Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học cơ sở huyện đắkr’lấp, tỉnh đắknông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.52 KB, 160 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

A

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
--------------

MAI THỊ DIỆU

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG
ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN

ĐẮKR’LẤP, TỈNH ĐẮKNÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Bình Định – Năm 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

--------------

MAI THỊ DIỆU

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG
ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN

ĐẮKR’LẤP, TỈNH ĐẮK NÔNG

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục



Mã số : 814.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ QUANG SƠN

Bình Định – Năm 2019

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc sự hướng dẫn tận tình về mặt
khoa học và sự giúp đỡ động viên tinh thần quý báu của PGS.TS Lê Quang
Sơn trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này từ năm 2018
cho đến nay.

Tôi cũng vô cùng cảm ơn sự chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp ý kiến liên
quan đến những nội dung trong luận văn của quý lãnh đạo, các anh chị đồng
nghiệp tại các trường THCS, lãnh đạo phòng Giáo dục và đào tạo huyện
ĐắkR’Lấp, tỉnh Đắk Nông.

Tôi cũng xin đồng thời cảm ơn sự hỗ trợ động viên tinh thần của các thành
viên trong gia đình đã giúp đỡ tơi hoàn thành được nội dung luận văn này.

Bình Định, ngày tháng năm 2019
Học viên

Mai Thị Diệu

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng Tôi. Các số
liệu và tài liệu trong luận văn là trung thực và có dẫn nguồn cụ thể, các kết
luận khoa học trong luận văn là kết quả của quá trình nghiên cứu khoa học
một cách nghiêm túc của Tôi.

Tác giả luận văn

Mai Thị Diệu

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................4
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu............................................................4
4. Giả thuyết khoa học.......................................................................................4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................5
6. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................5
7. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................6
8. Những đóng góp mới của đề tài....................................................................6
9. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu......................................................................7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ.................8
1.1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ.................................................8
1.1.1.Ở Việt Nam..............................................................................................8
1.1.2 Trên thế giới...........................................................................................11
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI...........................................12
1.2.1. Quản lý giáo dục...................................................................................12
1.2.2 Hoạt động dạy học..................................................................................16

1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học....................................................................17
1.3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ..................................................................................................18
1.3.1. Hoạt động dạy học theo tiếp cận sư phạm tương tác............................18
1.3.2. Cấu trúc hoạt động dạy học môn tiếng Anh..........................................21
1.4. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ................................................................28

1.4.1. Quản lý hoạt động dạy môn tiếng Anh của giáo viên..........................28
1.4.2. Quản lý hoạt động học môn tiếng Anh của học sinh............................35
1.4.3. Quản lý môi trường dạy học môn tiếng Anh........................................38
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1...............................................................................40
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.....41
MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN ĐĂKRLẤP,
TỈNH ĐĂKNƠNG.........................................................................................41
2.1. KHÁI QT Q TRÌNH KHẢO SÁT.............................................41
2.1.1. Mục đích của khảo sát...........................................................................41
2.1.2. Đối tượng khảo sát................................................................................41
2.1.3. Nội dung khảo sát..................................................................................42
2.1.4. Phương pháp khảo sát...........................................................................42
2.2. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỢI VÀ GIÁO DỤC
CỦA HỤN ĐĂKRLẤP, TỈNH ĐĂK NÔNG.........................................43
2.3. KHÁI QUÁT VỀ CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
ĐĂKRLẤP, TỈNH ĐĂKNÔNG...................................................................45
2.3.1. Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên..........................45
2.3.2. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường..................................47
2.3.3. Hệ thống trang thiết bị, phương tiện dạy học........................................47
2.3.4. Quy mô và chất lượng giáo dục............................................................48
2.4. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI
CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂKRLẤP, TỈNH

ĐĂKNƠNG....................................................................................................49
2.4.1. Thực trạng hoạt động dạy mơn tiếng Anh của giáo viên......................49
2.4.2. Thực trạng hoạt động học môn tiếng Anh của học sinh........................51
2.4.3. Thực trạng môi trường dạy và học môn tiếng Anh...............................52

