Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tiết 76 77 sơn tinh thủy tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 22 trang )

Hiện tượng lũ lụt tàn phá nước ta. KHỞI ĐỘNG

Hãy nêu suy nghĩ của em về hiện tượng thiên tai đó.

TIẾT 76,77: SƠN TINH THUỶ TINH (Truyền thuyết)

Hằng năm, cứ vào mùa hạ thì ở vùng đồng
bằng Bắc Bộ trời lại mưa như trút nước, lũ
lụt xảy ra triền miên. Lũ lụt là một hiện
tượng hồn tồn từ tự nhiên nhưng với trí
tưởng tượng phong phú, nhân dân ta đã
giải thích hiện tượng này bằng một truyền
thuyết mang tên Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Vậy
nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết này
như thế nào, chúng ta sẽ cùng đến với bài
học ngày hôm nay.

TIẾT 76: SƠN TINH THỦY TINH

1. Đọc, kể tóm tắt và giải thích từ khó

- Đọc phán đoán
- Đọc theo dõi

- ? Liệt kê các sự việc chính? Tóm tắt truyện?

TIẾT 76,77: SƠN TINH THUỶ TINH (Truyền thuyết)

1. Đọc, kể tóm tắt và giải thích từ khó
- Sự việc chính:


+ Vua Hùng kén rể.
+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.

+ Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
+ Sơn Tinh đến trước rước Mị Nương.
+ Thuỷ Tinh đến sau tức giận đánh Sơn Tinh.
+ Hai bên giao chiến, cuối cùng Thuỷ Tinh thua
+ Hằng năm, Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh

TIẾT 76: SƠN TINH THỦY TINH
Tóm tắt Sơn Tinh, Thủy Tinh :

Khi biết tin vua Hùng kén rể cho công chúa Mị Nương trong đó Sơn
Tinh và Thủy Tinh cùng tới cầu hôn. Vua không biết chọn ai bèn ra điều
kiện ai đem sính lễ theo ý vua đến trước sẽ được cưới Mị Nương. Sơn
Tinh đến trước, và rước được Mị Nương về núi. Thủy Tinh đến sau, đùng
đùng nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh rút
quân nhưng hằng năm vẫn làm bão lũ đánh Sơn Tinh.

TIẾT 76: SƠN TINH THỦY TINH

b) Giải thích nghĩa của từ khó
- Chú thích:
+ Cầu hơn:
+ Tản Viên:
+ Lạc Hầu:
+ Phán:
+ Sính lễ:
+ Hồng mao:
+ Nao núng:


TIẾT 76,77: SƠN TINH THUỶ TINH (Truyền thuyết)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Tìm hiểu chung về văn bản
Thể loại
PTBĐ
Ngơi kể
Nhân vật chính

TIẾT 76,77: SƠN TINH THUỶ TINH (Truyền thuyết)

-Thể loại: truyền thuyết
-Kiểu văn bản: tự sự
- Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Bố cục:
+ P1: Từ đầu đến “mỗi thứ một đôi” -> vua Hùng kén rể.
+ P2: Tiếp theo đến “thần nước đành rút quân về” -> Cuộc giao chiến của hai vị thần.
+ P4: Còn lại -> Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm.

TIẾT 76,77: SƠN TINH THUỶ TINH (Truyền thuyết)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Vua Hùng kén rể
Thuỷ Tinh
P/diện ss Sơn Tinh

Nguồn gốc

Tài năng

Nhận xét


TIẾT 76,77: SƠN TINH THUỶ TINH (Truyền thuyết)

Phương diện Sơn Tinh Thuỷ Tinh
Nguồn gốc
Nhận xét - Chúa vùng non cao - Chúa vùng nước thẳm.
Tài năng => Đều xuất thân từ tầng lớp các vị thần.

- Vẫy tay về phía đơng, phía đơng nổi cồn bãi. - Gọi gió gió đến.
- Vẫy tay về phía tây, phía tây mọc dãy núi đồi. - Hơ mưa, mưa về.

Nhận xét  Ngang tài ngang sức.
Tài năng của Sơn Tinh mang tính phát triển, tài năng của Thuỷ Tinh mang sự huỷ
diệt (bão, lũ lụt).

TIẾT 76,77: SƠN TINH THUỶ TINH (Truyền thuyết)

a) Hồn cảnh kén rể: Hùng Vương có một người con gái đẹp người đẹp nết tên là Mị Nương
b) Mục đích: Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng
c) Hệ quả: Hai chàng trai đến cầu hôn

 Việc chọn dâu, kén rể là mơ tp mang tính truyền thống trong truyền thuyết
và cổ tích .

TIẾT 76,77: SƠN TINH THUỶ TINH (Truyền thuyết)

a) Hoàn cảnh kén rể: Hùng Vương có một người con gái đẹp người đẹp nết tên là Mị Nương
b) Mục đích: Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng
c) Hệ quả: Hai chàng trai đến cầu hôn
d) Giải pháp: Thi tài dâng lễ vật sớm: chỉ trong 1 ngày ai dâng lễ vật trước sẽ được chọn.

* Lễ vật : “100 ván cơm nếp , 100 nệp bánh chưng,voi chín ngà ,gà chín cựa ,ngựa chín hồng
mao”.


