Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

báo cáo thực tập tại nhà máy đóng tàu Bạch đằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 45 trang )

SINH VIÊN: phùng thanh tùng lớp vtt 44 - đh2



trang- 1

Giới thiệu
nhà máy đóng tàu bạch đằng
Nhà máy đóng tàu Bạch đằng thành viên của Tổng công ty công nghiệp tàu
thuỷ Việt Nam ViNashin (tập đoàn công nghiệp mũi nhọn của đất nớc đứng thứ hai
sau ngành công nghiệp than và khoáng sản). Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ cách
mạng hai miền Nam - Bắc, nhà máy đợc khởi công xây dựng từ ngày 1-4-1960 đến
ngày 25-6-1961 chính thức đợc thành lập theo Quyết định số 577/QĐ của Bộ
trởng bộ Giao thông vận tải.
Trong những năm qua, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp tàu thuỷ
Việt Nam,và sự ra đời của nhiều nhà máy đóng tàu lớn và hiện đại (Nam Triệu, Phà
Rừng, Hạ Long), Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng với truyền thống hơn 45 năm xây
dựng và phát triển vẫn là con chim đầu đàn của ngành công nghiệp đóng tàu Việt
Nam, nơi đóng mới thành công những con tàu lớn của đất nớc.
Từ 1991 đến nay Nhà máy đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc, Chính phủ thể
hiện trong chiến lợc phát triển của Ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đến năm
2010. Nhà máy đợc mở rộng, trang bị thêm những phân xởng đóng mới, phơng
tiện vận tải hiện đại thiết kế theo dây truyền khép kín từ khâu tiếp nhận, xủ lý vật t,
gia công chi tiết, lắp ráp các phân tổng đoạn trong nhà và đấu đà ngoài triền. Đội ngũ
công nhân đợc đào tạo và làm chủ công nghệ tiến. Đáp ứng nhu cầu phát triển của
ngành công nghiệp tàu thuỷ trong giai đoạn công nghiệp hoá. Giữ vững vai trò là
trọng điểm đóng những con tàu lớn. Các sản phẩm chính
- Các loại tàu chở hàng khô, tầu chở dầu, tàu chuyên dụng, tàu tuần tiễu, tàu chiến,
tàu viễn dơng, sà lan vận tải biển có trọng tải đến 20.000 DWT .
- Các loại tàu kéo, tàu dịch vụ kĩ thuật , tàu hút bùn, tàu công trình .
- Tàu đánh cá 150 - 3.000 HP .


- Tàu khách và tàu dịch vụ cao cấp, cần cẩu nổi có sức nâng từ 600-1000 tấn, du
thuyền và tàu bằng vật liệu Composite .
- Sửa chữa tàu và các loại phơng tiện trên ụ nổi đến 10.000 tấn và ở bến đến 30.000
tấn. Chế tạo các thiết bị lắp trên tàu và sà lan.
- Máy kéo neo và neo, các loại xích neo tàu đến 60mm, hệ thống trục máy và chân
vịt công suất đến 4.000 HP , các loại bơm van, cửa kín nớc, máy lái điện, cần cẩu
tàu thủy, cung cấp các loại phôi đúc, phôi rèn, kết cấu kim loại.
-Nhà máy đã đóng mới đợc những con tàu có trọng tải lớn :tàu hàng 15000 DWT,
tàu dầu 13500DWT và đang dóng tàu 22500DWT do đăng kiểm NK của NHật giám
sát. Những con tàu mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế suất sang các thị trờng khó
tính nh Nhật Bản, Na Uy, Đan Mạch
SINH VIÊN: phùng thanh tùng lớp vtt 44 - đh2



trang- 2



Năng lực về trang thiết bị công nghệ:
Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng qua quá trình phát triển mở rộng với hệ thống 1 ụ
nổi 4.200 tấn, 1 ụ khô, đờng triền nâng cấp đủ sức đóng tàu 22.500 DWT, cầu tàu
90 m, hệ thống cẩu tải từ 3 - 120 tấn, hệ thống làm sạch sử lý tôn khép kín, thiết bị
pha cắt tôn theo chơng trình, thiết bị hàn tự động , bán tự động, thiết bị gia công cơ
khí hoàn chỉnh từ khâu tạo phôi đúc trang thiết bị phân tích hoá lý, đo lờng kiểm tra
đủ đảm bảo thoả mãn yêu cầu của khách hàng về chất lợng sản phẩm, thẩm mỹ
công nghiệp, giá thành.
Năng lực về nhân sự :
Với đội ngũ nhân lực 1772 cán bộ công nhân viên chức, trong đó gồm 240 cán bộ
quản lý, kỹ s và trung học, 70 công nhân bậc cao, một số đã đợc đi đào tạo tại các

