Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU BẠCH ĐẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 49 trang )

Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 1

Tổng quan về Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng

1- Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy :
Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng là một trong những cơ sở công nghiệp đầu tiên

của miền Bắc.
- Nhà máy đợc khởi công xây dựng từ ngày 1-4-1960 đến ngày 25-6-1961
theo quyết định chính thức số 577/QĐ của Bộ Trởng Bộ Giao thông Vận Tải.
- Từ năm 1961-1975 nhà maý vừa sản xuất vừa chiến đấu, là một trong nhng cơ
së quan träng, phơc vơ sù ph¸t triĨn giao thông vận tải thuỷ của đất nớc.
- Từ năm 1976-1986 nhà máy ra sức góp phần vào công cuộc xây dựng CNXH
và bảo vệ tổ quốc thời kỳ thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ II (1976 -
1980), và kế hạch năm năm lần thứ III (1981 1985).
- Từ năm 1987-1991 là thời kỳ vợt khó khăn vận dụng chủ trơng đổi mới của
Đảng, phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh bớc đầu thích ứng với
cơ chế của thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
- Từ 1991 đến nay Nhà máy đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc, Chính phủ
Việt Nam, nhà máy đợc mở rộng, trang bị thêm những thiết bị mới, đội ngũ
công nhân đợc đào tạo và làm chủ công nghệ tiến. Đáp ứng nhu cầu phát
triển của ngành công nghiệp tàu thuỷ trong giai đoạn công nghiệp hoá. 2-
Nhiệm vụ và chức năng của Nhà máy

Các sản phẩm chính
- Các loại tàu chở hàng khô, tầu chở dầu, tàu chuyên dụng, tàu tuần tiễu, tàu chiến,
tàu viễn dơng, sà lan vận tải biển có trọng tải đến 20.000 DWT .
- Các loại tàu kéo, tàu dịch vụ kĩ thuật , tàu hút bùn, tàu công trình .
- Tàu đánh cá 150 - 3.000 HP .
- Tàu khách và tàu dịch vụ cao cấp, cần cẩu nổi có sức nâng từ 600-1000 tấn, du
thuyền và tàu bằng vật liệu Composite .


- Sửa chữa tàu và các loại phơng tiện trên ụ nổi đến 10.000 tấn và ở bến đến 30.000
tấn. Chế tạo các thiết bị lắp trên tàu và sà lan.
- Máy kéo neo và neo, các loại xích neo tàu đến 60mm, hệ thống trục máy và
chân vịt công suất đến 4.000 HP , các loại bơm van, cửa kín nớc, máy lái điện, cần
cẩu tàu thủy, cung cấp các loại phôi đúc, phôi rèn, kết cấu kim loại.

Dịch vụ gia công chế tạo thiết bị
Khảo sát thiết kế, chế tạo, lắp đặt thiết bị, phụ kiện, kết cấu kim loại, và cơ khí-

điện tử - điện lạnh cho tàu thuỷ : Máy nén khí, máy neo điện , bơm, trục chân vịt,
neo và xích neo, các cấu kiện giàn khoan.
- Thực hiện các dịch vụ t vấn, thiết kế kũ thuật, công nghệ. Giám sát đóng mới và
sửa chữa tàu thuỷ.
- Thực hiện các dịch vụ cho tàu thuyền trong và ngoài nớc vào sửa chữa ...

Năng lực về trang thiết bị công nghệ:
Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng qua quá trình phát triĨn më réng víi hƯ thèng 1 ơ
nỉi 4.200 tÊn, 1 ụ khô, đờng triền nâng cấp đủ sức đóng tàu 22.500 DWT, cầu tàu
90 m, hệ thống cẩu tải từ 3 - 120 tấn, hệ thống làm sạch sử lý tôn khép kín, thiết bị
pha cắt tôn theo chơng trình, thiết bị hàn tự động , bán tự động, thiết bị gia công cơ
khí hoàn chỉnh từ khâu tạo phôi đúc trang thiết bị phân tích hoá lý, đo lờng kiểm tra
đủ đảm bảo thoả mÃn yêu cầu của khách hàng về chất lợng sản phẩm, thẩm mỹ công
nghiệp, giá thành.



Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 2

néi dung chi tiÕt
1.T×m hiểu, bố trí, sắp xếp các phân xởng đóng tàu trong nhà máy:

1.1. Vị trí Nhà máy trong thành phố :



Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 3

CÇu Xi Sông Hạ Lý
Măng 123456789
Bạch Đằng
Sông Tam Bạc1032

11 12

13 14 15 16 33

17
34

1.2.Ưu nhợc điểm 18 19 20 21

Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng có vị trí địa lí khá thuận lợi cho các hoạt động sản
xuất và kinh doanh của mình . Với mặt tiền giáp đờng giao thông ,thuận lợi ch3o1
việc giao dịch và chuyên chở vật liệu,vật t. Mặt lng giáp sông Tam Bạc thuận lợ3i5cho
việc ra vào của tàu thuyền sửa chữa,hạ thuỷ tàu đóng mới.
Tuy nhiên do chiều sâu luồng lạch của khu vực hạ thuỷ và bề rộng lòng sông
không đủ2lớ2n ,nên23nhà máy không có khả năng đóng mới nhữCnầgu cpohnaotàu lớn (30.000
tấn trở lên).
Cổng chính

24 26 27 29

2. Sơ đồ mặt bằng nhà25máy, kèm2t8heo chú thích.

Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng có một cơ sở mặt bằng khá lớn và tơng đối bằng
phẳng.

