Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Tiểu Luận Môn Học Sáng Tạo Và Đổi Mới Trong Thời Đại Số Đề Tài Utility Lenseskính Áp Tròng Thông Minh.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.65 KB, 38 trang )

lOMoARcPSD|38590726

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

SÁNG TẠO VÀ ĐỔI MỚI TRONG THỜI ĐẠI SỐ
ĐỀ TÀI

UTILITY LENSES
KÍNH ÁP TRỊNG THƠNG MINH
NHÓM: 08
1- DƯƠNG MINH HIẾU - 050609210412
2- NGUYỄN MINH QUANG - 050609211181
3- TRẦN CAO MINH - 050609210756
4- ĐOÀN THIÊN NHUNG - 050609212109
5- PHẠM THỊ THÚY THANH - 050609212185

GVHD: TS. NGUYỄN KIM NAM

Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT..........................................................................................4

1.1. Cơ sở lý thuyết về sáng tạo..........................................................................4


1.1.1. Định nghĩa bao quát về sáng tạo............................................................4
1.1.2. Mức độ sáng tạo......................................................................................4
1.1.3. Các khái niệm..........................................................................................4

CHƯƠNG 2: TẠO Ý TƯỞNG......................................................................................6
2.1. Phân tích bối cảnh và nhận diện vấn đề..........................................................6
2.1.1. Xu hướng.................................................................................................6
2.1.2. Thực trạng................................................................................................7
2.1.3. Nhận diện vấn đề.....................................................................................7
2.2. Tạo ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng.........................................................8
2.2.1. Vận dụng kỹ thuật Brainstorming vào quá trình sáng tạo Utility Lenses. 8
2.2.2. Tạo ý tưởng từ phương pháp SCAMPER:.............................................8
2.3 Hình thành sản phẩm........................................................................................9
2.3.1 Tổng quan về kính áp trịng......................................................................9
2.3.2 Các chức năng kính áp trịng hiện nay chưa có.......................................10
2.3.3 Hình thành sản phẩm sơ bộ.....................................................................11
2.3.4 Hình thành sản phẩm chính thức.............................................................11
2.4 Kế hoạch sản xuất............................................................................................14
2.4.1 Chiến lược sản xuất................................................................................14
2.4.2 Quy trình sản xuất...................................................................................15
2.5 Thử nghiệm sản phẩm.....................................................................................15

CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI VÀ THỰC THI Ý TƯỞNG.....................16
3.1. Phân tích mơi trường......................................................................................16
3.1.1. Môi trường vĩ mô ( PESTEL)................................................................16
3.1.2. Môi trường vi mơ...................................................................................17
3.1.3. Phân tích SWOT:...................................................................................19

2


Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726

3.2 Chiến lược marketing......................................................................................20
3.2.1 Thị trường mục tiêu:...............................................................................20
3.2.2. Chiến lược sản phẩm.............................................................................20
3.2.3. Chiến lược giá........................................................................................21
3.2.4. Chiến lược phân phối.............................................................................21
3.2.5. Chiến lược xúc tiến................................................................................22

CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ.......................................................................24
4.1. Bộ máy tổ chức công ty...................................................................................24
4.2. Chức năng - nhiệm vụ của các phòng ban....................................................26
4.3. Kế hoạch nhân sự............................................................................................27
4.4. Yêu cầu về nhân sự.........................................................................................29

CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH....................................................................33
5.1. Hoạch định nguồn vốn....................................................................................33
5.2. Chi phí đầu tư ban đầu...................................................................................34
5.3 Dự toán ngân sách............................................................................................34
5.4 Đánh giá dự án đầu tư (NPV1).......................................................................35
5.5 Đánh giá dự án đầu tư (NPV2).......................................................................37

CHƯƠNG 6: DỰ PHÒNG RỦI RO...........................................................................38
6.1. Các rủi ro có thể xảy.......................................................................................38
6.2. Phương án dự phòng......................................................................................39

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................41


3

Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SÁNG TẠO
1.1. Cơ sở lý thuyết về sáng tạo
1.1.1. Định nghĩa bao quát về sáng tạo

Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về sáng tạo là gì, chúng ta có thể hiểu đơn giản
đây là thuật ngữ ám chỉ việc thực hiện các công việc cũ theo những tư duy và phương
thức mới để đem lại hiệu quả cơng việc cao hơn. Hay nói cách khác, sáng tạo cũng có
thể được hiểu là việc thực hiện bất kỳ hoạt động nào đem lại sự mới mẻ và sự tiện ích
cho con người. Sự tiện ích này có thể là việc tăng năng suất cơng việc, tiết kiệm thời
gian, công sức, tiền bạc. Cùng một việc, nếu chúng ta làm theo cách thơng thường có
thể mất một ngày nhưng khi áp dụng tư duy sáng tạo có thể chỉ mất 1-2 giờ.