nớc nh Trung Quốc, Liên Xô (trớc đây), Ba Lan. Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng
luôn phấn đấu là con chim đầu đàn trong ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Các cán bộ, kỹ s của nhà máy hầu hết đợc đào tạo từ trờng ĐHHH (giám đốc
Chu Thế Hng sinh viên khoá 10 khoa Đóng tàu). Với ý nghĩa nh vậy hàng năm
nhà máy đều tiếp nhận đội ngũ sinh viên thực tập để làm quen, học hỏi quy trình
công nghệ đóng mới và sửa chữa tàu, kết cấu của các loại tàu, các thiết bị máy móc
để phục vụ quá trình học tập và làm luận án tốt nghiệp. Đây cũng là sự chuẩn bị
cho lớp kỹ s trẻ kế tục.
Qua quá trình học tập và tìm hiểu thực tế tại Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng vừa
qua em đã học hỏi và nhận đợc rất nhiều kiến thức bổ ích. Bản báo cáo thực tập là
tổng hợp những kiến thức rút ra đợc trong quá trình thực tập và sự giúp đỡ tận tình
của các cô các chú, các anh các chị trong phòng Kỹ thuật, các bác công nhân trong
các phân xởng của nhà máy, các tài liệu của anh chị khoá trên đã giúp em hoàn
thành bản báo cáo thực tập này.
Vì trình độ chuyên môn còn hạn hẹp nên bản báo cáo thực tập này không tránh
khỏi sai sót, em mong đợc sự góp ý và chỉ bảo của các thầy cô. Em xin chân thành
cám ơn !

SINH VIÊN: phùng thanh tùng lớp vtt 44 - đh2



trang- 3


Nội Dung Thực Tập
1.Tìm hiểu, bố trí, sắp xếp các phân xởng đóng tàu trong nhà máy.
1.1. Sơ đồ mặt bằng nhà máy, kèm theo chú thích.
1.2. Nêu nhiệm vụ và chức năng của từng phân xởng.
2. Tìm hiểu bố trí, kết cấu hệ thống thiết bị hạ thuỷ: Âu tàu, ụ nổi, Triền đà.

3. Tìm hiều cấu tạo ,nguyên lý làm việc, sử dụng các trang thiết bị công nghệ của
nhà máy nh: máy lốc tôn, máy dập, thiết bị nâng hạ, máy hạ, máy cắt tôn v.v. và
các trang thiết bị kiểm tra quá trình đóng tàu ở nhà máy .
4. Tìm hiểu kết cấu các khung dàn, bệ lắp ráp và hàn chi tiết liên khớp và phân đoạn,
tổng đoạn.
5. Tìm hiểu kết cấu và các hình thức kết cấu của các loại tàu đang đợc đóng tại nhà
máy .
6. Tìm hiểu các phơng pháp làm sạch vỏ bao tàu, sơn tàu và yêu cầu về sơn tàu .

SINH VIÊN: phùng thanh tùng lớp vtt 44 - đh2



trang- 4

nội dung chi tiết
1.Tìm hiểu, bố trí, sắp xếp các phân xởng đóng tàu trong nhà máy:
1.1. Vị trí Nhà máy trong thành phố :
1.2. Sơ đồ mặt bằng nhà máy, kèm theo chú thích.


SINH VIÊN: phùng thanh tùng lớp vtt 44 - đh2



trang- 5









1: Xởng gỗ
2: Trạm ĐH.

Sông Tam Bạc
35
31
1 2 3 4 5 6 7 8 9
17
21
13
18 19 20
15 14 16
10
12 11
23
25
30
26
28
27
29
Cầu phao
Bạch Đằng
Sông Hạ Lý
33
34

Cần cẩu trên ray
Chú thích:
Cần cẩu ngang trên dây cao.
Cầu Xi
Măng
32
Cổng chính
24
22
SINH VIÊN: phùng thanh tùng lớp vtt 44 - đh2



trang- 6

3: Xởng phun cát.
4: Kho VL .
5: Kho cát .
6: Trang trí 2.
7: Sàn hoạ.
8: Phân xởng vỏ 2 sửa chữa .
9: Phân xởng trang trí 2 .
10: Phân xởng automatic weldingshop.
11: Phân xởng điện .
12: Nhà ăn số 2.
13: Phòng KCS thí nghiệm lý hoá.
14: Phân xởng đúc .
15: Phân xởng rèn .
16: Phân xởng điện .
17: Phân xởng triền đà cơ giới cẩu tải.

18: Các phòng ban.
19: Phân xởng máy.
20: Phân xởng lắp ráp máy (cha hoạt động ).
21: Phân xởng vỏ 1.
22: Phòng bảo vệ.
23: Phòng khám đa khoa.
24: Trờng công nhân kỹ thuật Bạch Đằng.
25: Phân xởng điện máy ( cha hoạt động ).
26: Hội trờng.
27: Phòng Giám đốc.
28: Nhà ăn số 1.
29: Kho oxy đất đèn.
30: Phân xởng vỏ 1 (vẫn đang hoàn thiện ).
31: Phao chắn sóng.
32: Bãi chứa tôn.
33: Tổ lắp ráp.
34: Triền đà.
35: ụ nổi 4200T



