TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON & NGHỆ THUẬT
----------
TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG
NÂNG CAO KHẢ NĂNG GHI NHỚ TRUYỆN KỂ
CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI QUA VIỆC VẬN DỤNG HỆ THỐNG
PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Quảng Nam, tháng 5 năm 2019
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON & NGHỆ THUẬT
----------
KH A LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài :
NÂNG CAO KHẢ NĂNG GHI NHỚ TRUYỆN KỂ
CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI QUA VIỆC VẬN DỤNG HỆ THỐNG
PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN
Sinh viên thực hiện
TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG
MSSV : 2115011211
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON
KHOÁ 2015 – 2019
Cán bộ hướng dẫn
Th.S - GVC HOÀNG NGỌC THỨC
MSCB: 34-15110-14117
Quảng Nam, tháng 5 năm 2019
LỜI CẢM ƠN!
Vậy là thời gian nghiên cứu đề tài Khóa luận đã hết. Lời đầu tiên, tôi xin
gởi lời cảm ơn chân thành đến khoa Tiểu học- Mầm non & Nghệ thuật, giáo
viên trường Đại học Quảng Nam cùng các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy và
giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - Th.S Hồng Ngọc Thức
đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hồn thành
Khóa luận.
Tơi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, giáo viên và các cháu lớp nhỡ
trường Mầm non 24 - 3 thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam đã dành thời gian
quý báu để trả lời các phiếu điều tra, tìm kiếm và cung cấp tài liệu tư vấn, giúp
đỡ tơi hồn thành Khóa luận.
Cuối cùng, tơi xin gởi lời cảm ơn thân tình đến gia đình, người thân và bạn
bè đã động viên, khích lệ tơi trong quá trình làm đề tài.
Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn bài Khóa luận của tơi khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cơ
giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tam Kỳ, tháng 5 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Thùy Dương
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu
và kết quả sử dụng trong khóa luận của tôi là trung thực và chưa từng được công
bố trong bất kỳ một cơng trình nào khác.
Tam Kỳ, tháng 5 năm 2019
Sinh viên
Trần Thị Thùy Dương
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT TỪ VIẾT TẮT GẢI THÍCH
Cán bộ quản lí
1 CBQL Đối chứng
Đồ dùng trực quan
2 ĐC Giáo viên
Làm quen với tác phẩm văn học
3 ĐDTQ Mẫu giáo nhỡ
Số lượng
4 GV Thực nghiệm
Tỉ lệ
5 LQVTPVH
6 MGN
7 SL
8 TN
9 TL
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên Nội dung Trang
1 Bảng 2.1 Về cơ cấu tổ chức của nhà trường 25
2 Bảng 2.2 Số lượng trẻ tại trường 25
Nhận thức của GV về mức độ quan trọng của
3 Bảng 2.3 việc nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể cho 26
trẻ 4-5 tuổi qua việc vận dụng hệ thống
phương pháp trực quan
Nhận thức của CBQL nhà trường về mức độ
4 Bảng 2.4 quan trọng của việc nâng cao khả năng ghi 27
nhớ truyện kể cho trẻ 4 - 5 tuổi qua việc vận
dụng hệ thống phương pháp trực quan
Thực trạng mức độ các biện pháp giáo viên đã
5 Bảng 2.5 sử dụng để nâng cao khả năng ghi nhớ truyện 27-28
kể cho trẻ 4 – 5 tuổi qua việc vận dụng hệ
thống phương pháp trực quan
Các tiêu chí đánh giá khả năng ghi nhớ truyện
6 Bảng 2.6 kể của trẻ qua việc vận dụng hệ thống phương 31
pháp trực quan
Thực trạng khả năng ghi nhớ truyện kể của trẻ
7 Bảng 2.7 qua việc vận dụng hệ thống phương pháp trực 32
quan
So sánh mức độ khả năng ghi nhớ truyện kể
8 Bảng 3.1 của 2 nhóm trẻ MGN (ĐC và TN) qua việc 51
vận dụng hệ thống phương pháp trực quan
trước khi tiến hành thực nghiệm
So sánh mức độ khả năng ghi nhớ truyện kể
9 Bảng 3.2 của trẻ 4 – 5 tuổi qua việc vận dụng hệ thống 53
phương pháp trực quan ở 2 nhóm TN và ĐC
Bảng 8: Kết quả về quá trình nghiên cứu việc
10 Bảng 3.3 tăng khả năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ 4 – 5 55
tuổi qua việc vận dụng hệ thống phương pháp
trực quan của 2 lớp TN và ĐC
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
STT Tên Nội dung Trang
Mức độ khả năng ghi nhớ truyện kể qua việc
1 Biểu đồ 1 vận dụng hệ thống phương pháp trực quan 52
trước khi thực nghiệm của 2 nhóm lớp TN và
ĐC
Mức độ khả năng ghi nhớ truyện kể qua việc
2 Biểu đồ 2 vận dụng hệ thống phương pháp trực quan sau 54
thực nghiệm của 2 lớp ĐC và TN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.............................................................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................2
6. Lịch sử nghiên cứu ......................................................................................................3
7. Đóng góp của đề tài .....................................................................................................4
8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: .....................................................................................4
9. Cấu trúc tổng quan của đề tài ......................................................................................4
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................................5
CHƯƠNG 1.....................................................................................................................5
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG GHI NHỚ TRUYỆN KỂ
CHO TRẺ 4-5 TUỔI QUA VIỆC VẬN DỤNG HỆ THỐNG........................................5
PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN.....................................................................................5
1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài...........................................................................5
1.1.1. Nâng cao ................................................................................................................5
1.1.2. Khả năng................................................................................................................5
1.1.3. Ghi nhớ ..................................................................................................................5
1.1.4. Truyện kể...............................................................................................................5
1.1.5. Nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể ...................................................................5
1.1.6. Hệ thống ................................................................................................................5
