Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Nhóm sinh viên tự chọn công việc làm bài tập nhóm của một môn học luật bất kì và phân tích quy trình làm việc, các phương thức hợp tác để làm bài tập, những khó khăn và thuận lợi của nhóm kể từ khi bắt đầu chọn đề tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.44 KB, 25 trang )

lOMoARcPSD|38542684

BỘ TƯ PHÁP
ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP NHĨM
MƠN: NGHỀ LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP

HỌC LUẬT

Đề bài:

“Nhóm sinh viên tự chọn cơng việc làm bài tập nhóm của
một mơn học luật bất kì và phân tích quy trình làm việc, các

phương thức hợp tác để làm bài tập, những khó khăn và
thuận lợi của nhóm kể từ khi bắt đầu chọn đề tài bài tập đến
khi thuyết trình sản phẩm của nhóm, cách thức mà nhóm đã

vượt qua các khó khăn ấy”

Nhóm 07
Lớp: N02.TL1

Downloaded by Toilatoi Nguyen ()

lOMoARcPSD|38542684

BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA
VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM
MÔN NGHỀ LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC LUẬT



Ngày: …/05/2023 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội

Nhóm: 07 Lớp: N02.TL1

Khoa: Luật

Tổng số sinh viên của nhóm: 9

+ Có mặt:

+ Vắng mặt: Có lý do: ……… Khơng có lý do: ……..

Tên bài tập: Nhóm sinh viên tự chọn cơng việc làm bài tập nhóm của một mơn học
luật bất kì và phân tích quy trình làm việc, các phương thức hợp tác để làm bài tập,
những khó khăn và thuận lợi của nhóm kể từ khi bắt đầu chọn đề tài bài tập đến
khi thuyết trình sản phẩm của nhóm, cách thức mà nhóm đã vượt qua các khó khăn
ấy

Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực
hiện bài tập nhóm.

STT Họ và tên MSSV Đánh giá của SV SV ký Đánh giá của GV
A B C tên Điểm Điểm GV ký
số chữ tên

1 Lục Ý Nhi 471164

2 Nguyễn Thị Ngọc 471223


3 Hoàng Trung Hiếu 471231

4 Chu Ngọc Linh 471233

5 Trần Đoan Chi 471234

6 Vy Thị Út Hiên 471235

7 Võ Hà Thương 471239

1

Downloaded by Toilatoi Nguyen ()

lOMoARcPSD|38542684

8 Vũ Mạnh Hưng 471251
9 Nguyễn Quốc 471265

Phong

1. Kết quả điểm bài viết: Hà Nội, ngày … tháng 05 năm 2023
- Giáo viên chấm thứ nhất: …….. NHÓM TRƯỞNG
- Giáo viên chấm thứ hai: …….. (Ký và ghi rõ họ tên)
2. Kết quả điểm thuyết trình:
- Giáo viên cho thuyết trình: ........
3. Điểm kết luận cuối cùng:
- Giáo viên đánh giá điểm cuối cùng: ……..

2


Downloaded by Toilatoi Nguyen ()

lOMoARcPSD|38542684

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM

A. Thơng tin sinh viên: tại Biên bản xác định mức độ tham gia và kết quả tham
gia làm bài tập nhóm.
B. Phân cơng làm báo cáo

STT Họ và tên MSSV Công việc Đánh giá
được giao Đúng Chất
Đặt vấn đề, tóm tắt
hạn lượng

1 Lục Ý Nhi 471164 nội dung thuyết trình,

thuyết trình
Thuận lợi, khó khăn

trong quá trình làm

2 Nguyễn Thị Ngọc 471223 việc; cách thức vượt

qua khó khăn; tổng

hợp và làm Word
Quy trình làm bài tập


3 Hồng Trung Hiếu 471231 nhóm; tổng hợp và

làm Word
Phương pháp hợp tác

4 Chu Ngọc Linh 471233 làm bài tập nhóm;
danh mục tài liệu

tham khảo
Phương pháp hợp tác

5 Trần Đoan Chi 471234 làm bài tập nhóm;
danh mục tài liệu

6 Vy Thị Út Hiên tham khảo
471235 Phương pháp hợp tác

làm bài tập nhóm;
3

Downloaded by Toilatoi Nguyen ()

lOMoARcPSD|38542684

danh mục tài liệu

tham khảo
Quy trình làm bài tập

7 Võ Hà Thương 471239 nhóm; làm


powerpoint
Thuận lợi, khó khăn

trong quá trình làm

8 Vũ Mạnh Hưng 471251 việc; cách thức vượt

qua khó khăn; tổng

hợp và làm Word
Kết luận; tóm tắt nội

9 Nguyễn Quốc Phong 471265 dung thuyết trình,

thuyết trình

4

Downloaded by Toilatoi Nguyen ()

lOMoARcPSD|38542684

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................6
NỘI DUNG...................................................................................................................7

1. Quy trình làm bài tập nhóm...............................................................................7
1.1 Xác định đề tài thảo luận............................................................................7