30

Chó thÝch:

Cần cẩu trênray

CÇn cÈu ngang trên dây cao.

Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 4

1: Xởng gỗ.
2: Trạm ĐH.
3: Xëng phun c¸t.
4: Kho VL .
5: Kho c¸t .
6: Trang trí 2.
7: Sàn hoạ.
8: Phân xởng vỏ 2 sửa chữa .
9: Ph©n xëng trang trÝ 2 .
10: Ph©n xëng automatic weldingshop.
11: Phân xởng điện .
12: Nhà ăn số 2.
13: Phòng KCS thí nghiệm lý hoá.
14: Phân xởng đúc .
15: Phân xởng rèn .

16: Phân xởng điện .
17: Phân xởng triền đà cơ giới cẩu tải.
18: Các phòng ban.
19: Phân xởng máy.
20: Phân xởng lắp ráp máy (cha hoạt động ).



Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 5

21: Phân xởng vỏ 1.
22: Phòng bảo vệ.
23: Phòng khám đa khoa.
24: Trờng công nhân kỹ thuật Bạch Đằng.
25: Phân xởng điện máy ( cha hoạt động ).
26: Hội trờng.
27: Phòng Giám đốc.
28: Nhà ăn số 1.
29: Kho oxy đất đèn.
30: Phân xởng vỏ 1 (vẫn đang hoàn thiện ).
31: Phao chắn sóng.
32: BÃi chứa tôn.
33: Tổ lắp ráp.
34: Triền đà.
35: ụ nổi 4200T.

2.1.Bố trí sắp xếp các phân xởng trong xởng Đóng tàu :
Việc bố trí và xắp xếp các phân xởng trong địa phận xởng đóng tàu nó phụ thuộc

trớc hết vào dây truyền công nghệ và điều kiện tự nhiên của nhà máy và cần phải lu


ý một số điểm sau :

- Phân chia toàn bộ xởng ra làm các khu vực khác nhau. Tại mỗi vùng cần bố trí các
phân xởng có các đắc tính tơng t nhau giống nhau về điều kiện phong chống cháy và
vệ sinh an toàn lao ®éng nh : khu vùc s¶n xuÊt vá, khu vùc chứa gỗ, khu vực đóng
máy ....
- Vị trí các phân xởng nhà cửa và các thiết bị phải đáp ứng đợc các yêu cầu của quá
trình công nghệ.
- Các phân xởng kho tàng ,thiết bị cung cấp năng lợng phải bố trí gần các xởng sản
xuất mà chúng phục vụ.
- Khoảng cách giữa các nhà cửa phải đảm bảo yêu cầu vầ phòng tránh cháy nổ cũng
nh là vệ sinh.
-Đờng di chuyển nguyên vật liệu phải thẳng nhất và ngắn nhất
-Đờng giao thông phải đi lại ngắn nhất và không đợc cắt các đờng di chuyển vật liệu.

Với cách bố trí trên, hệ thống vận hành của Nhà máy là khá quy củ, linh hoạt cao,
có khả năng làm nhiều công việc cùng lúc. Đặc biệt một khâu rất quan trọng là sự
tham gia của hệ thống cần cẩu trên ray, cần cẩu ngang trên cao, các xe cẩu, xe
chuyên dùng vận chuyển vật liệu: có cần cẩu với sức nâng tới 80 tấn và 120 tấn.
Có rất nhiều tổ lắp ráp ngoài trời, lắp ráp các phân đoạn của tàu trên các hệ thống
dàn kê.
Hệ thống cầu tàu là nơi neo đỗ của các tàu, thuyền, tàu du lịch vào chuẩn bị sửa chữa.
Các phơng tiện tàu sửa chữa trên ụ nổi có thể đến 10000 DWT ở bến đến 30000 DWT.

Các kho ôxy cũng nh nơi chứa tôn rất gần nơi lắp ráp cịng nh xëng gia c«ng nh
vËy thn tiƯn trong vËn chuyển, giảm chi phí sản xuất, nhanh chóng.
Trên hệ thống cầu tàu hình chữ T đợc bố trí cần cẩu để thuận tiện cho lắp đặt thiết bị
và sửa chữa cục bộ các con tàu.


Ngoài hệ thống cần cẩu trên ray còn có sự hỗ trợ các xe cần cẩu, xe nâng.
Đây là hình thức bố trí theo một qui trình khép kín trong đó các phân xởng trọng
yếu ôm bao xung quanh nơi lắp ráp tàu cũng nh các phân đoạn.
Ngời ta tính đến việc bố trí sao cho những phân xởng quan trọng nhất thì ở gần, kém
quan trọng hơn thì ở xa, hoặc phân xởng có độ bụi cao không nên để gần nơi tập
trung đông công nhân.



Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 6

C¸ch bè trÝ trên khoa học ở chỗ có sự đan xen giữa nơi lắp ráp và thiết bị nâng
đảm bảo quá trình đóng mới sửa chữa đợc thuận tiện, giảm bớt lao động cho công
nhân, dễ dàng kết nối các công đoạn với nhau.
2.2.Nhiệm vụ và chức năng của từng phân xởng:
2.2.1. Phân xởng vỏ :

Nằm trong khuôn viên của nhà máy, Phân xởng vỏ I chiếm một vị trí khá quan
trọng.Phân xởng vỏ I và III là phân xởng chuyên đóng mới, còn phân xởng vỏ II
chuyên về sửa chữa - Hiện nay, Phân xởng vỏ I đợc chia làm 28 tổ gồm lắp ráp, hàn,
gia công phóng dạng, ... với trên 300 công nhân. Nhiệm vụ :
A. Tiếp nhận bản vẽ công nghệ, quy trình công nghệ phần gia công, lắp ráp, hàn
từ phòng kỹ thuật gửi xuống.
B. Triển khai toàn bộ các công việc phần vỏ theo b¶n vÏ.

a. Cán phẳng tôn (kết hợp kiểm tra) trớc khi đa vào làm sạch-sơn (những kiện
tôn đà đợc sơn lót từ nhập ngoại thì không phải cán)

b. Phóng dạng vỏ tàu theo bản vẽ tuyến hình với tỉ lệ 1:1 trên sàn phóng dạng
- Gia c«ng dìng mẫu gồm: Sờn thực, các dải tôn bao có độ cong nhiều chiều

nh vùng hông, vùng mũi, vùng lái tàu theo bản vẽ đà phóng dạng tỉ lệ 1:1 vv...
c. Gia c«ng chi tiết cơ cấu, tôn bao của các phân, tổng đoạn bằng máy cắt
cầm tay (mỏ cắt), máy cắt tôn, máy cắt CNC bằng khí gas hoặc bằng Platsma theo
phần mềm
- Đánh số ký hiệu sau khi gia công các chi tiết cơ cấu hay tôn bao theo thảo
đồ
d. Chế tạo bệ để lắp ráp-hàn các phân, tổng đoạn.
e. Lắp ráp -hàn các phân, tổng đoạn trên bệ theo bản vÏ
g. ChÕ t¹o c¸c phơ kiƯn
- Thân cần cẩu, giá quay cần, đũa cẩu
- Cét bÝch neo buéc tµu
- Nắp hầm hàng
2.2.2. Phân xởng máy tàu
a. Tiếp nhận bản vẽ lắp đặt hệ trục chân vịt, hệ lái lắp đặt thiết bị buồng máy,
thiết bị boong, thiết bị nội thất, máy neo, thiết bị cẩu hµng.
b. TiÕp nhËn toàn bộ thiết bị hệ động lực ở mục a về kiểm tra trớc khi lắp đặt.
c. Lắp đặt thiết bị: Hệ trục chân vịt, hệ lái, thiết bị buồng máy, thiết bị trên
boong, thiết bị nội thất, máy neo, thiết bị cẩu hàng theo các giai đoạn công nghệ của
tiến độ sản xuất mà phòng điều hành sản xuất đà thông báo.
2.2.3. Phân xởng điện tàu
- Tiếp nhận bản vẽ điện cho các hệ (hệ động lực, hệ ánh sáng, hệ thiết bị trên
boong vv...)
- TiÕp nhËn toµn bộ thiết bị điện về xởng kiểm tra
- Lắp đặt lên sản phẩm theo tiến độ sản xuất của phòng điều hành sản xuất đÃ
thông báo
- Thử hệ thống điện của các hệ theo lịch thử thiÕt bÞ



Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 7


2.2.4. ph©n xëng trang trÝ
- TiÕp nhËn thÐp tÊm, thÐp hình để làm sạch-sơn bảo quản trớc khi đa vào chế

tạo sản phẩm
- Làm sạch-sơn các phân tổng đoạn sau khi đợc nghiệm thu phần lắp ráp -hàn
- Làm sạch-sơn hoàn thiện sau khi thử kín của đấu đà các phân tổng đoạn
- Sơn hoàn thiện-giao hàng

2.2.5. Phân xởng triền đà
Là đơn vị quản lý và vận hành hệ thống cần cẩu, hệ thống triền ngang, đà dọc

phục vụ co các đơn vị thi công sản phẩm
2.2.6.Phân xởng cơ khí

Là đơn vị quản lý và sử dụng tất cả các loại máy tiện, phay, bào, khoan vv...
để gia công chi tiết cho sản phẩm theo hạng mục kỹ thuật.
2.2.7. Phân xởng mộc

- Tiếp nhận toàn bộ bản vẽ trang trÝ néi thÊt cho toµn tµu.
- Thi công lắp đặt toàn bộ nội thất cho tàu
2.2.8.Phân xởng ôxy:
- Sản xuất ra ôxy

2.2.9. Phân xởng automatic weldingshop:
- Là phân xởng đảm bảo nhiệm vụ hàn -cắt tôn thép tự động trên máy đảm

bảo độ chính xác cao. Hiện nay phân xởng đă đợc đầu t thêm một số máy cắt hiện
đại đáp ứng đợc nhu cầu đóng những con tàu trọng tải ngày càng lớn của nhà máy.


3. Tìm hiều cấu tạo ,nguyên lý làm việc, sử dụng các trang

thiết bị công nghệ của nhà máy nh: máy lốc tôn, máy dập,

thiết bị nâng hạ, máy hạ, máy cắt tôn v.v. và các trang thiết

bị kiểm tra quá trình đóng tàu ở nhà máy .

3.1. Máy lốc tôn:
Xởng vỏ I thờng sử dụng hai loại máy lốc tôn là máy lốc tôn trục và máy lốc tôn đĩa,
tính năng cấu tạo và nguyên lý hoạt động của chúng nh sau:
3.1.1 Máy lốc đĩa:
3.1.1.1.Cấu tạo:
- Máy lốc đĩa gồm hai thành phần chính là khung bệ và thành phần truyền động.
- Bộ truyền động bao gồm hai hƯ thèng trun ®éng:
+ HƯ thèng trun ®éng 1 bao gồm động cơ môtơ, hộp số, dÃy con lăn, có thể quay
trái hoặc phải để đa tôn ra hoặc vµo.



Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 8

+ Hệ thống truyền động 2 gồm motơ gắn với cần trục tay đòn, đầu tay đòn có gắn
bánh xe đĩa, hệ thống cần trục này có thể chuyển động lên xuống để năng hạ đĩa.
- Máy lốc đĩa dùng để uốn các tấm tôn theo hình dáng vỏ bao thân tàu, uốn mép tấm
và bẻ mép.
3.1.1.2. Nguyên lý hoạt động:
Hệ thống đĩa và con lăn cùng quay, đồng thời đĩa từ từ hạ xuống tạo áp lực uốn tôn
theo rÃnh giữa đĩa và con lăn.
3.1.1.3.Yêu cầu :

- Trớc khi đa tôn vào uốn phải đánh dấu các đờng uốn, vị trí sên ®Ĩ tiƯn kiĨm tra
b»ng dìng mÉu. Chó ý mÐp của tấm dễ bị dạn nứt nên khi uốn đĩa phải đợc hạ từ từ
và bắt đầu từ phía có bán kính cong nhỏ nhất.
- Với những tấm tôn lớn hoặc cong hai chiều thì máy lốc tôn không thực hiện đạt
yêu cầu nên sau khi lốc ngời ta phải tiếp tục uốn tôn bằng phơng pháp gia nhiệt, làm
lạnh tại xởng rèn. Phơng pháp này đợc thực hiện bằng cách tạo các vạch hình tam
giác ở mép tấm tôn, sau ®ã dïng lưa rÌn gia nhiƯt ë vïng tam giác đó và làm lạnh
ngay tức khắc bằng cách dội nớc, kim loại vùng này co giÃn một cách đột ngột làm
tấm tôn cong theo hớng định sẵn.
Nguyên tắc là phải gia nhiệt và làm lạnh từ phía trong tấm tôn ra ngoài mép
3.1.2. Máy lốc trục:
Để lốc các cơ cấu dạng ống, côn thờng các nhà máy sử dụng máy lốc tôn 3 trục.
Máy lốc 3 trục dựa theo nguyên lý: Do cả 3 trục đều quay đều tạo áp lực ma sát giữa
tôn và trục. áp lực của trục trên hạ xuống ép tấm tôn vào các trục dới, làm tấm tôn
cong theo tiết diện trục, đồng thời quay theo trục.
3.3. Máy hàn:

Máy hàn tại nhà máy đang sử dụng rất nhiều loại theo tên gọi nhng ta có thể

quy về hai nhóm chính:

3.3.1.Máy hàn biến thế (máy 1 chiều hoặc 2 chiều), loại này dùng que hàn có

thuốc bọc ngoài 2, 3,2, 4, 5

3.3.2 Máy hàn CO2 (dùng khí CO2 để bảo vệ mối hàn), (máy hàn bán tự động)

- Máy hàn bán tự động (có lớp thuốc rải cùng mối hàn để ủ khi máy hàn hoạt

động)




Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 9

(loại máy hàn CO2 dùng dây hàn có mạ bảo vệ 1,5-2mm, loại máy hàn tự động
dùng dây hàn có mạ bảo vệ 2-3mm)
3.3.2.1. Loại a: máy hàn biến thế, máy hàn 4 đầu kìm .Đây là loại máy hàn biến thế
xoay chiều

Cấu tạo: - Đầu máy gồm cuộn dây roto vµ stato, chỉi than
- Bé phËn điều chỉnh cờng độ dòng điện khi hàn.

Nguyên lý làm việc:
* Trớc khi vận hành phải kiÓm tra
- KiÓm tra sơ bộ phần ngoài của máy
- Kiểm tra cầu đấu dây, các bu lông bắt dây điện nguồn, dây hàn phải đợc xiÕt
chỈt
- KiĨm tra dây nguồn đảm bảo cách điện tốt.
- Kiểm tra dây tiếp mát đấu ch¾c ch¾n víi vá
- Mỏ hàn phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật (cách điện tốt)
* VËn hµnh
- KiĨm tra vật hàn (vật liêu, kích thớc mối hàn) yêu cầu kỹ thuật, chọn que
hàn, điều chỉnh dòng điện thích hợp.
- Để hở mạch hàn, đóng cầu dao điện, đa que hàn kẹp vào mỏ bảo đảm que
hàn đợc giữ vững, tiếp xúc tốt giữa que hàn và mỏ hàn. Đa que hàn chạm vào vị trí
vật cần hàn để gây hồ quang. Khi đà gây đợc hồ quang rút que hàn ra khỏi vật hàn
đảm bảo vùng hồ quang chảy đồng đều giữa que hàn và vật hàn. Duy trì vùng hồ
quang trên để dịch chuyển que hàn (tạo thành đờng hàn). Khi hàn đợc một đoạn
ngắn thì dừng lại để kiểm tra. Nếu mối hàn không đạt yêu cầu do đặt dòng quá nhỏ

hoặc quá lớn thì phải điều chỉnh lại dòng hàn.
3.3.2.2.Loại b - Máy CO2 có lớp lót sứ bảo vệ, máy hàn tự động (có thuốc ủ
mối hàn)



Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 10

Cấu tạo: Gồm mỏ hàn, bộ cấp dây hệ điều khiển, biến thế tuần hoàn, gas và
dây cáp điện, hệ thống điều khiển.

