính trạng. B. chọn lọc tự nhiên. C. di truyền. D. biến dị.

* Câu 18. Lamac chưa thành công trong việc giải thích tính hợp lí của các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh


vật, ơng cho rằng

A. ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử khơng có lồi

nào bị đào thải.

B. những biến đổi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều được di

truyền và tích luỹ qua các thế hệ.

C. mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới.

D. mọi các thể trong loài đều nhất loạt phản ứng giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới và trãi qua quá

trình lịch sử lâu dài, các biến đổi đó trở thành các đặc diểm thích nghi.

* Câu 19. Theo Lamac, hươu cao cổ có cái cổ dài là do

A. ảnh hưởng của ngoại cảnh thường xuyên thay đổi.

B. ảnh hưởng của các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn của chúng.

C. kết quả của chọn lọc tự nhiên. D. ảnh hưởng của tập quán hoạt động.

* Câu 20 Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là

A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.

B. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong lồi qua q trình sinh sản.


C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh, tập quán hoạt động nhưng di truyền được.

D. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh.

* Câu 21. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa

A. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.

B. giải thích thành cơng cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.

C. đi sâu vào các con đường hình thành lồi mới. D. làm rõ tổ chức của loài sinh học.

* Câu 22. Theo Lamac thì xu hướng tiến hố chung của sinh giới là

A. nâng cao dần trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp.

B. ngày càng đa dạng và phong phú hơn.

C. thích nghi ngày càng hợp lí với môi trường. D. cơ thể sinh vật biến đổi theo ngoại cảnh.

BÀI 26 : HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI

Câu 1. Tiến hố nhỏ là q trình

A.hình thành các nhóm phân loại trên loài.

B.biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới.

C.biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới.


D.biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

Câu 2. Tiến hố lớn là q trình

A.hình thành các nhóm phân loại trên lồi. B.hình thành lồi mới.

C.biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới.

D.biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên lồi.

Câu 3. Q trình tiến hố nhỏ kết thúc khi

A. quần thể mới xuất hiện. B. chi mới xuất hiện. C. loài mới xuất hiện. D. họ mới xuất hiện.

Câu 4. Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là

A. cá thể. B.quần thể. C. loài. D.phân tử.

Câu 5. Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó

A. trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể. B.tham gia vào hình thành lồi.

C.gián tiếp phân hóa các kiểu gen. D. trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể.

Câu 6. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hố là

A. đột biến. B. nguồn gen du nhập. C. biến dị tổ hợp. D. quá trình giao phối.

Câu 7. Đa số đột biến là có hại vì


A. thường làm mất đi khả năng sinh sản của cơ thể.

B. phá vỡ các mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, giữa kiểu gen với môi trường.

C. làm mất đi nhiều gen.

D. biểu hiện ngẫu nhiên, khơng định hướng.

Câu 8. Vai trị chính của q trình đột biến là đã tạo ra

A. nguồn ngun liệu sơ cấp cho q trình tiến hố. B. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hố.

C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài. D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ.

Câu 9. Đột biến gen được xem là nguồn ngun liệu chủ yếu của q trình tiến hố vì

A. các đột biến gen thường ở trạng thái lặn.

B. so với đột biến NST chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể.

C. tần số xuất hiện lớn. D. là những đột biến lớn, dễ tạo ra các loài mới.

Câu 10.Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là

A. cá thể. B. quần thể. C. giao tử. D. nhễm sắc thể.

Câu 11. Nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là

A. chọn lọc tự nhiên. B. đột biến. C. giao phối. D. các cơ chế cách li.


Câu 12. Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là

A. đột biến. B.giao phối không ngẫu nhiên. C. chọn lọc tự nhiên. D. Di – nhập gen

Câu 13. Mối quan hệ giữa quá trình đột biến và q trình giao phối đối với tiến hố là

A. quá trình đ.biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cịn q trình giao phối tạo ra nguồn ngun liệu thứ cấp.

B. đa số đột biến là có hại, q trình giao phối trung hồ tính có hại của đột biến.

C. q trình đột biến gây áp lực khơng đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các alen, quá trình giao

phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó.

D. q trình đột biến làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, q trình giao phối làm thay đổi giá trị thích

nghi của một đột biến gen nào đó.