1.2. Lập dàn ý....................................................................................................7
1.3. Phân chia công việc....................................................................................8
1.4. Thảo luận các nội dung, hoàn thành các luận điểm.....................................8
1.5. Hoàn chỉnh bản word, powerpoint; luyện tập thuyết trình............................9

2. Phương thức hợp tác để làm bài tập nhóm......................................................11
2.1. Khái niệm của phương thức hợp tác..........................................................11
2.2. Hình thức áp dụng phương thức hợp tác trong q trình làm việc nhóm.....12
2.3. Một số kỹ thuật hỗ trợ...............................................................................14

3. Thuận lợi, khó khăn trong quá trình làm việc nhóm.......................................15
3.1. Thuận lợi..................................................................................................15
3.2. Khó khăn..................................................................................................17

4. Cách thức vượt qua khó khăn..........................................................................18
KẾT LUẬN.................................................................................................................19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................21

5

Downloaded by Toilatoi Nguyen ()

lOMoARcPSD|38542684

ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhà nước Việt Nam ta ngày càng nhận thức rõ hơn về quyền con người,
bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công dân, tạo điều kiện cho mỗi con
người được phát triển một cách toàn diện nhất. Điều 39 Hiến Pháp 2013 quy
định: “Cơng dân có quyền và nghĩa vụ học tập”1. Qua đây có thể thấy sự khẳng

định quyền và nghĩa vụ học tập là một nhu cầu cơ bản và cần thiết đối với mỗi
công dân. Những năm gần đây, dưới sự phát triển nhanh chóng của ngành giáo
dục đã làm nảy sinh nhiều vấn đề về học đường, vấn đề về quyền học tập. Đặc
biệt, khi điều kiện đầu vào của các trường ngày càng cao, để đáp ứng nhu cầu
học tập của mọi người, việc học thêm, dạy thêm ngày càng trở nên phổ biến.

Hiện nay, nhu cầu về việc học thêm ngoài giờ chính khố khơng cịn là điều
xa lạ đối với với các học sinh, sinh viên cũng như đối với bậc cha mẹ. Việc dạy
thêm, học thêm không chỉ đáp ứng nhu cầu về việc tiếp thu thêm kiến thức của
học sinh mà còn tạo thêm nguồn thu nhập cho người giảng dạy. Tuy nhiên, đến
nay vấn đề dạy thêm, học thêm vẫn còn hết sức phức tạp, xuất phát từ cả phía
người dạy và người học. Vì vậy nên bài nghiên cứu này sẽ tập trung phân tích
quy trình làm việc, các phương thức hợp tác để làm bài tập, những khó khăn và
thuận lợi của nhóm, cách thức mà nhóm đã vượt qua các khó khăn ấy trong q
trình làm việc nhóm mơn Luật Hiến pháp với đề bài “Phản đối quan điểm cho
rằng nên cấm việc dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường”. Do vẫn còn
những hạn chế nhất định trong tri thức lý luận và hiểu biết thực tiễn nên bài làm
sẽ khó tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp từ các thầy cơ
để bài làm của nhóm hồn thiện hơn.

NỘI DUNG

1 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.

6

Downloaded by Toilatoi Nguyen ()

lOMoARcPSD|38542684


1. Quy trình làm bài tập nhóm
1.1 Xác định đề tài thảo luận
Đề tài: Theo Điều 39 Hiến pháp năm 2013 quy định “Cơng dân có quyền và
nghĩa vụ học tập”. Có quan điểm cho rằng: nên cấm việc dạy thêm, học thêm
trong và ngoài nhà trường. Với kiến thức về Luật Hiến pháp Việt Nam, hãy lập
luận để phản đối ý kiến trên.
Với đề tài phản đối về việc cấm việc dạy thêm, học thêm trong và ngồi nhà
trường nhóm sẽ tiến hành thảo luận, đi sâu vào phân tích và đánh giá những lý
do, những cơ sở để phản đối quan điểm. Từ đó giúp ta tập trung vào một chủ đề
cụ thể thay vì lạc đề và khơng có hướng đi rõ ràng. Từ đó có thể chuẩn bị và
nghiên cứu trước để có thể đưa ra ý kiến và câu hỏi chính xác hơn. Ngồi ra, xác
định đề tài thảo luận cũng giúp giữ cho thảo luận diễn ra theo một kế hoạch và
tránh các cuộc tranh luận không cần thiết.
1.2. Lập dàn ý
Dàn ý bao gồm 3 phần:
Thứ nhất, đặt vấn đề: Thông qua việc đặt ra vấn đề, từ đó làm rõ tính cấp
thiết, tính quan trọng của việc dạy thêm, học thêm trong và ngồi nhà trường.
Việc dạy thêm, học thêm khơng chỉ đáp ứng nhu cầu về việc tiếp thu thêm kiến
thức của học sinh mà còn tạo thêm nguồn thu nhập cho người dạy. Từ đó cho
thấy vấn đề quyền học tập - nổi bật nhất là việc học thêm đã và đang là một vấn
đề được học sinh, sinh viên cũng như các bậc phụ huynh quan tâm.
Thứ hai, các lập luận phản đối bao gồm:
- Trong Luật Hiến pháp Việt Nam năm 2013;
- Quy định của pháp luật quốc tế về quyền được giáo dục;

7

Downloaded by Toilatoi Nguyen ()

lOMoARcPSD|38542684


- Luật Giáo dục năm 20192;
- Nghị định, Quyết định, Thông tư;
- Các vấn đề xã hội xoay xung quanh quyền, ví dụ cụ thể thực tế.