1.1.2. Mức độ sáng tạo

Mức độ 1: Cách mạng trong một lĩnh vực nào đó, làm thay đổi tận gốc các quan
niệm của một hệ thống, tri thức và sự vận dụng. Như sự phát hiện ra hình học phi Ơclit
của Lơbasepxki, lý thuyết nhóm của Galoa…

Mức độ 2: Phát triển liên tục cái đã biết, mở rộng lĩnh vực ứng dụng. Như sự phát
triển của máy tính, của laser…

Đối với người học tốn, có thể quan niệm sự sáng tạo đối với họ, nếu họ tự đương
đầu với những vấn đề mới đối với họ và họ tự mình tìm tịi độc lập những vấn đề đó,
để tự mình thu nhận được cái mới mà họ chưa từng biết. Như vậy một bài tập cũng

được xem như là mang yếu tố sáng tạo nếu các thao tác giải nó khơng bị những mệnh
lệnh nào đó chi phối, tức là người giải chưa biết thuật tốn để giải và phải tiến hành
tìm kiếm với những bước đi chưa biết trước.

1.1.3. Các khái niệm

Lecne cho rằng: “Sự sáng tạo là quá trình con người xây dựng cái mới về chất
bằng hành động trí tuệ đặc biệt mà không thể xem như là hệ thống các thao tác hoặc
hành động được mơ tả thật chính xác và được điều hành nghiêm ngặt”.

4

Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726

Solso R.L quan niệm: “Sáng tạo là một hoạt động nhận thức mà nó đem lại một cách
nhìn nhận hay cách giải quyết mới mẻ đối với một vấn đề hay tình huống”.

Ngồi ra, Nhà kinh tế chính trị người Áo Schumpeter (1934) đã đưa ra định
nghĩa: Sáng tạo (creativity) là việc người lao động sử dụng các hoạt động nhận thức để
đưa ra những ý tưởng mới trong doanh nghiệp. Những ý tưởng này được người lao
động hình thành thơng qua q trình học tập, làm việc và tích lũy kinh nghiệm trong
quá trình làm việc tại doanh nghiệp. Những ý tưởng của người lao động có thể xuất
phát từ việc suy nghĩ làm sao để cải tiến công việc và nâng cao năng suất đối với cơng
việc cụ thể. Ngồi ra, khi đứng trước vấn đề mới phát sinh, lần đầu xảy ra trong doanh
nghiệp, người lao động đôi khi lại đưa ra được những ý tưởng hoàn toàn mới để giải
quyết vấn đề này. Tất cả những ví dụ trên cho thấy, sáng tạo đều xuất phát từ suy nghĩ
và ý tưởng của người lao động, đồng thời được người lao động hình thành trong quá
trình thực hiện và giải quyết các công việc cụ thể trong doanh nghiệp.


Bên cạnh đó, đồng quan điểm với nghiên cứu của Schumpeter (1934), nghiên
cứu của Afuah (2003) đã mở rộng khái niệm sáng tạo. Trong đó, sáng tạo là việc người
lao động đưa ra những ý tưởng mới lạ, hoặc cách tiếp cận độc đáo trong giải quyết vấn
đề. Tính sáng tạo là yếu tố đầu tiên và là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có được
những phát minh mới và từ đó là sự đổi mới. Tính sáng tạo là tiền đề cơ bản của những
đổi mới trong doanh nghiệp. Ngồi ra, tính sáng tạo làm phát sinh những ý tưởng ban
đầu, đồng thời giúp cải thiện ý tưởng trong quá trình phát triển của doanh nghiệp. Do
đó, Afuah (2003) kết luận rằng, tính sáng tạo là một trong những tài sản quý giá nhất
của doanh nghiệp, là kết quả của sự sáng tạo cá nhân và sáng tạo nhóm. Những doanh
nghiệp có nhiều lao động sáng tạo sẽ giúp thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới hơn các
doanh nghiệp khác, qua đó thúc đẩy quá trình cải tiến sản phẩm để nâng cao sự cạnh
tranh trên thị trường, cũng như thu hút thêm được các khách hàng tiềm năng, giúp
nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.

Thực ra sáng tạo khơng phải là điều gì quá cao siêu, nó có thế xuất phát từ
những điều gần xung quanh chúng ta như thay đổi phương pháp học tập hiệu quả hơn,
tận dụng các vật dụng bỏ đi để sáng chế đồ dùng mới... Đây đều là những minh chứng
giải thích cho sáng tạo là gì.

5

Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726

CHƯƠNG 2: TẠO Ý TƯỞNG
2.1. Phân tích bối cảnh và nhận diện vấn đề
2.1.1. Xu hướng


Trải qua đại dịch COVID-19, chúng ta có thể nhận thấy rằng cơng nghệ đóng vai
trị quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Cơng nghệ giúp con người sống cuộc sống
hiện đại, tiết kiệm thời gian hơn thơng qua các hoạt động như là: có thể họp trực tuyến
tại nhà thông qua Google Meet, chuyển tiền nhanh chóng qua Internet Banking, được
giải đáp tất cả thắc mắc nhờ có ChatGPT,...Trong đó có một số ngành cơng nghệ được
dự đốn là sẽ có khả năng phát triển vượt bật trong tương lai như là công nghệ AR/VR
và trí tuệ nhân tạo AI.

Biểu đồ thể hiện thị trường AR và VR năm 2023 và 2028
(Nguồn: Research And Markets)

Theo sự báo của Research And Markets, với sự phổ biến ngày càng tăng của
Metaverse thì thị trường cơng nghệ AR và VR có thể tăng từ 1.8 tỷ USD vào năm
2018 lên đến 8.2 tỷ USD vào năm 2028.