2.5. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG
ANH Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN ĐĂKRLẤP, TỈNH ĐẮKNÔNG
.........................................................................................................................54
2.5.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy môn tiếng Anh của giáo viên.........54
2.5.2. Thực trạng quản lý hoạt động học tập môn tiếng Anh của học sinh.....65
2.5.3. Thực trạng quản lý môi trường dạy và học môn tiếng Anh..................69
2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG..............................................................................72
2.6.1. Điểm mạnh............................................................................................72
2.6.2. Điểm yếu...............................................................................................73
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2...............................................................................75
CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN
TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN ĐĂKRLÂP, TỈNH
ĐĂK NÔNG..................................................................................................77
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG THCS..........77
3.1.1. Nguyên tắt đảm bảo tính kế thừa...........................................................77
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn........................................................77
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ.........................................................77
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi...........................................................78
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả........................................................78
3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN
TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN ĐĂKR LẤP, TỈNH
ĐĂK NÔNG...................................................................................................79
3.2.1 . Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, về ý
nghĩa, tầm quan trọng của việc dạy học tiếng Anh trong giai đoạn hiện nay để

tạo động cơ cho giáo viên trong hoạt động dạy học........................................79

3.2.2. Quản lý đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Anh theo hướng tiếp cận
năng lực học sinh.............................................................................................84
3.2.3. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện dạy học phục vụ hoạt
động dạy học....................................................................................................89
3.2.4.Đa dạng hóa các hình thức dạy học tiếng Anh, xây dựng môi trường
tiếng trong các trường THCS..........................................................................92
3.2.5. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tiếng Anh......97
3.2.6. Xây dựng môi trường dạy học Tiếng Anh theo hướng xã hội hóa........98

3.3. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA

CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT.....................................................................102
3.3.1 Tổ chức khảo sát...................................................................................102
3.3.2. Kết quả khảo sát..................................................................................103

3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TÁC ĐỢNG.........................................106
3.3.1. Mục đích thực nghiệm.........................................................................106
3.3.2. Giả thuyết thực nghiệm.......................................................................106
3.3.3. Nội dung và cách thức thực nghiệm....................................................106
3.3.4. Kết quả thực nghiệm tác động.............................................................107

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3.............................................................................109

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................110

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL : Cán bộ quản lý
CBQL&GV : Cán bộ quản lý và giáo viên
CSVC : Cơ sở vật chất
ĐKGD : Điều kiện giảng dạy
GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
GV : Giáo viên
GVBM : Giáo viên bộ môn
HS : Học sinh
HT : Hiệu trưởng
NT : Nhà trường
PHT : Phó hiệu trưởng
PPDH : Phương pháp dạy học
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
TTCM : Tổ trưởng chuyên môn
UBND : Ủy ban nhân dân

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Thống kê mẫu khảo sát...................................................................41
Bảng 2.2. Thống kê hệ thống trang thiết bị và phương tiện dạy học của các
trường THCS trên địa bàn huyện ĐăkR’Lấp..................................................47
Bảng 2.3. Thống kê quy mô HS khối THCS của huyện ĐăkR’Lấp...............48
Bảng 2.4. Bảng thống kê tình hình và trình độ của Giáo viên tiếng Anh tại các
trường THCS trên địa bàn huyện ĐăkR’Lấp qua 3 năm học..........................49
Bảng 2.5. Ý kiến của CBQL&GV về tầm quan trọng của công tác QL hoạt