Từ đó tăng tính thuyết phục cho lập luận, tăng tính logic và sự rõ ràng
trong bài viết. Giúp tránh việc lặp lại ý tưởng hoặc quên mất các ý chính của bài
viết. Tạo được một cấu trúc bài viết chặt chẽ, đồng nhất và dễ tiếp nhận cho
người đọc.

Thứ ba, kết luận: Thông qua kết luận cuối cùng nhằm đúc rút lại toàn bộ
lập luận của các hệ thống luận điểm về vấn đề dạy thêm, học thêm trong và
ngồi nhà trường. Qua đó đưa ra các giải pháp, phương án thích hợp và tối ưu
nhằm giải quyết giải quyết triệt để những biến tướng trong dạy thêm, học thêm
chứ không phải cấm chung việc dạy thêm, học thêm.

1.3. Phân chia công việc
- Mục tiêu: Thu thập, tìm đủ các thơng tin cơ sở pháp lý, luận điểm, dẫn chứng.
- Phân tích các thơng tin đã tìm hiểu được:

+ Tìm cơ sở pháp lý trong Luật Hiến pháp Việt Nam;
+ Tìm cơ sở pháp lý trong pháp luật quốc tế;
+ Tìm các văn bản quy phạm pháp luật;
+ Tìm hiểu các vấn đề xã hội xoay xung quanh quyền, lấy ví dụ thực tế.
- Tổng hợp các nội dung thơng tin tìm được.
- Làm word, làm powerpoint.

2 Luật số 43/2019/QH14 của Quốc hội: Luật Giáo dục.

8


Downloaded by Toilatoi Nguyen ()

lOMoARcPSD|38542684

Từ việc phân chia công việc cho các thành viên, nhằm đẩy nhanh tiến trình
làm việc, nâng cao năng suất và chất lượng cơng việc. Bên cạnh đó, phân chia
cơng việc cịn nhằm tăng lên tinh thần kỷ luật, trách nhiệm cá nhân với tập thể,
phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm của bản thân, trau dồi thêm kiến thức
cũng như các kỹ năng khi làm việc nhóm.

1.4. Thảo luận các nội dung, hoàn thành các luận điểm

Các vấn đề chính được thảo luận nhằm phản đối về việc cấm việc dạy thêm,
học thêm trong và ngoài nhà trường:

Thứ nhất, về vai trò và sự cần thiết của việc học: Cần nhìn nhận rõ tầm
quan trọng của việc học tập, nó giúp cá nhân con người hịa nhập với cộng đồng
và giao lưu với xã hội. Việc trau dồi kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm trong quá
trình học tập sẽ giúp cho mọi công việc đạt được hiệu quả cao, ngày càng cải
tiến hiện đại và không bị lạc hậu.

Thứ hai, về thu nhập của giáo viên: Nhận thấy rằng hiện nay thu nhập của
giáo viên là quá thấp để trang trải cuộc sống vì vậy việc dạy thêm giúp giáo viên
có thêm thu nhập chăm lo cho đời sống và thêm thời gian rèn luyện chuyên
môn, thêm yêu nghề hơn.

Thứ ba, về những bất cập trong việc giúp học sinh tiếp thu kiến thức tại
trường học. Khi học thêm, học sinh được lựa chọn chương trình phù hợp với
trình độ của mình.


Thứ tư, qua các góc nhìn từ xã hội từ đó đánh giá về vấn đề.

Qua việc thảo luận để đưa ra hệ thống luận điểm từ đó giúp ta làm rõ, hiểu
sâu hơn về vấn đề, bổ sung nhiều ý kiến, các quan điểm cá nhân, suy nghĩ về các
khía cạnh khác nhau của vấn đề nhằm mục đích đề ra các giải pháp khác nhau
và đưa ra quyết định chính xác nhất.

9

Downloaded by Toilatoi Nguyen ()

lOMoARcPSD|38542684

1.5. Hoàn chỉnh bản word, powerpoint; luyện tập thuyết trình

Việc hoàn chỉnh bản Word, powerpoint bao gồm việc chỉnh sửa, định dạng,
sắp xếp và tạo ra một tài liệu hoàn chỉnh nhằm đảm bảo rằng thông tin được đưa
ra một cách rõ ràng, đầy đủ và có thể hiểu được, nhằm đảm bảo bài đã được
kiểm tra chính tả, ngữ pháp, cú pháp và tính chính xác của tài liệu. Phần hình
ảnh từ powerpoint cũng khơng kém phần quan trọng, hình ảnh cần rõ ràng,
khơng bị vỡ, trực quan và đúng trọng tâm mà bài thuyết trình hướng đến.

