Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 DẠY SONG SONG BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÓ MA TRẬN, ĐẶC TẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.63 KB, 18 trang )

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6

I. KHUNG MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II khi kết thúc nội dung:

- Phân mơn Vật Lý (1 tiết ơn tập giữa kì + 1 tiết ôn tập chủ đề 9) = 19 tiết = 5 điểm
Bài 37. Lực hấp dẫn và trọng lực (1 tiết) = 0,5 điểm
Bài 38. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc (1 tiết) = 0,5 điểm
Bài 39. Biến dạng của lò xo. Phép đo lực (4 tiết) = 1 điểm
Bài 40. Lực ma sát (4 tiết) = 1 điểm
Bài 41. Năng lượng (4 tiết) = 1 điểm
Bài 42. Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng (3 tiết) = 1 điểm

- Phân mơn Hóa học (1 tiết ôn tập) = 9 tiết = 2,5 điểm
Bài 11. Một số vật liệu thông dụng (2 tiết) = 0,5 điểm
Bài 12. Nhiên liệu và an ninh năng lượng (2 tiết) = 0,5 điểm
Bài 13. Một số nguyên liệu (2 tiết) = 0,75 điểm
Bài 14. Một số lương thực – thực phẩm (2 tiết) = 0,75 điểm
- Phân môn Sinh học (1 tiết ôn tập) = 9 tiết = 2,5 điểm
Bài 29: Thực vật (4 tiết) = 1,25 điểm
Bài 30. Thực hành phân loại thực vật (1 tiết) = 0,25 điểm
Bài 31. Động vật (3 tiết) = 1,0 điểm
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).

- Cấu trúc
+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.

+ Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
+ Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
+ Nội dung nửa đầu học kì II: 100 = 10 điểm



Chủ đề Nhận biết Các mức độ nhận thức VD VD cao Tổng số câu Tổng
Tự luận TNKQ Thông hiểu Tự luận Tự luận Tự luận TNKQ điểm
I. VẬT LÍ 5,0
Bài 37. Lực hấp Tự luận TNKQ 1 2 0,5
dẫn và trọng lực (1,0đ) 2 0,5
Bài 38. Lực tiếp 2
xúc và lực không 1 1,0
tiếp xúc 2
Bài 39. Biến dạng 1 1,0
của lò xo. Phép đo 1 1 1,0
lực 1,0
Bài 40. Lực ma sát (1,0đ) 4

Bài 41. Năng lượng 1

Bài 42. Bảo toàn (1,0đ)
năng lượng và sử
dụng năng lượng 2 2

II. HÓA HỌC 2,5

Bài 11. Một số vật 1 1 2 0,5

liệu thông dụng

Bài 12. Nhiên liệu 1 1 2 0,5

và an ninh năng


lượng

Bài 13. Một số 3 3 0,75

nguyên liệu

Bài 14. Một số 1 1 0,75

lương thực – thực (0,75 đ)

phẩm

III. SINH HỌC 2,5

Bài 29: Thực vật 1 1 1,25

(1,25 đ)

Bài 30. Thực hành 1 1 0,25

phân loại thực vật

Bài 31. Động vật 1 1,0

(1,0 đ)

Tổng số câu 2 8 1 8 2 1 6 16 22

Điểm 2,0 2,0 1,0 2,0 2,0 1,0 6,0 4,0 10,0


% 40% 30% 20% 10% 60% 40% 100%

II. BẢNG ĐẶC TẢ

Số câu hỏi Câu hỏi

Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN

(Số ý) (Số câu)

I. VẬT LÍ – Lực tiếp Nhận biết
Lực xúc và lực - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc.
không - Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc.
tiếp xúc - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc 2 C3,4
đối tượng) gây ra lực khơng có sự tiếp xúc với vật (hoặc
– Ma sát đối tượng) chịu tác dụng của lực.

Thông hiểu 1 C18
- Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
– Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc
đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc
đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực
không tiếp xúc.

Nhận biết
- Kể tên được ba loại lực ma sát.
- Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.
- Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn.
- Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt.


Thông hiểu
- Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát.

- Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn,
ma sát nghỉ). Cho ví dụ.
- Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực
ma sát lăn.

– Khối Vận dụng 2 C1,2
lượng và - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy
trọng chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong
lượng trường hợp thực tế.
- Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát
trong an tồn giao thơng đường bộ.

Nhận biết
- Nêu được khái niệm về khối lượng.
- Nêu được khái niệm lực hấp dẫn.
- Nêu được khái niệm trọng lượng.