động dạy học môn tiếng Anh tại trường hiện nay...........................................54
Bảng 2.6. Ý kiến của CBQL&GV về việc CBQL hướng dẫn GVBM xây dựng
kế hoạch bài giảng phù hợp với mục tiêu môn học.........................................55
Bảng 2.7. Ý kiến của CBQL&GV về tầm quan trọng của cơng tác quản lý
chương trình, nội dung dạy học môn tiếng Anh..............................................56
Bảng 2.8. Ý kiến của HS về nội dung, chương trình mơn tiếng Anh..............58
Bảng 2.9. Ý kiến của CBQL&GV về tầm quan trọng của công tác quản lý
PPDH môn tiếng Anh......................................................................................58
Bảng 2.10. Ý kiến của CBQL&GV về việc có chính sách bồi dưỡng, khen
thưởng GV ứng dụng các PPDH tích cực.......................................................59
Bảng 2.11. Ý kiến của HS về CSVC, TB phục vụ dạy học môn tiếng Anh. . .61
Bảng 2.12. Ý kiến của HS về việc GV sử dụng các phương tiện dạy học, công
nghệ thông tin trong giờ học...........................................................................62
Bảng 2.13. Ý kiến của HS về các phương tiện dạy học được GV hay sử dụng nhất.63
Bảng 2.14. Ý kiến của CBQL&GV về việc CBQL mua sắm các trang thiết bị
dạy học môn tiếng Anh theo đề xuất của GVBM...........................................64
Bảng 2.15. Ý kiến của GV về việc nhà trường cần phải bổ sung những
phương tiện dạy học........................................................................................65

Bảng 2.16. Ý kiến của tầm quan trọng của động cơ học tập...........................66
Bảng 2.17. Ý kiến của HS về mức độ u thích chương trình mơn tiếng Anh...66
Bảng 2.18. Ý kiến của HS về việc GV sử dụng PPDH môn tiếng Anh..........67
Bảng 2.19. Ý kiến của HS về môi trường học tập tiếng Anh hiện nay...........71
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả khảo sát về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp
.......................................................................................................................104
Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra trình độ tiếng Anh của HS trước khi tiến hành
thực nghiệm tác động....................................................................................107
Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra trình độ tiếng Anh của HS sau khi tiến hành thực
nghiệm tác động............................................................................................108


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Mơ hình về quản lý..........................................................................12
Hình 1.2. Quan hệ các chức năng quản lý.......................................................13
Hình 1.3. Cấu trúc HĐ dạy học theo sư phạm tương tác................................19
Hình 2.1. Biến động tình hình học lực tiếng Anh qua 3 năm học...................52
Hình 3.1: Kết quả kiểm tra trình độ tiếng Anh của HS trước khi tiến hành thực
nghiệm tác động............................................................................................107
Hình 3.2: Kết quả kiểm tra trình độ tiếng Anh của HS sau khi tiến hành thực
nghiệm tác động............................................................................................108

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã xác định “đào tạo nguồn nhân lực,

nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một khâu đột phá chiến lược”. Một
nhiệm vụ rất quan trọng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta là
phải “đổi mới căn bản bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa,
xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”. Đặc biệt, Nghị quyết số 29-
NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa XI đã đưa ra 7 quan điểm, 9 nhóm giải pháp quan trọng
nhằm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong điều kiện phát
triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Theo đó Giáo dục và Đào tạo cần phải "Đẩy mạnh quá trình giáo dục từ chủ
yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người
học”; “Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế -
xã hội và bảo vệ Tổ quốc”; “Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát

triển giáo dục và đào tạo”; “Dạy ngoại ngữ và tin học theo hướng chuẩn hóa,
thiết thực, đảm bảo năng lực sử dụng của người học”

Từ nhu cầu phát triển nhân lực theo xu thế hội nhập, nâng cao chất lượng
dạy học nói chung, dạy học mơn tiếng Anh nói riêng là nhiệm vụ cơ bản và
thường xuyên của các đơn vị đào tạo. Nó khơng chỉ là một cơng cụ giao tiếp,
một phương tiện thông tin nhạy bén giúp cho người học tiếp thu được các tư
tưởng tiên tiến và những thành tựu khoa học mà nó cịn có vai trò như một
phẩm chất cần thiết chứng tỏ năng lực cạnh tranh của người Việt Nam trên
con đường hội nhập quốc tế.