Luyện tập thuyết trình là một kỹ năng quan trọng bởi vì nó giúp ta giao tiếp
hiệu quả trong cơng việc và cuộc sống. Thuyết trình giúp chúng ta truyền
đạt thông tin một cách rõ ràng, tăng khả năng thuyết phục người nghe, thúc đẩy
sự phát triển cá nhân và chun mơn của bản thân. Khi trình bày một bài thuyết
trình tốt, nó có thể thu hút được sự chú ý và tạo ấn tượng mạnh cho chúng ta với
khán giả của mình. Nó cũng giúp ta tự tin hơn khi giao tiếp trước đám đông và
tăng khả năng tương tác xã hội, lãnh đạo và quản lý trong cơng việc.


Đầu tiên, trước khi thuyết trình:

- Chuẩn bị bài thuyết trình: Cần phải xây dựng dàn bài, sắp xếp nội dung cần
nói theo đúng thứ tự hợp lý. Bên cạnh đó, cũng cần phải chú ý khớp với phần
powerpoint. Bài thuyết trình được chuẩn bị kỹ càng sẽ dễ dàng thu hút và thuyết
phục được người nghe. Không quên chuẩn bị cho bản thân một phong thái tự tin,
vẻ ngoài gọn gàng, trang phục lịch sự, điều này giúp gây ấn tượng với người
nghe.

- Hoàn thành và rà sốt nội dung: Phần bài thuyết trình nên được liệt kê những
ý chính để tránh lan man, khiến người nghe khơng hiểu. Sau khi đã hồn thành
mọi việc, cần phải kiểm tra lại 2 - 3 lần để chắc chắn rằng bài thuyết trình đã đủ
ý.

10

Downloaded by Toilatoi Nguyen ()

lOMoARcPSD|38542684

- Luyện tập nhiều lần: Nếu muốn tăng sức thuyết phục người nghe, cần luyện
cách nói chuyện mỗi ngày. Từ ngữ phát ra cần phải có âm điệu, dễ nghe và tạo
được sự chú ý. Bên cạnh đó cần phải kết hợp với ngơn ngữ hình thể để tăng mức
độ tương tác với người nghe.

Tiếp theo, trong khi thuyết trình:

- Mở đầu bài thuyết trình: Trước khi bắt đầu buổi thuyết trình, cần phải có thái
độ vui vẻ, niềm nở với người nghe để tạo một khơng khí thoải mái. Sau đó mới

dẫn dắt vào bài thuyết trình.

- Điều khiển bài thuyết trình: Người nói nên trình bày, diễn đạt nội dung theo
dàn ý đã lập sẵn. Cần hạn chế tình trạng nhìn vào kịch bản quá nhiều, thay vào
đó, hãy dùng những cử chỉ tay, hoặc mắt để tương tác với người nghe.

- Kết thúc bài thuyết trình: Tóm lại ý chính của tồn bài để người nghe nắm
được, đó cũng là một trong những cách hướng người nghe theo mạch của bài.

Cuối cùng, sau khi thuyết trình:

Lắng nghe ý kiến đóng góp: Việc tiếp thu những ý kiến từ người nghe có thể
giúp bạn tích lũy được kinh nghiệm, cải thiện cách trình bày hoặc chỉnh sửa bài
nói cho hồn thiện hơn. Khơng những thế, hành động lắng nghe ý kiến đóng góp
cho thấy người nghe được tơn trọng. Bên cạnh đó, cần giải đáp những thắc mắc
của người nghe khi họ chưa rõ để tăng khả năng thuyết phục.

2. Phương thức hợp tác để làm bài tập nhóm

2.1. Khái niệm của phương thức hợp tác

Định nghĩa: Phương pháp hợp tác được hiểu là phương pháp dạy học phức
hợp áp dụng cho một nhóm người, trong đó các thành viên của nhóm học tập,
làm việc cùng nhau, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau để nghiên cứu, giải quyết một vấn
đề nhất định nhằm đạt được mục tiêu đề ra.

11

Downloaded by Toilatoi Nguyen ()


lOMoARcPSD|38542684

Đặc điểm: Phương pháp hợp tác không chỉ là cách thức tổ chức giải quyết vấn
đề theo nhóm mà đề cao tính hợp tác, tương trợ giữa các thành viên của nhóm.
Vì vậy, việc áp dụng phương pháp này cần lưu ý một số đặc điểm sau:

- Sự hợp tác và phụ thuộc lẫn nhau: Mỗi thành viên trong nhóm cần ý thức được
rằng mình là một bộ phận hợp thành nhóm, có cùng mục tiêu; việc học tập của
cá nhân phụ thuộc vào sự giúp đỡ từ phía các thành viên khác; làm việc cùng
nhau sẽ mang lại kết quả cho cá nhân cũng như tập thể; và thành công của cá
nhân và tập thể phụ thuộc vào sự tham gia của tất cả các thành viên trong nhóm.

