Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 DẠY SONG SONG BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÓ MA TRẬN, ĐẶC TẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.71 KB, 22 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIŨA HỌC KY II
TRƯỜNG MÔN : KHTN 7
THỜI GIAN : 90,

I. Khung ma trận
1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II
2. Thời gian làm bài: 90 phút.
3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).

4. Cấu trúc:
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II khi kết thúc nội dung:

- Phân mơn Hóa học = 8 tiết = 2,5 điểm (1 tiết ôn tập)
Bài 4. Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học = 3 tiết = 1 điểm
Bài 5. Đơn chất, hợp chất, phân tử = 4 tiết = 1,5 điểm

- Phân môn Sinh học: 17 tiết = 5,0 điểm (1 tiết ôn tập chủ đề 7 + 1 tiết ôn tập giữa kì 2)
Bài 29. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật = 1 tiết = 0,25 điểm
Bài 30. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật = 5 tiết = 2,0 điểm
Bài 31. Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước = 2 tiết = 0,75 điểm
Bài 32. Cảm ứng ở sinh vật = 2 tiết = 0,5 điểm
Bài 33. Tập tính ở động vật = 2 tiết = 0,5 điểm.
Bài 34. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật = 3 tiết = 1,0 điểm

- Phân môn Vật Lý: 8 tiết = 2,5 điểm (1 tiết ôn tập)
Bài 16. Sự phản xạ ánh sáng = 3 tiết = 1,0 điểm
Bài 17. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng = 2 tiết = 0,75 điểm
Bài 18. Nam châm = 2 tiết = 0,75 điểm
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.


- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 8 câu)
- Phần tự luận: 6,0 điểm (nhận biết: 2,0 điểm Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
5. Chi tiết khung ma trận

Các mức độ nhận thức Tổng số câu Tổng
điểm
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu VD VD cao 1,0

Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Tự luận Tự luận TNKQ 1,5
1 1 1 1 2
Bài 4 : Sơ lược về 1 1 1 2 1,0
bảng tuần hoàn các (1,0 đ) (1,0 đ) 1
nguyên tố hóa học
Bài 5. Đơn chất, 1 1
hợp chất, phân tử (0,5 đ)
(tiết 3)
Bài 16: Sự phản xạ

ánh sáng

Bài 17. Ảnh của vật 1 1 1 1 0,75

tạo bởi gương (0,5 đ)

phẳng

Bài 18. Nam châm 1 1 1 1 0,75

(0,5 đ)


Bài 29. Trao đổi 1 1 0,25

nước và các chất

dinh dưỡng ở thực

vật

Bài 30. Trao đổi 1 1 2 2,0

nước và các chất (1,0 đ) (1,0 đ)

dinh dưỡng ở động

vật

Bài 31. Thực hành 2 1 3 0,75

chứng minh thân

vận chuyển nước và

lá thoát hơi nước

Bài 32.Cảm ứng ở 1 1 2 0,5

sinh vật

Bài 33.Tập tính ở 1 1 2 0,5
động vật 1

1 1 1 2 1,0
Bài 34. Sinh trưởng
và phát triển ở sinh (0,5 đ)

vật 3 8 1 8 3 1 8 16 24
Tổng số câu
2,0 2,0 1,0 2,0 2,0 1,0 6,0 4,0 10,0
Điểm
% 40% 30% 20% 10% 60% 40% 100%

Bản đặc tả

Đơn vị kiến Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi
Nội dung đánh giá
Yêu cầu cần đạt TL TN
thức (Số ý) (Số câu)
TL TN

I. HÓA HỌC Nhận biết – Nêu được các nguyên tắc xây 1 C17
Chủ đề 1 Sơ lược về dựng bảng tuần hoàn các nguyên
tố hoá học.
bảng tuần – Mô tả được cấu tạo bảng tuần
hoàn các hồn gồm: ơ, nhóm, chu kì.
nguyên tố
hoá học

Thông hiểu Sử dụng được bảng tuần hoàn để

chỉ ra các nhóm nguyên


tố/nguyên tố kim loại, các nhóm

nguyên tố/nguyên tố phi kim,

nhóm ngun tố khí hiếm trong

bảng tuần hoàn.

Chủ đề 2 Phân tử; Nhận biết Nêu được khái niệm phân tử, đơn 1 C1

đơn chất; chất, hợp chất.

hợp chất Thông hiểu - Đưa ra được một số ví dụ về 1 1 C18 C2

đơn chất và hợp chất.

– Tính được khối lượng phân tử

theo đơn vị amu.