6

Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726

Biểu đồ dự đoán thị trường công nghệ AI từ năm 2017 đến năm 2027
(Nguồn: Research And Markets)

Cũng theo tờ báo này dự đốn thị trường của cơng nghệ AI tăng với tốc độ rất
nhanh, từ 2.8 tỷ USD năm 2017 lên đến 37.9 tỷ USD vào năm 2027. Với sự ra đời của
ChatGPT càng chứng minh cho sự đột phá mà công nghệ AI mang đến cho cuộc sống
của con người.
2.1.2. Thực trạng


Viện Nhãn Khoa Mỹ ước tính tới năm 2050, khoảng 9,8% dân số thế giới (hơn 780
triệu người) có thể mắc tật cận thị. Tình trạng mất thị lực do cận thị cao được dự báo
sẽ tăng gấp 4 lần vào năm 2050. Theo Bệnh viện mắt Hà Nội, tỷ lệ tật khúc xạ tại Việt
Nam hiện nay chiếm khoảng từ 15-40%, tương ứng khoảng từ 14 - 36 triệu người mắc.
Từ đó có thể thấy tỷ lệ người mắc các khuyết tật về mắt ngày càng lớn và nhu cầu cắt
kính, điều chỉnh độ cực kỳ cao. Trung bình một người bị cận thị trong 6 – 12 tháng sẽ
phải đo lại mắt 1 lần nếu như trong khi sử dụng kính khơng có thể bị gãy, vỡ,... Vì vậy,
chúng ta có thể nhận thấy rằng nhu cầu sử dụng kính mắt và các sản phẩm có cơng
dụng tương tự mắt kính ngày càng cao.

7

Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726

2.1.3. Nhận diện vấn đề
Thông qua bối cảnh và xu hướng trên nhóm nhận thấy tình trạng số người có tật

khúc xạ ở mắt ngày càng tăng trong khi công nghệ ngày càng phát triển, có thể hỗ trợ
cho cuộc sống của chúng ta. Do đó, nhóm quyết định sẽ tạo ra sản phẩm vừa có tính
năng nổi trội nhờ sự hỗ trợ của công nghệ, vừa giải quyết được những khó khăn của
người mắc các bệnh khúc xạ.

2.2. Tạo ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng
2.2.1. Vận dụng kỹ thuật Brainstorming vào quá trình sáng tạo Utility Lenses
- Bước 1: Vấn đề của nhóm là sẽ phải tạo ra một sản phẩm giúp ích cho những người

mắc các tật khúc xa và kết hợp với các tính năng thơng minh, áp dụng cơng nghệ
AI.


- Bước 2: Nhóm phân bạn Quang làm nhóm trưởng, bạn Thanh làm thư ký để ghi
chép lại ý tưởng của mọi người và đề ra một số quy tắc bắt buộc như: lắng nghe
phản hồi của tất cả các thành viên; ai cũng phải đưa ra ý kiến, quan điểm;
brainstorm trên tinh thần tự nguyện, đóng góp và tơn trọng lẫn nhau,…

- Bước 3: Các thành viên trong nhóm có hai luồng ý kiến về sản phẩm
 Ý kiến thứ nhất là nên bắt đầu từ việc sản xuất kính áp trịng thơng thường trước để

khơng gặp phải quá nhiều rủi ro và cũng như để tăng độ nhận diện thương hiệu rồi
mới sản xuất kính áp trịng thơng minh tung ra thị trường
 Ý kiến thứ hai là nên bắt đầu ln từ việc sản xuất kính áp trịng thơng minh để có
thể là người tiên phong trong lĩnh vực kính áp trịng thơng minh, làm cho thị
trường tiêu dùng nhớ tới thương hiệu của mình đầu tiên
- Bước 4: Sau khi bàn bạc, chúng em đã quyết định chọn ý kiến thứ hai là sản xuất
kính áp trịng thơng minh để làm hướng đi duy nhất sắp tới
- Bước 5: Sau khi chọn được ý tưởng là Utility lenses thì các thành viên trong nhóm
bắt đầu đánh giá lại tính khả thi, đồng thời sáng tạo thêm các tính năng đặc biệt
2.2.2. Tạo ý tưởng từ phương pháp SCAMPER:

- Substitute (Thay thế): Thay thế chất liệu làm kính thơng thường bằng chất liệu đặc
biệt có tính năng tăng cường độ sáng, tăng cường màu sắc hoặc chống chói, tăng
lượng oxi đi qua kính áp trịng, giúp cho người sử dụng có thể nhìn rõ hơn trong
điều kiện ánh sáng khác nhau.

8

Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726


- Combine (Kết hợp): Kết hợp tấm kính thơng thường với các bộ lọc màu sắc để tạo
ra các ống kính có khả năng màu sắc đọc đáo và đa dạng. Kết hợp công nghệ VR/
AR để tạo ra loại kính áp trịng thơng minh hồn tốn mới.

- Adapt (Thích nghi): Tạo ra các loại kính dành cho người già hoặc người khiếm
thị. Tạo ra các loại kính chống chói cho các nhu cầu sử dụng ngồi trời.

