Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

7 môn sinh trong 120 phút tự ôn thầy nguyễn duy khánh (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.45 KB, 37 trang )

5+ MÔN SINH KHÔNG KH́O! – Thầy Nguyễn Duy Kh́anh

SINH HỌC 12
PH̀ÂN I. DI TRUỲÊN HỌC

Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị

1. Gen, mã di truyền và qúa trình nhân đôi ADN
Câu 1: Trong tế bào, loại axit nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất?

A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. rARN.

Câu 2: Trong cấu trúc phân tử của loại axit nuclêic nào sau đây được đặc trưng bởi nuclêôtit loại

timin?

A. ADN. B. mARN. C. rARN. D. tARN.

Câu 3: Cặp bazơ nitơ nào sau đây khơng có liên kết hiđrô bổ sung?

A. U và T. B. T và A. C. A và U. D. G và X.

Câu 4: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 20% số nuclêơtit loại A. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại

X của phân tử này là

A. 10%. B. 30%. C. 20%. D. 40%.

Câu 5: Trên mạch thứ nhất của gen có 25% Ađênin, 18% Guanin; trên mạch thứ hai của gen có

12% Guanin. Tỉ lệ % số nuclêôtit loại Timin của gen là



A. 35%. B. 20%. C. 45%. D. 15%.

Câu 6: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ

(A+T)/(G+X)=1/4. Tỉ lệ nuclêơtit loại G của phân tử ADN này là

A. 20%. B. 40%. C. 25%. D. 10%.

Câu 7: Trong các bộ ba mã di truyền sau đây, bộ ba kết thúc trên phân tử mARN là

A. 5′GGU3′. B. 5′UAA3′. C. 3′UGA5′. D. 3′AUG5′.

Câu 8: Các bộ ba trên mARN có vai trị quy định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã là

A. 3′GAU5′; 3′AAU5′; 3′AUG5′. B. 3′UAG5′; 3′UAA5′; 3′AGU5′.

C. 3′UAG5′; 3′UAA5′; 3′UGA5′. D. 3′GAU5′; 3′AAU5′; 3′AGU5′.

Câu 9: Ở sinh vật nhân thực, cơđon nào sau đây mã hóa axit amin mêtiơnin?

A. 5′UAG3′. B. 5′AGU3′. C. 5′AUG3′. D. 5′UUG3′.

Câu 10: Ví dụ nào sau đây nói lên tính thối hóa của mã di truyền?

A. Bộ ba 5'XGU3', 5'AGA3' cùng quy định tổng hợp Acginin.

B. Bộ ba 5'AUG3' quy định tổng hợp mêtiônin và mang tín hiệu mở đầu dịch mã.

C. Bộ ba 5'UXU3' chỉ mang thông tin quy định tổng hợp Xêrin.


D. Bộ ba 5'UAA3' khơng mang thơng tin mã hóa axit amin.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền?

A. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật.

B. Mã di truyền đọc theo một chiều.

C. Mã di truyền là mã bộ ba.

D. Mã di truyền có tính đặc hiệu và tính thối hóa.

Câu 12: Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới?

A. Tính phổ biến. B. Tính đặc hiệu. C. Tính thoái hóa. D. Tính liên tục.

Câu 13: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là

A. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.

B. 1 bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho 1 loại axit amin.

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 S ĐT: 0988222106

1 | 37

C. tất cả các loài đều dùng chung 1 bộ mã di truyền.

D. nhiều bộ ba cùng xác định 1 axit amin.


Câu 14: Chuyển gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn, tế bào vi khuẩn tổng hợp được

prôtêin insulin là vì mã di truyền có

A. tính phổ biến. B. tính đặc hiệu. C. tính thối hóa. D. bộ ba kết thúc.

Câu 15: Axit amin Arg được mã hóa bởi 6 bộ ba là: XGU; XGX; XGA; XGG;AGA; AGG. Đây là

đặc điểm nào của bộ ba mã di truyền?

A. Tính đặc hiệu. B. Tính thối hóa. C. Tính phổ biến. D. Tính hạn chế.

Câu 16: Khi nói về bảng mã di truyền, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Các bộ ba được đọc liên tục t̀ư đầu 3' đến đầu 5' trên phân t̉ư mARN.

II. Bộ ba 5'AUG3' có thể xuất hiện tại nhiều vị trí khác nhau trong phân t̉ư mARN.
III. Tính phổ biến của mã di truyền đảm bảo tính chính xác cho quá trình dịch mã.

IV. Tính thoái hóa chỉ đúng với các phân t̉ư mARN được mã hóa t̀ư gen trong nhân, không
đúng khi xét trong ti thể, lục lạp.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 17: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêơtit trên mạch mang mã gốc

là 3'...AAAXAATGGGGA . ..5'. Trình tự nuclêơtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN này là

A. 5'...GTTGAAAXXXXT...3'. B. 5'...TTTGTTAXXXXT...3'.


C. 5'...AAAGTTAXXGGT...3'. D. 5'...GGXXAATGGGGA...3'.

Câu 18: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế

A. giảm phân và thụ tinh. B. nhân đôi ADN.

C. phiên mã. D. dịch mã.

Câu 19: Khi một phân tử ADN được nhân đôi để tạo ra hai phân tử ADN mới chứa

A. khơng có ADN mẹ. B. 25% của ADN mẹ.

C. 50% của ADN mẹ. D. 75% của ADN mẹ.

Câu 20: Một gen có chiều dài 4080 A0, có số nucleotit loại A = 20% tổng số nucleotit của gen.

Mạch 1 của gen có A = 25%, mạch 2 có X = 40% tổng số nucleotit của mỗi mạch. Số lượng

nucleotit trên mạch 1 của gen là

A. 135A, 225T, 180X, 360G. B. 225T, 135A, 360X, 180G.

C. 180A, 300T, 240X, 480G. D. 300A, 180T, 240X, 480G.

Câu 21: Một phân tử mARN dài 2040 A0 được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại mucleotit

A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn

để tổng hợp nhân tạo 1 đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết,


số lượng nucleotit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp đoạn ADN trên là

A. G = X = 280, A = T = 320. B. G = X = 240, A = T = 360.

C. G = X = 480, A = T = 720. D. G = X = 360, A = T = 240.

2. Phiên mã và dịch mã

Câu 1: Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?

A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. Prôtêin.
D. lipit.
Câu 2: Quá trình phiên mã tổng hợp nên các loại phân t̉ư D. ADN.

A. prôtêin. B. ARN. C. ADN.

Câu 3: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là

A. rARN. B. mARN. C. tARN.

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 SĐT: 0988222106
2 | 37

Câu 4: Loại axit nuclêic nào sau đây mang bộ ba đối mã?

A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN.

Câu 5: Phân tử nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?


A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. rARN.