II. VẬT LÍ

1. Ánh sáng 2. Sự phản Nhận biết - Nêu được các khái niệm: tia 1 1 C19 C3

xạ ánh sáng sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp

tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt

phẳng tới, ảnh.


- Phát biểu được nội dung định

luật phản xạ ánh sáng.

Thông hiểu Phân biệt được phản xạ và phản 1 C4

xạ khuếch tán.

Vận dụng - Vẽ được hình biểu diễn định

luật phản xạ ánh sáng.

- Thực hiện được thí nghiệm rút

ra định luật phản xạ ánh sáng.

- Vận dụng được định luật phản

xạ ánh sáng trong một số trường

hợp đơn giản.

3. Ảnh của Nhận biết - Nêu được tính chất ảnh của vật 1 1 C20 C5

vật tạo bởi qua gương phẳng.

gương Vận dụng - Dựng được ảnh của một vật tạo

phẳng bởi gương phẳng.


Vận dụng - Dựng được ảnh của một hình

cao bất kỳ tạo bởi gương phẳng.

- Thiết kế và chế tạo được sản

phẩm đơn giản ứng dụng định

luật phản xạ ánh sáng và tính chất

ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

(như kính tiềm vọng, kính vạn

hoa,…)

2. Chủ đề 1. Nam Nhận biết - Xác định được cực Bắc và cực
6. Từ. châm Nam của một thanh nam châm.
- Nêu được sự tương tác giữa các
từ cực của hai nam châm.
- Nêu được vùng không gian bao
quanh một nam châm (hoặc dây
dẫn mang dòng điện), mà vật liệu
có tính chất từ đặt trong nó chịu
tác dụng lực từ, được gọi là từ
trường.
- Nêu được khái niệm từ phổ và
tạo được từ phổ bằng mạt sắt và
nam châm.
- Nêu được khái niệm đường sức

từ.
- Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ,
đoạn phim khoa học) khẳng định
được Trái Đất có từ trường.
- Nêu được cực Bắc địa từ và cực

Bắc địa lí khơng trùng nhau

Thông hiểu - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ 1 C6

nam châm vĩnh cửu có từ tính.

- Mơ tả được cấu tạo và hoạt

động của la bàn.

Vận dụng - Tiến hành thí nghiệm để nêu 1 C21

được:

+ Tác dụng của nam châm đến

các vật liệu khác nhau;

+ Sự định hướng của thanh nam

châm (kim nam châm).

- Sử dụng la bàn để tìm được


hướng địa lí.

- Vẽ được đường sức từ quanh

một thanh nam châm.

- Chế tạo được nam châm điện

đơn giản và làm thay đổi được từ

trường của nó bằng thay đổi dịng

điện

Vận dụng - Thiết kế và chế tạo được sản

cao phẩm đơn giản ứng dụng nam

châm điện (như xe thu gom đinh
sắt, xe cần cẩu dùng nam châm
điện, máy sưởi mini,

III. SINH HỌC

1. Chủ đề Trao đổi Nhận biết - Nêu được thành phần hoá học,

7 – Trao nước và các cấu trúc, tính chất của nước.

đổi chất chất dinh - Trình bày được khái niệm chất


và dưỡng ở dinh dưỡng.

chuyển sinh vật - Nêu được các mẫu vật, dụng cụ,
hóa năng hóa chất chuẩn bị để tiến hành thí 2 C7,8

lượng ở nghiệm chứng minh thân vận

sinh vật. chuyển nước và muối khoáng

Bài 29. - Nêu được vai trò của nước và

Trao đổi các chất dinh dưỡng đối với cơ

nước và thể sinh vật.

các chất Thơng hiểu - Giải thích được vai trò của nước 1 C9

dinh và các chất dinh dưỡng đối với cơ

dưỡng ở thể sinh vật.

thực vật - Lấy được ví dụ về vai trò của

Bài 30. các chất dinh dưỡng đối với cơ

Trao đổi thể sinh vật.

nước và – Dựa vào sơ đồ (hoặc mơ hình)
các chất
dinh nêu được thành phần hoá học và

dưỡng ở
động vật cấu trúc, tính chất của nước.

Bài 31. – Mơ tả được q trình trao đổi
Thực
hành nước và các chất dinh dưỡng, lấy 1 C10
chứng
minh thân được ví dụ ở thực vật và động
vận
chuyển vật, cụ thể:
nước và
lá thoát + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả
hơi nước
được con đường hấp thụ, vận

chuyển nước và khoáng của cây

từ mơi trường ngồi vào miền

lông hút, vào rễ, lên thân cây và

lá cây;

+ Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân

biệt được sự vận chuyển các chất

trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây

(dòng đi lên) và từ lá xuống các


cơ quan trong mạch rây (dòng đi

xuống).