- Modify (Điều chính): Cải tiến cơng nghệ chống rung để giảm rung và nhiễu hình
ảnh. Thêm lớp phủ chống tia UV và ánh sáng xanh để giảm thiểu ảnh hưởng của
tia cực tím, giảm mói mắt khi sử dụng máy tính. Sửa đổi kiểu dáng để cải thiện sự
thoải mái và phù hợp hơn với các nhu cầu sử dụng khác nhau. Ví dụ : Hình dạng
trịn, hình cầu sẽ phù hợp với người trẻ tuổi. Hình chữ nhật sẽ được dùng cho
người lớn tuổi, đặc biệt là người già để có thể quan sát rõ.

- Put to another uses (Cách sử dụng khác): Sử dụng các thành phần của kính để tạo
ra các thiết bị y tế khác. Sử dụng ống kính và cảm biến để tạo ra một loại thiết bị
giám sát cho các mục đích khác. Sử dụng trong các ứng dụng như lắp vào đồng hồ
đeo tay, kính đeo mắt...

2.3 Hình thành sản phẩm
2.3.1 Tổng quan về kính áp trịng

Kính áp trịng được bắt nguồn từ Leonardo da Vinci, một nhà khoa học nổi tiếng
trên thế giới. Chính ơng đã nghiên cứu về loại kính này từ những năm 1500. Kính áp
trịng (contact lens) là một loại thấu kính mỏng nhẹ. Mắt kính áp trịng thường ơm sát
giác mạc, khơng cần gọng đỡ. Kính sát trịng thường được làm từ Polyhema hoặc
Silicone Hydrogel.

Kính áp trịng thường được dùng để điều chỉnh các tật khúc xạ của mắt như cận,

viễn, loạn thị. Có rất nhiều loại kính áp trịng với những cơng dụng, màu sắc khác
nhau, tạo nên sự đa dạng cho người dùng thoải mái lựa chọn. Việc sử dụng kính áp
trịng mang lại tính thẩm mỹ cao, giúp người đeo có tầm nhìn tốt hơn.

 Tầm quan trọng của kính áp trịng đối với người dùng:
Đi cùng với dòng thời gian tiến bộ của khoa học, chiếc kính áp trịng khơng chỉ có

mỗi chức năng điều chỉnh thị lực, mà cịn nhiều chức năng khác khơng kém cạnh gì so
với mắt kính gọng:

♦ Tăng tính thẩm mỹ cho người đeo kính.

9

Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726

♦ Tính tiện lợi: Kính áp trịng có kích thước nhỏ gọn, khơng có gọng nên dễ sử dụng,
dành cho cho các bạn cần vận động mạnh mà không lo rơi gãy. Điểm đặc biệt là khơng
bị hơi nước khi có trời mưa.
♦ Tăng tầm nhìn cho mắt: Khơng bị giới hạn bởi gọng kính, kính áp trịng có thể di
chuyển theo chuyển động của mắt, giúp người đeo dễ quan sát hơn.
♦ Bảo vệ mắt: Hầu như các kính áp trịng đều được phủ một lớp chống tia UV/tia cực
tím, nên sẽ bảo vệ mắt cách tốt nhất.
2.3.2 Các chức năng kính áp trịng hiện nay chưa có
 Tự động điều chỉnh độ cận thị, viễn thị ... theo mức độ của người sử dụng hoặc

phóng to văn bản và cung cấp tầm nhìn có độ tương phản cao hơn.
 Có thể tự động dịch văn bản bằng nhiều thứ tiếng

 Thơng qua việc sử dụng tính năng tương tác thực tế ảo (AR), dữ liệu có thể

được hiển thị trên màn hình tích hợp trong kính áp trịng.
 Thơng qua quan sát trực quan - 4D để dự báo các tình huống nguy hiểm và đưa

ra cảnh báo.
 Nhìn trong bóng tối bằng cách sử dụng hình ảnh nhiệt
 Tiềm năng của kính áp trịng thơng minh:
 Với sự trợ giúp của 5G và cơng nghệ AR, kính áp trịng thơng minh có thể đem

đến một loạt ứng dụng tiên tiến.
Tuy nhiên, tương lai của kính áp trịng thơng minh vẫn chưa được định hình cụ thể,
nhưng theo các chuyên gia mà Gizmodo Australia khảo sát, tiềm năng phát triển vẫn là
rất lớn.
Do đó, nhóm chúng em chọn ý tưởng là Utility lenses là một loại kính áp trịng được
tích hợp cơng nghệ quang học tiên tiến, với thiết kế để nâng cao khả năng hỗ trợ cho
con người.