1.1.7. Phương pháp ..........................................................................................................5
1.1.8. Trực quan...............................................................................................................6
1.1.9. Hệ thống phương pháp trực quan ..........................................................................6
1.1.10. Nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ 4 - 5 tuổi qua việc vận dụng hệ
thống phương pháp trực quan..........................................................................................6
1.2. Đặc điểm tâm lý của trẻ 4 – 5 tuổi............................................................................6
1.2.1. Hoàn thiện hoạt động vui chơi và hình thành: “Xã hội trẻ em” ............................6
1.2.1.1. Trong hoạt động vui chơi, trẻ mẫu giáo nhỡ thể hiện rõ rệt tính tự lực, tự do và
chủ động ..........................................................................................................................6
1.2.1.2. “Xã hội trẻ em” được hình thành đối với trẻ ......................................................7
1.2.2. Các giai đoạn phát triển tư duy trực quan hình tượng của trẻ em .........................8
1.2.3. Sự phát triển đời sống tình cảm và xúc cảm ở trẻ .................................................9
1.3. Đặc điểm ghi nhớ của trẻ 4-5 tuổi ..........................................................................10
1.3.1. Đặc điểm chung của quá trình ghi nhớ ở trẻ mầm non ......................................10
1.3.2. Quá trình ghi nhớ của trẻ mầm non .....................................................................10
1.3.2.1. Ghi nhớ không chủ định ...................................................................................10
1.3.2.2. Ghi nhớ có chủ định .........................................................................................11
1.3.3. Đặc điểm ghi nhớ của trẻ mẫu giáo nhỡ..............................................................12
1.4. Các biểu hiện khả năng ghi nhớ truyện kể của trẻ 4 - 5 tuổi..................................12
1.4.1 Khả năng nhớ cấu trúc của tác phẩm....................................................................12
1.4.2 Khả năng nhớ ý nghĩa tác phẩm ...........................................................................13
1.4.3 Khả năng tương tác với hình minh họa ................................................................13
1.5. Hoạt động kể chuyện ở trường mầm non ...............................................................14
1.5.1 Các thể loại truyện kể ở trường mầm non ............................................................14
1.5.1.1. Thần thoại .........................................................................................................14
1.5.1.2. Truyền thuyết....................................................................................................14
1.5.1.3. Truyện cổ tích...................................................................................................15
1.5.1.4.Truyện ngụ ngơn................................................................................................15
1.5.2 Mục đích, ý nghĩa của hoạt động kể chuyện ở trường mầm non .........................16
1.5.2.1 Mục đích của hoạt động kể chuyện ở trường mầm non ....................................16
1.5.2.2 Ý nghĩa của hoạt động kể chuyện ở trường mầm non.......................................16
1.5.3 Cách tổ chức thực hiện hoạt động kể chuyện.......................................................17
1.5.3.1 Hoạt động cô kể chuyện cho trẻ nghe ...............................................................17
1.5.3.2 Hoạt động cô kể chuyện và dạy trẻ kể lại câu chuyện ......................................18
1.6. Các phương pháp dạy học trực quan ở trường mầm non .......................................20
1.6.1. Yêu cầu khi sử dụng phương pháp dạy học trực quan ........................................20
1.6.2. Các phương pháp dạy học trực quan thường sử dụng ở trường mầm non ..........20
1.6.2.1. Phương pháp trình bày trực quan .....................................................................20
1.6.2.2. Phương pháp quan sát.......................................................................................21
1.7. Vai trò và tác dụng của hệ thống phương pháp trực quan trong việc nâng cao khả
năng ghi nhớ cho trẻ 4-5 tuổi.........................................................................................21
1.7.1. Vai trò của hệ thống phương pháp trực quan với việc nâng cao khả năng ghi nhớ
cho trẻ 4 – 5 tuổi ............................................................................................................21
1.7.2. Tác dụng của phương pháp trực quan đối với khả năng ghi nhớ của trẻ ............22
1.8. Tiểu kết chương 1...................................................................................................23
CHƯƠNG 2...................................................................................................................24
THỰC TRẠNG VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG GHI NHỚ TRUYỆN KỂ CHO
TRẺ 4 - 5 TUỔI QUA VIỆC VẬN DỤNG HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC
QUAN TẠI TRƯỜNG MẦM NON 24 – 3, TAM KỲ, QUẢNG NAM......................24
2.1. Vài nét về trường mầm non 24 – 3 Tp. Tam Kỳ, Quảng Nam...............................24
2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển của trường......................................................24
2.1.2. Về cơ sở vật chất .................................................................................................24
2.1.3. Đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trường............................................................25
2.1.4. Về số lượng trẻ tại trường....................................................................................25
2.2. Thực trạng việc nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ 4 - 5 tuổi qua việc
vận dụng hệ thống phương pháp trực quan tại trường mầm non ..................................26
2.2.1. Nhận thức của giáo viên về việc nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ 4 – 5
tuổi qua việc vận dụng hệ thống phương pháp trực quan.................................................26