Thông hiểu
- Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối
lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị
trường.
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan
đến lực hấp dẫn, trọng lực.
Vận dụng: Xác định được trọng lượng của vật khi biết
khối lượng của vật hoặc ngược lại

Lực – Lực tiếp Nhận biết


xúc và lực - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc.

khơng - Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc. 2 C3,4

tiếp xúc - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc

đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc

đối tượng) chịu tác dụng của lực.

– Biến Thông hiểu
dạng của - Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực khơng tiếp xúc.
lị xo – Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc
đối tượng) gây ra lực khơng có sự tiếp xúc với vật (hoặc
đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực
không tiếp xúc.

Nhận biết
- Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện.
- Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt,
kém.
- Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi.

Thông hiểu
- Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu
lực tác dụng.
- Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ
với khối lượng của vật treo.


Vận dụng

- Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên

nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại

hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ

thuật.

Vận dụng cao: Biểu diễn được một lực bằng một mũi 1 C17

tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và

theo hướng của sự kéo hoặc sự đẩy.

Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ dãn của lò xo

treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo.

Năng – Khái Nhận biết

lượng niệm về Các khái niệm, đơn vị, sự truyền năng lượng.

năng - Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một 1 C19

lượng số ứng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc

– Một số trưng cho khả năng tác dụng lực.


dạng năng - Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực

lượng tế.

- Kể tên được một số loại năng lượng.

Thông hiểu
- Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng lượng,
tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ
minh họa.
- Phân biệt được các dạng năng lượng.
- Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng

– Sự tác dụng lực.

chuyển Vận dụng
- Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả
hố năng năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ.
- So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có
lượng khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác.

Nhận biết
- Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự truyền
năng lượng giữa các vật.
- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng.

Thông hiểu
- Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví
dụ minh hoạ.

- Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự
chuyển hóa năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng
khác, từ vật này sang vật khác.

Vận dụng
- Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và
ứng dụng của định luật trong khoa học kĩ thuật.
- Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về
sự truyền nhiệt và giải thích được.

– Năng Nhận biết

lượng hao - Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng từ vật này

phí sang vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng

– Năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một năng 2 C5,6

lượng tái lượng hao phí trong q trình truyền và biến đổi.

tạo - Chỉ ra được một số ví dụ về sử dụng năng lượng tái tạo

– Tiết thường dùng trong thực tế.

kiệm năng Thông hiểu

lượng - Nêu được sự truyền năng lượng từ vật này sang vật

khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không


được bảo tồn mà xuất hiện một năng lượng hao phí

trong quá trình truyền và biến đổi. Lấy được ví dụ thực

tế.

Vận dụng 2 C7,8
- Đề xuất biện pháp và vận dụng thực tế việc sử dụng
nguồn năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

II. HÓA HỌC.

Một số vật - Một số Nhận biết:

liệu, nhiên vật liệu - Nêu được khái niệm vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu,

liệu, - Một số lương thực, thực phẩm. 2 C9,10

nguyên nhiên liệu - Kể tên một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương

liệu, lương - Một số thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất

thực – nguyên

thực liệu

phẩm; - Một số Thông hiểu: 5 C11,12,
Tính chất lương - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật
và ứng thực – liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm 13,14,15

dụng của thực thông dụng trong cuộc sống và sản xuất
chúng (8 phẩm - Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu,
tiết) vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền

vững.

Vận dụng: 1 C20

Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra

được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên

liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm

Vận dụng cao:

- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất

(tính cứng, khả năng bị ăn mịn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của

một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực –

thực phẩm thông dụng.

III. SINH HỌC

5. Đa Thông hiểu:

dạng - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các


thực vật: nhóm thực vật: Thực vật khơng có mạch (Rêu); Thực vật

- Sự đa có mạch, khơng có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, 1 C16

dạng. có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt

kín).

- Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và

trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi

trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng

- Thực cây gây rừng, ...).

hành. Vận dụng:

- Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được

thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã

học.

- Thực hiện thí nghiệm, ghi chép, dự đốn kết quả thực

hành. 1 C21

6. Đa Nhận biết:
dạng Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống.


động Thông hiểu:
- Phân biệt được hai nhóm động vật khơng xương sống
vật : và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Sự đa - Phân biệt các nhóm động vật khơng xương sống dựa
dạng. vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình)
- Thực của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp).
hành. Gọi được tên một số con vật điển hình.
- Phân biệt các nhóm động vật có xương sống dựa vào
quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) của
chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên

một số con vật điển hình.