- Trách nhiệm cá nhân: Mặc dù đây là hoạt động mang tính tập thể, hướng đến
thực hiện mục tiêu chung, cần lưu ý đảm bảo rằng mỗi thành viên luôn nhận
thức rõ trách nhiệm và sự nỗ lực của cá nhân. Nhiệm vụ của từng thành viên,
phần cơng việc họ đảm nhiệm cũng chính là nhiệm vụ, cơng việc của cả nhóm.
Vì vậy, thành cơng hay thất bại của nhóm sẽ là thành quả của từng thành viên
đóng góp.

- Thúc đẩy tương tác: Muốn hồn thành mục tiêu của nhóm một cách tốt nhất,
tất cả các thành viên trong nhóm phải trao đổi, động viên, cùng thảo luận giải
quyết vấn đề. Mỗi nhóm sẽ có cách thức vận hành khác nhau, nên có thể sử
dụng nhiều biện pháp để thúc đẩy sự tương tác hiệu quả giữa các thành viên.

- Kỹ năng làm việc nhóm: Các kỹ năng làm việc nhóm đóng vai trị quan trọng
để giúp nhóm làm việc hiệu quả. Những kỹ năng này được thể hiện thông qua
nhiều hoạt động khác nhau như đảm nhiệm vai trị trưởng nhóm, mức độ xây
dựng sự tin tưởng lẫn nhau trong nhóm,... Việc áp dụng các kỹ năng mềm là cần
thiết và thiết lập các bộ quy tắc tối thiểu để có hành vi phù hợp, thúc đẩy hiệu
quả làm việc nhóm.


- Đánh giá hoạt động nhóm: Việc khuyến khích các thành viên thường xuyên
đánh giá hoạt động của nhóm, thảo luận những điều cần thay đổi để tối đa hóa

12

Downloaded by Toilatoi Nguyen ()

lOMoARcPSD|38542684

hiệu quả hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong thúc đẩy quá trình thực hiện
mục tiêu đề ra. Đây là một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành cơng của
nhóm.

Việc hiểu, nắm bắt các đặc điểm và lưu ý trong quá trình áp dụng phương
pháp dạy học hợp tác sẽ giúp phát huy hiệu quả của hoạt động dạy và học, giúp
người học chủ động, có trách nhiệm, hợp tác tích cực trong giải quyết vấn đề,
thực hiện mục tiêu chung.

2.2. Hình thức áp dụng phương thức hợp tác trong quá trình làm việc
nhóm

2.2.1. Hoạt động nhóm
Hình thức này yêu cầu thành lập các nhóm làm việc, mỗi nhóm được giao
cơng việc hay nhiệm vụ cụ thể để giải quyết. Các thành viên trong nhóm sẽ lên
kế hoạch, phân công thành viên, triển khai thực hiện, trao đổi, thảo luận để
thống nhất ý kiến, đưa ra cách giải quyết nhiệm vụ hiệu quả.

2.2.2. Thảo luận nhóm
Hình thức này được áp dụng để làm sáng tỏ 1 nội dung, giải quyết vấn đề

bằng cách trình bài ý tưởng, trao đổi ý kiến, thảo luận bàn bạc giữa các thành
viên trong nhóm nhằm đi đến một giải pháp hiệu quả.
Đối với môn học Luật Hiến pháp, giảng viên chia lớp ra thành 6 nhóm với
những nhiệm vụ khác nhau. Nhóm 6 đã nhận được nhiệm vụ của giảng viên với
chủ đề: Điều 39 Hiến pháp 2013 quy định “Cơng dân có quyền và nghĩa vụ học
tập”. Có quan điểm cho rằng: nên cấm việc dạy thêm, học thêm trong và ngoài
nhà trường. Với kiến thức về Luật Hiến pháp Việt Nam, hãy lập luận để phản
đối ý kiến trên.

13

Downloaded by Toilatoi Nguyen ()

lOMoARcPSD|38542684

Sau khi nhận được nhiệm vụ, nhóm 6 đã thực hiện hoạt động thảo luận
nhóm và cuối cùng đã đưa ra giải pháp sẽ chia nhóm thành bốn nhóm nhỏ và
phân chia mỗi nhóm nhỏ một nhiệm vụ khác nhau.