2.2.2. Nhận thức của Ban giám hiệu nhà trường với việc nâng cao khả năng ghi nhớ
truyện kể cho trẻ 4 - 5 tuổi qua việc vận dụng hệ thống phương pháp trực quan .........27
2.2.3. Thực trạng việc sử dụng các biện pháp để nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể
cho trẻ 4 – 5 tuổi qua việc vận dụng hệ thống phương pháp trực quan ........................27
2.2.4. Khảo sát thực trạng vận dụng hệ thống phương pháp trực quan vào hoạt động kể
chuyện ở trường mầm non 24 – 3 Tp. Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam ................................29
2.2.4.1. Thực trạng trong tiết học (căn cứ vào phụ lục 4A) ..........................................29
2.2.4.2 Ngoài tiết dạy (Căn cứ vào phụ lục 4B) ............................................................30
2.2.5. Thực trạng khả năng ghi nhớ truyện kể của trẻ 4 – 5 tuổi qua việc vận dụng hệ
thống phương pháp trực quan tại trường mầm non .......................................................31
2.2.6. Nguyên nhân của thực trạng................................................................................33
2.2.6.1. Nguyên nhân khách quan .................................................................................33
2.2.6.2. Nguyên nhân chủ quan .....................................................................................33
2.3. Tiểu kết chương 2...................................................................................................34
CHƯƠNG 3...................................................................................................................35
BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG GHI NHỚ TRUYỆN KỂ.............................35
CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI QUA VIỆC VẬN DỤNG ........................................................35
HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN .............................................................35
VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................................35
3.1. Cơ sở khoa học để xây dựng các biện pháp nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể
cho trẻ 4 – 5 tuổi qua việc vân dụng hệ thống phương pháp trực quan ........................35
3.1.1. Căn cứ vào mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non .................................35
3.1.2. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 4 - 5 tuổi ..............................................36
3.1.3. Căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất của trường mầm non 24 – 3 thành phố Tam
Kỳ, tỉnh Quảng Nam......................................................................................................36
3.2. Đề xuất các biện pháp nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ 4 – 5 tuổi qua
việc vận dụng hệ thống phương pháp trực quan ...........................................................37
3.2.1. Kể chuyện kết hợp với việc sử dụng tranh minh họa. .........................................37
3.2.2. Kể chuyện kết hợp với múa rối minh họa. ..........................................................40
3.2.3. Kể chuyện kết hợp xem “tivi thần kì” minh họa nội dung truyện.......................43
3.2.4. Cơ kể chuyện kết hợp cho trẻ quan sát “Sơ đồ cây bàn tay” minh họa nội dung
truyện. ............................................................................................................................44
3.2.5. Làm đồ dùng, đồ chơi, con rối đẹp - phong phú .................................................45
3.2.6. Phối hợp với phụ huynh qua việc vận dụng hệ thống phương pháp trực quan để
nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ 4 – 5 tuổi................................................47
3.3. Thực nghiệm sư phạm ............................................................................................48
3.3.1. Mô tả thực nghiệm sư phạm ................................................................................48
3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm.......................................................................................48
3.3.1.2. Nội dung thực nghiệm ......................................................................................48
3.3.1.3. Đối tượng thực nghiệm.....................................................................................48
3.3.1.4. Thời gian thực nghiệm .....................................................................................48
3.3.1.5. Điều kiện tiến hành thực nghiệm......................................................................48
3.3.1.6. Quy trình thực nghiệm......................................................................................49
3.3.1.7. Thang điểm, tiêu chí đánh giá và xếp loại cụ thể .............................................49
3.3.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm trên 2 lớp mẫu giáo nhỡ....................................50
3.3.3. Kết quả trước và sau thực nghiệm sư phạm của 2 lớp đối chứng và thực nghiệm.
....................................................................................................................................... 51
3.3.3.1 Kết quả nghiên cứu, điều tra trước khi thực nghiệm.........................................51
3.3.3.2 Kết quả nghiên cứu sau thực nghiệm ................................................................52
3.4 Tiểu kết chương 3 ....................................................................................................56
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................................57
1.Kết luận.......................................................................................................................57
2. Khuyến nghị ..............................................................................................................57
2.1. Đối với trường mầm non 24 – 3 thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam .......................57
2.2. Đối với giáo viên ....................................................................................................58
2.3. Đối với phụ huynh ..................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................59
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội ngày càng phát triển với những tiến bộ vượt bậc của khoa học và cơng
nghệ địi hỏi con người phải có trình độ, khả năng sáng tạo mới có thể hội nhập được.