SINH VIÊN: phùng thanh tùng lớp vtt 44 - đh2



trang- 7

* Bố trí sắp xếp các phân xởng trong nhà máy Đóng tàu :
Việc bố trí và xắp xếp các phân xởng trong địa phận xởng đóng tàu nó phụ thuộc
trớc hết vào dây truyền công nghệ và điều kiện tự nhiên của nhà máy và cần phải

lu ý một số điểm sau :
- Phân chia toàn bộ xởng ra làm các khu vực khác nhau. Tại mỗi vùng cần bố trí các
phân xởng có các đặc tính tơng tự nhau giống nhau về điều kiện phòng chống
cháy và vệ sinh an toàn lao động nh : khu vực sản xuất vỏ, khu vực chứa gỗ, khu
vực đóng máy ....
- Vị trí các phân xởng nhà cửa và các thiết bị phải đáp ứng đợc các yêu cầu của
quá trình công nghệ.
- Các phân xởng kho tàng ,thiết bị cung cấp năng lợng phải bố trí gần các xởng
sản xuất mà chúng phục vụ.
- Khoảng cách giữa các nhà cửa phải đảm bảo yêu cầu vầ phòng tránh cháy nổ cũng
nh là vệ sinh.
-Đờng di chuyển nguyên vật liệu phải thẳng nhất và ngắn nhất
-Đờng giao thông phải đi lại ngắn nhất và không đợc cắt các đờng di chuyển vật
liệu.
Với cách bố trí trên, hệ thống vận hành của Nhà máy là khá quy củ, linh hoạt cao,
có khả năng làm nhiều công việc cùng lúc. Đặc biệt một khâu rất quan trọng là sự
tham gia của hệ thống cần cẩu trên ray, cần cẩu ngang trên cao, các xe cẩu, xe
chuyên dùng vận chuyển vật liệu: có cần cẩu với sức nâng tới 80 tấn và 120 tấn.
Có rất nhiều tổ lắp ráp ngoài trời thuộc phân xởng vỏ III , cùng các tổ lắp ráp
trong nhà thuộc phân xởng vỏ I, lắp ráp các phân đoạn của tàu trên các hệ thống
dàn kê.
Hệ thống cầu tàu là nơi neo đỗ của các tàu, thuyền để hoàn thiện sau khi hạ thuỷ
hoặc chuẩn bị sửa chữa. sau đó tàu đợc kéo vào ụ nổi. Các phơng tiện tàu sửa chữa
trên ụ nổi có thể đến 10000 DWT ở bến đến 30000 DWT.
Các kho ôxy cũng nh nơi chứa tôn rất gần nơi lắp ráp cũng nh xởng gia công
nh vậy thuận tiện trong vận chuyển, giảm chi phí sản xuất, nhanh chóng.
Trên hệ thống cầu tàu hình chữ T đợc bố trí cần cẩu để thuận tiện cho lắp đặt thiết
bị và sửa chữa cục bộ các con tàu.
Ngoài hệ thống cần cẩu trên ray còn có sự hỗ trợ các xe cần cẩu, xe nâng để vận
chuyển từng bộ phận từ các phân xởng đến nơi lắp ráp tổng đoạn.

Đây là hình thức bố trí theo một qui trình khép kín trong đó các phân xởng trọng
yếu ôm bao xung quanh nơi lắp ráp tàu cũng nh các phân đoạn.
SINH VIÊN: phùng thanh tùng lớp vtt 44 - đh2



trang- 8

Cách bố trí trên khoa học ở chỗ có sự đan xen giữa nơi lắp ráp và thiết bị nâng đảm
bảo quá trình đóng mới sửa chữa đợc thuận tiện, giảm bớt lao động cho công nhân,
dễ dàng kết nối các công đoạn với nhau.
1.3.Nhiệm vụ và chức năng của từng phân xởng:
1.3.1. Phân xởng vỏ :
Nằm trong khuôn viên của nhà máy, Phân xởng vỏ chiếm một vị trí khá quan
trọng.Phân xởng vỏ là phân xởng chuyên đóng mới. Hiện nay, Phân xởng vỏ
đợc chia thành vỏ I,vỏ II, vỏ III với 28 tổ gồm lắp ráp, hàn, gia công phóng dạng,
... với trên 300 công nhân.
Phân xởng vỏ đã có máy hàn CO
2
, máy hàn tự động dới lớp thuốc bảo vệ, máy
hàn hồ quang, máy hàn bán tự động, máy cắt bán tự động, máy CNC, máy hồ quang
plasma, máy lốc tôn, máy dập độ chính xác cao. Công nghệ đóng mới có nhiều thay
đổi. Trớc kia do năng lực cẩu có hạn, chỉ có thể đấu những phân đoạn nhỏ đấu đà,
nhng bây giờ tại các bãi hàn đã tiến hành tổ hợp thành những tổng đoạn lớn, đảm
bảo đợc yếu tố tiết kiệm thời gian tàu nằm đà. Từ đó thời gian đóng một con tàu
giảm đáng kể, hiện nay thời gian để đóng một con tàu tợng tự chỉ còn 6 - 7 tháng và
con tàu 11.500 DWT đầu tiên là 10 tháng.
Phân xởng vỏ là phân xởng chủ chốt, 95% sản lợng đóng mới toàn nhà máy tiến
hành ở đây. Từ khi bắt đầu làm lễ đặt ky, phân xởng vỏ là "ngời" tiếp cận cẩu tấm
tôn đầu tiên đến khi lắp ráp toàn bộ các chi tiết cho một con tàu. Vỏ tàu hoàn thành