10

Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726

2.3.3 Hình thành sản phẩm sơ bộ

Hình ảnh minh họa phác thảo sơ bộ sản phẩm Utility Lenses
Kính áp trịng gồm các bộ phận như vi xử lý, cảm biến hình ảnh... được tích hợp
mạch điện phức tạp, sóng vơ tuyến và pin. Kính sẽ truyền và nhận thơng tin qua hệ
thống không dây. Các bộ phận này sẽ được cung cấp năng lượng nhờ vào một pin thể

rắn cực nhỏ, pin thể rắn này sử dụng năng lượng mặt trời do đó khi người sử dụng
kính áp trịng ở ngồi trời thì pin sẽ tự động sạc đầy.
2.3.4 Hình thành sản phẩm chính thức
Cấu tạo Utility Lenses gồm 3 phần :
- Mắt kính
- Cảm biến
- Vi xử lý & Ăng-ten

11

Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726

Hình ảnh minh họa cấu tạo sản phẩm Utility Lenses
Tính năng của Utility Lenses :
Kính áp trịng này hiển thị một màn hình micro-LED trước võng mạc của người sử
dụng, trên đó có các biểu tượng chức năng như phóng đại chữ viết, hướng dẫn định vị
và các chức năng khác.
Với sự trợ giúp của 5G và cơng nghệ AR, kính áp trịng thơng minh có thể đem đến
một loạt cơng dụng hữu ích cho người dùng. Ví dụ, kính có thể hoạt động như hệ
thống định vị, xem google map, đọc văn bản mà khơng cần nhìn vào điện thoại.
Với tính năng khuếch đại hình ảnh, Utility lenses sẽ là công cụ hỗ trợ đắc lực cho
những người thị lực kém, mắt tật khúc xạ trong các hoạt động như đi lại, đọc sách báo
và nhiều hoạt động khác.
Kính áp trịng Utility Lenses được chế tạo từ silicone hydrogel tích hợp mạch điện
phức tạp, cảm ứng hình ảnh, cảm biến chuyển động, sóng vơ tuyến, màn hình micro-
LED, bộ phận kết nối 5G và pin…
Hydrogel silicone là một loại nhựa dẻo ngậm nước. Kính áp trịng làm từ hydrogel
silicon cho phép lượng oxy đi qua thấu kính nhiều hơn gấp 5 lần so với thấu kính mềm

tiêu chuẩn. Đặc tính này giúp làm giảm các triệu chứng liên quan đến tình trạng thiếu
oxy trong mắt, chẳng hạn như kích ứng mắt, đỏ mắt, viêm giác mạc …

12

Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726

Hình ảnh minh họa các đặc tính của Utility Lenses
2.4 Kế hoạch sản xuất
2.4.1 Chiến lược sản xuất
- Sau khi nghiên cứu, phân tích thị trường thì nhóm đã quyết định khơng đầu tư xây
dựng nhà máy riêng để sản xuất sản phẩm mà thay vào đó sẽ th gia cơng hộ tại nhà
máy của các công ty chuyên sản xuất các linh kiện về len và chip nhằm mục đích:

+ Tiết kiệm thời gian
+ Tiết kiệm chi phí xây dựng ban đầu
+ Đưa sản phẩm ra thị trường, tiếp cận khách hàng một cách nhanh chóng nhất
+ Đảm bảo tiến trình sản xuất khơng bị ngắt qng
+ Khai thác nguồn lực có chun mơn
- Nơi sản xuất:
+Thuê gia công tại nhà máy sản xuất trịng mắt kính Hoya (trụ sở tại Quảng Ngãi)
+Ngun liệu sản xuất kính áp trịng mềm:
 Được sản xuất từ một loại nhựa dẻo ngậm nước được gọi là Silicon Hydrogel.
Hydrogel luôn giữ một lượng nước đáng kể để đảm bảo ống kính lúc nào cũng
mềm mại và dẻo dai được nhập khẩu từ công ty sản xuất nhựa sinh học từ
Singapore.
 Chip được sản xuất độc quyền tại bộ phận R&D của công ty và gia công hộ tại
công ty sản xuất linh kiện điện tử Daewoo Việt Nam có trụ sở tại Bình Dương

- Nhân cơng: nhân cơng sản xuất chủ yếu thuộc cơng ty bên ngồi nên nhân công của
công ty chủ yếu là nhân viên giao nhận hàng và nhân viên kho

13

Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726

2.4.2 Quy trình sản xuất
- Giai đoạn 1: Nhận lô hàng nhựa dẻo Silicon Hydrogel vận chuyển từ Singapore qua

đường biển và tiến hành vận chuyển hàng hóa về nhập kho.

- Giai đoạn 2: Quản lý và nhân viên kho tiến hành kiểm đếm lại số lượng, tính độ
nguyên vẹn và bảo đảm chất lượng hàng hóa.

- Giai đoạn 3: Đội vận chuyển bằng xe tải giao 2 nguyên vật liệu chính là nhựa dẻo
và chip đến 2 nhà máy Hoya và Daewoo để tiến hành sản xuất sản phẩm.

- Giai đoạn 4: Sau khi cơng ty Daewoo gia cơng xong chip thì đội vận chuyển sẽ
giao chip tới nhà máy Hoya để kết hợp chip vào nhựa dẻo để hồn thành những cơng
đoạn cuối của Utiliti LenseK.

- Giai đoạn 5: Sau khi Hoya tới hạn hồn thành sản phẩm, cơng ty tiến hành kiểm
đếm số lượng, test thử sản phẩm. Khi không cịn vấn đề gì thì vận chuyển về kho và
làm thủ tục nhập kho.

- Giai đoạn 6: Báo cáo lên bộ phận cấp trên đã hoàn thành thủ tục nhập kho và tiến
hành phân phối sản phẩm.