Và để đạt được những điều đó một cách tốt nhất thì địi hỏi con người phải có một trí
nhớ thật tốt.
Trí nhớ giữ một vai trị quan trọng trong cuộc sống của con người, khơng có bất
cứ hoạt động nào của con người mà không dựa vào trí nhớ. Nhà sinh lý học người Nga
Cetrenov đã nói: “Khơng có hoạt động trí nhớ thì sẽ khơng có sự phát triển, con người
mãi mãi trong tình trạng mới ra đời”. Và khả năng ghi nhớ chính là một q trình của
trí nhớ. Đây là điều kiện để con người có thể phát triển được các chức năng tâm lí bậc
cao, để con người tích lũy vốn kinh nghiệm sống của mình và sử dụng vốn kinh
nghiệm đó ngày càng tốt hơn trong đời sống trong các hoạt động, đáp ứng ngày càng
cao hơn những yêu cầu của cuộc sống cá nhân và xã hội. Vì vậy rèn luyện khả năng
ghi nhớ cho trẻ là vô cùng quan trọng trong ngành giáo dục nói chung và trong giáo
dục mầm non nói riêng.
Mục tiêu của giáo dục mầm non là nhằm phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ.
Trong đó hoạt động kể chuyện ở trường mầm non là một trong những hoạt động phát
triển ngơn ngữ cho trẻ, góp phần quan trọng giúp trẻ phát triển nhân cách. Để có thể
giúp trẻ ghi nhớ lâu các câu chuyện kể có rất nhiều phương pháp, trong đó phải kể đến
là hệ thống phương pháp trực quan được sử dụng nhiều bởi tính hiệu quả của nó. Trẻ ở
độ tuổi 4 - 5 tuổi thường ghi nhớ những gì gây ấn tượng mạnh mẽ với chúng và làm
chúng thích thú. Bởi tư duy của trẻ ở độ tuổi này là tư duy trực quan – hình tượng.
Việc sử dụng hệ thống phương pháp trực quan đặc biệt là trong hoạt động kể chuyện
cho trẻ là một trong những biện pháp gây hứng thú và chú ý đối với trẻ.
Tuy nhiên, trên thực tế việc vận dụng hệ thống phương pháp trực quan trong
hoạt động kể chuyện ở trường mầm non còn chưa phù hợp. Nhiều giáo viên vẫn chưa
nhận thức đúng tầm quan trọng của hệ thống phương pháp trực quan với khả năng ghi
nhớ truyện kể của trẻ.
Chính vì lẽ đó, là một giáo viên mầm non tương lai, tôi đã nhận thức rõ tầm
quan trọng của việc nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ. Đặc biệt hơn là
thông qua hệ thống phương pháp trực quan, tôi quyết định chọn đề tài “Nâng cao khả
1
năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ 4 - 5 tuổi qua việc vận dụng hệ thống phương pháp
trực quan” để làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Thông qua quan sát thực tế và tìm hiểu những cơ sở lí luận về hệ thống phương
pháp trực quan, tôi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng ghi
nhớ truyện kể cho trẻ 4 - 5 tuổi qua việc vận dụng hệ thống phương pháp trực quan.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ 4 - 5 tuổi qua việc vận
dụng hệ thống phương pháp trực quan.
3.2. Khách thể nghiên cứu:
- Quá trình tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ mẫu giáo nhỡ.
- Giáo viên và nhóm trẻ 4 – 5 tuổi ở trường Mầm non.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu về cơ sở lý luận của việc nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể
cho trẻ 4 - 5 tuổi qua việc vận dụng hệ thống phương pháp trực quan.
4.2. Nghiên cứu thực trạng việc nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ
4 - 5 tuổi qua việc vận dụng hệ thống phương pháp trực quan tại trường mầm non
24 – 3 thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
4.3. Đề xuất các biện pháp để nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ
4 - 5 tuổi qua việc vận dụng hệ thống phương pháp trực quan và thực nghiệm sư
phạm.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
Đọc sách, báo và các tài liệu có liên quan tới việc nâng cao khả năng ghi nhớ
truyện kể cho trẻ 4 - 5 tuổi qua việc vận dụng hệ thống phương pháp trực quan từ đó
chọn lọc các cơ sở khoa học để nghiên cứu và thực hiện đề tài.
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Dùng phiếu Anket (điều tra) kết hợp với việc trao đổi với giáo viên về những
thông tin có liên quan đến việc nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ 4 - 5 tuổi.
- Sử dụng phương pháp quan sát, trò chuyện, phỏng vấn…
2
- Ngoài ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu sản phẩm để xác
định mục đích nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ 4 - 5 tuổi qua việc vận
dụng hệ thống phương pháp trực quan.