- Nhóm đầu tiên, gồm 3 bạn với nhiệm vụ: Tìm hiểu cơ sở pháp lí có liên quan
đến chủ đề trong Hiến pháp Việt Nam năm 2013 sau đó sẽ trao đổi, thảo luận và
chốt lại những căn cứ phù hợp, cần thiết như khoản 2 Điều 14, Khoản 1 Điều 30,
Khoản 1 Điều 32, Khoản 2 Điều 37,…

- Nhóm thứ hai, gồm 3 bạn khác được giao nhiệm vụ: Tìm hiểu, tìm kiếm, tra
cứu thơng tin từ những cơ sở pháp lí trong ngành luật khác để bổ sung cho
những căn cứ pháp lí trong Hiến pháp, sau đó cùng nhau thảo luận nhóm và
chọn ra những căn cứ phù hợp nhất với yêu cầu của chủ đề như Luật Giáo dục
năm 2019 Khoản 2 Điều 13, Khoản 2 Điều 21,…


- Nhóm thứ ba, cũng gồm 3 bạn: Tìm hiểu, bàn bạc, thảo luận về các vấn đề xã
hội xoay xung quanh quyền, lấy ví dụ thực tế và chốt lại được 3 vấn đề cũng
như có những khảo sát thống kê về vấn đề đó:

+ Vấn đề 1: Cung - cầu: học sinh có nhu cầu học ắt sẽ có nơi để đáp ứng;

+ Vấn đề 2: Những bất cập trong việc tiếp thu kiến thức ở trường;

+ Vấn đề 3: Mức thu nhập hiện này của giáo viên là q thấp khơng đủ để
trang trải cuộc sống.

- Nhóm thứ tư, gồm 2 bạn: Tổng hợp lại bài của các nhóm nhỏ trên, kiểm tra nội
dung, chính tả, làm word, powerpoint.

Sau khi các nhóm nhỏ hồn thành cơng việc của mình, nhóm trưởng sẽ gửi
cho nhóm một bài làm hồn chỉnh. Tiếp đó nhóm sẽ thực hiện hoạt động thảo
luận nhóm, đưa ra ý kiến, góp ý về bài làm và cuối cùng sẽ cho ra một bài làm
hồn thiện nhất sau đó in rồi nộp cho giảng viên.

14

Downloaded by Toilatoi Nguyen ()

lOMoARcPSD|38542684

Đó là hoạt động thảo luận nhóm và hoạt động nhóm trong môn Luật Hiến
pháp. Với cách học tập như vậy, các bạn sinh viên có thể giải quyết bài tập
nhóm một cách khoa học, dễ dàng hơn và cũng đạt được những thành tích cao
trong mơn học này.


2.3. Một số kỹ thuật hỗ trợ
- Động não (Brainstorming): Đây là kỹ thuật giúp từng thành viên của nhóm
trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một
vấn đề nào đó, trong đó có nhiều ý tưởng sáng tạo; từ đó, tất cả các thành viên
trao đổi, thảo luận để xây dựng cách thức giải quyết vấn đề hiệu quả.
- Kỹ thuật "Bể cá": Nhóm sẽ được phân thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm nhỏ
nhận chủ đề và thảo luận. Điểm đặc biệt của kỹ thuật “Bể cá” chính là ln có
một chỗ trống trong các nhóm thảo luận để các thành viên bên ngồi có thể ngồi
và đóng góp ý kiến của mình.
- Suy nghĩ - Từng cặp - Chia sẻ (Think - pair - share): Kỹ thuật này được thực
hiện bằng cách để các thành viên cùng đọc tài liệu hoặc suy nghĩ về vấn đề cần
giải quyết, sau đó các thành viên ngồi bên cạnh nhau có thể trao đổi với nhau về
ý kiến và kinh nghiệm của mỗi người một khoảng thời gian nhất định (khoảng
vài phút), và chia sẻ với cả nhóm. Kỹ thuật này có ưu điểm là dễ dàng thực hiện,
tất cả các thành viên đều có thể tham gia vào việc chia sẻ ý kiến của mình, tạo
được sự tự tin dám nói ra những suy nghĩ của mình (đây là điểm yếu đối với
nhiều sinh viên Việt Nam), giúp họ tập trung vào vấn đề đang cần giải quyết3.
- Kỹ thuật “Tia chớp”: Đây là kỹ thuật nhằm huy động sự tham gia của tất cả
thành viên trong nhóm vào một câu hỏi, với mục đích phát huy khả năng giao
tiếp và cải thiện khơng khí làm việc của nhóm. Kỹ thuật này u cầu các thành
viên phải trả lời các câu hỏi thật nhanh và ngắn gọn, tuy nhiên, đó cũng là nhược
điểm vì thật khó diễn đạt câu trả lời của mình chỉ trong vòng 1-2 câu ngắn gọn.

3 Cynthia J. Brame and Rachel Biel (2015), Group work: Using cooperative learning groups effectively,
Vanderbilt University, />cooperative-learning-groups-effectively/, truy cập ngày 13/05/2023.