Câu 6: Quá trình dịch mã tổng hợp nên loại phân t̉ư

A. prôtêin. B. ARN. C. ADN. D. lipit.

Câu 7: Trên mARN, axit amin xêrin được mã hóa bởi bộ ba 5’UXA3’. Vậy tARN mang axit amin

này có bộ ba đối mã là

A. 5′AGU3′. B. 3′AGU5′. C. 5′UXA3′. D. 3′AAU5′.

Câu 8: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của

A. mạch mã hoá. B. mARN.

C. tARN. D. mạch mã gốc của gen.

Câu 9: Trong các loại sản phẩm của gen, loại sản phẩm đóng vai trị vận chuyển axit amin đến

ribơxơm trong q trình tổng hợp chuỗi polipeptit là

A. mARN. B. tARN. C. prôtêin ức chế. D. rARN.

Câu 10: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là

A. axit amin hoạt hoá. B. axit amin tự do.

C. chuỗi polipeptit. D. phức hợp axit amin - tARN.


Câu 11: Nếu hàm lượng G + X của 1 phân t̉ư ARN trong tế bào E. coli là 30%, thì hàm lượng G +

X của gen phiên mã tạo ra phân t̉ư ARN đó là

A. 15%. B. 30%. C. 50%. D. 60%.

Câu 12: Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực?

A. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiơnin.

B. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được từ một đến nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại.

C. Khi ribơxơm tiếp xúc với mã UGA thì q trình dịch mã dừng lại.

D. Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’→ 5’.

Câu 13: Một phân tử ARN chỉ chứa 3 loại nuclêôtit là Ađênin, Uraxin và Guanin. Nhóm các bộ ba

nào sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử ARN nói trên?

A. AAA, XXA, TAA, TXT. B. AAG, GTT, TXX, XAA.

C. TAG, GAA, ATA, ATG. D. ATX, TAG, GXA, GAA.

Câu 14: Trong quá trình dịch mã, trên một phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt

động. Các ribôxôm này được gọi là

A. pôlinuclêôxôm B. pôliribôxôm. C. pôlipeptit. D. pôlinuclêôtit


Câu 15: Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là

A. đều diễn ra đồng thời với q trình nhân đơi ADN.

B. đều diễn ra trong nhân tế bào.

C. đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.

D. đều có sự tham gia của ARN pôlimeraza.

Phần III. Điều hoà hoạt động của gen SĐT: 0988222106
Câu 1: Điều hòa hoạt động của gen chính là

A. điều hịa lượng tARN của gen được tạo ra.
B. điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
C. điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0

3 | 37

D. điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra.
Câu 2: Trong mơ hình cấu trúc opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng khởi động là nơi

A. chứa thông tin mã hố các axit amin trong phân tử prơtêin cấu trúc.
B. enzim ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
C. prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.
Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn E. coli gồm có các thành phần theo trật tự là
A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).

B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
Câu 4: Theo cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E. coli, khi có mặt của lactơzơ trong tế
bào, lactơzơ sẽ tương tác với
A. vùng khởi động. B. enzim phiên mã. C. prôtêin ức chế. D. vùng vận hành.

3. Đợt biến gen
Câu 1: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đột biến gen có thể xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
B. Gen đột biến luôn được di truyền cho thế hệ sau.
C. Gen đột biến luôn được biểu hiện thành kiểu hình.
D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
Câu 2: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
B. Đột đột điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit trong gen.
C. Trong tự nhiên, đột biến gen phát sinh với tần số thấp.
D. Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen.
Câu 3 (Đề minh họa 2019): Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi tỉ lệ (A+T)/(G+X).
B. Đột biến điểm có thể không gây hại cho thể đột biến.
C. Đột biến gen có thể làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô của gen.
D. Những cơ thể mang alen đột biến đều là thể đợt biến.
Câu 4: Khi nói về ngun nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen, phát biểu nào sau đây không
đúng?
A. Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây
đột biến.
B. Đột biến gen có thể phát sinh mà không cần có tác nhân gây đột biến.
C. Đột biến gen phát sinh có thể do tác động của các tác nhân lí hố ở mơi trường hay do các

tác nhân sinh học.
D. Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong q trình nhân đơi ADN.
Câu 5: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì
tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
B. Gen đột biến luôn được di truyền cho các thế hệ sau thông qua sinh sản hữu tính.

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 SĐT: 0988222106
4 | 37

C. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêơtit thường làm thay đổi ít

nhất thành phần axit amin của chuỗi pơlipeptit do gen đó tổng hợp.

D. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.

Câu 6: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đơi ADN.

B. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.

C. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nuclêôtit.

D. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của q trình tiến hố.

Câu 7: Loại đột biến nào sau đây làm tăng số loại alen của một gen nào đó trong vốn gen của quần

thể sinh vật?


A. Đột biến điểm. B. Đột biến dị đa bội.

C. Đột biến tự đa bội. D. Đột biến lệch bội.

Câu 8: Nguyên liệu cho quá trình tiến hóa có thể là đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể, song

đột biến gen vẫn được coi là nguyên liệu chủ yếu. Nguyên nhân nào sau đây là không phù hợp?

A. Đột biến gen chỉ ảnh hưởng đến một tính trạng của cơ thể.

B. Đột biến gen ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của sinh vật.

C. Giá trị thích nghi của đột biến gen thay đổi tùy thuộc vào môi trường sống và tổ hợp gen.

D. Đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể.

Câu 9: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.

II. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit.

IV. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vơ hại hoặc có lợi cho thể đột biến.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 10: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Thể đột biến là những cơ thể mang gen đột biến đã được biểu hiện ra kiểu hình.

II. Đột biến gen lặn có hại khơng bị chọn lọc tự nhiên đào thải hồn tồn ra khỏi quần thể.

III. Đột biến gen vẫn có thể phát sinh trong điều kiện khơng có tác nhân gây đột biến.

IV. Đột biến gen không làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

5. Câu hỏi, bài tập cơ bản chuyên đề Cơ chế di truyền và biến dị̉ ơ ćâp độ phân t̉ư
Câu 1: Vật chất di truyền của một chủng virut gây bệnh ở người là một phân tử axit nuclêic có tỉ lệ
các loại nuclêôtit gồm 24%A, 24%T, 25%G, 27%X. Vật chất di truyền của chủng virut này là

A. ADN mạch kép. B. ADN mạch đơn. C. ARN mạch kép. D. ARN mạch đơn.

Câu 2: Axit amin là đơn phân cấu tạo nên

A. prôtêin. B. ARN. C. ADN. D. Lipit.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở ADN của ti thể mà khơng có ở ADN ở trong nhân tế bào?

A. Được cấu trúc từ 4 loại đơn phân A, T, G, X theo nguyên tắc đa phân.

B. Có cấu trúc mạch kép.

C. Có cấu trúc dạng vịng, có hàm lượng ổn định và đặc trưng cho lồi.

D. Được phân chia khơng đều cho các tế bào con khi phân bào.

Câu 4: Trong các đặc điểm nêu sau đây, đặc điểm nào chỉ có ở q trình nhân đôi của ADN ở sinh
vật nhân thực mà không có ở q trình nhân đơi ADN của sinh vật nhân sơ?


A. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 S ĐT: 0988222106

5 | 37

B. Nucleotit mới được tổng hợp được gắn vào đầu 3 của chuỗi pơlinucleotit.

C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.

D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

Câu 5: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế

A. giảm phân và thụ tinh. B. nhân đôi ADN.

C. phiên mã. D. dịch mã.

Câu 6: Khi nói về q trình nhân đơi ADN, kết luận nào sau đây không đúng?

A. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN.

B. Enzim ADN pôlimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới.

C. Sự nhân đôi của ADN ti thể diễn ra độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân tế bào.

D. Tính theo chiều tháo xoắn, ở mạch khn có chiều 5  3 mạch mới được tổng hợp gián đoạn.

Câu 7: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ


A  T / G  X  1 thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là

4

A. 10%. B. 40%. C. 20%. D. 25%.

Câu 8: Khi nói về gen ngồi nhân, phát biểu nào sau đây khơng đúng?

A. Gen ở ngồi nhân được di truyền theo dịng mẹ.

B. Ở các lồi sinh sản vơ tính, gen ngồi nhân khơng có khả năng di truyền cho đời con.

C. Gen ngồi nhân có khả năng nhân đôi, phiên mã và bị đột biến.

D. Gen ngoài nhân được cấu tạo từ 4 loại đơn phân là A, T, G, X.

Câu 9: Điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là

A. đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế

bào nhân sơ là A, U, G, X.

B. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vịng cịn ADN trong tế bào nhân thực khơng có dạng vịng.

C. các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ

sung còn ADN trong tế bào nhân sơ thì không.

D. ADN ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi pơlinuclêơtit cịn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực


gồm hai chuỗi pôlinuclêôtit.

Câu 10: Trong q trình nhân đơi ADN, một trong những vai trị của enzim ADN pôlimeraza là

A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.

B. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.

C. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.

D. tháo xoắn phân t̉ư ADN.

Câu 11: Một trong những đặc điểm khác nhau giữa q trình nhân đơi ADN ở sinh vật nhân thực

với q trình nhân đơi ADN ở sinh vật nhân sơ là

A. số lượng các đơn vị nhân đôi. B. nguyên liệu dùng để tổng hợp.

C. chiều tổng hợp. D. ngun tắc nhân đơi.

Câu 12: Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở trong nhân một tế bào nhân

thực, trong trường hợp khơng có đột biến, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đơi bằng nhau và số lần phiên mã

thường khác nhau.

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 SĐT: 0988222106

6 | 37

B. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể có số lần nhân đơi khác nhau và số lần phiên mã

thường khác nhau.

C. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đơi khác nhau và số lần phiên mã

thường khác nhau.

D. Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đơi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.

Câu 13: Tính thối hóa của mã di truyền là hiện tượng

A. một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một loại axit amin.

B. một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của nhiều loại axit amin.

C. nhiều bộ ba khác nhau cùng mang thông tin quy định một loại axit amin.

D. q trình tiến hóa làm giảm dần số mã di truyền của các loài sinh vật.

Câu 14: Chuyển gen tổng hợp Insulin của người vào vi khuẩn, tế bào vi khuẩn tổng hợp được

prôtêin Insulin là vì mã di truyền có

A. tính thối hóa. B. tính phổ biến. C. tính đặc hiệu. D. bộ ba kết thúc.

Câu 15: Trong bảng mã di truyền, người ta thấy rằng có 4 loại mã di truyền cùng quy định tổng
hợp axit amin prolin là 5XXU3 ; 5XXA3 ; 5XXX3 ; 5XXG3 . Từ thông tin này cho thấy việc


thay đổi nuclêôtit nào trên mỗi bộ ba thường không làm thay đổi cấu trúc của axit amin tương ứng

trên chuỗi polipeptit?

A. Thay đổi vị trí của tất cả các nuclêơtit trên một bộ ba.

B. Thay đổi nuclêôtit đầu tiên trong mỗi bộ ba.

C. Thay đổi nuclêôtit thứ 3 trong mỗi bộ ba.

D. Thay đổi nuclêôtit thứ hai trong mỗi bộ ba.

Câu 16: Khi nói về đặc điểm của mã di truyền, kết luận nào sau đây không đúng?

A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định, theo từng bộ ba theo chiều từ 3 đến 5 trên

mARN.

B. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các lồi đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một

vài ngoại lệ.

C. Mã di truyền có tính thối hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin,

trừ AUG và UGG.

D. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.

Câu 17: Đặc điểm nào sau đây khơng đúng khi nói về q trình dịch mã?


A. Ở trên một phân tử mARN, các ribôxôm khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau,

mỗi điểm đọc đặc hiệu với một loại ribơxơm.

B. Q trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ

ba đối mã của tARN với bộ ba mã hóa trên mARN.

C. Các ribôxôm trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5 đến 3 từ bộ ba mở đầu cho

đến khi gặp bộ ba kết thúc.

D. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi pơlipeptit, các chuỗi pơlipeptit được

tổng hợp từ một mARN ln có cấu trúc giống nhau.

Câu 18: Mạch gốc của gen có trình tự các đơn phân 3ATGXTAG5. Trình tự các đơn phân tương

ứng trên đoạn mạch của phân tử mARN do gen này tổng hợp là

A. 3ATGXTAG5. B. 5AUGXUA3 . C. 3UAXGAUX5 . D. 5UAXGAUX3 .

Câu 19: Ở vi khuẩn E. coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong operon Lac, phát biểu
nào sau đây đúng?

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 S ĐT: 0988222106

7 | 37


A. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.

B. Các gen này có số lần nhân đơi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau.

C. Các gen này có số lần nhân đơi khác nhau và số lần phiên mã khác nhau.

D. Các gen này có số lần nhân đơi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau.

Câu 20: Điều hịa hoạt động của gen chính là

A. điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.

B. điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.

C. điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra.

D. điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra.

Câu 21: Ở operon Lac, theo chiều trượt của enzim phiên mã thì thứ tự các thành phần là

A. Vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc A, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc Z.

B. Gen điều hòa, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu

trúc A.

C. Vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A.

D. Gen điều hòa, vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu


trúc A.

Câu 22: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây thường xuyên diễn

ra?

A. Một số phân tử lactozơ liên kết với prôtêin ức chế.

B. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế.

C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.

D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của operon Lac và tiến hành phiên mã.

Câu 23: Trong cấu trúc opêron, vùng khởi động (P) có vai trò

A. nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng hợp prôtêin.

B. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

C. nơi tổng hợp prôtêin ức chế.

D. nơi gắn prôtêin ức chế làm ngăn cản sự phiên mã.

Câu 24: Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực,

A. chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen.

B. cần có sự tham gia của enzim ligaza.


C. chỉ xảy ra trong nhân mà không xảy ra trong tế bào chất.

D. cần môi trường nội bào cung cấp các nuclêôtit A, T, G, X.

Câu 25: Các bộ ba trên mARN có vai trị quy định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã là:

A. 3UAG5; 3UAA5; 3UGA5 . B. 3GAU5; 3AAU5; 3AGU5 .

C. 3UAG5; 3UAA5; 3AGU5 . D. 3GAU5; 3AAU5; 3AUG5 .

Câu 26: Trong q trình sinh tổng hợp prơtêin, ở giai đoạn hoạt hóa axit amin, ATP có vai trị cung
cấp năng lượng

A. để cắt bỏ axit amin mở đầu ra khỏi chuỗi polipeptit.
B. để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN.
C. để axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN.
D. để các riboxom dịch chuyển trên mARN.
Câu 27: Trong số các dạng đột biến sau đây, dạng nào thường gây hậu quả ít nhất?