5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Sử dụng các phương pháp tác động đến một số nhóm trẻ 4 - 5 tuổi được chọn
để thực nghiệm sư phạm.
- Xử lí kết quả nghiên cứu bằng phương pháp thống kê toán học.
6. Lịch sử nghiên cứu
Có nhiều cơng trình nghiên cứu trong nước và trên thế giới bàn về vấn đề sử
dụng đồ dùng trực quan trong quá trình dạy học cho trẻ mầm non. Các tác giả đều
khẳng định tầm quan trọng của hệ thống phương pháp trực quan đối với sự phát triển
tồn diện của trẻ nói chung và khả năng ghi nhớ truyện kể của trẻ nói riêng. Điển hình
như:
Ở nước ngồi khơng thể khơng kể đến thành tựu của các nhà khoa học nổi tiếng
như: J.A.Komenxki người Tiệp Khắc coi trực quan là “quy tắc vàng” và một thực
nghiệm nổi tiếng của các nhà tâm lý học người Nga là Vưgốtxki, Luria, Lêônchiep
thực hiện từ những năm 30 của thế kỉ trước, mang tên “Phương pháp kích thích chức
năng kép”, thực nghiệm cho thấy trẻ 5 – 7 tuổi đã biết sử dụng các bức tranh làm
phương tiện hay điểm tựa để nhớ từ và thực nghiệm đã khẳng định tầm quan trọng của
đồ dùng trực quan đối với khả năng ghi nhớ của trẻ, đặc biệt là trẻ mẫu giáo.
Ở Việt Nam, tác giả Hà Nguyễn Kim Giang với cuốn “Phương pháp tổ chức
hoạt động làm quen với tác phẩm văn học”, tác giả đã chỉ ra rằng, xem tranh minh họa
có ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành những biểu tượng nghệ thuật văn học của trẻ.
Hay trong cuốn “Phương pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kì cho trẻ mẫu giáo”,
chúng ta có thể thấy rõ phương pháp trực quan là một trong những phương pháp giáo
dục được tác giả Hà Nguyễn Kim Giang chú trọng từ rất sớm.Và trong sáng kiến kinh
nghiệm của Nguyễn Thị Hồng trường Mầm non Đông Triều, Quảng Ninh đã có đề tài:
“Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn” để tìm ra hướng giải quyết
tốt nhất hình thành những biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ 5 - 6 tuổi một cách
chính xác và bền vững, khắc phục phần lớn những khó khăn chung đồng thời phát huy
cao nhất được tính tích cực của trẻ.
3
Tôi nhận thấy các tác giả đều rất quan tâm đến việc sử dụng hệ thống phương
pháp trực quan vào hoạt động kể chuyện ở trường mầm non nhưng chưa có cơng trình
nghiên cứu nào cụ thể liên quan đến việc nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ
thông qua hệ thống phương pháp trực quan. Vì thế, bản thân tơi đã nghiên cứu và tìm
hiểu nhằm khai thác một số khía cạnh về khả năng ghi nhớ truyện kể của trẻ.
7. Đóng góp của đề tài
Đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề lí luận về việc nâng cao khả năng ghi nhớ
truyện kể cho trẻ 4-5 tuổi.
Ngồi ra đề tài cịn được đóng góp cho kho tàng tài liệu về cơng tác nghiên cứu
khả năng ghi nhớ truyện kể ở lứa tuổi mầm non cho sinh viên khoa Tiểu học – Mầm
non và Nghệ thuật trường Đại học Quảng Nam cùng với những độc giả quan tâm tới
vấn đề này.
8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Vì thời gian và khả năng có hạn, nên tôi chỉ đi sâu nghiên cứu các vấn đề liên
quan như sau:
- Về nội dung nghiên cứu: Nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ 4 -5
tuổi qua việc vận dụng hệ thống phương pháp trực quan.
- Về địa bàn nghiên cứu: Trường mẫu giáo 24-3 Tp Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
9. Cấu trúc tổng quan của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, mục lục, chữ viết tắt và tài liệu tham
khảo; nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về việc nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ 4-
5 tuổi qua việc vận dụng hệ thống phương pháp trực quan.
Chương 2. Thực trạng việc nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ 4-5
tuổi qua việc vận dụng hệ thống phương pháp trực quan tại trường mầm non 24 – 3
thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
Chương 3. Biện pháp nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ 4-5 tuổi qua
việc vận dụng hệ thống phương pháp trực quan và thực nghiệm sư phạm tại trường
mầm non 24 – 3 thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
4
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG GHI NHỚ TRUYỆN KỂ
CHO TRẺ 4-5 TUỔI QUA VIỆC VẬN DỤNG HỆ THỐNG
PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN
1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài
Căn cứ vào cuốn đại Đại từ điển Tiếng Việt của tác giả Nguyễn Như Ý (chủ
biên), từ điển Giáo dục học của Bùi Hiền (chủ biên) và các tài liệu liên quan, chúng tôi
rút ra được các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu như sau:
1.1.1. Nâng cao
Nâng cao là đưa một sự vật hiện tượng nào đó lên một mức cao hơn.