thì các phân xởng khác mới tiến hành các công việc tiếp theo. Phân xởng vỏ vừa
là chủ lực trong đóng mới thân tàu vừa là nơi cung cấp, gia công phần phôi và một số
chi tiết khác cho các phân xởng khác.
Hiện nay khối lợng công việc của phân xởng vỏ là rất lớn, đòi hỏi chất lợng cao
và sự giám sát của đăng kiểm nớc ngoài. Ngoài những seris tàu hàng 6.500 DWT
phân xởng đang đóng mới tàu dầu 13.500 T , 22.500T ,tàu hàng 15.000 DWT , tàu
container 610 TEU, tàu suất khẩu cho hãng NOMA Nhật Bản. Đánh giá về vai trò
của phân xởng vỏ, giám đốc nhà máy nhà máy đóng tàu Bạch Đằng Chu Thế Hng
cho biết "phân xởng vỏ là một trong những phân xởng chủ chốt , có vị trí hết sức
quan trọng, là cánh tay phải của nhà máy . Có rút ngắn đợc chu kỳ đóng tàu hay
không chủ yếu phụ thuộc vào phân xởng vỏ, đây là nơi bắt đầu của những con
tàu..."
*Giới thiệu về xởng phóng dạng đặt tại phân xởng vỏ I:
Với kỹ thuật còn cha hiện đại so với các nớc có nền công nghiệp đóng tàu tiên
tiến trên thế giới, việc triển khai bản vẽ thiết kế ở nhà máy đóng tàu Bạch đằng vẫn
cần sàn phóng dạng với diện tích lớn, sử dụng phơng pháp phóng dạng cổ điển.
SINH VIÊN: phùng thanh tùng lớp vtt 44 - đh2



trang- 9

-

Yêu cầu của sàn phóng:đảm bảo độ bằng phẳng, ít biến dạng do thời tiết . Góc
nghiêng của sàn phóng không đợc vợt quá 1/2000(kiểm tra độ nghiêng của sàn
bằng ống thuỷ bình),độ lồi lõm cho phép không đợc vợt quá 1mm/1m. Nhà sàn
phóng phải cao khô ráo và đủ ánh sáng ,có hệ thống cửa kính để làm việc vào ban
đêm. Trong sàn có đủ các dụng cần thiết để phục vụ vẽ tuyến hình,chế tạo dỡng
mẫu.


+Các dụng cụ phục vụ cho quá trình phóng dạng:
-thớc vuông góc, thớc mét, thớc thẳng, thớc thợ, máy trắc địa, dây bật, dụng cụ
đánh đấu điểm, bút chì, bút sơn, lát gỗ, cóc đè, compa..
-Các dụng cụ mộc:ca, bào, máy cắt, búa, đinh để chế tạo dỡng mẫu bằng gỗ
-Bàn phẳng lớn đê trải bản vẽ.
+Các bớc thực hiện phóng dạng:
-Bớc 1: chuẩn bị dụng cụ:dọn sàn phóng để lấy mặt bằng ,lau sàn, sơn lớp phủ mới,
định vị khu vực của hình chiếu.
-Bớc 2: kẻ ô mạng bằng phơng pháp trắc địa (dùng máy trắc địa để xác định các
điểm thẳng hàng. Kẻ ô mạng bằng phơng pháp thủ công dựa vào các thông số của
tàu để xác định các thông số của ô mạng từ đó vẽ ô mạng.
-Bớc 3: Kiểm tra độ chính xác của ô mạng : căng dây qua đờng chéo của các ô
mạng, nếu không có điểm nào lệch ra khỏi dây này là đợc.
Kiểm tra độ chính xác của nét vẽ.
SINH VIÊN: phùng thanh tùng lớp vtt 44 - đh2



trang- 10

-Bớc 4: Vẽ tuyến hình(thờng vẽ hình chiếu cạnh) từ thông số kỹ thuật của tất cả
các đờng sờn (gồm cả sờn thực và sờn lý thuyết)theo tỷ lệ 1:1
Xác định vị trí đờng hàn trên các sờn thực, từ đó chia sờn thực ra các đoạn nhỏ.
Đặt gỗ vào ứng với các sờn này lấy dấu để đem đI chế tạo dỡng mẫu.Chú ý ghi kí
hiệu cho từng sờn .
+Cách chế tạo dỡng mẫu:
-Dỡng phẳng :để vạch đợc hình dáng thực của các đờng cong lên trên vật liệu.
Dỡng phẳng đợc chế tạo từ gỗ rộng 100-120mm, dày khoảng 5mm. Dỡng mẫu
phẳng đợc chế tạo bằng cách dùng vật nặng đè các lát gỗ đợc uốn sát với đờng

cong. Đờng cong từ sàn đợc truyền lên tấm gỗ làm dỡng nhờ miếng gỗ nhỏ chạy
dọc theo lát gỗ uốn cong.