15

Downloaded by Toilatoi Nguyen ()


lOMoARcPSD|38542684

- Kỹ thuật “XYZ” (Kỹ thuật 365): Ở kỹ thuật XYZ, X được xem là số người ở
trong nhóm, Y là số ý kiến mà mỗi thành viên đưa ra, và Z là số phút dành cho
mỗi thành viên. Thông thường, kỹ thuật này sẽ cần đến 6 thành viên trong mỗi
nhóm, mỗi người có 5 phút để viết ra 3 ý kiến về cách giải quyết vấn đề trong tờ
giấy rồi chuyển cho thành viên khác, nên còn được biết đến với kỹ thuật 365.
Ưu điểm là đảm bảo các thành viên trong nhóm đều phải làm việc; nhược điểm
là cần nhiều thời gian cho hoạt động nhóm, đặc biệt là khâu tổng hợp và đánh
giá các ý kiến của thành viên.

Đối với mơn Luật Hiến Pháp, nhóm 6 đã áp dụng 3 kĩ thuật Động não, “Bể
cá”, Suy nghĩ - Từng cặp - Chia sẻ như sau:

Khi nhận đề mơn Luật Hiến pháp, nhóm sẽ thực hiện kĩ thuật Động não,
nhóm trưởng sẽ gửi đề cho mọi người trong nhóm đọc và cho mọi người khoảng
15 - 20 phút sau đó các thành viên sẽ đưa ra các ý tưởng xung quanh vấn đề cần
giải quyết về việc dạy thêm, học thêm. Từ đó, cả nhóm sẽ bàn bạc thảo luận rồi
tìm ra phương thức hiệu quả nhất.

Ngay sau đó với kĩ thuật “Bể cá”, nhóm trưởng sẽ phân cơng thành viên
thành các nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm mỗi nhiệm vụ khác nhau. Chẳng hạn
như nhóm 1 sẽ bàn về “các cơ sở pháp lí có trong Hiến pháp Việt Nam”, nhóm 2
sẽ bàn về “các căn cứ pháp lí có liên quan đến việc phản đối cấm dạy thêm trong
các nguồn Luật khác”,... lần lượt từng nhóm sẽ thảo luận và trong q trình đó
các nhóm khác sẽ lắng nghe ý kiến và đưa ra nhận xét, đóng góp.

Sau khi bài làm được hoàn thiện lần một, áp dụng kĩ thuật Suy nghĩ - Từng
cặp - Chia sẻ, nhóm trưởng sẽ tổ chức một buổi họp nhóm đưa ra những ý kiến,
những vấn đề chưa hợp lí, cịn vướng mắc, những lỗ hổng trong bài sau đó cả

nhóm sẽ cùng tìm cách giải quyết lại những vấn đề đó để bài tập hồn thiện
hơn.

16

Downloaded by Toilatoi Nguyen ()

lOMoARcPSD|38542684

3. Thuận lợi, khó khăn trong quá trình làm việc nhóm

3.1. Thuận lợi

- Tăng khả năng quyết định và thực hiện công việc hiệu quả: Đối với môn Luật
Hiến pháp, khi đứng trước một vấn đề các thành viên cần phân tích rõ vấn đề đó
thơng qua quan điểm, góc nhìn riêng của mình, khơng chỉ đưa ra ý kiến của
mình mà cịn lắng nghe, tiếp thu ý kiến của các thành viên khác. Vì thế, khi làm
việc nhóm sẽ tạo ra cơ hội tổng hợp được nhiều ý kiến của thành viên và từ đó
đưa ra phương án tốt nhất.

- Đa dạng quan điểm: Nhóm có thể gồm các thành viên có quan điểm khác nhau
về việc có nên cấm dạy thêm hay không. Điều này tạo điều kiện cho cuộc thảo
luận sâu sắc và đa chiều, từ đó, mở rộng hiểu biết và cải thiện khả năng lập luận
của mỗi thành viên.

- Tận dụng kiến thức và kinh nghiệm: Mỗi thành viên trong nhóm có thể mang
đến kiến thức và kinh nghiệm cá nhân từ trải nghiệm thực tế việc học thêm trong
và ngồi trường. Các quan điểm, ví dụ cụ thể từ thành viên có thể làm cho cuộc
thảo luận trở nên phong phú và thú vị hơn.


- Có sự phân chia cơng việc phù hợp: Làm việc nhóm cho phép phân chia cơng
việc giữa các thành viên, ví dụ như nghiên cứu các lập luận phản đối, thu thập
thông tin thống kê và chứng cứ, soạn thảo bài thuyết trình. Sự phân cơng cơng
việc đảm bảo tiến trình làm việc mượt mà và hiệu quả.

- Phân tích logic và lập luận sâu sắc: Các thành viên cùng nhau phân tích về
những lập luận phản đối cấm việc dạy thêm, học thêm. Điều này giúp phát triển
khả năng tư duy phản biện và xây dựng lập luận có căn cứ và chặt chẽ hơn.