+ Trình bày được con đường trao

đổi nước và nhu cầu sử dụng

nước ở động vật (lấy ví dụ ở

người);

+ Dựa vào sơ đồ khái qt (hoặc

mơ hình, tranh ảnh, học liệu điện

tử) mơ tả được con đường thu

nhận và tiêu hố thức ăn trong

ống tiêu hoá ở động vật (đại diện

ở người);

+ Mơ tả được q trình vận

chuyển các chất ở động vật

(thơng qua quan sát tranh, ảnh,


mơ hình, học liệu điện tử), lấy ví

dụ cụ thể ở hai vịng tuần hồn ở

người.

Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm

chứng minh thân vận chuyển

nước và lá. 1 C22

- Thực hiện nghiên cứu tìm hiểu

về nhu cầu sử dụng nước của cơ

thể người, ĐV, TV.

Vận dụng – Vận dụng được những hiểu biết 1 C23

cao về trao đổi chất và chuyển hoá

năng lượng ở thực vật vào thực

tiễn (ví dụ giải thích việc tưới

nước và bón phân hợp lí cho cây).

– Vận dụng được các kiến thức


cảm ứng vào giải thích một số

hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ

trong học tập, chăn nuôi, trồng

trọt).

2. Chủ đề -Cảm ứng ở Nhận biết – Phát biểu được khái niệm cảm 2 C11,12
C13,14
8. Cảm sinh vật. ứng ở sinh vật.

ứng ở – Tập tính ở – Nêu được vai trò cảm ứng đối

sinh vật động vật. với sinh vật.

và tập – Phát biểu được khái niệm tập

tính ở tính ở động vật;

động vật. – Nêu được vai trị của tập tính

đối với động vật.

Thơng hiểu Trình bày được cách làm thí 2

nghiệm chứng minh tính cảm ứng

ở thực vật (ví dụ hướng sáng,


hướng nước, hướng tiếp xúc).

Vận dụng – Lấy được ví dụ về các hiện

tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực

vật và động vật).

– Lấy được ví dụ minh hoạ về tập

tính ở động vật.

– Vận dụng được các kiến thức

cảm ứng vào giải thích một số

hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ

trong học tập, chăn nuôi, trồng

trọt).

Vận dụng Thực hành: quan sát, ghi chép và

cao trình bày được kết quả quan sát

một số tập tính của động vật.

Chủ đề 9. -Sinh trưởng Nhận biết - Phát biểu được khái niệm sinh 1 C15


Sinh và phát triển trưởng và phát triển ở sinh vật.

trưởng ở sinh vật - Nêu được các nhân tố chủ yếu

và phát - Các nhân ảnh hưởng đến

triển ở tố ảnh sinh trưởng và phát triển của sinh

sinh vật hưởng đến vật (nhân tố nhiệt độ,

sinh trưởng ánh sáng, nước, dinh dưỡng).

và phát triển Thông hiểu -Nêu được mối quan hệ giữa sinh 1 C16

của sinh vật trưởng và phát triển.

- Sinh sản ở -Nêu được các nhân tố chủ yếu

sinh vật ảnh hưởng đến sinh trưởng và

- Các yếu tố phát triển của sinh vật (nhân tố

ảnh hưởng nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh

đến sinh sản dưỡng).

và đều hòa, Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm 1 C24

điều khiển chứng minh cây có sự sinh


sinh sản ở trưởng.

sinh vật – Thực hành quan sát và mô tả

được sự sinh trưởng, phát triển ở

một số thực vật, động vật.

– Vận dụng được những hiểu biết

về sinh trưởng và phát triển sinh

vật giải thích một số hiện tượng

thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai

đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu

bệnh, chăn nuôi).