-Dỡng khối dùng để uốn những tấm gỗ có dạng cong phức tạp
1.3.2.Chức năng nhiệm vụ của một số Phân xởng khác:
* Phân xởng trang trí 2 .: là phân xởng chuyên đảm bảo các công việc nh sơn tàu
,thiết kế -hàn chữ và các ký hiệu an toàn trên vỏ tàu , bố trí các thiết bị trên tàu sao
cho vừa đảm bảo đợc tính mỹ thuật và kỹ thuật của tàu.
* Phân xởng automatic weldingshop.: là phân xởng đảm bảo nhiệm vụ hàn -cắt tôn
thép tự động trên máy đảm bảo độ chính xác cao. Hiện nay phân xởng đă đợc đầu
t thêm một số máy cắt hiện đại đáp ứng đợc nhu cầu đóng những con tàu trọng tải
ngày càng lớn của nhà máy
2. Tìm hiểu bố trí, kết cấu hệ thống thiết bị hạ thuỷ: ụ nổi, Triền đà.
Hạ thủy là một quá trình công nghệ phức tạp để đa tàu xuống nớc, là một trong
các giai đoạn đóng mới và sửa chữa tàu. Có thể hạ thủy bằng nhiều phơng pháp
SINH VIÊN: phùng thanh tùng lớp vtt 44 - đh2



trang- 11

khác nhau nh hạ thủy trên mặt phẳng ngiêng dới tác dụng của trọng lực (triền đà),
hạ thủy bằng đốc (ụ nổi), hạ thủy nhờ máy móc, cần cẩu...
Hạ thủy dọc đợc áp dụng rộng rãi trong các nhà máy sửa chữa và đóng tàu.
ở Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng hiện tại có hai triền đà dọc và một ụ nổi 4.200 tấn.
Một triền đà đã đóng xong tàu dầu VINASHIN SEA 13.500 tấn và đã hạ thuỷ, tiếp
tục đóng tàu 22.500tấn, một triền đà đang đóng tàu hàng 11.500 tấn.

















T
à
u
VINASHIN SEA trọng tải 13.500 DWT









SINH VIÊN: phùng thanh tùng lớp vtt 44 - đh2




trang- 12


















Tàu container 610 teu đóng mới
2.1.Triền đà
Kết cấu đà trợt, máng hạ thuỷ :
Khi đóng, tàu thuyền đợc đặt trên những
căn bằng gỗ với các cạnh 250*250 mm,
300*300 mm. Ngời ta dùng con đỡ bằng
sắt hàn lại, chỉ có tấm nêm sát đáy là bằng
gỗ. Nêm dùng để chêm cho đáy có hình
khoói tam giác 300*90*60, 26060*44,
400*150*80(mm). Các đống căn phân bố

sao cho chịu đợc toàn bộ trọng lợng con
tàu, nơi nặng nhẹ phải bố trí số lợng căn
khác nhau. Vị trí đuôi tàu chứa buồng máy
tơng đối nặng đặt nhiều căn hơn ở phần
mũi. Khi thử kín nớc phải bố trí vị trí căn
thích hợp đề phòng tàu bị biến dạng khi
bơm nớc vào khoang. Một điểm rất quan
trọng tại các vị trí đặt căn phải đợc sơn
SINH VIÊN: phùng thanh tùng lớp vtt 44 - đh2



trang- 2

hoàn chỉnh từ trớc và việc đặt căn không làm xây sát vỏ tàu. Từ các đống căn đỡ ,
con thuyền đợc chuyển xuống nằm trên máng trợt và đà trợt để chuẩn bị hạ thuỷ.
Đà trợt là những thanh vuông bằng gỗ tốt. Tại Nhà máy, đà lớn đợc ghép bởi 4
tấm gỗ có tiết diện mỗi tấm là 150 x 300 mm ; đà nhỏ đợc ghép bởi 3 tấm gỗ có tiết
diện của mỗi tấm là 130 x 340 mm. Tất nhiên khó có thể chọn đợc những thanh đà
trợt theo ý muốn có đủ chiều dài nh chiều dài con thuyền . Bởi vậy đà trợt gồm
nhiều đoạn nối với nhau dọc theo chiều dọc bằng những tấm thép đợc ghép liên tục ,
đợc bắt bằng bu lông đờng kính 25mm .
Máng trợt đặt trên đà trợt phải có tấm gỗ bảo hộ để khỏi sê dịch ra ngoài. Do tấm
gỗ có chiều dài hạn chế nên máng trợt cũng gồm nhiều đoạn ghép nối với nhau .
Khi lắp ghép máng trợt với đà trợt cần chú ý đảm bảo khe hở giữa cạnh trong của
gỗ bảo hộ với cạnh trong của đà trợt có trị số vào khoảng 20- 30 mm. Có nh vậy
máng mới trợt trên đà trợt đợc nhẹ nhàng. Để giữ cho máng trợt luôn luôn song
song trong khi trợt trên đà, không bị sê dịch ra ngoài hay vào trong, giữa các cạnh
của máng trợt phải có đòn chống đỡ để đảm bảo độ song song ban đầu . Đòn chống
đỡ đợc các tăng- đơ níu chặt ở hai đầu.