Việt Nam đang trong quá trình đổi mới và chủ động hội nhập quốc tế
một cách sâu sắc và toàn diện. Đất nước ta đang chuyển sang một giai đoạn

2

mới từ nền văn minh công nghiệp sang nền văn minh thông tin và phát triển
kinh tế tri thức. Trong xu thế tồn cầu hóa, đổi mới, hội nhập và mở cửa,
nước ta đã và đang tăng cường mối quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế
giới: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục... Chính vì lẽ đó, giáo dục và đào tạo
cần đội ngũ nhân lực có chất lượng cao đáp ứng những yêu cầu mới của xã
hội và thị trường lao động. Nguồn nhân lực đó không những giỏi về chuyên
môn mà cần phải thông thạo ngoại ngữ. Tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế, là
công cụ để mọi người khám phá thế giới, tiếp cận tri thức của nhân loại.
Tiếng Anh đã và đang trở thành ngôn ngữ giao tiếp phổ biến và là một trong
những yếu tố khơng thể thiếu đối với bất kì quốc gia nào trong xu thế tồn cầu
hóa và hội nhập quốc tế.

Trong thời gian vừa qua, thực hiện sự chỉ đạo của Sở GD-ĐT tỉnh,
phòng GD-ĐT huyện, các trường THCS huyện ĐăkR’Lấp đã nghiêm túc thực

hiện công tác dạy và học và đạt được nhiều kết quả tốt hơn so với các năm
học trước. Riêng đối với việc dạy và học tiếng Anh trong trường THCS, lãnh
đạo các trường đã nghiêm túc thực hiện các công văn như : Công văn số
2653/BGDĐT-GDTrH ngày 23/5/2014 về việc hướng dẫn triển khai dạy học
tiếng Anh cấp THCS, THPT theo Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 từ năm học
2014-2015; Công văn số 5333/ BGDĐT-GDTrH ngày 29/9/2014 về việc triển
khai kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp
trung học; Công văn số 1485/SGDĐT-GDTrH ngày 17/8/2017 về việc sử
dụng tiếng Anh trong sinh hoạt tổ chuyên môn ngoại ngữ các trường phổ
thông; Công văn số 1657/GDĐT-GDTrH ngày 14/9/2017 hướng dẫn việc
triển khai chương tình tiếng Anh tăng cường với giáo viên bản ngữ; Công văn
số 1601/SGDĐT-GDTrH ngày 07/9/2017 tổ chức sinh hoạt hội thảo cải thiện
môi trường dạy học sử dụng tiếng Anh năm học 2017-2018; Công văn số
1780/SGD&ĐT-GDTrH ngày 29/9/2017 nâng cao chất lượng sinh hoạt tiếng

3

Anh của tổ/nhóm chun mơn ngoại ngữ ở các trường phổ thông.
Tuy đã đạt được nhiều thành tích tốt hơn so với trước đây nhưng nhìn

chung tỉnh Đăk Nơng nói chung và các trường THCS trên địa bàn huyện
ĐăkR’Lấp nói riêng vẫn có tỷ lệ học sinh và giảng viên đạt chuẩn tiếng Anh
thấp. Kết quả này có rất nhiều nguyên nhân trong đó có cơng tác quản lý dạy
và học tiếng Anh tại chính các nhà trường. Chính vì vậy để cải thiện được năng
lực, trình độ tiếng Anh của học sinh trên địa bàn huyện, nâng cao trình độ,
năng lực và phương pháp giảng dạy của đội ngũ giáo viên cần phải có việc
nghiên cứu, khảo sát, đánh giá và đề xuất các giải pháp thiết thực, phù hợp.

Nhận thấy tầm quan trọng của tiếng Anh, Bộ GD & ĐT đã qui định tiếng
Anh là môn học bắt buộc trong chương trình GD phổ thơng. Ngày 30 tháng

09 năm 2008, Chính phủ đã ký Quyết định số 1400/QĐ-TTG về việc phê
duyệt Đề án "Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống GD quốc dân giai đoạn
2008 - 2020" với mục tiêu chung là “Đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại
ngữ trong hệ thống GD quốc dân, triển khai chương trình dạy và học ngoại
ngữ mới ở các cấp học, trình độ ĐT nhằm đến năm 2015 đạt được một bước
tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực nhất
là đối với một số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số thanh niên Việt Nam
tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng và Đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử
dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội
nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người
dân Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.”