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 S ĐT: 0988222106

8 | 37

A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thêm một cặp nuclêôtit.

C. Thay thế một cặp nuclêôtit. D. Đột biến mất đoạn NST.

Câu 28: Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây không đúng?

A. Trong điều kiện khơng có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.


B. Cơ thể mang đột biến gen trội luôn được gọi là thể đột biến.

C. Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời

sau.

D. Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm

cấu trúc gen.

Câu 29: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể.

B. Đột biến gen làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể.

C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.

D. Đột biến gen hầu hết là có hại nếu làm thay đởi cấu trúc của prơtêin.

Câu 30: Mức độ có lợi hay có hại của gen đột biến phụ thuộc vào

A. môi trường sống và tổ hợp gen. B. tần số phát sinh đột biến.

C. số lượng cá thể trong quần thể. D. tỉ lệ đực, cái trong quần thể.

Câu 31: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.


B. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nuclêôtit.

C. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa.

D. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đơi ADN.

Câu 32: Khi nói về mối liên quan giữa ADN, ARN và prôtêin ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào

sau đây đúng?

A. ADN làm khuôn để tổng hợp prôtêin và ngược lại.

B. Một phần tử ADN có thể mang thơng tin di truyền mã hóa cho nhiều phân tử prôtêin khác

nhau.

C. ADN trực tiếp làm khn cho q trình phiên mã và dịch mã.

D. Quá trình phiên mã, dịch mã đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

Câu 33: Nhận xét nào không đúng về các cơ chế phiên mã và dịch mã?

A. Trong giai đoạn tổng hợp chuỗi pôlipeptit, ribôxôm dịch chuyển trên mạch mARN theo chiều

5 3 .

B. Phức hợp tARN và axit amin tương ứng khi tiến vào ribôxôm để tham gia dịch mã sẽ khớp bộ

ba đối mã (anticođon) với bộ ba mã sao (côđon) tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung và

ngược chiều.

C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch mã gốc trên gen là mạch có chiều 5  3 .

D. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được tổng hợp kéo dài theo chiều

5 3 .

Câu 34: Một đoạn gen cấu trúc có trật tự nuclêơtit trên mạch gốc như sau:

3 ...TAXAAGGAGAATGTTTTAXXTXGGGXGGXXGAAATT... 5 .

Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác tại vị trí 3' ở bộ ba nào sau

đây sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất?

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 SĐT: 0988222106
9 | 37

A. 3 TAX 5 . B. 3 ATX 5 . C. 3 ATT 5 . D. 3 GAX 5 .

Câu 35: Khi nói về hoạt động của opêron Lac, phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong một opêron Lac, các gen cấu trúc Z, Y, A có số lần nhân đôi và phiên mã bằng nhau.

B. Đường lactozơ làm bất hoạt prôtêin ức chế bằng cách một số phân tử đường bám vào prôtêin ức

chế làm cho cấu trúc không gian của prôtêin ức chế bị thay đổi.

C. Gen điều hòa và các gen cấu trúc Z, Y, A có số lần nhân đơi bằng nhau.


D. Trong một opêron Lac, các gen cấu trúc Z, Y, A có số lần nhân đôi và phiên mã khác nhau.

6. NST và đột biến NST

Câu 1: Khi nói về NST ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST là nuclêôxôm.

B. NST là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử.

C. Thành phần hóa học chủ yếu của NST là ARN và prôtêin.

D. Cấu trúc cuộn xoắn tạo điều kiện cho sự nhân đôi NST.

Câu 2: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc

nào sau đây có đường kính 11nm?

A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).

C. Crômatit. D. Sợi cơ bản.

Câu 3: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về NST giới tính ở động

vật?

I. NST giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.

II. NST giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính.


III. Hợp tử mang cặp NST giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực.

IV. NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 4 (2019 - 202): Một đoạn NST bị đứt ra, đảo ngược 180º và nối lại vị trí cũ làm phát sinh đột

biến

A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. lặp đoạn. D. mất đoạn.

Câu 5: Một đoạn NST bị đứt ra rồi bị tiêu biến làm phát sinh đột biến

A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. lặp đoạn. D. mất đoạn.

Câu 6: Một đoạn NST bị đứt ra rồi dính vào vị trí mới trên NST đó làm phát sinh đột biến

A. đảo đoạn NST. B. chuyển đoạn trên 1 NST.

C. lặp đoạn NST. D. mất đoạn NST.

Câu 7: Một đoạn NST bị đứt ra rồi dính vào NST tương đồng với nó làm phát sinh đột biến

A. đảo đoạn và chuyển đoạn. B. chuyển đoạn trên 1 NST.

C. lặp đoạn và đảo đoạn. D. mất đoạn và lặp đoạn.

Câu 8: Một đoạn NST bị đứt ra rồi bị dính vào NST khơng tương đồng làm phát sinh đột biến


A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn giữa 2 NST.

C. lặp đoạn. D. mất đoạn.

Câu 9: Trao đổi chéo không cân giữa các NST tương đồng làm phát sinh đột biến

A. mất đoạn và đảo đoạn. B. chuyển đoạn và lặp đoạn.

C. lặp đoạn và đảo đoạn. D. mất đoạn và lặp đoạn.

Câu 10 (2019 - 203): Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây có thể được ứng dụng để loại khỏi

NST những gen không mong muốn?

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 S ĐT: 0988222106

10 | 37

A. Lặp đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn.

Câu 11: Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây có thể được ứng dụng để xác định vị trí của gen

trên NST?

A. Lặp đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn.

Câu 12: Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo điều kiện cho các

gen quý hình thành 1 nhóm gen liên kết?


A. Lặp đoạn. B. Mất đoạn.

C. Chuyển đoạn trên 1 NST. D. Chuyển đoạn giữa 2 NST.

Câu 13: Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây làm tăng cường hoặc giảm bớt độ biểu hiện của

tính trạng?

A. Lặp đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn.

Câu 14: Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên

một NST?

A. Lặp đoạn NST. B. Đảo đoạn NST.

C. Mất đoạn NST. D. Chuyển đoạn giữa hai NST khác nhau.

Câu 15: Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm

trên một NST đơn?

A. Chuyển đoạn trong một NST. B. Đảo đoạn.

C. Mất đoạn. D. Lặp đoạn.

Câu 16: Những dạng đột biến cấu trúc NST không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên

một NST là


A. đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một NST.

B. mất đoạn và lặp đoạn.

C. lặp đoạn và chuyển đoạn trên cùng một NST.

D. mất đoạn và đảo đoạn.

Câu 17 (2019 - 202): Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có

trình tự các gen là CDEFG●HIAB. Đây là dạng đột biến nào?

A. Chuyển đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Mất đoạn.

Câu18 (2019 - 203): Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có

trình tự các gen là ADCBEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào?

A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn.

Câu 19: Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen

là ABCDCDEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào?

A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn.

Câu 20: Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen

là CDEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào?


A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn.