- Dây hàn: Dây hàn có khí bảo vệ CO2 là loại dây hàn cứng có lõi thuốc,
chúng có u việt là ổn định khi hàn, ít tạo vẩy, bề mặt đờng hàn đẹp và ít khí độc. Nói
chung dây hàn lõi thuốc đợc dùng cho các mối hàn đối đầu cho các tổng đoạn, dùng
cho các thép hợp kim thấp và thép cờng độ cao.

- Líp khÝ b¶o vƯ CO2
CO2 lµ một thành phần rất quan trọng trong công việc hàn. Chất lợng mối
hàn phụ thuộc lớn lớp khí bảo vệ, hàm lợng CO2 không đợc thấp hơn 99,7%.
- Líp sø lãt: Sø lãt là một thành phần chính của CO2, ảnh hởng trực tiếp đến
quá trình hình thành kép. Phải bảo quản sứ lót trong buồng có nhiệt độ 600C để giữ
khô ráo và chỉ lấy ra khi cần sử dụng
Nguyên lý hoạt động:
+ Vận hành không tải : Bật aptomat và ấn nút khởi động quạt. Nghe tiếng
quạt chạy nếu thấy bất thờng nh va chạm cơ khí ... thì phải tắt ngay công tắc nguồn.
Kiểm tra chiều quay động cơ, quạt gió.
Kiểm tra động cơ, chọn và lắp dây hàn, kiểm tra bộ tải dây, công tắc cò, ru lô
dây, khả năng tăng giảm áp của máy, tình trạng hoạt động của đồng hồ khí, tình
trạng bép hàn, ống bao khÝ...




Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 11

+Vận hành khi đà thử không tải.

Kiểm tra súng hàn (kìm hàn), bật công tắc nguồn. Hàn về đặc tính cứng, bật

công tắc nguồn của biến áp điều khiển về nấc 1, chuyển công tắc chọn chế độ về vị

trí điều khiển từ xa, më van chai khÝ CO2, chØnh ®ång hå CO2 đạt áp lực 3kg khi hàn

chỗ tĩnh gió, hoặc 4kg khi hàn ngoài trời nơi thoáng gió.

Tiến hành kiểm tra mẫu: Đặt chiết áp, tốc độ cấp dây ở vị trí phù hợp với kích

cỡ, loại dây và t thế hàn (nếu hàn bằng dây loại 1,2 mm đặt chiết áp tốc độ ở số 4.

Điều chỉnh chiết áp, điện áp để đạt thông số hàn với dòng hàn là 210A và điện áp

hàn là 35V). Sau đó tiến hành hàn mẫu.

Hàn kỹ thuật vào sản phẩm: Sau khi hàn mẫu đạt yêu cầu kỹ thuật, đặt

nguyên các chế độ dòng, điện áp, khí bảo vệ... tiến hành hàn kỹ thuật vào sản phẩm.

(Lu ý: Khi hàn CO2 trong hầm kín phải đợc sự đồng ý của ngời quản lý)

3.4. Máy cắt:
ở Nhà máy đóng tàu sử dụng máy cắt bằng khí và máy cắt cơ khí.


3.4.1. Máy cắt bằng khí :
Máy cắt bằng khí bao gồm máy cắt bằng tay , máy cắt ky thuật số plasma , máy cắt
kỹ thuật số CNC.
3.4.2. Máy cắt hơi bằng tay:
*) Cấu tạo :

+ Má c¾t;
+ Các bình khí gas và oxi có áp suất cao.
+Trên các bình khí đều có đồng hồ đo, chỉnh ampe kế đến chế độ công tác .
+Bộ giảm áp lắp vào các bình hơi tơng ứng.
+Hệ thống ống dẫn từ các bình khí đến bộ giảm áp.
*) Nguyên lý hoạt động:
Nguồn nhiệt sinh ra bởi việc đốt nóng kim loại đến nhiệt độ cháy nhờ ngọn lửa hàn,
sau đó sử dụng dòng khí O2 có áp suất cao (9899,7%O2) đợc thổi vào để oxi hóa
trực tiếp kim loại để tạo thành oxit sắt và thổi xỉ lỏng ra khỏi rÃnh cắt .

2Fe + O2 = 2FeO + 64,3 kcal/phtg;
3Fe + 2O2 = Fe3O4 + 266,9 kcal/phtg;
2Fe + 1,5O2 = Fe2O3 + 198,5 kcal/phtg.
Trong quá trình cắt luôn có sự phát nhiệt của các phản ứng nên giúp cho việc nung
kim loại xung quanh đến nhiệt độ cháy. Dòng O2 tiếp tục mở cho đến khi kết thúc đ-
ờng cắt.
3.4.3. Máy cắt plasma:
Nhà máy có một máy cắt kim loại plasma Diqisaf 510.
Cắt plasma là phơng pháp cắt thực hiện bởi sự nung nóng chảy cục bộ kim loại bằng
dòng plasma và đồng thời thổi bỏ kim loại ra khỏi ranh cắt.
Dòng plasma cho nhiệt độ cao (10.000 độ) sẽ làm chảy kim loại và do tốc độ lớn sẽ
dễ dàng loại bỏ kim loại ra khỏi rÃnh cắt mà không cần phải có khí bảo vệ.
Cắt plasma cho chất lợng cao hơn nhiều so với cắt bằng oxy. Đặc biệt nó là phơng

pháp cắt bằng nhiệt duy nhất để cắt thép không gỉ và các kim loại, hợp kim nhẹ.
Máy cắt plasma Diqisaf 510 là máy cắt tự động.
Trong thiết bị cắt bằng plasma có các thiết bị dụng cụ sau:
- Một nguồn điện tạo dòng một chiều mà điện áp không tải khoảng 300 đến 400
vôn.
- Một bộ điều khiển dòng điện có tần số cao.
- Mỏ cắt.
- Nguồn cung cấp khí plasma.
Thông số cơ bản của máy cắt plasma Diqisaf 510 :
Tốc độ cắt tối đa 2 m/phút;



Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 12

Cắt thép có chiều dày trong khoảng từ 2 ữ 45 (mm).
Khi cắt trong không khí máy sử dụng hỗn hợp khí O2 + Ar;
Khi cắt dới nớc máy sử dụng hỗn hợp khí N2 + Ar.