- Sự hỗ trợ lẫn nhau: Có thể hỗ trợ nhau trong việc tìm hiểu những bất cập của
học sinh khi tiếp thu kiến thức tại trường học, những thực tiễn mang lại trong

17

Downloaded by Toilatoi Nguyen ()

lOMoARcPSD|38542684

quá trình dạy thêm, học thêm cho cả giáo viên và học sinh. Những buổi họp
nhóm được tổ chức là lúc tăng cường khả năng trao đổi, thông tin qua lại giữa
các thành viên, giúp mọi người hiểu nhau và làm việc có hiệu quả hơn, giúp
những thành viên dám đưa ra ý kiến trước đám đông, biết cách bảo vệ quan
điểm của mình trước tập thể, rèn luyện được bản lĩnh và sự tự tin.

- Tạo sự chuyên nghiệp và nâng cao tinh thần trách nhiệm cho từng thành viên:
Thông qua việc xây dựng và thực hiện tốt nội quy nhóm mỗi cá nhân nghiêm túc
thực hiện các quy định của nhóm thì cũng chính mỗi cá nhân đó đã hình thành
nên thói quen tự giác, tự thực hiện đúng các quy định của nhóm đề ra, tạo nên
một môi trường làm việc văn minh và chất lượng.


- Thích ứng tốt với điều kiện cơng việc và yêu cầu của môn học: Đối với môn
Luật Hiến pháp, yêu cầu đối với người học không giống những mơn khác. Đây
là mơn học đại cương, khó học, khó hiểu nên khi làm việc nhóm với nhau mọi
người phải thích ứng được với u cầu khắt khe của mơn học, hiểu được yêu cầu
của đề bài.

Thành cơng nhóm xuất phát từ sự phối hợp các kỹ năng và kinh nghiệm của
các thành viên trong quá trình làm việc. Đó là lý do nhiều người thích làm việc
nhóm, bởi nhóm như một động lực thúc đẩy họ làm việc để đạt được hiệu suất
công việc tối ưu nhất. Khơng những thế, khi chúng ta làm việc nhóm thì cá nhân
mỗi người sẽ học được thêm các kỹ năng cần thiết trong phương pháp học như:
Phương pháp thuyết trình, phương pháp thực hành,...

3.2. Khó khăn

Mặc dù có nhiều ưu điểm, song phương pháp làm việc nhóm cũng tồn tại
khơng ít khó khăn.

- Không thống nhất dễ xảy ra tranh cãi: Các thành viên trong nhóm có thể có ý
kiến khác nhau, có sự tranh luận dẫn đến có thể gây ra mâu thuẫn, khó khăn

18

Downloaded by Toilatoi Nguyen ()

lOMoARcPSD|38542684

trong việc đạt được một sự thống nhất và đồng thuận. Đối với tập thể, kiến thức
chỉ trở thành sức mạnh nếu nó được chia sẻ rộng rãi. Nếu một cá nhân luôn đặt
cái tôi cao và coi thường quan điểm của người khác thì mâu thuẫn rất dễ xuất

hiện. Điều này là một trong những nguyên nhân làm việc nhóm khơng hiệu quả.

- Thiếu thơng tin trong quá trình nghiên cứu: Để xây dựng và đề xuất các quan
điểm, cần có nền tảng thơng tin nghiên cứu cụ thể, chính thống. Thiếu thơng tin
hoặc sự thiếu hụt trong việc nghiên cứu có thể làm mất đi tính chính xác và sự
thuyết phục của các quan điểm được đưa ra.

- Định hình lập luận: Để thực hiện việc phản đối quan điểm, nhóm cần xác định
và định hình lập luận một cách logic, có căn cứ. Tuy nhiên, việc đưa ra lập luận
có thể gặp khó khăn trong việc thu thập dữ liệu, tìm kiếm tài liệu hỗ trợ, hoặc xử
lý thông tin một cách đúng đắn.

- Quản lý thời gian: Làm việc nhóm địi hỏi sự quản lý, phối hợp thời gian chặt
chẽ để đảm bảo mọi thành viên có đủ thời gian để nghiên cứu, thảo luận và hồn
thành cơng việc, nếu khơng có thể gặp trở ngại như khơng kịp hồn thành bài
nghiên cứu để nộp,...

- Tham gia khơng nhiệt tình: Một số thành viên có thể khơng tham gia đóng góp
ý kiến, thụ động, khơng để ý đến cơng việc của nhóm, làm việc riêng, và đôi khi
là đùn đẩy trách nhiệm cho nhau. Nhiều cá nhân có xu hướng làm việc thụ động
và ít tương tác, đưa ý kiến.

- Tâm lý nể nang, ngại va chạm: Tâm lý nể nang thường tồn tại ở cá nhân có
quan hệ thân thiết với các thành viên khác. Nếu như tất cả mọi người đều vì nể
nhau mà khơng đóng góp thì nhóm sẽ khơng thể làm việc hiệu quả.

- Không xác định được mục tiêu của nhóm: Việc xác định mục tiêu mà cả nhóm
hướng tới rất quan trọng. Đó sẽ là cái đích mà cả nhóm cùng hướng tới, cùng nỗ

19


Downloaded by Toilatoi Nguyen ()


×