Câu 14. Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thước

quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là

A. đột biến. B. di nhập gen. C. các yếu tố ngẫu nhiên D. giao phối khơng ngẫu nhiên.

Câu 15.Trong tiến hố, khơng chỉ có các alen có lợi được giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có hại ở

một mức độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởi

A. giao phối có chọn lọc B. di nhập gen. C. chọn lọc tự nhiên. D. các yếu tố ngẫu nhiên.


Câu 16. Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hố cơ bản nhất vì

A. tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc.

B. diễn ra với nhiều hình thức khác nhau.

C. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.

D. nó định hướng q trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể.

Câu 17. Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng

A .làm giảm tính đa hình quần thể. B .giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử.

C.thay đổi tần số alen của quần thể. D. tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử.

Câu 18. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, cấp độ chủ yếu chịu tác động của chọn lọc tự nhiên là

A. tế bào và phân tử. B. cá thể và quần thể. C. quần thể và quần xã. D. quần xã và hệ sinh thái.

*Câu 19. Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật

nhân thực lưỡng bội vì

A. quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều. B. vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay kiểu hình.

C. kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn. D. sinh vật nhân thực nhiều gen hơn.

*Câu 20. Phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hố tổng hợp là


A. đột biến ln làm phát sinh các đột biến có lợi.

B. đột biến và giao phối khơng ngẫu nhiên tạo nguồn ngun liệu tiến hố.

C. chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá.

D. đột biến làm thay đổi tần số các alen rất chậm

*Câu 21. Cấu trúc di truyền của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu là

A. đột biến, di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên.

B. đột biến , giao phối và chọn lọc tự nhiên. C. chọn lọc tự nhiên, môi trường, các cơ chế cách li.

D. đột biến, di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên

*Câu 22. Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại

A. thể đồng hợp. B. alen lặn. C. alen trội. D. thể dị hợp.

*Câu 23. Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì

A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp. B. các alen lặn có tần số đáng kể.

C. các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp.

D. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình.

Bài 27 : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI


Câu 1. Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy thuộc vào

A. mơi trường. B. tổ hợp gen chứa đột biến đó.

C. tác nhân gây ra đột biến đó. D. môi trường và tổ hợp gen chứa đột biến đó.

Câu 2. Sau 50 năm ở thành phố Manxetơ bị ô nhiễm, 98% bướm bạch dương ở đây có màu đen vì

A.chúng bị nhuộm đen bởi bụi than. B. chúng đột biến thành màu đen.

C. chọn lọc tự nhiên tăng cường đột biến màu đen. D. bướm trắng đã bị chết hết.

Câu 3. Ở vùng bị ô nhiễm bụi than của Manxetơ, bướm bạch dương có màu đen là do

A. ơ nhiễm gây đột biến. B. đột biến vốn có từ trước nhưng rất ít.

C. bụi than đã nhuộm hết chúng. D. bướm đen nơi khác phát tán đến.

Câu 4. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, lịch sử hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật chịu sự chi phối của

A. Đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. B.Biến dị, di truyền và phân li tính trạng.

C. Biến dị, di truyền và chọn lọc tự nhiên. D. Biến dị, di truyền và giao phối.

Câu 5. Trong q trình hình thành đặc điểm thích nghi, thì vai trị cung cấp ngun liệu là

A. đột biến. B. chọn lọc tự nhiên C. yếu tố ngẫu nhiên. D. cách li.

Câu 6. Trong q trình hình thành đặc điểm thích nghi, thì nhân tố đóng vai trị sàng lọc và giữ lại kiểu gen


thích nghi là

A. Đột biến. B. chọn lọc tự nhiên C. giao phối. D. cách li.

Câu 7. Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới, dù với liều lượng cao cũng không hy vọng tiêu diệt được toàn bộ

số sâu bọ cùng một lúc vì

A. quần thể giao phối đa hình về kiểu gen.

B. thuốc sẽ tác động làm phát sinh những đột biến có khả năng thích ứng cao.

C. ở sinh vật có cơ chế tự điều chỉnh phù hợp với điều kiện mới.

D. khi đó q trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo một hướng.

Câu 8. Hiện tượng tăng cá thể màu đen của loài bướm sâu đo bạch dương ở vùng công nghiệp không phụ thuộc

vào tác động của

A. đột biến B. giao phối C. CLTN D. yếu tố ngẫu nhiên

Câu 9. Q trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào các yếu tố nào

dưới đây?

A. Áp lực của CLTN B. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi lồi

C. Tốc độ sinh sản của loài D. Nguồn dinh dưỡng ở khu phân bố của quần thể


Câu 10. Phát biểu nào sau đây về chọn lọc tự nhiên là không đúng?