3.4.4.Máy cắt tự động số CNC :
Nhà máy có một máy cắt CNC có số hiệu : CP2580.CNC, máy cắt sử dụng hỗn hợp
khí (gas +O2).
Máy cắt CNC có cơ chế cắt kim loại tơng tự nh máy cắt hơi bằng tay chỉ khác là
máy cắt hoàn toàn tự động. Ngời muốn cắt chỉ việc lập trình để cắt trực tiếp trên bộ

điều khiển kỹ thuật số của máy hoặc lập trình ra đĩa mềm trên máy vi tính rồi đa vào
máy CNC là có thể thực hiện công việc cắt.

Các thông số cơ bản của máy cắt CNC có trong Nhà máy - máy CP2580.CNC:
Tốc độ cắt : 400 feet/phút;


Cắt đợc thép có chiều dày tối đa 60 mm.



Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 13

3.4. Máy nâng hạ
Máy nâng hạ là loại cẩu nhỏ có thể di chuyển qua lại bằng bánh xe, cẩu có sức

nâng dùng để cẩu tôn và các cơ cấu phục vụ cho quá trình đóng tàu.

4. phóng dạng và chế tạo dỡng mẫu
4.1.Sàn phóng dạng:
Sàn phóng dạng nhà máy thuộc phân xởng vỏ 1, xung quanh đợc bố trí cửa thông
sáng. Bên trong đợc bố trí hệ thống đèn điện đủ cho ngời thợ làm việc cả ban đêm.

- Nền sàn: đợc kết cấu chắc chắn bằng kim loại ,mặt sàn bằng phẳng luôn đợc
làm sạch và đợc sơn một lớp sơn màu xám sáng.

NỊn sµn cã diƯn tÝch:100m x 16m
- C¸c dơng cơ phơc vơ cho phãng d¹ng.

+ Ca tay, bµo tay



Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 14

+ Gỗ d¸n d =3-10mm, tÊm polia

+ Thớc dài 1m, thớc chữ T, Eke, đo độ compa loại lớn có độ chính xác
(0,2-0,5mm)
+ Thíc cuén 5m, 10m, 20m, 50m vµ 100m
+ Thanh gỗ lát: 20x30mm, 40x80mm dùng để vẽ
+ Con cóc thép 5-10kg và dây bËt phÊn
Do phãng dạng là khâu đầu tiên trong quá trình đóng mới tàu , nó cho phép
xác định kích thớc và hình dáng thực con tàu, làm cơ sở để khai triển tôn bao, làm d-
ỡng mẫu vv... Vì vậy công việc chÝnh cđa phãng d¹ng:
- VÏ tun h×nh ë tû lƯ 1:1
- Xác định các đờng hàn tôn vỏ tàu
- Khai triển các tấm tôn bao cùng các chi tiết khác
- Làm dỡng mẫu, vẽ thảo đồ
- Lấy dấu các chi tiết kiểm tra
4.2. Nguyên tắc khi vÏ tuyÕn h×nh
- Tất cả các đờng vẽ trên tuyến hình đợc coi là những đờng lý thuyết (đờng lý
thuyết sống chính nằm đúng tâm (hvẽ)
- Đờng lý thuyết sống dọc mạn đợc tính từ mép dới của cơ cấu lên đến đờng
cơ bản (hvẽ)
4.3. Các bớc vẽ tuyến hình
4.3.1. Kẻ đờng cơ bản: Dùng máy chắc đạc để xác định
4.3.2. Vẽ ô mạng: trớc hết vẽ theo đờng sờn lý thut khi nghiƯm thu xong míi
chun sang vÏ vÏ tất cả các đờng sờn thực ở trên 2 mặt phẳng chiếu đứng và đờng
nớc
4.3. 3. Vẽ mặt cắt dọc: Dựa vào bản vẽ và bảng trị số tuyến h×nh
- VÏ h×nh dáng mũi và đuôi tàu
- Vẽ đờng mép boong, các đờng cắt dọc
- VÏ ®é cong dọc boong tại mặt phẳng đối xứng
4.3.4. Vẽ đờng nớc: Da vào bản vẽ và bảng trị số tuyến hình để vẽ các đờng cong
mặt đờng nớc ở từng vị trí đờng nớc
4.3.5. Vẽ sờn thực của tàu: Dựa vào trị số tuyến hình, vẽ các sờn thực tế của tàu

sau đó vẽ các đờng cong ngang boong của các sờn(B/50)
4.3. 6. Trên hình chiếu cạnh: vẽ vết sống dọc mạn và tất cả các cơ cấu của mặt sờn
giữa, vẽ các đờng hàn nối tôn vỏ, tôn boong, đáy boong, các thành xà dọc, đà dọc.
Dựa vào bản vẽ dải tôn, bản vẽ phân chia tổng đoạn vẽ các đờng hàn ngang, hàn dọc
4.3. 7. Vẽ ống bao trục, vẽ vây giảm lắc
4.3.8. Kiểm tra: Kiểm tra phù hợp, ăn khớp giữa 3 hình chiếu.



Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 15

Lµm dìng mÉu
- Mơc ®Ých: Dìng dïng ®Ĩ lÊy dÊu và kiểm tra các quá trình gia công, lắp ráp

chi tiÕt
- Dìng cã 2 lo¹i:
+ Dìng tÊm: Dïng đối với các chi tiết phẳng hoặc cong có diện tÝch <
0,25m2
+ Dìng hép: Dïng cho c¸c chi tiÕt cã diƯn tÝch >0,25m2 gåm nh÷ng
tấm tạo thành khung-Làm giảm biến dạng
VËt liƯu ®Ĩ chÕ tạo: gỗ dán, gỗ thông, thép

5.Tìm hiểu kết cấu khung dàn, bệ lắp ráp chi tiết, phân
đoạn, tổng đoạn.
5. 1. Bệ lắp ráp chi tiết

a. Bệ lắp ráp chi tiết phẳng: Trên mặt sàn bê tông, các thanh thép I200 đợc đặt
song song có khoảng cách l=700mm

Trên bề mặt thanh thép I200 đợc rải các tấm tôn 20mm cố định với thanh

thép I200 để tạo nên mặt phẳng cơ bản, mặt phẳng cơ bản này có độ lồi lõm< 3mm/
1m chiều dài.

Loại bệ này dùng để ghép nối các tấm tôn vỏ tàu, hay các tấm phẳng có lắp
các cơ cấu phẳng có kích thớc lớn

b. Bệ lắp ráp chi tiết cã ®é cong
BƯ loại này đợc đúc thành các mảng có kích thớc 2mx4m. trên mặt bệ khi đúc
ta để sẵn các lỗ 60mm khoảng cách các lỗ cách nhau l=100mm.
Để lắp và nắn sửa khi lắp các chi tiết có độ cong trên bệ đúc này, thì các chi
tiết cong đợc cố định trên bệ nhờ thiết bị kẹp chuyên dụng. Chiều cao của bệ tính từ
mặt đất >800mm
c. Dụng cụ để lắp ráp chi tiết: gồm kích,vít, tăng đơ, búa, nêm, mà răng lợc
5.2. Bệ lắp ráp phân đoạn
a. BÖ b»ng
Kết cấu bệ bằng phụ thuộc hình dáng và kết cấu phân đoạn phụ thuộc số tàu
đang đóng trong nhà máy. Yêu cầu bệ bằng phải thật bằng phẳng, độ lồi lõm cho
phép là <3mm/1m dài. Nó đợc dùng lắp ráp các phân đoạn phẳng nh vách, mạn hoặc
các tổng đoạn có đáy bằng.



Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 16

b. BƯ khung dµn cã phần trên thay đổi
Bộ khung dàn có phần trên thay đổi đợc cấu trúc thêm từ bệ bằng. Ta xem
loại bệ này đợc chia làm 2 phần:
- Phần cố định: kích thớc nh bệ bằng
- Phần thay đổi: căn cứ tuyến hình tôn bao của phân đoạn để ta kết cấu bệ của
phần thay đổi.

Vật liệu gắn cho phần thay đổi là bằng các thanh thép góc L75x75x6 hay
bằng các lập là 10x70xchiều cao
Giữa các thanh của phần thay đổi ta có các thanh liên kết để tăng phần cứng
vững của bệ. Khi thi công các phân đoạn có khối lợng lớn và tuyến hình phức tạp
các thanh này có kích thớc 10-12x50xchiều dài



Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 17

Ưu điểm: Để tận dụng triệt để bệ bằng thì khi một phần công việc trên bệ bằng
kết thúc, ta gắn các thanh của phần thay đổi vào thì ta có ngay bệ để thi công các
phân đoạn có tuyến hình phức tạp nh vùng hông tàu, vùng mũi, vùng lái.

Dơng cơ ®Ĩ phơc vơ cho quá trình lắp ráp cũng giống nh dùng trong bệ bằng.
5.3. Bệ lắp ráp tổng đoạn



Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 18

Từ các phân đoạn: Đáy, mạn, vách, boong. Từ các chi tiÕt: chi tiÕt cđa v¸ch,
khung sên, m· vv... ta sẽ lắp ráp tổng đoạn nằm trong khu vực gần nơi đấu đà và
ngay khu vực đấu đà
5.3.1. Thiết bị dùng cho lắp ráp tổng đoạn

a. Khâu chuẩn bị: sau khi có văn bản xác định cao độ từ đáy mặt phẳng cơ
bản của tàu tới mặt phẳng đặt các trụ kê (thờng nhà máy lấy trị số 1750mm để phù
hợp cho cán bộ kiểm tra cũng nh công nhân thao tác phía dới đáy tàu dễ dàng)