Vận dụng – Vận dụng được những hiểu biết

cao về sinh trưởng và phát triển sinh

vật giải thích một số hiện tượng

thực tiễn

ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1. Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. Từ 1 nguyên tố; B. Từ 2 nguyên tố trở lên; C. Từ 3 nguyên tố; D. Từ 4 nguyên tố.
Câu 2. Trong các chất sau, dãy nào chỉ gồm toàn đơn chất?
A. Fe(OH)2, CO, S, C; B. Na, P, S, H2; C. CuSO4, N2O, H2O, N2; D. HCl, K2SO4, Mg, C.
Câu 3. Phản xạ ánh sáng là hiện tượng
A. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn bóng.
B. ánh sáng bị hắt lại mơi trường cũ khi gặp bề cong và nhám.
C. ánh sáng tiếp tục truyền theo đường thẳng khi gặp bề mặt nhẵn bóng.
D. ánh sáng tiếp tục truyền theo đường thẳng khi gặp bề cong và nhám.
Câu 4. Trường hợp nào dưới đây xảy ra hiện tượng phản xạ khuếch tán?
A. Ánh sáng chiếu tới mặt gương.
B. Ánh sáng chiếu tới mặt nước.
C. Ánh sáng chiếu tới bề mặt kim loại sáng bóng.
D. Ánh sáng chiếu tới tấm thảm len.
Câu 5. Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, tính chất nào dưới đây là đúng?
A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật.
B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.
C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật.

D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật.
Câu 6. Khi kim nam châm đặt tại một vị trí trong từ trường thì kim nam châm
A. ln chỉ một hướng xác định.
B. luôn chỉ theo hướng Bắc – Nam.
C. luôn quay liên tục.
D. luôn chỉ theo hướng Đông – Tây.
Câu 7. Tại sao trong thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước nên lựa chọn hoa có màu trắng?
A. Vì hoa có màu trắng có tớc đợ vận chuyển nước cao hơn các loại hoa màu khác.
B. Vì hoa có màu trắng có tớc đợ thoát hơi nước cao hơn các loại hoa màu khác.
C. Vì hoa có màu trắng sẽ giúp dễ dàng quan sát kết quả hơn các loại hoa màu khác.
D. Vì hoa có màu trắng có tốc độ hấp thụ nước cao hơn các loại hoa màu khác.

Câu 8. Trong thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước, việc sử dụng nước có pha màu có tác dụng
A. tăng tốc độ vận chuyển nước của thân.
B. tăng tốc độ thoát hơi nước của thân.
C. giúp dễ dàng quan sát kết quả hơn.
D. tăng tốc độ thoát hơi nước của thân.
Câu 9. Trước khi trồng cây, người ta cần phải cày, xới làm cho đất tơi, xốp nhằm
A. tăng hàm lượng khí oxygen trong đất, nhờ đó, rễ hơ hấp mạnh, thúc đẩy q trình hấp thụ nước và muối khống ở rễ.
B. tăng hàm lượng khí carbon dioxide trong đất, nhờ đó, rễ hơ hấp mạnh, thúcđẩy q trình hấp thụ nước và muối khống ở rễ.
C. tăng hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất, nhờ đó, tạo điều kiện tḥn lợi cho q trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ.

D. tăng hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất, nhờ đó, giảm thiểu tới đa lượng phân bón cần sử dụng trong quá trình trồng cây.

Câu 10. Cho hình ảnh sau:

Hình ảnh trên mơ tả

A. con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối

khoáng ở rễ.

B. con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối

khoáng ở thân.

C. con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối

khoáng ở lá.

D. con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối


khoáng ở quả.

Câu 11. Cảm ứng ở thực vật có đặc điểm là

A. xảy ra nhanh, dễ nhận thấy.

B. xảy ra chậm, khó nhận thấy.

C. xảy ra nhanh, khó nhận thấy.

D. xảy ra chậm, dễ nhận thấy.

Câu 12. Hiện tượng rễ cây phát triển về phía có nguồn dinh dưỡng gọi là

A. tính hướng tiếp xúc B. tính hướng sáng C. tính hướng hóa D. tính hướng nước.

Câu 13. Để chứng minh thực vật có tính hướng tiếp xúc trong thí nghiệm, nên sử dụng nhóm mẫu vật nào sau đây?

A. Cây đậu cơ ve, bầu, bí, mướp.

B. Cây hoa hướng dương, bầu, bí, mướp.

C. Cây cà, bầu, bí, mướp, dưa chuột.

D. Cây hoa mười giờ, cây hoa hướng dương.
Câu 14. Cho thí nghiệm sau:
Bước 1. Trồng vài hạt đỗ/ lạc/ ngô đang nảy mầm vào hai cốc chứa đất ẩm A, B.
Bước 2. Đặt cốc A vào hộp bìa carton có khoét lỗ để ánh sáng lọt qua, cốc B để bên ngoài trong điều kiện thường.
Bước 3. Đặt cả hộp giấy bìa carton chứa cốc trồng cây và cốc cịn lại ở nơi có ánh sáng, tưới nước để giữ ẩm cho đất.
Bước 4. Theo dõi và ghi chép lại hiện tượng thay đổi tư thế phát triển của cây trong hai cốc sau 1 tuần.