- Chứng minh động vật vừa có lợi, vừa có hại đối với

con người. 1 C22

Vận dụng:
Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một
số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8

I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Khoanh tròn đáp án em cho là đúng.

Câu 1: Trọng lượng của một quyển sách đặt trên bàn là:

A. Lực của mặt bàn tác dụng vào quyển sách.


B. Khối lượng của quyển sách.

C. Lượng chất chứa trong quyển sách.

D. Cường độ của lực hút của Trái Đất tác dụng vào quyển sác

Câu 2: Chỉ có thể nói về trọng lực của vật nào dưới đây?

A. Hòn đá trên mặt đất B. Mặt Trăng C. Mặt Trời D. Trái Đất.

Câu 3 . Điền vào chỗ trống “…” để hoàn chỉnh câu:

Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có ….. với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

A. sự tiếp xúc B. sự va chạm C. sự đẩy, sự kéo D. sự tác dụng

Câu 4. Lực nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?

A. Lực của Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên bàn

B. Lực hút giữa Mặt Trời và Hỏa Tinh

C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.

D. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm

Câu 5. Điền vào chỗ trống “…” sau đây để được câu hồn chỉnh:

Định luật bảo tồn năng lượng: “Năng lượng khơng tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này


sang dạng khác hoặc truyền từ … này sang … khác”.

A. vật – vật B. bộ phận – bộ phận C. loại – loại D. chỗ - chỗ

Câu 6. Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành cơ năng:

A. Nồi cơm điện B. Bàn là điện C. Tivi D. Máy bơm nước.

Câu 7. Khi bỏ qua sự mất mát thì cơ năng của một vật được chuyển hóa luân phiên từ dạng năng lượng nào sang dạng năng

lượng nào?

A. động năng sang thế năng và ngược lại

B. động năng sang nhiệt năng và ngược lại

C. động năng sang năng lượng âm và ngược lại

D. thế năng sang nhiệt năng và ngược lại

Câu 8. Biện pháp nào sau đây là không tiết kiệm năng lượng?

A. Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo để giặt

B. Để điều hòa ở mức 260C

C. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng

D. Sử dụng bóng đèn dây tóc chiếu sáng cho gia đình.


Câu 9: Vật liệu bằng kim loại khơng có tính chất nào sau đây?

A. Có tính dẫn điện.

B. Có tính dẫn nhiệt

C. Dễ bị ăn mòn, bị gỉ.

D. Cách điện tốt.

Câu 10. Vật liệu nào dưới đây, được sử dụng ngồi mục đích xây dựng cịn hướng tới bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát
triển bền vững?

A. Gỗ tự nhiên B. Kim loại C. Đá vôi D. Gạch không nung.

Câu 11. Loại nhiên liệu nào sau đây có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hồn tồn?

A. Nhiên liệu khí B. Nhiên liệu lỏng C. Nhiên liệu rắn D. Nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12. Để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả cần phải cung cấp một lượng khơng khí hoặc oxygen

A. dư B. thiếu C. tùy ý D. vừa đủ.

Câu 13. Khi dùng quả nho để sản xuất rượu vang thì người ta gọi quả nho là

A. vật liệu B. nguyên liệu C. nhiên liệu D. phế liệu.

Câu 14. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Nguyên liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

B. Các ngun liệu khơng có sẵn trong tự nhiên.

C. Các nguyên liệu là vật liệu đã qua xử lý.
D. Nguyên liệu là vật liệu tự nhiên (vật liệu thô) chưa qua xử lý và cần được chuyển hóa để tạo ra sản phẩm.

Câu 15. Khi dùng xi măng để làm bê tơng xây dựng thì xi măng được gọi là

A. vật liệu B. nhiên liệu C. nguyên liệu D. phế liệu.

Câu 16. Nhóm các loại thực vật nào dưới đây có chứa chất độc, chất kích thích gây hại đến sức khỏe của con người?

A. Cây anh túc, cần sa, trúc đào

B. Cây gọng vó, nắp ấm, cây trinh nữ
C. Cây tam thất, gỗ nghiến, trầm hương

D. Cây giảo cổ lam, ngải cứu, cây gạo.

B - TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 17. (1 điểm) Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn lực trong các trường hợp sau đây theo tỉ xích 0,5 cm ứng với 5 N:

a) Kéo chiếc ghế với lực 25 N theo phương xiên một góc 600.
b) Cánh tay tì vào mặt bàn theo phương thẳng đứng với lực 5 N.