Có nhiều cách hãm máng trợt với đà trợt trớc khi cho thuyền hạ thuỷ . Cách đơn
giản nhất là buộc chặt dây ở phía mũi để hãm thuyền lại . Cách thứ hai là dùng hãm
máng khoá chặt máng với đà trợt , mỗi bên đà trợt có 2 hãm máng. Khi ta hạ thuỷ
,ta đánh bật hãm máng xuống máng trợt đợc thả tự do, dời tác dụng của trọng lực
con tàu và nhờ chất bôi trơn máng trợt sẽ trợt trên đà mang theo con tàu xuống
nớc.
Để giảm ma sát trợt giữa máng và đà , tất nhiên phải dùng chất bôi trơn . Đối với
những con tàu lớn , chất bôi trơn này phải có những thành phần , yêu cầu thí nghiệm
kiểm tra độ nén , độ ma sát rất phức tạp . Trong điều kiện nóng ẩm nh nớc ta , chất
bôi trơn thờng dùng là các loại dầu mỡ công nghiệp . Với những con thuyền quá
nặng có thể thêm lớp nến pa-ra-phin (gồm mỡ và nhựa thông) ở lớp cuối cùng sát với
đà trợt để tăng thêm sức chịu nén của chất bôi trơn .
Khi bôi trơn cần chú ý mấy điều sau đây :
- Phải bôi từ mũi về phía đuôi tàu thuyền tức là bôi từ trên khô tiến dần sát mặt nớc.
- Không để các tạp chất hoặc các chất bẩn khác rơi vào. Nhiều khi một mẩu nhỏ que
hàn là vật cản trở con thuyền trợt xuống nớc.
- Chỉ bôi trơn phần đà trợt ngập dới nớc trớc khi hạ thuỷ vài giờ . Nếu bôi quá
sớm , chất bôi trơn lúc nóng lúc chịu lạnh , lúc khô lúc ớt dễ bị biến chất .
*Tại sao khi cho tàu xuống nớc thờng cho phía đuôi xuống trớc ?
SINH VIÊN: phùng thanh tùng lớp vtt 44 - đh2



trang- 14

Nếu so sánh với phần múi tàu thì phần đuôi tơng đối "béo" hơn. Bởi vậy cho đuôi
tàu trợt xuống trớc thì sức nổi sẽ tăng lên rất nhanh làm cho thân tàu nhanh chóng
nổi lên. Do phần đuôi tàu có hình dáng béo làm cho sức cản của nớc tơng đối lớn
lên khoảng cách tàu trợt trên mặt nớc đợc rút ngắn lại và đà trợt dùng để dẫn
đờng cho tàu xuống nớc cũng cần ngắn là đủ. Đoạn sông nớc nằm ở khu vực hạ

thuỷ không đòi hỏi quá rộng rãi.
Điều kiện cơ bản để tàu có thể trợt đợc xuống nớc là đà trợt phải có độ dốc 1/19
- 1/14 (3
o
- 4
o
). Tuy nhiên trong thực tế tại Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng dùng đà
trợt bằng gỗ , bề mặt tơng đối xù xì, cộng thêm chất lợng mỡ không đợc tốt lắm
nên hệ số ma sát trợt tăng lên rất nhiều . Bởi vậy đà trợt có độ dốc từ 4
o
6
o
(tức
là từ 1/14 đến 1/10) là rất thích hợp để hạ thuỷ tàu .
Thuỷ triều đã gây lên mực nớc cao thấp khác nhau lên có ảnh hởng nhất định tới
việc cho thuyền hạ thuỷ . Mặt khác ta thờng lợi dụng lúc nớc kém để kê phần cuối
của đà trợt . Để công tác đợc thuận lợi chúng ta phải nắm vững thời gian nớc
cờng và nớc kém, chiều cao của thuỷ triều là bao nhiêu . Ví dụ nh tàu dầu 13500
tấn vừa đợc hạ thuỷ lúc 5 giờ (ngày 25/12/2005)để đảm bảo triều lên.
2.2. ụ nổi :
ụ nổi đợc cấu tạo từ một hoặc nhiều phao nổi , có mặt boong phẳng và các phao mạn
cao,đảm bảo sức bền dọc và ổn định của ụ.
Nhà Máy đóng tàu Bạch Đằng sử dụng ụ nổi dạng chữ U 4.200tấn, ụ này chủ yếu
dùng để sửa chữa các loại tàu thuyền. Nó có khả năng sửa chữa đợc các loại tàu có
trọng tải 8.000 DWT. Hiện tại ụ đang đợc dùng để sửa chữa một con tàu của Nga.
Đây là ụ nổi mua của Nga .Các thông số kích thớc chính của ụ.
Chiều dài : 120 m
Chiều rộng : 23 m
Chiều cao : 12,8 m (tính từ đế kê)