Câu 21:Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đột biến cấu trúc NST chỉ xảy ra ở NST thường mà không xảy ra ở NST giới tính.

B. Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.

C. Đột biến mất đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên NST.

D. Đột biến chuyển đoạn có thể khơng làm thay đổi số lượng và thành phần gen của một NST.

Câu 22: Khi nói về hậu quả của đột biến NST, phát biểu nào sau đây sai?

A. Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của NST.

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 SĐT: 0988222106
11 | 37

B. Đột biến mất đoạn làm giảm chiều dài của NST.

C. Đột biến chuyển đoạn có thể làm cho gen chuyển từ NST này sang NST khác.

D. Đột biến đảo đoạn làm tăng số lượng gen trên NST.

Câu 23(2018 - 202): Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Đột biến đảo đoạn NST làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên một NST.


II. Đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST khơng tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.

III. Có thể gây đột biến mất đoạn nhỏ để loại khỏi NST những gen không mong muốn.

IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một NST.

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 24:Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.

II. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể

khác.

III. Đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.

IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 25: Một loài thực vật, cặp nhiễm sắc thể số 1 chứa cặp gen Aa; cặp nhiễm sắc thể số 2 chứa

cặp gen Bb. Giả sử trong q trình giảm phân, ở một số tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong

giảm phân 1, giảm phân 2 diễn ra bình thường thì cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân sẽ tạo ra các

loại giao tử có kiểu gen:


A. Aab, AaB, AB, Ab, aB, ab, B, b. B. AAB, aaB, AAb, aab, B, b.

C. ABb, aBb, A, a. D. ABB, Abb, aBB, abb, A, a.

Câu 26: Ở cà độc dược 2n = 24. Số lượng NST ở thể ba của loài này là

A. 12. B. 24. C. 25. D. 23.

Câu 27: Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể một được phát hiện ở loài này là

A. 12. B. 24. C. 25. D. 23.

Câu 28: Ở một lồi, có số lượng NST lưỡng bội 2n = 20. Số lượng NST ở thể một là

A. 19. B. 21. C. 10. D. 22.

Câu 29: Ở cải bắp 2n = 18 NST. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là

A. 21. B. 36. C. 19. D. 9.

Câu 30(2015 - 109): Một lồi thực vật lưỡng bội có 6 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần

thể thuộc loài này đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể một và thể tam bội. Số lượng NST

có trong một tế bào sinh dưỡng của thể một và thể tam bội này lần lượt là

A. 6 và 12. B. 11 và 18. C. 12 và 36. D. 6 và 13.

Câu 31:Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm


sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội?

A. Thể tứ bội. B. Thể ba. C. Thể một. D. Thể tam bội.

Câu 32:Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với

giao tử lưỡng bội?

A. Thể ba. B. Thể tứ bội. C. Thể tam bội. D. Thể một.

Câu 33: Ở loài thực vật lưỡng bội (2n = 8) các cặp NST tương đồng được ký hiệu là Aa, Bb, Dd,

Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ NST nào trong các bộ NST

sau đây?

A. AaaBbDD. B. AaBbEe. C.AaBbDEe. D.AaBbDdEe.

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 SĐT: 0988222106
12 | 37

Câu 34: Một lồi thực vật có 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd. Cơ thể có bộ nhiễm

sắc thể sau đây là thể đa bội?

A. AaaBbbDdd. B. AbBbd. C. AaBbDdd. D. AaBBbDd.

Câu 35: Tiến hành lai giữa hai lồi cỏ dại có kiểu gen lần lượt là AaBb và DdEE, sau đó đa bội hóa

sẽ thu được một thể dị đa bội (đa bội khác nguồn). Kiểu gen nào sau đây không phải là kiểu gen


của thể đột biến được tạo ra từ phép lai này?

A. Kiểu gen AABBDDEE. B. Kiểu gen AaBbDdEE.

C. Kiểu gen AAbbddEE. D. Kiểu gen aabbddEE.

Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền

1. Quy luật phân li và Quy luật phân li độc lập

Câu 1: Đối với lồi sinh sản hữu tính, bố hoặc mẹ truyền nguyên vẹn cho con

A. alen. B. tính trạng. C. kiểu gen. D. kiểu hình.

Câu 2: Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Menđen là

A. đậu Hà Lan. B. ruồi giấm. C. hoa phấn. D. lúa mì.

Câu 3: Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Moocgan là

A. đậu Hà Lan. B. ruồi giấm. C. hoa phấn. D. lúa mì.

Câu 4: Ở ruồi giấm, cặp NST giới tính ở giới cái là

A. XX. B. XY. C. XXX. D. XO.

Câu 5: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể đồng hợp tử về tất cả các cặp gen đang xét?

A. AAbb. B. Aabb. C. aaBb. D. AaBB.


Câu 6: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBB giảm phân tạo ra loại giao tử aB chiếm tỉ lệ

A. 50%. B. 25%. C. 75%. D. 100%.

Câu 7: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 1 loại kiểu gen?

A. AA × AA. B. AA × Aa. C. Aa × aa. D. Aa × Aa.

Câu 8: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 1 loại kiểu hình?

A. AA × AA. B. AA × Aa. C. Aa × aa. D. Aa × Aa.

Câu 9: Để kiểm nghiệm giả thuyết khoa học của mình, Menđen đã sử dụng phép lai nào sau đây?

A. Lai phân tích. B. Lai thuận nghịch.

C. Lai khác dòng đơn. D. Lai khác dòng kép.

Câu 10: Các bước tiến hành trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Menđen gồm:

I. Đưa giả thuyết khoa học để giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết.

II. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F1, F2, F3.

III. Tạo các dòng thuần chủng bằng cách cho các cây tự thụ phấn.

IV. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.

Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là


A. I, II, III, IV. B. II, III, IV, I. C. III, II, IV, I. D. II, I, III, IV.

Câu 11: Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi lồi bằng số

A. tính trạng của lồi. B. NST trong bộ lưỡng bội của loài.

C. NST trong bộ đơn bội của loài. D. giao tử của loài.

Câu 12: Với phép lai (P) có n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập. Theo lí thuyết, số loại giao tử

của P là

A. 2n. B. 3n. C. 4n. D. (1/2)n.

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 SĐT: 0988222106
13 | 37

Câu 13:Trong quy luật phân li độc lập, nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương

phản. Tỉ lệ kiểu hình ở Fn

A. 9 : 3 : 3 : 1. B. 2n. C. 3n. D. (3 : 1)n.

Câu 14: Nhóm động vật nào sau đây có giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX và giới

cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY?

A. Hổ, báo, mèo rừng. B. Gà, bồ câu, bướm.


C. Trâu, bò, hươu. D. Thỏ, ruồi giấm, sư tử.

Câu 15: Phép lai nào trong các phép lai sau đây đã giúp Coren phát hiện ra sự di truyền ngoài

nhiễm sắc thể (di truyền ngoài nhân)?

A. Lai thuận nghịch. B. Lai tế bào.

C. Lai cận huyết. D. Lai phân tích.

Câu 16: Trong thí nghiệm thực hành lai giống để nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng ở một

số lồi cá cảnh, công thức lai nào sau đây đã được một nhóm học sinh bố trí sai?