Thực hiện đề án ngoại ngữ đó, Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Đắk Nông đã
tạo điều kiện cho giáo viên được khảo sát, đánh giá, kiểm tra năng lực theo
chuẩn châu âu.Trong đó có đội ngũ giáo viên tiếng Anh các trường THCS
huyện ĐắkR'Lấp, tỉnh Đắk Nơng . Tuy nhiên, trình độ ngoại ngữ của học
sinh và giáo viên cịn thấp, số đơng giáo viên chưa đạt chuẩn, học sinh sau

4

nhiều năm học tiếng Anh vẫn khơng có sự tự tin trong giao tiếp. Giáo viên
giảng dạy thì nặng về lý thuyết, kỹ năng dạy nghe, nói cịn hạn chế. Thực tế
đó địi hỏi phải có chiến lược quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh chất
lượng, đáp ứng yêu cầu thực tế của xã hội.

Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, tôi chọn đề tài: "Quản lý hoạt động
dạy học môn tiếng Anh tại các trường THCS ở huyện ĐắkRlấp, tỉnh Đắk
Nông" làm đề tài nghiên cứu của Luận văn. Đề tài này tập trung đi sâu nghiên
cứu, đánh giá thực trạng, đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm góp
phần nâng cao cơng tác quản lý dạy học tiếng Anh, đáp ứng và phù hợp với

tình hình thực tiễn của địa phương hiện nay.

2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài: "Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường THCS

huyện ĐắkR’Lấp, tỉnh Đắk Nơng” hướng đến mục đích nghiên cứu sau:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động

dạy học môn tiếng Anh, đề tài đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động DH
môn TA ở các trường THCS trên địa bàn huyện ĐắkR’Lấp, tỉnh ĐắkNông và
hướng đến nâng cao chất lượng hoạt động này.

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường THCS.
3.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường THCS huyện
ĐắkR’Lấp, tỉnh Đắk Nông.
4. Giả thuyết khoa học

Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS huyện
ĐắkR’Lấp, tỉnh Đắk Nơng cịn nhiều bất cập, dẫn đến hiệu quả dạy học môn
Tiếng Anh không cao. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý

5

hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh có thể đề xuất được các biện pháp hợp lý,
khả thi nhằm quản lý tốt hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường

THCS huyện ĐắkR’Lấp, tỉnh Đắk Nông.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận cơ bản về quản lý hoạt động dạy
học môn tiếng Anh tại các trường trung học cơ sở.

- Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các
trường THCS trên địa bàn huyện ĐắkR’lấp, tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2016-
2019, chỉ rõ những tồn tại và yếu kém trong quản lý hoạt động dạy, quản lý
hoạt động học tập, quản lý môi trường dạy tại các trường THCS trên địa bàn
của huyện nhằm xây dựng cơ sở của các định hướng và biện pháp quản lý hoạt
động dạy môn tiếng Anh ở các trường THCS huyện ĐắkR’lấp, tỉnh Đắk Nông.

- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết. Các
phương pháp này sử dụng trong nghiên cứu tài liệu lý luận, các nguồn thông
tin từ văn bản quản lý nhà nước về GD & ĐT , các nguồn thông tin khác từ
các phương tiện thơng tin đại chúng.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp quan sát: Phương pháp này được sử dụng bằng trực quan
để quan sát hoạt động dạy học môn tiếng Anh của giáo viên và học sinh
THCS thuộc địa bàn nghiên cứu.

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Phiếu trưng cầu gồm các câu
hỏi đóng/mở về vấn đề hoạt động dạy học mơn tiếng Anh tại các trường
THCS trên địa bàn huyện ĐăkR’Lấp, tỉnh Đăk Nông. Đối tượng khảo sát là

giáo viên, cán bộ quản lí nhà trường từ bộ mơn đến ban giám hiệu và đặc biệt
là khảo sát cả các học sinh. Mục đích chủ yếu là thu thập các số liệu nhằm xác

6

định thực trạng dạy học và thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn tiếng
Anh, phân tích các ngun nhân thành công, hạn chế thực trạng này trong 3
năm học vừa qua. Đây là phương pháp chính sử dụng trong đề tài.

- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: Đây là phương pháp mà tác giả sử
dụng trong nghiên cứu hồ sơ liên quan đến dạy học và QL HĐ DH trong các
trường THCS

- Phương pháp phỏng vấn: là phương pháp mà tác giả sử dụng để thực
hiện việc phỏng vấn trực tiếp với giáo viên, học sinh, các nhà quản lý cấp
Phòng, lãnh đạo thuộc Ban giám hiệu các trường THCS trên địa bàn liên quan
đến thực trạng hoạt động dạy học, và thực trạng công tác quản lý hoạt động
dạy học môn tiếng Anh của giáo viên và học sinh.
6.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng các phần mềm hỗ trợ cho cơng tác thống kê tốn học như
MS.Excel.

7. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Tại các trường THCS trên địa bàn huyện
ĐăkR’Lấp, tỉnh Đăk Nông (13 trường THCS)
- Phạm vi về thời gian: Số liệu thống kê và các vấn đề liên quan được sử
dụng trong 3 năm học từ năm học 2016-2017 đến năm học 2018-2019.
Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất các biện pháp của Hiệu trưởng
trường THCS trên địa bàn huyện ĐăkR’Lấp trong quản lý hoạt động dạy học

mơn tiếng Anh.
8. Những đóng góp mới của đề tài
- Tổng kết và hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý hoạt
động dạy học môn tiếng Anh tại các trường THCS
- Đánh giá được những mặt mạnh và những hạn chế của quản lý hoạt
động dạy học môn tiếng Anh ở các trường THCS huyện ĐăkR’Lấp, tỉnh Đắk

7

Nông trong 3 năm học vừa qua.
- Đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động dạy học

môn tiếng Anh ở các trường THCS huyện ĐăkR’Lấp, tỉnh Đắk Nông trong
thời gian đến.
9. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu

Ngoài lời mở đầu, kết luận, các danh mục khác nhau, tài liệu tham khảo
và phụ lục thì luận văn được kết cấu thành 3 chương với tên gọi của từng
chương cụ thể như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh
ở trường trung học cơ sở

Chương 2: Thực trạng quản lý quản lý hoạt động dạy học môn tiếng
Anh ở các trường THCS huyện ĐăkR’Lấp, tỉnh Đăk Nông.

Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các
trường THCS huyện Đăk R’lấp, tỉnh Đăk Nông.

8


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1.1 .Ở Việt Nam

Nhận thức được tầm quan trọng to lớn của giáo dục đối với sự ổn định
chính trị, phát triển kinh tế - xã hội của một nước, xem giáo dục thực sự là
quốc sách hàng đầu bởi giáo dục tạo nên sự phát triển con người, là điều kiện
cơ bản để hình thành, phát triển và hồn thiện lực lượng sản xuất của xã hội,
Đảng và nhà nước ta đã khẳng định” Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu”, tồn xã hội phải có ý thực sự chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Giáo dục
ngày nay được coi là nền tảng, chìa khóa cho sự phát triển khoa học kỹ thuật,
đem lại sự phồn thịnh cho đất nước. Chính vì vậy có rất nhiều các chun
gia, nhà giáo đã tiến hành nghiên cứu một cách toàn diện về các vấn đề về vị
trí,vai trị của việc tổ chức quá trình dạy học, ý nghĩa của việc nâng cao chất
lượng dạy học như Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Trần Kiểm.... Quản lý dạy
học là quản lý một q trình xã hội đặc thù, có vai trị quan trọng và cần thiết.
Thực tiễn và lí luận về quản lý dạy học được hình thành và phát triển cùng
với sự hình thành và phát triển xã hội lồi người.

Việc dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là dạy học tiếng Anh đóng một vai trò
hết sức quan trọng trong bối cảnh hiện nay khi Việt Nam hội nhập vào khu
vực và thế giới. Muốn trở thành cơng dân tồn cầu khơng thể thiếu tiếng Anh.
Đây là môn học giúp học sinh mở rộng và cập nhật kiến thức, tiếp cận thế giới
một cách nhanh nhất. Để thực hiện điều đó thì vai trị của quản lý là chủ đạo
và quyết định.


Những năm gần đây đã có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý giáo


×