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kết quả quan sát của thí nghiệm trên?
A. Cây ở cốc A mọc nghiêng hướng về phía lỗ khoét, cây ở cốc B mọc thẳng.
B. Cây ở cốc A mọc nghiêng ngược hướng lỗ khoét, cây ở cốc B mọc thẳng.
C. Cây ở cốc A mọc nghiêng hướng về phía lỗ khoét, cây ở cốc B mọc nghiêng theo nhiều hướng khác nhau.
D. Cây ở cốc A mọc nghiêng ngược hướng lỗ khoét, cây ở cốc B mọc nghiêng theo nhiều hướng khác nhau.
Câu 15. Sinh trưởng là
A. sự tăng lên về kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước tế bào.
B. sự tăng lên về khối lượng cơ thể do tăng lên về số lượng tế bào.
C. sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do tăng lên về kích thước tế bào.
D. sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do tăng lên về số lượng và kích thước tế bào.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển?
A. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình có mối quan hệ độc lập với nhau; sinh trưởng luôn diễn ra trước phát triển.
B. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình có mối quan hệ độc lập với nhau; phát triển luôn diễn ra trước sinh trưởng.
C. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình có mối quan hệ mật thiết với nhau; sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển còn phát
triển sẽ thúc đẩy sinh trưởng.

D. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình có mối quan hệ mật thiết với nhau; phát triển tạo tiền đề cho sinh trưởng còn sinh
trưởng sẽ thúc đẩy phát triển.

B – TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17. (1 điểm) Hãy cho biết vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn, biết bỏ nguyên tử của nguyên tố Y có 2 lớp electron,
trong đó lớp ngồi cùng có 4 electron. Từ đó cho biết Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Câu 18. (1 điểm) Baking soda là một loại muối được ứng dụng rộng rãi
trong nhiều ngành như: thực phẩm, dược phẩm, cơng nghiệp hóa chất.
a) Baking soda là phân tử đơn chất hay phân tử hợp chất?
b) Baking soda có khối lượng phân tử bằng 84 amu. Quan sát hình mơ
phỏng phân tử baking soda (hình bên), cho biết baking soda có mấy
ngun tử X? Hãy xác định khối lượng nguyên tử X và cho biết X là
nguyên tố nào?


Câu 19. (0,5 điểm) Chiếu một tia sáng tới chếch một góc 20˚vào một Vật Vật liệu
gương phẳng (Hình 16.1) ta được tia sáng phản xạ tạo với tia sáng tới Nắp xoong Nhơm
một góc bao nhiêu độ? Chìa khóa Thép
Câu 20.(0,5 điểm) Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
a) Gương phẳng là mặt phẳng (1) …………………..….… ánh sáng tốt.
b) Ảnh của vật qua gương phẳng có độ lớn (2) …………………… vật
Câu 21. (0,5 điểm) Cho các vật làm bằng các vật liệu khác nhau trong
bảng dưới đây. Khi đưa một thanh nam châm lại gần thì vật nào bị nam
châm hút?

Cốc Nhựa

Bàn Gỗ

Đinh ốc Sắt

Câu 22. (1 điểm) Có ba người A, B tham gia một nghiên cứu tìm hiểu về

nhu cầu sử dụng nước của cơ thể. Kết quả thu được ở bảng sau.

Em hãy xác định ba người tham gia nghiên cứu là những đối tượng nào Đối tượng AB

sau đây. Giải thích. Nhu cầu sử dụng nước (ml/ngày) 1 800 650

a) Người làm công việc nặng nhọc hằng ngày.

b) Người trên 50 tuổi.

Câu 23. (1 điểm) Sau những trận mưa lớn kéo dài, hầu hết cây trong vườn bị ngập úng lâu và bị chết. Theo em, tại sao khi bị


ngập nước cây lại chết mặc dù nước có vai trị rất quan trọng đới với sự sống của cây?

Câu 24 (0,5 điểm) Hai bạn A và B tranh luận với nhau, bạn A cho rằng

cần tiêu diệt hết các lồi bướm vì chúng sinh ra sâu bướm phá hoại mùa

màng, bạn B lại cho rằng không nên tiêu diệt bướm vì chúng có lợi cho

mùa màng. Từ hình vẽ vịng đời của bướm, hãy giải thích để hai bạn hiểu

về vấn đề này.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II


×