A. Cá mún mắt xanh × cá mún mắt đỏ.

B. Cá mún mắt đỏ × cá kiếm mắt đen.

C. Cá kiếm mắt đen × cá kiếm mắt đỏ.

D. Cá khổng tước có chấm màu × cá khổng tước khơng có chấm màu.

Câu 17: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử về 2 cặp gen đang xét?

A. AaBB. B. AaBb. C. AABb. D. aabb.

Câu 18: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể dị hợp tử về 2 cặp gen đang xét?

A. AaBb. B. AaBB. C. AABb. D. AAbb.


Câu 19: Phép lai nào sau đây được gọi là phép lai phân tích?

A. AA × AA. B. Aa × aa. C. AA × Aa. D. Aa × Aa.

Câu 20: Cá thể mang kiểu gen AABbDdeeFf khi giảm phân sinh ra tối đa số loại giao tử là

A. 4. B. 16. C. 32. D. 8.

Câu 21: Trong trường hợp trội hồn tồn, kiểu hình phân tính theo tỉ lệ 1 : 1 sẽ xuất hiện trong kết

quả của phép lai

A. Aa × aa. B. Aa × Aa. C. AA × Aa. D. aa × AA.

Câu 22: Để biết chính xác kiểu gen của 1 cá thể có kiểu hình trội, người ta thường sử dụng phép lai

nào?

A. Lai thuận nghịch. B. Lai phân tích. C. Tự thụ phấn. D. Lai khác dòng.

Câu 23: Nhân tố quy định giới hạn năng suất của 1 giống là

A. kiểu gen của giống. B. điều kiện khí hậu.

C. chế độ dinh dưỡng. D. kĩ thuật nuôi trồng.

Câu 24: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Theo lí

thuyết, phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng?


A. Aa × aa. B. AA × aa. C. Aa × Aa. D. AA × Aa.

Câu 25: Nếu các gen phân li độc lập, 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb có thể sinh ra số loại giao

tử tối đa là

A. 4. B. 2. C. 8. D. 16.

Câu 26: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 100% kiểu hình lặn?

A. AA × AA. B. AA × aa. C. Aa × AA. D. aa × aa.

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 SĐT: 0988222106
14 | 37

Câu 27: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân

thấp. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con chỉ xuất hiện

cây thân cao?

A. Aa × Aa. B. Aa × AA. C. Aa × aa. D. aa × aa.

Câu 28: Alen là

A. biểu hiện của gen thành tính trạng.

B. các trạng thái khác nhau của cùng một gen.

C. các gen khác biệt trong số lượng các nuclêôtit.


D. các loại gen mới được phát sinh do đột biến.

Câu 29: Kiểu hình của cơ thể là kết quả của

A. sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.

B. sự truyền đạt những tính trạng của bố mẹ cho con cái.

C. quá trình phát sinh đột biến.

D. sự phát sinh các biến dị tổ hợp.

Câu 30: Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, nếu kết quả lai thuận và lai nghịch

khác nhau ở hai giới, tính trạng lặn xuất hiện ở giới dị giao tử (XY) nhiều hơn ở giới đồng giao tử

(XX) thì tính trạng này được quy định bởi gen

A. Nằm ngoài nhiễm sắc thể (ngồi nhân).

B. Trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y.

C. Trên nhiễm sắc thể giới tính Y, khơng có alen tương ứng trên X.

D. Trên nhiễm sắc thể thường.

THÔNG HIỂU

Câu 1: Cho biết alen D quy định cây thân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định cây thân thấp.


Theo lí thuyết, phép lai giữa các cây có kiểu gen nào sau đây tạo ra đời con có 2 loại kiểu hình?

A. DD × Dd. B. DD × dd. C. Dd × Dd. D. DD × DD.

Câu 2: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho

biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1

cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng là

A. AA × Aa. B. Aa × aa. C. Aa × Aa. D. AA × aa.

Câu 3: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?

A. Aabb × Aabb. B. AaBB × aabb. C. AaBb × aabb. D. AaBb × AaBb.

Câu 4: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1?

A. Aabb × Aabb. B. AaBB × aabb. C. AaBb × aabb. D. AaBb × AaBb.

Câu 5: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 4 : 2 : 2 : 2 : 2

: 1 : 1 : 1 : 1?

A. Aabb × Aabb. B. AaBB × aabb. C. AaBb × aabb. D. AaBb × AaBb.

Câu 6: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1?

A. Aabb × Aabb. B. AaBB × aabb. C. AaBb × aabb. D. AaBb × AaBb.


Câu 7: Một lồi thực vật, các gen quy định các tính trạng phân li độc lập và tổ hợp tự do. Cho cơ

thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen aabb ở đời con là

A. 3/16. B. 1/16. C. 9/16. D. 2/16.

Câu 8: Xét phép lai (P): AaBbDd × AaBbDd. Theo lí thuyết, F1 thu được kiểu gen aaBbdd với tỉ lệ

A. 1/32. B. 1/2. C. 1/64. D. 1/4.

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 SĐT: 0988222106
15 | 37

Câu 9: Trong trường hợp trội khơng hồn tồn (AA: hoa đỏ, Aa: hoa hồng, aa: hoa trắng), khi lai

giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản sau đó cho F1 tự thụ phấn hoặc

giao phấn thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính

A. 1 : 2 : 1. B. 3 : 1. C. 1 : 1. D. 1 : 1 : 1 : 1.

Câu 10: Đột biến mắt trắng ở ruồi giấm do một gen lặn nằm trên NST giới tính X, khơng có alen

trên Y. Trong một quần thể ruồi giấm tồn tại tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về tính trạng trên?

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

2. Tương t́ac gen, gen đa hiệu; Liên kết gen và Hóan vị gen
Câu 1: Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng khác nhau được gọi là gen


A. trội. B. điều hòa. C. đa hiệu. D. tăng cường.

Câu 2: Cho lai 2 cây bí quả trịn với nhau, đời con thu được 9 cây bí quả trịn; 6 cây bí quả bầu dục

và 1 cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tn theo quy luật

A. tương tác cộng gộp. B. tương tác bổ trợ.

C. phân li độc lập của Menđen. D. liên kết gen hồn tồn.

Câu 3: Mợt loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a; B, b) phân li độc lập quy định.
Nếu trong kiểu gen có 2 loại alen trội A va B cho hoa đỏ, các kiểu gen còn lại cho hoa trắng. Cơ thể
nào sau đây quy định màu hoa đỏ có kiểu gen đồng hợp?