2.5 Thử nghiệm sản phẩm
Để đảm bảo có thể hỗ trợ người dùng trải nghiệm sản phẩm ngay lập tức và một

cách tối ưu nhất, chúng em lựa chọn phương pháp CLT - Central Location Test. Địa
điểm thử nghiệm là tại các trung tâm thương mại ở các quận trung tâm thành phố Hồ
Chí Minh, vì đây là những nơi có nhiều khách hàng mục tiêu của sản phẩm, những
khách hàng có thu nhập cao.

Sản phẩm được thử nghiệm tại trung tâm thương mại: Thuê một khu vực nhỏ để
làm nơi thử nghiệm. Trong lúc thử nghiệm sẽ có nhân viên hướng dẫn khách hàng
cách dùng thử, sau đó sẽ thu thập phiếu khảo sát từ khách hàng sau khi trải nghiệm thử
sản phẩm. Xem xét xem mục tiêu đưa ra của sản phẩm đã đạt được chưa, phản hồi của
khách hàng như thế nào về sản phẩm.

Sau khi có được kết quả thu thập, nhóm sẽ dựa vào đó để tiến hành cải tiến sản
phẩm cho phù hợp hơn với nhu cầu thị trường trước khi sản phẩm dược phát hành
chính thức.

14

Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726

CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI VÀ THỰC THI Ý TƯỞNG
3.1. Phân tích mơi trường
3.1.1. Môi trường vĩ mô ( PESTEL)

- Môi trường kinh tế:


Việt Nam được đánh giá là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất
trên thế giới, tốc độ gia tăng GDP của Việt Nam trong thời gian qua được đánh giá là
tăng trưởng ổn định. Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm
trong nước (GDP) quý IV/2022 ước tính tăng 5,92% so với cùng kỳ năm trước, tuy cao
hơn tốc độ tăng 4,7% và 5,17% của cùng kỳ năm 2020 và 2021.

Nền kinh tế tăng trưởng dương với sự ổn định đáng kinh ngạc kể cả khi đại dịch
Covid kéo dài đã tạo động lực để Utility Lenses kiên định với kế hoạch ra mắt sản
phẩm vào đầu năm 2024. Đồng thời, đây là tín hiệu tốt cho thấy sẽ có một lượng lớn
người dùng tiềm năng sẵn sàng chi trả cho các sản phẩm chất lượng cao để phục vụ đời
sống của mình.

- Yếu tố khoa học công nghệ :

Sự bùng nổ về khoa học công nghệ đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho các hoạt
động kinh tế nói chung và kính áp trịng thơng minh nói riêng.

Sự phát triển của ngành điện tử, tin học được khai thác một cách triệt để vào hoạt
động quản lý, tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh (chíp điện tử ứng dụng cho tự
động hóa, hệ thống điều khiển từ xa...).

Máy móc thiết bị hiện đại: Khoa học công nghệ phát triển tạo điều kiện sản móc
thơ sơ lạc hậu... Do đó, các sản phẩm kính áp trịng thơng minh có chất lượng cao, đảm
bảo các yêu cầu về môi trường.

Nghiên cứu vật liệu mới cải tiến sản phẩm, thay thế nhập khẩu đang là vấn đề quan
trọng trong sản xuất kinh doanh.

- Yếu tố xã hội:


Dân số hiện nay của nước ta vào khoảng 95 triệu người, dân số thế giới khoảng 6,8
tỷ. Đây là tiềm năng lớn của các ngành sản xuất, đặc biệt là các ngành sản xuất hàng
tiêu dùng trong đó có ngành mắt kính.

15

Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726

Viện Nhãn Khoa Mỹ ước tính tới năm 2050, khoảng 9,8% dân số thế giới (hơn 4 tỷ
người) có thể mắc tật cận thị. Tình trạng mất thị lực do cận thị cao được dự báo sẽ tăng
gấp 4 lần vào năm 2050. Theo Bệnh viện mắt Hà Nội, tỷ lệ tật khúc xạ tại Việt nam
hiện nay chiếm khoảng từ 15-40%, tương ứng khoảng từ 14-36 triệu người mắc.

- Yếu tố tự nhiên:

Nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm kính áp trịng thông minh chủ yếu
được khai thác trực tiếp từ tài nguyên thiên, do đó khả năng cung ứng vật tư đầu vào
chịu ảnh hưởng rất lớn từ điều kiện tự nhiên và mơi trường.

Nước ta có nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành khá dồi dào, tuy nhiên q trình
khai thác vẫn cịn nhiều khó khăn, do vậy cần phải đầu tư nhiều hơn.

- Yếu tố chính trị pháp luật:

Tình hình chính trị trong những năm vừa qua tương đối ổn định. Việt Nam được
đánh giá là nước thứ 2 trong khu vực Châu á có nền chính trị ổn định khi xảy ra hàng
loạt các cuộc khủng bố trên thế giới.


Các chính sách pháp luật đang dần hồn thiện tuy nhiên vẫn cịn nhiều kẽ hở ảnh
hưởng đến sự bình đẳng trong cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Ngoài ra các yếu tố khác như cơ sở hạ tầng, đường xá trong thời gian qua đã được
cải tiến, xây mới nhiều, điều này làm cho giao thông giữa các khu vực trở nên thuận
tiện thúc đẩy việc giao dịch hàng hóa. Hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống điện nước
cũng đã được cải tiến rõ rệt...