1.1.2. Khả năng
Khả năng là kỹ năng thực hiện một công việc nào đó, có thể là về thể chất, tinh
thần hoặc ngơn ngữ, âm nhạc hay bất kỳ lĩnh vực nào.
1.1.3. Ghi nhớ
Là một trong những q trình cơ bản của trí nhớ thể hiện ở sự ghi lại trong óc
và giữ vững ở đó những cảm giác, những hình ảnh tri giác, những ấn tượng, những suy
nghĩ, tình cảm và hành động đã từng trải.
1.1.4. Truyện kể
Truyện kể là một tác phẩm văn học thuộc loại tự sự. Các thể loại truyện dân
gian, truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài đều là những thể loại rõ rệt nhất thuộc loại
hình tự sự.
1.1.5. Nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể
Là năng lực tạo dấu vết của câu chuyện trên vỏ não, gắn câu chuyện với những
tri thức đã có trong q trình nhớ.
1.1.6. Hệ thống
Hệ thống là tập hợp gồm nhiều phần tử có các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau
và cùng hoạt động hướng tới một mục đích chung.
1.1.7. Phương pháp
Phương pháp là cách thức làm việc chung của giáo viên và trẻ em dưới sự
hướng dẫn của giáo viên nhằm giúp trẻ tiếp thu tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo,
thói quen mới phát triển năng lực nhận thức và góp phần xây dựng nền móng ban đầu
của nhân cách con người mới.
5
1.1.8. Trực quan
Là thông qua các giác quan để trẻ cảm nhận, nhìn thấy một sự vật, sự việc nào
đó.
1.1.9. Hệ thống phương pháp trực quan
Là nhóm phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan để giúp trẻ trực tiếp
quan sát tài liệu mới, trên cơ sở đó hình thành những biểu tượng, khái niệm, phát triển
các thao tác tư duy và năng lực hoạt động trí tuệ cho trẻ.
1.1.10. Nâng cao khả năng ghi nhớ truyện kể cho trẻ 4 - 5 tuổi qua việc vận
dụng hệ thống phương pháp trực quan
Là cách sử dụng những vật hoặc những biểu tượng của sự vật nhằm củng cố
cho trẻ hình tượng về các nhân vật trong truyện thông qua sự tri giác trực tiếp bằng các
giác quan, giúp trẻ 4 - 5 tuổi ghi nhớ truyện tốt hơn.
1.2. Đặc điểm tâm lý của trẻ 4 – 5 tuổi
1.2.1. Hoàn thiện hoạt động vui chơi và hình thành: “Xã hội trẻ em”
Ở lứa tuổi mẫu giáo bé, hoạt động vui chơi đã phát triển mạnh, đặc biệt là sự
phát triển của trị chơi đóng vai theo chủ đề. Tuy nhiên phải đến tuổi mẫu giáo nhỡ thì
trị chơi đó mới đạt đến dạng chính thức. Suốt cả cuộc đời, từ bé đến già, ở độ tuổi nào
con người cũng đều tham gia vào hoạt động vui chơi, nhưng chỉ ở tuổi mẫu giáo nhỡ
thì hoạt động vui chơi mới mang đầy đủ ý nghĩa của nó nhất, cũng tức là nó đạt tới
dạng chính thức và biểu hiện ở dạng đầy đủ nhất đặc điểm của hoạt động vui chơi.
1.2.1.1. Trong hoạt động vui chơi, trẻ mẫu giáo nhỡ thể hiện rõ rệt tính tự lực,
tự do và chủ động
Trò chơi là một loại hoạt động tự lực và tự do của trẻ em nói chung, nhưng vào
độ tuổi mẫu giáo nhỡ tính tự lực tự do của trẻ mới thực sự được bộc lộ. Trẻ mẫu giáo
nhỡ, tuy đã biết chơi nhưng tính tự lực cịn yếu, khi chơi, đặc biệt là trong trị chơi
đóng vai theo chủ đề, trẻ cịn bị phụ thuộc vào người lớn. Nếu khơng có sự hướng dẫn
của người lớn thì trẻ chỉ biết chơi một mình hoặc chơi cạnh nhau.
Do đã có ít nhiều vốn sống, trẻ tiếp xúc hàng ngày với thế giới đồ vật, giao lưu
rộng rãi với những người xung quanh, qua các cuộc đi chơi xem ti vi, tranh hay nghe
chuyện kể. Hơn nữa trước mặt trẻ là cuộc sống muôn màu muôn vẻ, tạo điều kiện cho
trẻ tự lựa chọn chủ đề chơi và phản ánh vào trò chơi những mảng hiện thực mà mình
quan tâm.