A. AABB. B. AABb. C. AaBb. D. AAbb.

Câu 4: Ở một loài thực vật, cho 2 cây thuần chủng đều có hoa màu trắng lai với nhau, thu được F1

100% cây hoa màu đỏ. Cho F1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn, F2 phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa

màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật

A. Ngoài nhiễm sắc thể (di truyền ngoài nhân). B. Tương tác bổ sung.

C. Tương tác cộng gộp. D. Phân li.

Câu 5: Ở ngơ, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen (A1, a1, A2, a2, A3, a3) phân li độc lập tương tác
kiểu cộng gợp quy định, cứ mỗi gen trội có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20cm. Cây


cao nhất có chiều cao 210cm. Cho cây cao nhất giao phấn với cây thấp nhất (P). Theo lí thuyết, cây
F1 có chiều cao là

A. 150cm. B. 120cm. C. 90cm. D. 160cm.

Câu 6: Ở ngơ, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen (A, a; B, b; D, d) phân li độc lập tương tác kiểu

cộng gộp quy định, ćư mỗi gen trội có mặt trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 10cm. Cây thấp

nhất có chiều cao 100cm. Cho giao phấn giữa cây cao nhất và thấp nhất (P), thu được F1. Theo lí
thuyết, cây lai thu được có chiều cao là

A. 110cm. B. 120cm. C. 130cm. D. 150cm.

Câu 7: Cho 2 dạng bí quả trịn thuần chủng tạp giao với nhau được F1 tồn bí quả dẹt, cho F1 tự thụ

phấn được F2 phân li theo tỷ lệ 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài. Cho cây dẹt dị hợp 2 cặp gen ở F1 lai phân tích

thì Fb có tỉ lệ

A. 1 quả dẹt : 2 quả tròn : 1 quả dài. B. 2 quả dẹt : 1 quả tròn : 1 quả dài.

C. 1 quả dẹt : 2 quả dài : 1 quả tròn. D. 3 quả dẹt : 1 quả tròn.

Câu 8: Ở đậu thơm, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng tham gia

quy định theo kiểu tương tác bổ sung. Khi trong kiểu gen đồng thời có mặt cả 2 gen trội A và B thì

cho kiểu hình hoa đỏ thẫm, các kiểu gen cịn lại đều cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết quá trình


giảm phân diễn ra bình thường, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9

cây hoa đỏ thẫm : 7 cây hoa trắng?

A. AaBb × AaBb. B. AaBb × aaBb. C. AaBb × AAbb. D. AaBb × Aabb.

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 SĐT: 0988222106
16 | 37

Câu 9: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a; B, b) phân li độc lập tương tác kiểu
bổ trợ quy định. Khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì cho hoa màu đỏ, nếu trong kiểu gen chỉ
có gen A hoặc gen B cho hoa màu vàng, nếu không có gen A và B cho hoa màu trắng. Cho cây dị hợp

về 2 cặp gen tự thụ phấn (P), thu được F1. Theo lí thuyết, kiểu hình hoa trắng̉ ơ F1 chiếm

A. 75%. B. 6,25%. C. 56,25%. D. 37,5%.

Câu 10: Hiện tượng di truyền nào sau đây làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật?

A. Phân li độc lập. B. Liên kết gen. C. Hoán vị gen. D. Tương tác gen.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng liên kết gen?

A. Liên kết gen làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.

B. Liên kết gen hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.

C. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội

của lồi đó.


D. Các gen trên cùng 1 NST di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết.

Câu 12: Trường hợp khơng có hốn vị gen, một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn

tồn, phép lai nào sau đây cho kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1?

AB AB Ab Ab Ab Ab AB AB
A. × . B. × . C. × . D. × .

ab ab ab ab aB aB ab AB

Câu 13: Cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp t̉ư về 2 cặp gen?

AB Ab aB ab
A. . B. . C. . D. .

ab ab ab ab

Câu 14:̉ Ơ cà chua, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B

quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục; các gen liên kết hoàn toàn.

Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu gen là 1 : 2 : 1?

AB AB Ab Ab Ab AB ab ab
A. × . B. × . C. × . D. × .

ab ab aB ab aB AB ab ab


AB
Câu 15: Một cơ thể có kiểu gen ab thực hiện quá trình giảm phân tạo giao t̉ư. Biết xảy ra tần số

hoàn vị gen là 24%. Theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử Ab được tạo ra là

A. 24%. B. 12%. C. 20%. D. 38%.

Câu 16: Biết rằng mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hồn tồn. Theo lí thuyết,

phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1?

A. Ab × aB . B. Ab × aB . C. AB × Ab . D. aB × ab .
ab ab ab aB aB ab ab ab

AB
Câu 17: Trong quá trình giảm phân của ruồi giấm cái có kiểu gen đã xảy ra hốn vị gen với

ab

tần số 17%. Tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ ruồi giấm này là

A. AB = ab = 8,5%; Ab = aB = 41,5%. B. AB = ab = 41,5%; Ab = aB = 8,5%.

C. AB = ab = 33%; Ab = aB = 17%. D. AB = ab = 17%; Ab = aB = 33%.

BD
Câu 18: Một cá thể có kiểu gen Aa , tần số hoán vị gen giữa hai gen B và D là 30%. Tỉ lệ loại

bd


giao tử aBD là

A. 7,5%. B. 17,5%. C. 35%. D. 15%.

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 SĐT: 0988222106
17 | 37

AB
Câu 19: Với tần số trao đổi chéo bằng 20%, kiểu gen cho các loại giao tử nào sau đây?

ab

A. 0,3AB, 0,3ab, 0,2Ab, 0,2aB. B. 0,1AB, 0,1ab, 0,4Ab, 0,4aB.

C. 0,4AB, 0,4ab, 0,1Ab, 0,1aB. D. 0,45AB, 0,45ab, 0,05Ab, 0,05aB.

Câu 20: Một loài thực vật, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cây

thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng (P), thu được F1 có 100% cây thân cao, hoa

đỏ. F1 tự thụ phấn, thu được F2 có 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân thấp, hoa trắng chiếm 16%.

Biết rằng khơng xảy ra đột biến nhưng xảy ra hốn vị gen ở cả 2 giới với tần số như nhau. Theo lí

thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa đỏ ở F2 là

A. 54%. B. 66%. C. 9%. D. 51%.

Chương III. Di truyền học quần thể


Câu 1: Ý nghĩa lí luận của định luật Hacđi - Vanbec là

A. góp phần tăng năng suất vật ni và cây trồng trong cơng tác chọn giống.

B. giải thích được tính ổn định trong thời gian dài của các quần thể trong tự nhiên.

C. giải thích được cơ chế của tiến hóa nhỏ diễn ra ngay trong lịng quần thể.

D. từ cấu trúc di truyền của quần thể giúp xác định được tần số tương đối của các alen.

Câu 2: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối có đặc điểm nào sau đây?

A. Đa dạng về kiểu hình, phong phú về kiểu gen.

B. Kiểu gen tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp t̉ư.

C. Phân hóa thành các dòng thuần với các kiểu gen khác nhau.

D. Tăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử, giảm tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử qua mỗi thế hệ.

Câu 3: Đặc trưng di truyền của quần thể giao phối được thể hiện ở

A.số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể. B.nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể

C.tần số alen và tần số kiểu gen. D. số lượng cá thể và mật độ cá thể.

Câu 4: Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phối khi

A. các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối 1 cách hoàn toàn ngẫu nhiên.


B. các cá thể trong quần thểgiao phối 1 cách hoàn toàn ngẫu nhiên.

C. các cá thể lựa chọn bạn tình để giao phối 1 cách hoàn toàn ngẫu nhiên.

D. các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối 1 cách hồn toàn ngẫu nhiên.

Câu 5: Hiện tượng giao phối gần sẽ dẫn đến làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng

A. tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử.

B. giảm tần số kiểu gen dị hợp tử.

C. tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần số kiểu gen dị hợp tử.

D.tăng tần số kiểu gen dị hợp tử và giảm dần số kiểu gen đồng hợp tử.