- Xác định đờng tâm của mặt phẳng dọc tâm đi qua
b. ThiÕt bÞ gåm:
- Trụ kê cố định loại 400mm, loại 800mm, loại 1100mm - Căn gỗ cắt vát
- KÝch thủ lùc lo¹i 50T, 100T
- Tăng đơ có lực kéo tõ 5T tíi 100T
- Trụ kê các loại
- Xe chở phân đoạn loại 150T có 2 buồng lái
5.3.2. Quá trình lắp ghép tổng đoạn từ các phân đoạn bao gồm các bớc sau:
- Chuẩn bị trụ kê các loại theo bản vẽ căn kê đấu đà (thứ tự trụ kê đợc sắp xếp
theo bản vẽ với cao độ 1750mm từ mặt phẳng dọc tâm ra hai bên mạn)
- Đặt phân đoạn chuẩn theo vị trí đúng trên bản vẽ đấu đà
- C©n chØnh ph©n đoạn chuẩn để có mặt phẳng cơ bản của phân đoạn chuẩn
(đó chính là mặt phẳng cơ bản toàn tàu sau này. Mặt phẳng dọc tâm phân đoạn
chuẩn trùng mặt phẳng dọc tâm của tàu)
- Lắp ráp các phân đoạn tiếp theo theo bản vẽ đấu đà
- Hàn nối các phân đoạn bằng phơng pháp hàn lót sứ, hay hàn tự động (ở vị trí
phẳng)
- Thư kÝn níc b»ng siêu âm+ Xquang đờng hàn
- Làm sạch -sơn bảo quản
- NghiÖm thu



Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 19

6. L¾p ráp và hàn các chi tiết

6. 1. Lắp ráp và hàn dầm chữ T (trên tÊm b¶n
bƯ b»ng). thµnh
6.1.1. Lắp ráp: Trên bệ bằng, đặt bản mép tự do

tÊm b¶n
mÐp

cđa dÇm và hàn đính xuống bệ. Lấy dấu vị trí bản mà tam
thành trên tấm bản mép bằng hai đờng có kho¶ng giác

cách bằng chiều dày tấm bản thành. Đặt tấm bản

thành và kiểm tra độ vuông góc giữa tấm bản

thành với bản mép tự do, kiểm tra khe hở giữa hai chi tiết. Dọc theo chiều dài tấm

bản thành hàn đính các mà tam giác có góc vuông để chống biến dạng khi hàn

6.1.2. Hàn: Hàn đính tấm bản thành với tấm mép (hàn đính một phía đối diện với

phía mà sau này hàn chính thức, hoắc hàn đính so le)

ở đây ta có thể hàn thủ công, hàn bán tự động (hàn CO2) hay hàn tự

động bằng máy hàn ke góc

- Nếu hàn thủ công thì chiều hàn chính thức tiến hành từ giữa

ra hai đầu (H1) và hàn theo phơng pháp hàn đuổi (nếu đờng hàn >

500mm)

- NÕu hµn bán tự động hay tự động thì hàn suất từ đầu này tới


H1

đầu kia. Phía đối diện hàn ngợc lại (H2) để chống biến dạng hàn

Sau khi hàn xong phải kiểm tra, nếu bị cong vênh phải sửa

chữa ngay bằng hoả công nắn phẳng.



H2

Sinh viên : Nguyễn Đức hải Trang: 20

Việc chế tạo dầm chữ T có thể đợc tiến hành bằng cách lắp ráp-hàn chữ I, sau
đó cắt ra thành 2 dầm chữ T (cắt từ giữa ra hai đầu, khi cắt cách đầu khoảng 100mm
thì dừng lại để nguội hẳn rồi mới cắt tiếp phần còn lại để tránh biến dạng

6.2. Lắp ráp các khung ngang, đà ngang ®¸y, tÊm gia cêng
Trình tự lắp ráp
- Lắp ráp và hàn dầm chữ T hoặc uốn thÐp h×nh theo dìng
- Chuẩn bị các chi tiết lắp ráp, kê kích chúng nằm đúng vị trí thành khung
kín. Kiểm tra bề mặt khung, đờng viền. Hàn đính các đầu mối chi tiết với
nhau.
(ví dụ lắp 1 phần chi tiết vách ngang)
- KiÓm tra lại quá trình lắp ráp, sai số cho phép giữa cạnh dỡng và kết cấu

<2mm, kiểm tra độ phẳng của khung
- Hµn chÝnh thức giữa các đờng nối khung 1, 1', viền lỗ c¾t víi khung
- Kiểm tra nghiệm thu, nếu bị biến dạng thì nắn ngay trªn bƯ

- Trớc khi vận chuyển đến nơi bảo quản phải đánh dấu số ký hiệu cho đúng

theo thảo đồ
6.3. Lắp ráp và hàn tấm phẳng
Vách dọc, vách ngang kín nớc, vách thợng tầng. Phần lớn đợc lắp ráp và hàn

trên bệ bằng
6.3.1.Yêu cầu khi lắp ráp

- Cạnh tấm tôn phải phẳng, các mép đợc mài nhẵn
- Khi lắp ráp, khe hở không lớn hơn 3 mm
- Hàn đính so le khi lắp ráp các chi tiết
6.3.2. Hàn
- Khi hàn chính thức ta hàn các đờng hàn ngang trớc rồi mới hàn các đờng
hàn dọc
- NÕu hµn theo phơng pháp thủ công thì đờng hàn nào dài quá 0,5m yêu cầu
hàn theo phơng pháp hàn đuổi hớng hàn tõ gi÷a ra
- Nếu hàn bán tự động hoặc tự động thì hàn suốt từ đầu nọ đến đầu kia .
7. Lắp ráp - Hàn các phân đoạn (theo bản vẽ)
Các phân đoạn trên một con tàu khác nhau về kích thớc hình dáng, trọng lợng
và cả mức độ phức tạp. có thể phân thành hai lo¹i sau:
- Phân đoạn phẳng: Vách dọc, vách ngang, mạn, boong
- Phân đoạn khối: Phân đoạn đáy đôi, phân đoạn mạn có một phần đáy - vách,
phân đoạn boong có một phần vách. Tại nhà máy phân đoạn đợc tiến hành trên bệ
bằng hoặc trên bÖ cong.





×