A. Chọn lọc tự nhiên tạo nên các kiểu gen giúp sinh vật thích nghi

B. Chọn lọc tự nhiên trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể.

C. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi giá trị thích ứng của kiểu gen.

D. Chọn lọc tự nhiên sàng lọc, giữ lại những biến dị có lợi

Câu 11. Q trình hình thành quần thể thích nghi là q trình tích luỹ các...(1)... cùng tham gia quy định ...

(2)...thích nghi. Lần lượt (1) và (2) là:

A. đột biến và kiểu hình B. alen và kiểu hình C. đột biến và kiểu gen D. alen và kiểu gen

Câu 12. Yếu tố nào tạo nên kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi?

A. Đột biến B. Biến dị tổ hợp C. Đột biến và biến dị tổ hợp D. Chọn lọc tự nhiên

Câu 13. Khả năng thích nghi của sinh vật với mơi trường thường là tính trạng

A. đơn gen B. đa gen C. trội D. lặn

Câu 14. Vi khuẩn tụ cầu vàng có khả năng kháng lại thuốc pênixilin là do có gen đột biến làm

A. thay đổi cấu trúc thành tế bào, thuốc không thể bám vào thành tế bào

B. biến tính thuốc do đó mất tính năng của thuốc


C. vơ hiệu hố làm mất hồn tồn tính năng của thuốc

D. làm giảm đi đáng kể tác dụng của thuốc

Câu 15. Tại sao chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh hơn quần thể sinh vật nhân thực?

A. Vi khuẩn sinh sản nhanh và gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình

B. Vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ mang gen đột biến lớn

C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen

D. Vi khuẩn trao đổi chất mạnh và nhanh nên dể chịu ảnh hưởng của mơi trường

Câu 16. Sự hóa đen của bướm sâu đo bạch dương ở vùng công nghiệp là kết quả của

A. chọn lọc thể đột biến có lợi đã phát sinh ngẫu nhiên từ trước trong quần thể bướm

B. chọn lọc thể đột biến có lợi đã phát sinh do khói bụi nhà máy

C. sự biến đổi phù hợp màu sắc của bướm với môi trường

D. sư ảnh hưởng trực tiếp do than bụi của nhà máy lên cơ thể bướm

*Câu 17. Đa hình cân bằng di truyền là kết quả của chọn lọc

A. Vận động B. Phân hóa C. Ổn định D. Phân hóa rồi kiên định

*Câu 18 Sự hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật chịu sự chi phối của những nhân tố nào?


1: đột biến 2: giao phối 3: CLTN 4: cách li 5: biến động di truyền

A. 1,2,3 B. 1,2,3,4 C. 1,3,4 D. 1,3,4,5

Bài 28 : LOÀI

Câu 1. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là

A. chúng cách li sinh sản với nhau. B. chúng sinh ra con bất thụ.

C. chúng không cùng môi trường. D. chúng có hình thái khác nhau.

Câu 2. Vai trò chủ yếu của cách li trong quá trình tiến hóa là

A. phân hóa khả năng sinh sản cùa các kiểu gen. B. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc.

C. tạo nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa nhỏ. D. củng cố và tăng cường phân hóa kiểu gen.

Câu 3.Cách li trước hợp tử là

A .trở ngại ngăn cản con lai phát triển. B. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử.

C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh. D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.

Câu 4. Cách li sau hợp tử không phải là

A.trở ngại ngăn cản con lai phát triển. B. trở ngại ngăn cản tạo ra con lai.

C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh. D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.


Câu 5. Lừa lai với ngựa sinh ra con la khơng có khả năng sinh sản. Hiện tượng nầy biểu hiện cho

A. cách li trước hợp tử. B. cách li sau hợp tử. C. cách li tập tính. D. cách li mùa vụ.

Câu 6. Dạng cách li cần nhất để các nhóm kiểu gen đã phân hóa trong quần thể tích lũy đột biến theo các hướng

khác nhau dẫn đến hình thành lồi mới là

A.cách li địa lí. B. cách li sinh sản. C. cách li sinh thái. D.cách li cơ học.

Câu 7. Tiêu chuẩn được dùng thông dụng để phân biệt 2 loài là tiêu chuẩn

A. địa lý – sinh thái. B. hình thái. C.sinh lí- sinh hóa. D.di truyền.

Câu 8. Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li

A. sinh thái B. tập tính C. địa lí D. sinh sản.

Câu 9. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng dầu để phân biệt hai loài thân thuộc là

A. tiêu chuẩn hoá sinh B. tiêu chuẩn sinh lí

C. tiêu chuẩn sinh thái. D. tiêu chuẩn di truyền.

Câu 10*. Quần đảo là nơi lí tưởng cho q trình hình thành lồi mới vì

A. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau.