3.1.2. Môi trường vi mô
- Các doanh nghiệp trong ngành

Với đối thủ cạnh tranh chính trong ngành chủ yếu là cạnh tranh về mặt hàng kính
thơng minh. Các khách hàng giàu tiềm năng nhưng khó tính đòi hỏi từ ban đầu được
thành lập đã xác định phải cung cấp được những sản phẩm chất lượng cao, ổn định…
Do đó, ở trong nước sức ép từ các đối thủ cạnh tranh cùng ngành đối với doanh nghiệp
là đáng kể. Có thể nhắc đến 2 đối thủ mạnh là kính mắt thơng minh của Google và
kính áp trịng của Mojo Vision.

- Sức ép từ khách hàng

Khách hàng là sự đe dọa trực tiếp trong cạnh tranh của các doanh nghiệp, khi họ

16

Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726

đẩy giá cả xuống hoặc khi họ yêu cầu chất lượng sản phẩm tốt hơn, dịch vụ tốt hơn sẽ

làm cho chi phí hoạt động của doanh nghiệp tăng.

Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, sức mua của người tiêu
dùng có tăng nhưng với mức biến động không lớn, trong khi sản phẩm thay thế tương
đối phong phú. Vì vậy Cơng ty phải hoạch định một chiến lược giá cả với chi phí hợp
lý , đồng thời phải nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra sự khác biêt nhằm lôi cuốn
người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm của mình.

- Sức ép từ phía nhà cung cấp

Nguồn nguyên phụ liệu sản xuất trong nước phục vụ ngành mắt kính cịn rất
khiêm tốn. Nguồn ngun liệu phụ thuộc nhiều từ nhập khẩu và tình trạng lạm phát
trong nước cũng làm ảnh hưởng đến sản xuất.

Một số nguyên phụ liệu khác mà trong nước đã sản xuất được thì giá thành lại
cao hơn sản phẩm nhập khẩu (cao hơn 5%) và có chất lượng khơng ổn định. Nhưng
Cơng ty đã dự định ký kết các hợp đồng cung cấp lâu dài đối với nhà cung cấp nên sức
ép không có hàng cung cấp là ít khi xảy ra

- Sức ép từ các đối thủ tiềm ẩn

Đối thủ tiềm ẩn của Cửa hàng là các doanh nghiệp như các doanh nghiệp mới
nổi, các doanh nghiệp nước ngoài... Hiện tại sức ép từ các đối thủ tiềm ẩn khá lớn.

- Nhân tố con người

Nhân tố con người là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh
nghiệp. Ý thức được điều đó, Giám đốc Công ty luôn quan tâm bồi dưỡng đào tạo cán
bộ, nâng cao trình độ chun mơn tay nghề đáp ứng nhiệm vụ trong thời kỳ mới : thời
kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hố.


Việc bố trí lao động phải hợp lý, đúng ngành nghề sẽ phát huy được hiệu quả trong
các lĩnh vực.

3.1.3. Phân tích SWOT: Điểm yếu
Điểm mạnh - Kính áp trịng tiện ích có
- Có thể điều chỉnh độ cận thị, khả năng khiến người đeo mất tập
viễn thị,... theo mức độ của người sử

17

Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726

dụng hoặc phóng to văn bản và cung trung đáng kể, điều này có thể làm
cấp tầm nhìn có độ tương phản cao tăng nguy hiểm cho chính họ và
hơn. những người khác.
- Không thể sử dụng trong
- Dịch văn bản qua nhiều thứ thời gian dài.
tiếng - Những người đeo kính
- Thơng qua việc sử dụng tính thông minh sẽ cần kiểm tra sức
năng tương tác thực tế ảo (AR), dữ liệu khỏe thị lực của họ khi họ thích
có thể được hiển thị trên màn hình tích nghi với hình ảnh hỗn hợp chưa
hợp trong kính áp tròng. từng có phía trước.
- Thông qua quan sát trực quan - Giá thành cao hơn những
4D kính có thể dự báo các tình huống sản phẩm kính thơng thường. Vì
gây nguy hiểm và đưa ra những lời vậy, chỉ những người có thu nhập
cảnh báo cho người sử dụng. trung bình, cao mới có thể tiếp cận
- Có thể giúp nhìn trong bóng tối với sản phẩm

bằng cách sử dụng hình ảnh nhiệt
- Dễ sử dụng, nhỏ gọn. Thách thức
Cơ hội - Đối thủ cạnh tranh mạnh.
- Nhu cầu thị trường cực kỳ cao. Hiện nay, có 2 đối thủ cạnh tranh
Trong những năm gần đây, thị trường chính là Google Glass và Kính áp
kính mắt Việt Nam phát triển nhanh trịng của Mojo Vision.
chóng, các chun gia ước tính mức - Sao chép công nghệ. Với
tăng trưởng là từ 200-300 %/ năm. thời đại phát triển như hiện nay thì
Điều này xuất phát từ nhu cầu sử dụng việc các sản phẩm công nghệ bị
kính mắt ngày càng cao của người Việt sao chép, làm hàng giả, hàng fake
do tỉ lệ mắc các tật về khúc xạ (cận, với tốc độ rất nhanh chóng. Vì
viễn, loạn thị) gia tăng. (Theo VTV.vn) vậy, sản phẩm Utility lenses có thể
bị sao chép.
- Sự phát triển đột phá của cơng
nghệ. Có thể áp dụng nhiều tiến bộ của
khoa học cơng nghệ vào sản phẩm và
ngày càng hồn thiện hơn.