Câu 6: Một đặc điểm quan trọng của quần thể ngẫu phối là

A. duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể.

B. giảm dần số kiểu gen dị hợp tử.

C. tăng dần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần số kiểu gen dị hợp tử.

D.tăng dần số kiểu gen dị hợp tử và giảm dần số kiểu gen đồng hợp tử.

Câu 7: Vốn gen là

A. tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm nhất định.


B. tập hợp tất cả các alen trội có trong quần thể ở một thời điểm nhất định.

C. tập hợp tất cả các alen lặn có trong quần thể ở một thời điểm nhất định.

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 SĐT: 0988222106
18 | 37

D.tập hợp tất cả các kiểu gen có trong quần thể .

Câu 8: Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng

A. tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số kiểu gen có trong quần thể.

B. tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.

C. tỉ lệ giữa sốkiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.

D.tỉ lệ giữa sốkiểu gen đó trên tổng số kiểu gen có trong quần thể.

Câu 9: Một quần đang ở trạng thái cân bằng di truyền tuân theo công thức

A. p + q = 1 B. p2 + q2 = 1 C. p2q2 = 1 D.p2 + 2pq + q2 = 1.

Câu 10: Một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,1 AA : 0,4 Aa : 0,5 aa. Tần số alen a trong quần thể

là

A. 0,3. B. 0,7. C. 0,5. D. 0,9.

Câu 11: Một quần thể thực vật gồm 400 cây có kiểu gen AA, 400 cây có kiểu gen Aa và 200 cây


có kiểu gen aa. Tần số kiểu gen Aa của quần thể này là

A. 0,4. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,2.

Câu 12: Một quần thể gồm tồn cá thể có kiểu gen Aa. Theo lí thuyết, tần số alen a của quần thể

này là

A. 0,1. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,5.

Câu 13: Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tần số alen a của quần

thể này là bao nhiêu?

A. 0,3. B. 0,4. C. 0,5. D. 0,6.

Câu 14: Quần thể nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?

A. 0,50 AA : 0,50 aa. B. 0,30 AA : 0,40 Aa : 0,30 aa.

C. 0,16 AA : 0,36 Aa : 0,48 aa. D. 0,25 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa.

Câu 15: Quần thể cân bằng di truyền có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alen A và a trong

quần thể lần lượt là?

A. 0,92; 0,08. B. 0,8; 0,2. C. 0,96; 0,04. D. 0,84; 0,16.

Câu 16: Một quần thể ngẫu phối đã đạt trạng thái cân bằng, tỉ lệ kiểu gen aa là 0,16. Tỉ lệ kiểu gen


Aa trong quần thể là

A. 0,36. B. 0,16. C. 0,48. D. 0,32.

Câu 17: Ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa màu đỏ trội

khơng hồn tồn so với alen a quy định hoa màu trắng, thể dị hợp về cặp gen này có hoa màu hồng.

Quần thể nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền ?

A. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu hồng.

B. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ.

C. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng.

D. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng.

Câu 18: Trong một quần thể ngẫu phối đạt trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có 2 alen A và a.

Tần số alen a là 0,2 thì cấu trúc di truyền của quần thể này là:

A. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. B. 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa.

C. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa. D. 0,04 AA : 0,32 Aa: 0,64 aa.

Câu 19: Trong 1 quần thể cân bằng di truyền, xét một gen gồm 2 alen A và a, trong đó có 9% số cá

thể có kiểu gen aa. Tỉ lệ số cá thể có kiểu gen Aa trong quần thể này là


A. 42%. B. 18%. C. 49%. D. 91%.

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 SĐT: 0988222106
19 | 37

Câu 20: Một gen gồm 2 alen A và a, giả sử trong một quần thể ngẫu phối tần số tương đối của các

kiểu gen là 0,4AA + 0,5Aa + 0,1aa = 1.Tần số tương đối của các alen A, a trong quần thể:

A. 0.4; a: 0.6. B. A: 0.6; a: 0.4. C. 0.65; a: 0.35. D. A: 0.35; a: 0.65.

Chương IV.́ Ưng dụng di truyền học vào chọn giống

Câu 1: Người ta thường áp dụng chất côsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao đối

với loài nào sau đây?

A. thỏ. B. cây ngô. C. cây tằm dâu. D. cây đậu tương.

Câu 2: Trong tạo giống cây trồng, để loại những gen không mong muốn ra khỏi nhiễm sắc thể,

người ta vận dụng dạng đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây?

A. Mất đoạn nhỏ. B. Mất đoạn lớn. C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Chuyển đoạn lớn.

Câu 3: Phương pháp chính xác nhất để nhận biết cây đa bội trong quần thể cây luỡng bội là

A. quan sát hình thái cơ thể. B. so sánh kích thước thân, lá.


C. so sánh số lượng hạt. D. so sánh số lượng nhiễm sắc thể.

Câu 4: Thao tác nào sau đây khơng có trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột

biến?

A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến.

B. Tạo ADN tái tổ hợp.

C. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.

D. tạo dòng thuần chủng.

Câu 5: Để tạo nguồn biến dị di truyền phục vụ cho tạo giống gia súc mới, người ta thường

A. lai tế bào sinh dưỡng. B. sử dụng tác nhân gây đột biến.

C. tiến hành lai khác giống. D. lai tế bào kết hợp với sử dụng kĩ thuật di

truyền.

Câu 6: Tạo giống động vật có ưu thế lai dựa trên nguồn

A. đột biến gen. B. biến dị tổ hợp. C. biến dị thường biến. D. đột biến nhiễm sắc

thể.

Câu 7: Theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây có thể cho ưu thế lai cao nhất?


A. Aabb × aabb. B. aaBB × AAbb. C. AABB × AABB. D. Aabb × aabb

Câu 8: Trong tạo giống cây trồng, để loại những gen không mong muốn ra khỏi nhiễm sắc thể,

người ta vận dụng dạng đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây?

A. Mất đoạn nhỏ. B. Mất đoạn lớn. C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Chuyển đoạn lớn.

Câu 9: Để phân biệt cây đa bội và cây lưỡng bội rõ nhất người ta thường sử dụng phương pháp

nào?

A. Quan sát cơ quan dinh dưỡng thân, lá.

B. Quan sát môi trường sống và khả năng chống chịu của cây.

C. Quan sát cơ quan sinh sản là hoa và quả.

D. Quan sát số lượng nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi.

Câu 10: Khi lai giữa hai dịng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thu được con lai có năng suất,

sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. Hiện tượng

trên được gọi là

A. thoái hoá giống. B. đột biến. C. di truyền ngoài nhân. D. ưu thế lai.

Câu 11: Từ cây có kiểu gen aaBbDD, bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm có


thể tạo ra dịng cây đơn bội có kiểu gen nào sau đây?

T hầ y Nguyễ n Duy Khá nh – S INH HỌ C 4.0 SĐT: 0988222106
20 | 37


×