B. rất dễ xảy ra hiện tương di nhập gen.


C. giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối và khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn.

D. chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên.

* Câu 11. Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng là

A. khơng có sự tương hợp về cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể cùng loài.

B. bộ NST của bố và mẹ trong các con lai khác nhau về số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc.

C. có sự cách li hình thái với các cá thể cùng loài.

D. cơ quan sinh sản thường bị thối hố.

Câu 12. Con đường hình thành lồi nhanh nhất và phổ biến là bằng con đường

A. địa lí. B. sinh thái. C. lai xa và đa bội hoá. D. các đột biến lớn.

Câu 13. Trong một hồ ở Châu Phi, có hai lồi cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về

màu sắc, một loài màu đỏ, 1 lồi màu xám, chúng khơng giao phối với nhau. Khi ni chúng trong bể cá có

chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ

trên thể hiện con đường hình thành lồi bằng

A. cách li tập tính B. cách li sinh thái C. cách li sinh sản D. cách li địa lí.

Câu 14. Để phân biệt 2 cá thể thuộc cùng một lồi hay thuộc hai lồi khác nhau thì tiêu chuẩn nào sau đây là


quan trọng nhất?

A. Cách li sinh sản B. Hình thái C. Sinh lí,sinh hố D. Sinh thái

Câu 15. Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế

A. Cách li sinh cảnh B. Cách li cơ học C. Cách li tập tính D. Cách li trước hợp tử

Câu 16. Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai lồi khác nhau?

A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh B. Hai cá thể đó khơng thể giao phối với nhau

C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau

D. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau

Câu 17. Các cá thể khác lồi có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau.Đó là

dạng cách li

A. tập tính B. cơ học C. trước hợp tử D. sau hợp tử

Câu 18. Cách li trước hợp tử gồm: 1: cách li không gian 2: cách li cơ học 3: cách li tập tính

4: cách li khoảng cách 5: cách li sinh thái 6: cách li thời gian.

Phát biểu đúng là:

A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 2,3,5 D. 1,2,4,6


Bài 29 - 30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI

Câu 1. Phát biểu nào dưới đây nói về vai trị của cách li địa trong q trình hình thành lồi là đúng nhất?

A. Mơi trường địa lí khác nhau là ngun nhân chính làm phân hố thành phần kiểu gen của quần thể

B. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản

C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành lồi mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp

D. Khơng có cách li địa lí thì khơng thể hình thành lồi mới

Câu 2. Hình thành lồi mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng

A. Thực vật B. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa

C. Động vật D. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển

Câu 3. Lồi lúa mì trồng hiện nay được hình thành trên cơ sở

A. sự cách li địa lí giữa lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mỹ

B. kết quả của q trình lai xa khác lồi

C. kết quả của tự đa bội 2n thành 4n của lồi lúa mì

D. kết quả của q trình lai xa và đa bội hố nhiều lần

Câu 4. Tại sao trên các đảo và quần đảo đại dương hay tồn tại những loài đặc trưng khơng có ở nơi nào khác


trên trái đất?

A. Do cách li địa lí và chọn lọc tự nhiên diễn ra trong môi trường đặc trưng của đảo qua thời gian dài

B. Do các lồi này có nguồn gốc từ trên đảo và khơng có điều kiện phát tán đi nơi khác

C. Do cách li sinh sản giữa các quần thể trên từng đảo nên mỗi đảo hình thành lồi đặc trưng

D. Do trong cùng điều kiện tự nhiên,chọn lọc tự nhiên diễn ra theo hướng tương tự nhau

Câu 5. Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà được giải

thích bằng chuổi các sự kiện như sau:

1. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n 2. Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n

3. Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n 4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội

5. Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n
A. 5 → 1 → 4 B. 4 → 3 → 1 C. 3 → 1 → 4

D. 1 → 3 → 4

Câu 6. Hình thành lồi bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài

A. động vật bậc cao B. động vật

C. thực vật D. có khả năng phát tán mạnh


Câu 7. Hình thành lồi bằng cách li sinh thái thường gặp ở những lồi:

A. động vật ít di chuyển B. thực vật

C. thực vật và động vật ít di chuyển D. động vật có khả năng di chuyển nhiều

Câu 8. Hình thành lồi bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?