6
Vào tuổi mẫu giáo nhỡ do thế giới nội tâm đã bắt đầu phong phú nên cá tính
của trẻ được bộc lộ rõ rệt, mỗi đứa có mỗi tính, mỗi nết. Khi chơi là phải phối hợp
hành động, nhưng không phải mọi đứa trẻ đều có thể chơi với nhau một cách êm thấm
được, do đó trẻ cần phải chọn bạn chơi tâm đầu ý hợp với mình, chơi như vậy mới bền
hơn, vui hơn. Và khi tự nguyện tham gia vào các trị chơi thì trẻ tự mình lựa chọn trị
chơi thích hợp, tư lực phân vai cho nhau, tự lực tìm kiếm đồ chơi và tự thỏa thuận chơi
với nhau những nguyên tắc chơi. Lúc đó trẻ chơi một cách say sưa, chơi hết mình,
nhưng khi đã chán thì cũng sẽ bỏ cuộc một cách nhẹ nhàng.
1.2.1.2. “Xã hội trẻ em” được hình thành đối với trẻ
Ở tuổi mẫu giáo nhỡ, việc chơi của trẻ đã tương đối thành thạo và chơi với nhau
trong nhóm bạn bè đã trở thành một nhu cầu bức bách, vì đã có chơi là phải có vai nọ
vai kia mới thú vị. Nếu phải chơi một mình thì điều đó hồn tồn bất đắc dĩ đối với trẻ
mẫu giáo nhỡ. Các quan hệ trong trò chơi của trẻ mẫu giáo nhỡ đã được mở rộng nhiều
hơn so với mẫu giáo bé. Vào cuối tuổi mẫu giáo nhỡ trẻ còn biết liên kết các trò chơi
theo các chủ đề khác nhau, nhưng chỉ sau đó một lúc ta có thể nhận thấy trẻ nhóm này
sang chơi với trẻ nhóm khác. Cứ như thế, quan hệ của trẻ ngày càng được đa dạng
hơn, chẳng khác nào một xã hội người lớn được thu nhỏ lại. Do những mối quan hệ
giữa trẻ em được phong phú và mở rộng ra nên sự nhập vai của trẻ cũng trở nên thành
thạo hơn và trẻ sống trong vai cũng gần như trong cuộc sống thực vậy. Từ đó, những
“xã hội trẻ em” thực sự được hình thành.
Và trong cái “xã hội trẻ em” ấy mỗi trẻ đều có một vị trí nhất định. Vị trí đó
được thể hiện ở chỗ bạn bè trong nhóm đối với trẻ đó như thế nào. Vị trí trong nhóm
bạn cùng tuổi ảnh hưởng một cách sâu sắc đến sự phát triển nhân cách của trẻ. Những
trẻ không được các bạn gần gũi, giúp đỡ thường có tâm trạng buồn bã cô đơn. Trái lại
những đứa trẻ được bạn bè đặc biệt quan tâm, thích chơi với chúng thì nhiều khi lại trở
nên quá tự tin, từ đó mà trở nên tự cao tự đại. “Xã hội trẻ em” dần dần cũng hình thành
những dư luận chung. Dư luận chung thường bắt nguồn từ những nhận xét của người
lớn đối với trẻ em, cũng có thể do trẻ em nhận xét lẫn nhau. Dư luận chung ảnh hưởng
khá lớn đối với sự lĩnh hội những chuẩn mực hành vi đạo đức của trẻ trong nhóm và
qua đó mà ảnh hưởng đến nhân cách của từng đứa trẻ.
7
Nhóm trẻ cùng chơi là một trong những cơ sở xã hội đầu tiên của trẻ em, do đó
người lớn cần tổ chức tốt hoạt động của nhóm trẻ ở lớp cũng như ở gia đình, khu tập
thể để tạo ra một mơi trường lành mạnh có tác dụng giáo dục tính tích cực đối với trẻ.
1.2.2. Các giai đoạn phát triển tư duy trực quan hình tượng của trẻ em
Đầu tuổi mẫu giáo, trẻ đã biết tư duy bằng những hình ảnh trong đầu, nhưng do
biểu tượng còn nghèo nàn và tư duy mới được chuyển từ bình diện bên ngồi vào bình
diện bên trong nên trẻ mới chỉ giải thích được một số bài toán hết sức đơn giản theo
kiểu tư duy trực quan - hình tượng. Cùng với sự hồn thiện hoạt động vui chơi và sự
phát triển các hoạt động khác vốn biểu tượng của trẻ mẫu giáo nhỡ được giàu lên thêm
nhiều, chức năng ký hiệu phát triển mạnh, lòng ham hiểu biết và hứng thú nhận thức
tăng lên rõ rệt. Đó là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển tư duy trực quan – hình
tượng và đây cũng là thời điểm tư duy đó phát triển mạnh mẽ nhất.
Ở tuổi mẫu giáo nhỡ, trẻ em phải giải những bài toán ngày càng phức tạp và đa
dạng đòi hỏi phải tách biệt và sử dụng những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng
và hành động. Trong hoạt động hằng ngày của trẻ em không chỉ đơn giản sử dụng
những kinh nghiêm đã có, mà cịn khơng ngừng biến đổi những kinh nghiệm ấy để thu
nhận những kết quả mới hơn. Các em có nhu cầu khám phá các quan hệ phụ thuộc
giữa các sự vật và hiện tượng như quan hệ giữa độ ẩm và độ mềm của đất khi nặn,
giữa độ cao được nâng lên với chiều dài mỗi phần của chiếc cầu bập bênh,… Tư duy
đang trên đà phát triển mạnh khiến đứa trẻ dự kiến được hành động và lập kế hoạch
cho hành động của mình.
