Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DU LỊCH HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.84 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
THUONGMAI UNIVERSITY

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MARKETING
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DU LỊCH HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học: Cao học viên: ĐỖ THỊ MAI
TS. NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG Mã CHV: 22AM0121013

Hà Nội, tháng 02 năm 2024

LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

• Sau đại dịch COVID-19, ngành du lịch tại Việt Nam và toàn thế
giới đã trải qua những biến động lớn và đối mặt với nhiều thách
thức mới .

• Đại dịch đã thúc đẩy sự phát triển của du lịch trực tuyến và các
giải pháp kỹ thuật số khác. Các DN có thể tìm kiếm cơ hội từ thị
trường nội địa bằng cách tăng cường quảng bá và tiếp thị địa
phương để thu hút khách du lịch trong nước.

• Cơng ty Cổ phần Đầu tư Du lịch Hà Nội gặp nhiều hạn chế về
năng lực cạnh tranh marketing trong thị trường ngành du lịch.

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

• Mục tiêu:
– Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh


marketing của Công ty Cổ phần Đầu tư Du lịch Hà Nội.

• Nhiệm vụ:
– Hệ thống hóa cơ sở lý luận, các yếu tố cấu thành năng lực
cạnh tranh marketing của DN
– Phân tích thực trạng năng cạnh tranh marketing của Hanoi
Tourism. Đánh giá những thành công, hạn chế và nguyên nhân
để đề xuất các giải pháp thực tiễn.
– Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
(NLCT) marketing của Công ty Cổ phần Đầu tư Du lịch Hà Nội.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

• Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý luận và thực tiễn về năng
lực cạnh tranh marketing của doanh nghiệp lữ hành.

• Phạm vi nghiên cứu:
- Đề án tập trung nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng lực cạnh
tranh marketing của doanh nghiệp, các chỉ tiêu, phương pháp
đánh giá năng lực cạnh tranh marketing và các yếu tố ảnh hưởng
đến năng lực cạnh tranh marketing của doanh nghiệp.

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

• Kế hoạch thực hiện đề án:
- B1: Xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi cần giải quyết khi
chọn đề tài.
- B2: Chọn lọc tài liệu phù hợp nhất với đề tài làm cơ sở lý thuyết
để tiến hành xây dựng các mẫu phiếu điều tra.

- B3: Nhập dữ liệu điều tra, làm sạch dữ liệu và xử lý số liệu thu
thập, số quan sát trong bảng câu hỏi.
- B4: Đưa ra đến kết luận và đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh marketing của Công ty Cổ phần
Đầu tư Du lịch Hà Nội.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Phương pháp tiếp cận nghiên cứu:
- Tiếp cận lý thuyết thực tế -> Tiếp cận khái quát cụ thể

• Phương pháp thu thập dữ liệu:
- Dữ liệu thứ cấp
- Dữ liệu sơ cấp: điều tra xã hội học, phỏng vấn sâu

• Phương pháp xử lý số liệu:
- Dữ liệu thứ cấp: Liệt kê, tổng hợp, phân tích
- Dữ liệu sơ cấp: xử lý bằng phần mềm Excel, thống kê, so
sánh

KẾT CẤU CỦA ĐỀ ÁN

Cơ sở lý luận về năng lực cạnh Thực trạng năng lực cạnh tranh Một số giải pháp nhằm nâng
tranh marketing của doanh marketing của công ty cổ phần cao năng lực cạnh tranh
nghiệp
đầu tư du lịch marketing của công ty cổ phần
Hà Nội đầu tư du lịch Hà Nội

Chương 1 Chương 2 Chương 3


KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH MARKETING

Năng lực cạnh tranh marketing là sự tích hợp các khả năng, những nguồn
lực marketing của doanh nghiệp, mà nhờ đó mà doanh nghiệp có thể đạt
được các mục tiêu marketing trong hoạt động kinh doanh, góp phần đảm
bảo tạo lập sự cân bằng, thích ứng và có hiệu suất cao trong quá trình
hoạt động marketing của doanh nghiệp phù hợp với các yếu tố môi
trường.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH
TRANH MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP

Năng lực hoạch Năng lực Năng lực tổ chức và Năng lực hệ thống Năng lực kiểm tra,
định chiến lược marketing - mix quản trị nguồn nhân thông tin marketing đánh giá marketing

marketing • Năng lực phát triển lực marketing • Cung cấp thông tin • (1) kiểm tra kế
sản phẩm, dịch vụ về nhu cầu và hành
• Xác định và đề ra kế • Năng lực tổ chức vi của khách hàng, hoạch hàng năm
hoạch chiến lược để • Năng lực định giá marketing là quá cũng như hành động
đạt được mục tiêu KD sản phẩm, dịch vụ trình chuyển đổi của đối thủ cạnh (annual control)
thông qua việc tiếp chúng thành các tranh trên thị trường
cận và tương tác với • Năng lực tổ chức và hoạt động thực tế sản phẩm và dịch vụ • (2) kiểm tra khả
khách hàng mục tiêu. vận hành kênh nhằm đạt được mục một cách chính xác
phân phối tiêu marketing một và đầy đủ. năng lợi nhuận
• Xây dựng và lựa chọn cách hiệu quả.
một chiến lược • Năng lực xúc tiến • Có khả năng nhận (profitability control)
marketing phù hợp và phát triển • Đóng vai trò quan biết và dự báo sự
nhất để định hình thương hiệu trọng trong việc đạt kiện, xu hướng thị • (3) kiểm tra hiệu
tồn bộ hoạt động được thành công khi trường mục tiêu để
marketing. triển khai các chiến tạo lợi thế cạnh năng (efficiency

lược marketing. tranh.
• Đảm bảo rằng sản control)
phẩm và đơn vị KD • Phản ánh chính
đều đạt được lợi sách, cơ cấu và văn • 4) kiểm tra chiến
nhuận và tăng hóa tổ chức của DN
trưởng. lược marketing

(strategy control).