18

Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726

3.2 Chiến lược marketing
3.2.1 Thị trường mục tiêu:

Ngành kinh doanh mắt kính trong những năm vừa qua là một trong những ngành
có tốc độ tăng trưởng ổn định. Kinh tế ngày càng phát triển, cộng với mức sống của
người dân trong nước ngày càng được nâng cao khiến nhu cầu về việc sử dụng các sản

phẩm mắt kính cũng tăng theo. Hiện nay có thể nhận định, thị trường kinh doanh sản
phẩm công nghệ, thông minh ở Việt Nam nhiều tiềm năng phát triển. Kinh tế phát
triển, lại thêm dân số ngày càng đông kéo theo nhu cầu về kính áp trịng thơng minh
cũng tăng theo. Thơng qua việc phân khúc thị trường kết hợp với tình hình kinh doanh
hiện nay và căn cứ vào điểm mạnh- điểm yếu cũng như cơ hội – thách thức của công
ty, ta sắp xếp các khúc thị trường theo thứ tự ưu tiên sau:
- Khách hàng có tật về mắt.

- Khách hàng thích sử dụng sản phẩm cơng nghệ thơng minh.

Việc lựa chọn này nhằm mục tiêu phát triển của công ty. Tuy nhiên với mỗi khúc thị
trường cửa hàng đều thực hiện tốt, đồng bộ các công tác như bán hàng, chăm sóc
khách hàng….
3.2.2. Chiến lược sản phẩm

Dựa vào sự phân tích các mặt hàng kính áp trịng hiện có trên thị trường từ các đối
thủ cạnh tranh, công ty xác định sản phẩm của mình phải là những mặt hàng vừa thoả
mãn cao nhất nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng có những đặc điểm nổi bật như:
đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng và màu sắc dành cho nhiều sự lựa chọn khác nhau, bên
cạnh đó cũng có nhiều tính năng đặc biệt thơng minh giúp ích cho con người.
3.2.3. Chiến lược giá

Hiện tại, mục tiêu trước mắt của công ty là thâm nhập thị trường, thói quen người
tiêu dùng từ trước đến nay đều sử dụng mắt kính truyền thống. Cơng ty chỉ sử dụng
nguồn sản phẩm là các mặt hàng có chất lượng tốt nên giá cả và chi phí cũng sẽ cao.
Tuy nhiên, ban đầu để đưa đến người tiêu dùng một cách nhìn và thói quen mới trong
việc sử dụng sản phẩm và để uy tín của cơng ty được nâng cao thì cơng ty sẽ tạo điều

19


Downloaded by BINH NGUYEN ()

lOMoARcPSD|38590726

kiện thuận lợi định giá thấp nhất (chương trình khuyến mãi) để tất cả mọi người đều có
thể tiếp cận và sử dụng sản phẩm.

Chiến lược về giá của công ty được thực hiện nhằm thỏa mãn mục tiêu đầu tiên là
tồn tại và tiếp cận khách hàng. Vì vậy thời gian đầu công ty sẽ không chủ trương đặt
vấn đề lợi nhuận lên hàng đầu. Cơng ty cũng cịn non trẻ nên sẽ không đối diện trực
tiếp với đối thủ cạnh tranh. Công ty sẽ xâm nhập và chiếm giữ thị trường và thời gian
sau khi ổn định và phát triển thị trường thì mới đi đến mục tiêu tối đa hóa doanh thu và
lợi nhuận.

3.2.4. Chiến lược phân phối
Vai trò của phân phối trong Marketing là đưa sản phẩm đến thị trường mục tiêu.

Sự lựa chọn hệ thống phân phối là một trong những quyết định quan trọng nhất của
công ty. Nhận ra được mối quan hệ được xây dựng tốt thông qua hệ thống phân phối
nên công ty sẽ đưa ra chính sách xây dựng và phát triển mạnh hệ thống phân phối cấp
1. Đồng thời duy trì và phát triển hơn nữa mối quan hệ lâu dài với các đối tác trong lẫn
ngoài nước. Tuy nhiên đây chỉ là kế hoạch thực hiện khi công ty đã ổn định và muốn
mở rộng thị trường.

Trước mắt, vì chính sách định giá của công ty và giá thấp cho sản phẩm chất
lượng nên thời gian đầu, công ty sẽ đẩy mạnh phân phối trực tiếp cho người tiêu dùng
nhằm giảm được chi phí cho sản phẩm và khẳng định thương hiệu của mình. Việc
phân phối cho hệ thống cấp I là một bước nhằm khai phá các thị trường mới.

Công ty Utility

Lenses

Đại lý cấấp 1 Thị trường
tiêu dùng

Kênh phân phối sản phẩm Utility Lenses (Nguồn: Nhóm tự thực hiện)

20

Downloaded by BINH NGUYEN ()


×