Trẻ mẫu giáo nhỡ đã bắt đầu đề ra cho mình những bài tốn nhận thức, tìm tịi
cách giải thích những hiện tượng mà mình nhìn thấy được. Trẻ thường thực nghiệm
chăm chú quan sát hiện tượng và suy nghĩ về những hiện tượng đó để rút ra kết luận.
Tất nhiên những kết luận đó cịn ngây ngơ, ngộ nghĩnh và nhiều khi cịn gây ngạc
nhiên đối với người lớn. Tư duy trực quan – hình tượng phát triển mạnh cho phép trẻ
em ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ giải được nhiều bài toán thực tiễn mà trẻ thường gặp trong
đời sống. Tuy vậy, vì chưa có khả năng tư duy trừu tượng cao nên trẻ chỉ mới dựa vào
những biểu tượng đã có, những kinh nghiệm đã trải qua để suy luận ra những vấn đề
mới. Vì vậy, trong khá nhiều trường hợp chúng chỉ dừng lại ở các hiện tượng bên
ngoài mà chưa đi được vào bản chất bên trong. Do đó nhiều khi trẻ giải thích hiện
tượng một cách ngộ nghĩnh.
8
Tư duy trực quan – hình tượng phát triển mạnh, đó là điều kiện thuận lợi nhất
để giúp trẻ cảm thụ tốt những hình tượng nghệ thuật được xây dựng nên trong các tác
phẩm văn học nghệ thuật do các văn nghệ sĩ xây dựng nên bằng những hình tượng văn
học đẹp đẽ. Đồng thời GV cần giúp trẻ tạo ra những tiền đề cần thiết để làm nảy sinh
những yếu tố ban đầu của kiểu tư duy trừu tượng này.
1.2.3. Sự phát triển đời sống tình cảm và xúc cảm ở trẻ
Ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ, đời sống tình cảm của trẻ có một bước chuyển biến
mạnh mẽ, vừa phong phú vừa sâu sắc hơn so với lứa tuổi trước đó. Quan hệ của trẻ với
những người xung quanh được mở rộng ra một cách đáng kể, do đó tình cảm của trẻ
cũng được phát triển về nhiều phía đối với những người trong xã hội. Có thể coi đây là
nguồn cảm xúc mạnh mẽ nhất và quan trọng nhất trong đời sống tinh thần của trẻ mẫu
giáo nhỡ. Trẻ ở độ tuổi này rất thèm khát sự trìu mến thương yêu, đồng thời rất lo sợ
trước những thái độ thờ ơ lạnh nhạt của những người xung quanh đối với mình. Trẻ
thực sự vui mừng khi được bố mẹ, cô giáo hay bạn bè yêu thương, khen ngợi và cũng
thực sự đau buồn khi bị người lớn gét bỏ hoặc bạn bè tẩy chay.
Một biểu hiện tình cảm đặc biệt nữa của trẻ mẫu giáo nhỡ là trẻ rất quan tâm
đến những em bé. Cũng có thể là do muốn đóng vai mẹ, người anh hay người chị để
trong nom em bé giống như người lớn, nên trẻ rất muốn đến gần các em bé và chăm
sóc chúng. Có thể nói tình u thương của trẻ ở độ tuổi này đối với những người thân
xung quanh được bộc lộ khá rõ ràng và nồng thắm. Tình cảm đó cũng được trẻ chuyển
vào những nhân vật trong các truyện cổ tích hay các truyện kể khác nhau. Đứa trẻ
thông cảm với nỗi bất hạnh của những nhân vật trong truyện chẳng khác gì nỗi bất
hạnh có thực của mình. Tình cảm này được bộc lộ rõ ràng nhất khi chúng nghe chuyện
cổ tích. Tình cảm xuất hiện khi nghe truyện cổ tích đã biến đứa trẻ thành một thính giả
thụ động thành một người tham gia tích cực vào các sự kiện. Trẻ tỏ ra xót xa, thương
cảm đối với những nhân vật tốt nhưng lại bị rơi vào hoàn cảnh éo le, đồng thời khinh
gét đối với những nhân vật tiêu cực. Khi xem tranh minh họa truyện cổ tích, trẻ thường
có những hành động can thiệp trực tiếp vào nhân vật trong truyện bằng cách vẽ vào
đấy để tỏ thái độ.
Như vậy, ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ tình cảm của trẻ phát triển mãnh liệt, đặc biệt
là tính đồng cảm và tính dễ xúc cảm đối với con người và cảnh vật xung quanh. Đây là
một thời điểm rất thuận lợi để giáo dục lòng nhân ái đối với trẻ. Tuy nhiên, ở những
9