TIẾT 76,77: SƠN TINH THUỶ TINH (Truyền thuyết)
2. Cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh

Cuộc giao chiến

Nguyên Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ liền đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.

nhân

Thuỷ Tinh Sơn Tinh

Diễn biến - Hơ mưa, gọi gió, làm giơng bão, rung chuyển cả - Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi ,dời từng
đất trời/ Dâng nước đánh Sơn Tinh. dãy núi ,dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng
- Nước ngập ruộng đồng, tràn nhà cửa, thành nước lũ .
Phong Châu nổi lềnh bềnh trên biển nước. - Nước dâng cao bao nhiêu ,đồi núi cao lên bấy
nhiêu

Cuối cùng Thủy Tinh đã mệt mà Sơn Tinh vẫn vững vàng, Thủy Tinh đành rút quân về.
Kết quả Hằng năm dâng nước đánh Sơn Tinh.

Nhận xét - Thể hiện ước mơ, khát vọng nhân dân sẽ chế ngự được thiên nhiên.
- Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm ở miền Bắc nước ta.

3, Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen

Hằng năm: Thuỷ Tinh dâng nước, tạo lũ, làm mưa gió bão lụt đánh Sơn Tinh->

Cuộc chiến chống lũ lụt, thiên tai rất dài lâu, gian khổ quyết liệt.
Sơn Tinh vẫn vững vàng, chiến thắng Thần nước phải rút quân về.
->Niềm tin của nhân dân vào chiến thắng của con người trước thiên nhiên.

TIẾT 76,77: SƠN TINH THUỶ TINH (Truyền thuyết)

- Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh lý giải hiện tượng lũ? lTụrtu. yền thuyết cũng thường lí giải nguồn
- Tác giả dân gian cho rằng do oàn nặng thù sâu mgàốhcàncágcnsăựmvTậth,ủhyiệTnintưhợdnâgnhgonặưcớncgđuáynêhn Snơhânn
Tinh, khiến cho nước ngập khắp mọi nơ, gây ra lũ clụủta. một hiện tượng thời tiết trong năm. Theo
em, truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lí giải hiện
cB,ịCthhuủa cđuềộ:c, Thủy Tinh giận dữ với những cuộc tpưh?ợảnnTgchtơựửnngthưdiêởữnndngộàiotcư?ủợaTnáScgơngeiTảmidnâhlnà. NgTihahưnuncỷghodTùipnhhép
thuật có cao cường đến đâu thì Thủy Tinh vẫn bấtrlằựncgvdàopđhâảui cmhàịucókhhuiấệtnpthưụợcngtrưtựớcnhSiơênn đTóin?h dũn
và nêu những suy nghĩ, cảm xúc của
TmruãynhệnvàSmơưnuTtriín. h Thủy Tinh đã giải thích nguyên nhân của hiện tượng thiên nhiên
nhân vật sau khi bị thua cuộc.
lũ lụt hàng năm xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ. Đồng thời truyện đã suy tôn ca ngợi
công lao dựng nước của các vua Hùng .Qua đó thể hiện sứCchmủ ạđnềhcủđaotàrnuykệếnt và tinh
thần quyết tâm chinh phục thiên nhiên.
Sơn Tinh, Thuỷ

Tinh là gì?

TIẾT 76,77: SƠN TINH THUỶ TINH (Truyền thuyết)

III/ Tổng kết.

Nghệ thuật Nội dung

- Yếu tố tưởng tượng, hoang đường hấp - Giải thích nguyên nhân hiện tượng lũ lụt
dẫn. - Ước mơ trị thuỷ, chế ngự thiên tai.


IV/LUYỆN TẬP
Bài tập: Đây là tưởng tượng của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp về hình ảnh Sơn Tinh và Thuỷ
Tinh:

Sơn Tinh có một mắt ở trán
Thuỷ Tinh râu ria quăn xanh rì
Một thần phi bạch hổ trên cạn
Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi.
(Nguyễn Nhược Pháp, trích Sơn Tinh, Thủy Tinh)
Điều này cho thấy, từ những thông tin về nhân vật trong câu chuyện, mỗi chúng ta đều có thể
tưởng tượng ra ngoại hình của nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo cách riêng. Hãy ghi lại
tưởng tượng của em bằng một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu).

Bước 1: Xác định yêu cầu của đề
- Dạng bài viết: đoạn văn
- Chủ đề viết: tưởng tượng ra ngoại hình của nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo cách riêng
- Dung lượng đoạn văn: 5 – 7 câu (khoảng một phần hai trang giấy)

TIẾT 76,77: SƠN TINH THUỶ TINH (Truyền thuyết)

Bước 2: Tìm ý
Lựa chọn các chi tiết em ấn tượng : hành động, tài năng.

Bước 3: Viết đoạn
Tiến hành viết đoạn văn
Chú ý diên đạt cũng chính tả
Tham khảo đoạn văn: Sau khi đọc truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, em cảm thấy rất ấn tượng
với hai nhân vật chính. Sơn Tinh là chúa miền non cao. Thân hình khỏe mạnh, khn mặt tuấn
tú. Thần có tài lạ: vẫy tay về phía đơng, phía đơng nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc

lên từng dãy núi đồi. Còn Thủy Tinh là chúa vùng nước thẳm. Sức mạnh khơng hề thua kém: hơ
mưa mưa về, gọi gió gió đến. Nhưng khuôn mặt không được anh tuấn, lại mang vẻ gian ác. Cả
hai vị thần đều vô cùng tài giỏi.


×