Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề cương triết học Mác Lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.4 KB, 5 trang )

Câu 10: Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

 Khái niệm, kết cấu cơ sở hạ tầng
- Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội.
- Kết cấu của cơ sở hạ tầng
 Quan hệ sản xuất thống trị (giữ vai trò thống trị, chi phối các quan hệ sản xuất khác)
 Quan hệ sản xuất tàn dư
 Quan hệ sản xuất mới (mần mống quan hệ sản xuất tương lai)
 Khái niệm kiến trúc thượng tầng:
- Là toàn bộ hệ tư tưởng xã hội cùng cái thiết chế xã hội tương ứng được xác lập trên một

cơ sở hạ tầng nhất định
- Kiến trúc thượng tầng bao gồm:
 Hệ thống hình thái ý thức xã hội
 Các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng của chúng.
 Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã

hội
- Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai phương diện cơ bản của đời sống xã hội –

đó là kinh tế và chính trị xã hội
- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
 Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ sinh ra mỗi kiến trúc thượng tầng tương ứng. Do đó, tính chất kiến

trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định.
 Những biến đổi trong cơ sở hạ tầng sớm muộn sẽ kéo theo những biến đổi tương ứng

trong kiến trúc thượng tầng.
 Giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị về mặt chính trị và đời

sống tinh thần của xã hội


 Các mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định các mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị

xã hội,; những mâu thuẫn, xung đột về chính trị tư tưởng là biểu hiện những mâu thuẫn,
xung đột trong cơ sở kinh tế của xã hội
 Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng như nhà nước pháp quyền, triết học, tôn giáo,
… đều trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định
- Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
 Tùy thuộc vào bản chất, vị trí, vai trị của những yếu tố trong kiến trúc thượng tầng và
những điều kiện cụ thể mà sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng có
thể thông qua nhiều phương thức.
 Sự tác động của sơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng có thể diễn ra theo hướng
tiêu cực và tích cực
 Ý nghĩa phương pháp luận:
- Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng để thấy được không
những cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng mà kiến trúc thượng tầng còn tác
động trở lại đối với cơ sở hạ tầng. Thấy được vai trò đặc biêt quan trọng của nhà nước đối
với cơ sở hạ tầng.

Câu 11: Tại sao sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên?

Phạm trù hình thái kinh tế xã hội
 Khái niệm hình thái kinh tế xã hội
- Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng lịch sử
dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc
trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một
kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng dựa trên quan hệ sản xuất ấy.
- Cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội:
 Lực lượng sản xuất
 Quan hệ sản xuất
 Kiến trúc thượng tầng


Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
- C.Mác cho rằng: sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự
nhiên
- Tính chất lịch sử tự nhiên của quá trình phát triển các hình thái kinh tế xã hội thể hiện ở
các nội dung sau:
 Một là sự vận động và phát triển của xã hội không tuân theo ý muốn chủ quan của con
người mà tuân theo các quy luật khách quan, trước hết là quy luật quan hệ quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quy luật kiến trúc thượng
tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng
 Hai là nguồn gốc của mọi sự vận động và phát triển của xã hội đều có nguyên nhân trực
tiếp hay gián tiếp từ sự phát triển của lực lượng sản xuất của xã hội đó.
 Ba là quá trình phát triển của các hình thái kinh tế xã hội tức là quá trình thay thế lẫn
nhau của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử nhân loại. Sự phát triển của lịch sử xã
hội lồi người có thể do sự tác động của cả nhân tố chủ quan và khách quan, nhưng nhân
tố giữ vai trò quyết định là sự tác động của các quy luật khách quan.

Þ ngồi ra, chủ nghĩa Mác – Lênin cũng khẳng định vai trò của các nhân tố khác đối với tiến
trình phát triển của lịch sử nhân loại (điều kiện địa lý, thế chế chính trị, truyền thống văn hóa,…)
chính sự tác động đó mà tiến trình phát triển của mỗi cộng đồng người có thể diễn ra với những
con đường, hình thức và bước đi khác nhau tọa nên tính phong phú đa dạng của tiến trình phát
triẻn của nhân loại.

Giá trị khoa học bên vững và ý nghĩa cách mạng
- Thứ 1: học thuyết hình thái kinh tế xã hội ra đời là một cuộc cách mạng trong toàn bộ
quan niệm về lịch sử xã hội. Bác bỏ quan niệm của chủ nghĩa duy vật tầm thường, duy
tâm, siêu hình, phi lịch sử, chỉ ra được động lực lịch sử phát triển của lịch sử xã hội là do
hoạt động thực tiễn của con người.
- Thứ 2 là cơ sở lý luận cho việc nhận thức xã hội, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
phải nhận thức và tác động của cả 3 yếu tố: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến

trúc thượng tầng.
- Thứ 3: học thuyết là cơ sở khoa học cho việc xác định con đường phát triển của Việt
Nam đó là quá độ lên CNXH, bỏ qua TBCN, là phù hợp quy luật.

Câu 12: Trình bày quan điểm triết học Mác – Lênin về nhà nước

 Nguồn gốc

- Nhà nước là một hiện tượng xã hội, tồn tại ở trong các xã hội có giai cấp và đấu tranh giai

cấp

- Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện nhà nước là do sự phát triển của lực lượng sản xuất
dẫn đến sự dư thừa tương đối của cải, xuất hiện chế độ tư hữu.

- Nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện nhà nước là do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội

gay gắt khơng thể điều hịa được
 Nhà nước ra đời là một tất yếu khách quan để làm dịu sự xung đột giai cấp, để duy trì trật

tự xã hội.
 Bản chất

- Nhà nước ra đời trong điều kiện kinh tế xã hội nhất định. Nhà nước ra đời và tồn tại trong

xã hội có mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp.

- Giai cấp thống trị có quyền lực kinh tế trong xã hội là giai cấp lập ra và sử dụng nhà nước
là công cụ để duy trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị và quyền lợi của giai cấp mình


- Nhà nước về bản chất là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt kinh tế

nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác.
 Nhà nước chỉ là cơng cụ chun chính của một giai cấp, khơng có cnhaf nước đứng trên,

đứng ngồi giai cấp.
 Nhà nước dù có tồn tại dưới hình thức nào cũng phản ánh và mang bản chất giai cấp
 Đặc trưng của nhà nước

- Nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định. Tức là dân cư trong cộng
đồng nhà nước không chỉ tồn tại quan hệ huyết thống mà còn tồn tại trên cơ sở quan hệ
ngồi huyết thống.

- Nhà nước ln có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế
đối với mọi thành viên như: hệ thống chính quyền tư trung ương đến địa phương tới cơ sở
lực lượng vũ trang, cảnh sát, nhà tù.

- Nhà nước có hệ thống thuế khóa để ni bộ máy chính quyền.

 Chức năng của nhà nước

- Chức năng thống trị chính trị của giai cấp: là công cụ thống trị giai cấp, nhà nước thường
xuyên sử dụng bộ máy quyền lực để duy trì sự thống trị đó qua hệ thống chính sách và
pháp luật.

- Chức năng xã hội: nhà nước nhân danh xã hội làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về xã hội,
điều hành các công việc chung của xã hội như: thủy lợi, giao thông, y tế, giáo dục, bảo vệ
môi trường,…để duy trì sự ổn định của xã hội.

 Giữa chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hội của nhà nước ln có mối quan hệ

hữu cơ với nhau, trong đó:

 Chức năng thống trị của giai cấp thống trị luôn giữ địa vị quyết định, nó chi phối và định
hướng chức năng xã hội của nhà nước

 Chức năng xã hội của nhà nước cũng có vai trị quan trọng đối với sự tồn tại của nó.
 Chức năng đối nội: thực hiện đường lôi đối nội nhằm duy trì trật tự xã hội thơng qua các

cơng cụ: chính sách xã hội, luật pháp, cơ quan truyền thông,…
 Chức năng đối ngoại: là sự triển khai thực hiện chính sách đối ngoại của giai cấp thống

trị nhằm giải quyết mối quan hệ với các thể chế nhà nước khác dưới danh nghĩa là quốc

gia dân tộc, nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia, đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh tế, văn hóa,
khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục,…
 Giữa chức năng đối nội và chức năng đối ngoại của nhà nước ln có quan hệ hữu cơ với
nhau
 Đối nội giữ vai trị chủ yếu vì nhà nước phải duy trì trật tự xã hội; giải quyết những công
việc xã hội
 Khi đối ngoại thực hiện tốt thì đối nội lại càng cao

Câu 13: Trình bày quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người và bản chất con người

Khái niệm con người
- Con người là một thực thể sinh học – xã hội
 Con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất của giới tự nhiên
và của lịch sử xã hội; là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn
minh và văn hóa
 Về phương diện sinh học, con người là một thực thể sinh vật. là sản phẩm của giới tự
nhiên và là một động vật xã hội. Tức là con người cũng như mọi sinh vật khác phải tìm

kiếm thức ăn, đấu tranh để sinh tồn,…
 Về phương diện xã hội: con người có các hoạt động xã hội, trong đó quan trọng nhất là
hoạt động sản xuất. Nếu con vật phải sống dựa hoàn toàn vào sản phẩm của tự nhiên, dựa
vào bản năng, con người lại sống bằng lao động sản xuất, của cải vật chất và sáng tạo ra
vật phẩm thõa mãn nhu cầu của mình.
- Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người. Con người khác với
con vật không thụ động để lịch sử làm thay đổi mà con người còn là chủ thể của lịch sử.
- Con người vừa là chủ thể của lịch sử vừa là sản phẩm của lịch sử, bởi lao động và sáng
tạo là thuộc tính xã hội tối cao của con người.

Bản chất con người
“ bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của các cá nhân riêng biệt. Trong
tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”

- Bản chất con người luôn được hình thành và thể hiện ở những con người hiện thực, cụ
thể trong những điều kiện lịch sử nhất định

- Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất con người nhưng không phải là sự kết hợp giản đơn
hoặc tổng cộng chúng lại với nhau là tổng hịa chúng; mối quan hệ xã hội có vị trí, vai trò
khác nhau, có tác động qua lại, khơng tách rời nhau

- Các mối quan hệ:
 Mối quan hệ quá khứ hiện tại
 Mối quan hệ vật chấy tinh thần
 Mối quan hệ trực tiếp gian tiếp
 Mối quan hệ tất nhiên ngẫu nhiên
 Mối quan hệ kinh tế phi kinh tế
- Tất cả các mối quan hệ xã hội đều góp phần hình thành nên bản chất của con người. Các

quan hệ xã hội thay đổi ít hoặc nhiều, sớm hay muộn thì bản chất con người sẽ thay đổi

theo.

- Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới có thể bộc lộ được bản chất
thực sự của mình và cũng trong những mối quan hệ đó bản chất người của con người mới
được phát triển


×