Câu 18. (1 điểm) Em hãy nêu 2 được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn; 2 ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt.
Câu 19. (1 điểm) Đánh dấu (X) vào những ô đúng hoặc sai ứng với các nội dung sau:

Câu Nội dung Đún Sai
g


a Một số q trình biến đổi trong tự nhiên khơng nhất thiết cần đến năng lượng.

b Đơn vị của năng lượng trong hệ SI là jun (J)

c Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực

d Năng lượng từ gió truyền lực lên diều, nâng diều bay cao. Gió càng mạnh, lực nâng diều lên
cao

Câu 20 .(0,75 điểm) Điền từ in nghiêng dưới đây vào chỗ trống cho phù hợp.
Chất dinh dưỡng, chuyển hóa, thức ăn, năng lượng

Mọi cơ thể sống đều cần chất dinh dưỡng. Thực vật sử dụng ánh mặt trời, nước và khí carbon dioxide để cung cấp cho chúng
năng lượng. Động vật phải lấy ..(1)..thông qua ăn thức ăn.Hầu hết ..(2).. của chúng là thực vật hoặc động vật khác. Sau khi

ăn, thức ăn được tiêu hóa, xảy ra các q trình..(3)..để biến thức ăn thành các chất cơ thể cần.
Câu 21. (1,25 điểm) Chọn một đám rêu ở chân tường, và tách chúng thành hai phần: một phần để ở nơi ẩm ướt và một phần

để ở nơi khô, tười nước chỉ một lần trong ngày với lượng rất ít. Em hãy thử đoán sự phát triển của các đám rêu ở hai địa điểm
trên. Hãy giải thích kết quả.

Câu 22. (1,0 điểm) Em hãy lấy ví dụ để chứng minh động vật vừa có lợi, vừa có hại đối với con người.

A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án D A A D A D A D


Câu 9 10 11 12 13 14 15 16

Đáp án D D A D B D A A

B - TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu Hướng dẫn chấm Điểm
Câu 17. (1 điểm) 0,5 điểm
a) Kéo chiếc ghế với lực 25 N theo phương xiên một góc 600.

b) Cánh tay tì vào mặt bàn theo phương thẳng đứng với lực 5 N. 0,5 điểm

Câu 18 (1 điểm) - Ví dụ về lực ma sát trượt: HS nêu
Câu 19 (1 điểm) được 4 ví
+ Khi ta mài nhẵn bóng các mặt kim loại dụ mỗi
VD 0,25
+ Khi vận động viên trượt trên nền băng
điểm
+ Khi thắng gấp, bánh xe trượt chậm trên mặt đường

- Ví dụ về lực ma sát lăn :

+ Khi quả bóng lăn trên sân

+ Khi một chiếc xe ô tô chuyển động, bánh xe lăn trên mặt đường

Câ Nội dung Đúng Sai HS tích
đúng mỗi
u


a Một số quá trình biến đổi trong tự nhiên không nhất thiết cần đến năng X câu được
0,25 điểm
lượng.
0,25 điểm
b Đơn vị của năng lượng trong hệ SI là jun (J) X 0,25 điểm
0,25 điểm
c Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực X 0,5 điểm
0,75 điểm
d Năng lượng từ gió truyền lực lên diều, nâng diều bay cao. Gió càng X 0,5 điểm

mạnh, lực nâng diều lên cao 0,5 điểm

Câu 20 (1) Chât dinh dưỡng
(0,75 điểm)
(2) Thức ăn
Câu 21.
(1,25 điểm) (3) Chuyển hóa

Câu 22. Đám rêu ở nơi ẩm ướt sẽ phát triển tốt hơn đám rêu ở nơi khơ sẽ phát triển kém và có thể bị
(1,0 điểm)
khô rồi chết.

- Vì rêu chưa có rễ chính thức, chưa có mạch dẫn nên cúng lấy nước và muối khống thơng

qua việc thẩm thấu qua bề mặt cơ thể. Vì vậy nên rêu chỉ sống được ở nơi ẩm ướt.

- Có lợi:

+ Cung cấp thực phẩm (bò, dê, lợn, gà,…)


+ Làm cảnh (chó, mèo, cá,…)

+ Bảo vệ, giữ an ninh (chó)

- Có hại:

+ Làm hại cây trồng (rầy nâu, rệp, châu chấu,…)

+ Làm hư hỏng đồ đạc, gia cụ (chuột, gián, mối,…)



×