SINH VIÊN: phùng thanh tùng lớp vtt 44 - đh2



trang- 15



Trên ụ có hai cần cẩu trên ray , có thể di chuyển dọc trên ụ. Một ụ có khả năng cẩu
đến 5 tấn và một ụ có khả năng cẩu đến 7 tấn .
Để tới ụ nổi ngời ta bắc một hệ thống cầu phao có lòng giữa đủ rộng cho xe cơ giới
cỡ vừa và nhỏ đi vào để cung cấp các nguyên vật liệu trang thiết bị đảm bảo sửa chữa
tàu .Để đảm bảo ma sát ở lòng giữa cầu có các răng khía tránh trơn khi trời ma. Hai
bên có đờng nhỏ dành cho công nhân đi lại thuận tiện trên ụ hình chữ U đối xứng. ở
phía dới là hệ thống phao và hầm dùng để chứa nớc với hệ thống bơm công suất
lớn. ở dọc tâm mặt trên của ụ có một hàng ghế kê dùng trong sửa chữa đợc cố định
sẵn. Hai bên là căn phòng chứa các cầu thang, các phòng vận hành hệ thống của ụ .
Phía trên thành ụ có lắp cần cẩu để nâng hạ các thiết bị khi sửa chữa. Mặt trong của ụ
có lắp các dàn dáo để ngời thợ tiếp cận với vỏ bao tàu hoặc lên boong ngoài ra còn
có hệ thống hình chữ V nối từ thành ụ trái sang thành ụ phải .Để thuận tiện khi sửa
chữa ngời ta thờng lắp thang từ thành trên tới boong tàu mà khi ngời ta sửa chữa.
Khi đa tàu vào ụ để sửa chữa, ngời thuyền trởng phải báo cho nhà máy các thông
số về hình dáng tàu sau đó ngời ta đánh chìm ụ nổi bằng cách bơm nớc vào khoang
SINH VIÊN: phùng thanh tùng lớp vtt 44 - đh2



trang- 16


chứa nớc cho tàu đi vào căn sao cho mặt phẳng dọc tâm tầu trùng với mặt phẳng dọc
tâm của ụ. Tiếp đến nớc đợc bơm ra , ụ nôi lên ngời ta tiếp tục kê hàng đế kê hai
bên sao cho tàu vững và bắt đầu sửa .
3. Tìm hiều cấu tạo ,nguyên lý làm việc, sử dụng các trang thiết bị công nghệ của nhà
máy: máy lốc tôn, máy dập, thiết bị nâng hạ, máy hạ, máy cắt tôn v.v. và các trang
thiết bị kiểm tra quá trình đóng tàu ở nhà máy .
3.1. Máy lốc tôn:
Xởng vỏ I thờng sử dụng hai loại máy lốc tôn là máy lốc tôn trục và máy lốc tôn
đĩa, tính năng cấu tạo và nguyên lý hoạt động của chúng nh sau:
a) Máy lốc đĩa:
* Cấu tạo:
- Máy lốc đĩa gồm hai thành phần chính là khung bệ và thành phần truyền động.
- Bộ truyền động bao gồm hai hệ thống truyền động:
+ Hệ thống truyền động 1 bao gồm động cơ môtơ, hộp số, dãy con lăn, có thể quay
trái hoặc phải để đa tôn ra hoặc vào.
+ Hệ thống truyền động 2 gồm motơ gắn với cần trục tay đòn, đầu tay đòn có gắn
bánh xe đĩa, hệ thống cần trục này có thể chuyển động lên xuống để năng hạ đĩa.
- Máy lốc đĩa dùng để uốn các tấm tôn theo hình dáng vỏ bao thân tàu, uốn mép tấm
và bẻ mép.
*Nguyên lý hoạt động:
Hệ thống đĩa và con lăn cùng quay, đồng thời đĩa từ từ hạ xuống tạo áp lực uốn tôn
theo rãnh giữa đĩa và con lăn.
*Yêu cầu :
- Trớc khi đa tôn vào uốn phải đánh dấu các đờng uốn, vị trí sờn để tiện kiểm tra
bằng dỡng mẫu. Chú ý mép của tấm dễ bị dạn nứt nên khi uốn đĩa phải đợc hạ từ từ
và bắt đầu từ phía có bán kính cong nhỏ
nhất.
- Với những tấm tôn lớn hoặc cong hai
chiều thì máy lốc tôn không thực hiện đạt