A. Cách li địa lí B. Cách li sinh thái C. cách li tập tính D. Lai xa và đa bội hố

Câu 9. Hình thành lồi bằng lai xa và đa bội hoá thường xảy ra đối với

A. động vật B. thực vật C. động vật bậc thấp D. động vật bậc cao

Câu 10. Thí nghiệm của Dodd trên ruồi giấm chứng minh sự hình thành lồi bằng

A. cách li sinh thái B. cách li tập tính C. cách li địa lí D. lai xa và đa bội hố

Câu 11. Sự đa dạng lồi trong sinh giới là do

A. đột biến B. CLTN

C. sự tích luỹ dần các đặc điểm thích nghi trong q trình hình thành các loài D. biến dị tổ hợp

Câu 12. Dạng cách li cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy biến dị di truyền theo hướng khác nhau,

làm cho thành phần kiểu gen sai khác nhau ngày càng nhiều là

A. cách li trước hợp tử B. cách li sau hợp tử C. cách li di truyền D. cách li địa lí


Câu 13. Hiện tượng nào nhanh chóng hình thành lồi mới mà khơng cần sự cách li địa lí?

A. Lai xa khác lồi B. Tự đa bội C, Dị đa bội D. Đột biến NST

Câu 14. Hình thành lồi bằng con đường địa lí thường gặp ở đối tượng

A. động vật ít di chuyển B. thực vật và động vật ít di chuyển

C. động, thực vật D. thực vật

*Câu 15. Trong hình thành lồi bằng con đường điạ lí, nếu có sự tham gia của biến động di truyền thì

A. khơng thể hình thành lồi mới được do sự biến động làm giảm độ đa dạng di truyền

B. hình thành lồi mới sẽ diễn ra chậm hơn do sự phân hóa kiểu gen diễn ra chậm

C. hình thành lồi mới sẽ diễn ra nhanh hơn do sự phân hóa kiểu gen diễn ra nhanh

D. cùng một lúc sẽ hình thành nhiều lồi mới do sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên

Câu 16. Giống lúa mì Triticuma estivum được tạo nên từ

A. một lồi lúa mì hoang dại và một lồi cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 4n = 28

B. một lồi lúa mì hoang dại và hai lồi cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42

C. một lồi lúa mì dại có 2n=14 và một lồi cỏ dại có 2n = 28 NST nên có bộ NST 4n = 42

D. hai lồi lúa mì hoang dại và một lồi cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42


Câu 17. Hình thành lồi bằng đa bội hóa khác nguồn thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật vì ở động vật đa

bội hóa thường gây những rối loạn về

A. giới tính và cơ chế cách li sinh sản giữa các loài rất phức tạp

B. phân bào và cơ chế cách li sinh sản giữa các lồi rất phức tạp

C. giới tính và cơ chế sinh sản của các loài rất phức tạp

D. phân bào và cơ chế sinh sản của các loài rất phức tạp

Câu 18. Cách thức hình thành lồi bằng đa bội hóa cùng nguồn và tồn tại của lồi do

A. thụ tinh từ các giao tử lưỡng bội; tồn tại chủ yếu bằng sinh sản vơ tính

B. ngun phân,NST nhân đơi mà không phân li; tồn tại chủ yếu bằng sinh sản hữu tính

C. thụ tinh từ các giao tử lưỡng bội hoặc trong nguyên phân, NST nhân đôi mà không phân li; tồn tại chủ yếu

bằng sinh sản hữu tính

D. thụ tinh từ các giao tử lưỡng bội hoặc trong nguyên phân, NST nhân đôi mà không phân li; tồn tại chủ yếu

bằng sinh sản vơ tính

* Câu 19. Những đột biến NST thường dẫn đến hình thành lồi mới

A. Mất đoạn, chuyển đoạn B. Mất đoạn, đảo đoạn


C. Đảo đoạn, chuyển đoạn D. Chuyển đoạn, lặp đoạn nhiều lần

* Câu 20 Đột biến cấu trúc NST dẫn đến hình thành loài mới là do đột biến làm thay đổi

A. chức năng NST B. hình dạng và kích thước và chức năng NST

C. hình dạng và kích thước NST tạo nên sự không tương đồng D. số lượng NST

Câu 21. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một lồi mới vì

quần thể cây 4n

A. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số NST

B. không thể giao phấn với cây của quần thể 2n.

C. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ.

D. có đặc điểm hình thái: kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×