CÁC YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH
TRANH MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP

Môi trường Môi trường Môi trường nội
vĩ mô vi mô tại doanh nghiệp

• Mơi trường chính trị, • Nhà cung cấp • Nguồn lực tài chính
pháp luật • Đối thủ cạnh tranh • Nguồn lực con người
• Đặc điểm thị trường • Cơ sở vật chất kỹ
• Môi trường kinh tế
• Mơi trường văn hóa và khách hàng thuật và công nghệ

xã hội

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DU LỊCH HÀ NỘI

Tên giao dịch Việt Nam: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DU LỊCH HÀ NỘI
Tên giao dịch quốc tế: HANOI TOURISM INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: HANOI TOURISM
Văn phòng kinh doanh: Tầng 2, số 57 Trần Quốc Toản, phường Trần Hưng
Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.

Mã số thuế: 0106015020
Đại diện pháp luật: Nhữ Thị Ngần
Năm thành lập: 04/04/2006
Điện thoại: (+84)243 928 4888 Fax: (+84) 243 928 4849
Website: />
CƠ CẤU TỔ CHỨC

(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự - Pháp chế)

TÌNH HÌNH NHÂN LỰC CỦA HANOI TOURISM
GIAI ĐOẠN 2021 - 2023

- Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của
dịch bệnh Covid 19 đã làm cho tình
hình nhân lực của DN có sự thay đổi
rõ rệt.

- Qua bảng cơ cấu nhân sự ta
thấy cơ cấu nhân sự của Hanoi
Tourism có sự chênh lệch nhẹ về tỉ
lệ nam và nữ, tuy nhiên tăng trưởng
khá đồng đều về trình độ ngoại ngữ
và độ tuổi qua các năm.

(Nguồn: Phòng nhân sự – Hanoi Tourism)

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HANOI
TOURISM

GIAI ĐOẠN 2021 - 2023


Nhìn chung, tình hình KD của
Hanoi Tourism biến động theo
hướng tích cực và lạc quan. Mặc dù
bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19,
ngành DL đang có dấu hiệu phục hồi
đáng mừng. Công ty đã chuyển
hướng chủ đạo sang thị trường nội
địa để đảm bảo sự ổn định và phản
ánh sự linh hoạt trong chiến lược KD.

(Nguồn: Phòng KD – Hanoi Tourism)

MÔI TRƯỜNG NỘI TẠI DOANH NGHIỆP
HANOI TOURIMS

Trước tình hình mở cửa
trở lại trong hoạt động DL
sau 2 năm đại dịch COVID-
19, cơng ty đã có sự chuẩn bị
kỹ lưỡng trong việc lập kế
hoạch tài chính dài hạn cho
việc sử dụng nguồn vốn này
vào công việc KD và đầu tư
phát triển DN ngày một hiệu
quả.

(Nguồn: Phòng Kế tốn tài chính - Hanoi Tourism)

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH MARKETING


CỦA HANOI TOURISM

4.5 0.6

Kết quả khảo sát năng lực cạnh tranh marketing của Hanoi Tourism

4 0,552

0,491 0.5

3.5 0,448

3 0,398 0,363 0,387 0.4

2.5 0,324 0,310 0.3
2

1.5 0.2

1
0.1

0.5

0 0

Hệ số quan trọng (Ki) Điểm đánh giá trung bình (Pi) NLCT tuyệt đối Ki * Pi =3,273 (TB)

(Nguồn: Xử lý kết quả điều tra của học viên)


ĐÁNH GIÁ CHUNG

• Nhìn chung, cơng ty đã hồn thành các mục tiêu đặt ra khi lên chính
sách quảng cáo sản phẩm, hiệu quả thu về rất đáng kể, có thu nhập

Thành cơng ổn định cho người lao động và có uy tín trên thị trường.

Hạn chế • NLCT marketing của Hanoi Tourism chỉ trên mức trung bình, so với
một số đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên thị trường còn kém.

• NL hoạch định chiến lược marketing, năng lực xúc tiến và phát triển
thương hiệu, cũng như năng lực kiểm tra và đánh giá marketing đều
chưa đạt đến mức độ mong muốn.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH MARKETING CỦA HANOI TOURISM

1. Nâng cao năng lực hoạch định chiến lược marketing

2. Nâng cao năng lực xúc tiến, phát triển thương hiệu
3. Nâng cao khả năng tổ chức bộ phận marketing và nguồn nhân
lực marketing
4. Nâng cao năng lực hệ thống thông tin marketing

5. Nâng cao năng lực kiểm tra, đánh giá marketing

MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

Hệ thống quản Chính phủ và

lý địa phương cục du lịch

Hiệp hội du
lịch

Trân trọng cảm ơn
Quý thầy cô đã lắng nghe!


×