yêu cầu nên sau khi lốc ngời ta phải tiếp
tục uốn tôn bằng phơng pháp gia nhiệt,
làm lạnh tại xởng rèn. Phơng pháp này
đợc thực hiện bằng cách tạo các vạch
hình tam giác ở mép tấm tôn, sau đó
dùng lửa rèn gia nhiệt ở vùng tam giác đó
SINH VIÊN: phùng thanh tùng lớp vtt 44 - đh2



trang- 17

và làm lạnh ngay tức khắc bằng cách dội nớc, kim loại vùng này co giãn một cách
đột ngột làm tấm tôn cong theo hớng định sẵn.
Nguyên tắc là phải gia nhiệt và làm lạnh từ phía trong tấm tôn ra ngoài mép
b) Máy lốc trục:
Để lốc các cơ cấu dạng ống, côn thờng
các nhà máy sử dụng máy lốc tôn 3
trục. Máy lốc 3 trục dựa theo nguyên
lý: Do cả 3 trục đều quay đều tạo áp lực
ma sát giữa tôn và trục. áp lực của trục
trên hạ xuống ép tấm tôn vào các trục
dới, làm tôn cong theo tiết diện trục,
đồng thời quay theo trục.

3.2. Máy dập thép hình (hay còn gọi là máy
ép ma sát )
Máy dập dùng để tạo các thép bẻ góc, gấp
mép, thép hình, hay con trạch ở mép mạn
tàu.

* Cấu tạo:
Máy dập gồm các thành phần sau:
- Bệ: là tấm tôn đặt trên nền phẳng
- Cối: thờng là thép hình có hình dạng giống thép cần dập, cối đợc liên kết
với bệ bằng các mã, cối đợc gọi là khuôn dới l
- Chày (khuôn trên): có hình dạng giống thép cần dập, chày đợc gắn với trụ, di
chuyển lên xuống đợc.
*Yêu cầu khi dập :
- Đánh dấu đờng cần dập trên vật liệu trớc khi dập.
- Nếu cần dập đờng dài phải bắt đầu từ mép tấm, sau đó chuyển dần tấm để dập dần
vào trong lần sau hơn lần trớc 3 cm, để tấm không bị uốn quá mức và gẫy khúc ngời
ta phải đặt gối đỡ.Trong hình là hoạt động của máy với 2 công nhân điều khiển tôn và
1 công nhân vận hành máy.

3.3. Máy hàn:
Hàn hồ quang điện, máy hàn khí CO
2
, máy hàn dới lớp thuốc bảo vệ.
* Cấu tạo : Thực chất máy hàn là một dạng đặc biệt của máy biến áp, gồm có:
SINH VIÊN: phùng thanh tùng lớp vtt 44 - đh2



trang- 17

+ Các cuộn dây sơ cấp;
+ Các cuộn dây thứ cấp;
+ Lõi thép;
+ Vỏ máy (đợc cách điện và có tay quay
để chỉnh mức độ dòng hàn);

+ Cầu dao đóng ngắt;
+ Đồng hồ đo điện áp ;
+ Dây dẫn đến que hàn.








* Nguyên lý hoạt động:
Máy hàn đợc nối với dòng xoay chiều khi đó trong cuộn dây sơ cấp sẽ sinh ra từ
thông 0 từ thông này sẽ chuyển vào cuộn thứ cấp nếu trong khoảng vị trí của gông
từ B không có vật cản trở . Trong trờng hợp giữa hai cuộn sơ cấp và thứ cấp đặt một
lõi di động A thì sự phân nhánh từ thông 0 sẽ sinh ra trong lõi của máy, lợng từ
thông đi qua lõi A gọi là từ thông rẽ r , r sẽ biến thiên phụ thuộc vào vị trí của lõi
A. Nếu lõi A nắm trong vị trí của mặt phẳng của gông từ B thì trị số r sẽ là lớn nhất
. Tơng ứng từ thông 2 đi qua cuộn thứ cấp sẽ giảm, sức điện động cảm ứng đi qua
cuộn dây sẽ giảm tơng ứng I trong mạch hàn nhỏ. Nếu lõi A chạy ra và tạo lên
khoảng trống trong gông từ B thì trị số của r sẽ giảm dần tơng ứng 2 tăng dần,
sức điện động cảm ứng trong cuộn dây cảm ứng tăng lên và dòng điện trong mạch
hàn tăng. Do vây sự thay đổi vị trí của llõi A sẽ điều chỉnh I trong mạch hàn.
* Phân loại :
Theo dòng điện có hai loại máy hàn là máy hàn 1 chiều và máy hàn xoay chiều; theo
công dụng có ba loại máy hàn bàng tay , máy hàn bán tự động, máy hàn tự động.
- Máy hàn 1 chiều có điện áp 45Vữ55V
- Máy hàn xoay chiều điện áp khoảng 60V
Máy hàn một chiều có u điểm là có thể hàn đợc những vật dày, mối hàn cần độ
ngấu cao khi đó ngời ta phải đấu ngịch

U
1

~
U
2

~
B
A

0


r


2

W1 W
2

×