Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN KHƠNG NON NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUẤT CẮT CHO ĐỜNG DÂY 220KV DỐC SỎI – QUẢNG NGÃI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.07 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TRẦN KHƢƠNG NON

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUẤT CẮT
CHO ĐƢỜNG DÂY 220KV DỐC SỎI – QUẢNG NGÃI

Chuyên Ngành : Kỹ thuật điện
Mã số : 60520202

T M TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ: KỸ THUẬT ĐI N

Đà Nẵng – Năm 2018

Cơng trình được hồn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Trung Hiếu

Phản biện 1: TS. Lưu Ngọc An
Phản biện 2: TS. Lê Hữu Hùng.

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Điện kỹ thuật họp tại Trường Đại học Bách khoa vào
ngày 30 tháng 06 năm 2018.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
 Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học Bách
khoa
 Thư viện Khoa điện, Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN



1

I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:

Trước yêu cầu về việc cung cấp điện liên tục, đảm bảo chất
lượng cho phụ tải như hiện nay thì việc giơng sét thường xun đánh
vào đường dây gây sự cố là điều địi hỏi người làm cơng tác kỹ thuật,
quản lý lưới điện phải thường xuyên quan tâm, nghiên cứu tìm tịi các
giải pháp hiệu quả nhất để nâng cao khả năng chịu sét cho đường dây
tải điện.

Để giải quyết được vấn đề trên người ta thường đưa treo dây
chống sét; đặt chống sét van chống sét van, bổ sung tiếp địa cột, tăng
góc bảo vệ chống sét... Tuy nhiên do tính chất phức tạp của hoạt
động giơng sét đặc biệt là ở Miền trung của ở nước ta nơi có mật độ
giơng sét cao, địa hình, địa chất phức tạp cần thiết phải có những giải
pháp cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế, đảm bảo chỉ tiêu Kinh tế -
Kỹ thuật cao để áp dụng những biện pháp thích hợp nhất có thể nhằm
giảm suất cắt do giơng sét gây ra cho đường dây nói riêng và hệ
thống điện truyền tải điện nói chung.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu bảo vệ chống sét cho đƣờng
dây:

2.1. Giới thiệu chung về đường dây:
Truyền tải điện Quảng Ngãi quản lý tổng cộng 91km đường
dây 500kV Pleiku – Dốc Sỏi và Dốc Sỏi – Đà Nẵng; 136km đường
dây 220kV (Gồm: đường dây 220kV Tam Kỳ - Dốc Sỏi; đường dây
220kV Dốc Sỏi – Dung Quất; đường dây 220kV Dốc Sỏi - Quảng

Ngãi và đường dây 220kV Sơn Hà – Dốc Sỏi) cũng nằm trong vùng
thường xun có giơng sét đặc biệt là đường dây 220kV Dốc Sỏi –
Quảng Ngãi với chiều dài gần 60km gồm 178 vị trí đi qua 05 huyện
(gồm huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành và Mộ Đức
của Tỉnh Quảng Ngãi); Về địa hình thì đường dây hầu như các vị trí
đều đi qua vùng đồi núi cao, chỉ một số ít vi trí nằm ở đồng bằng.

2

Theo thống kê trong những năm gần đây số lần sự cố do sét
đánh đều vượt suất chỉ tiêu do Tổng Công ty giao. Do vậy, hàng năm
việc tính tốn để giảm thiểu sự cố do sét đánh vào các đường dây là
một vấn đề cấp bách đòi hỏi đơn vị quản lý vận hành phải đưa ra
nhiều giải pháp thích hợp để hạn chế thấp nhất suất sự cố do sét đánh
vào đường dây.

2.2. Mục đích, nhiệm vụ chính:
- Phân tích một số nguyên nhân gây sự cố thoáng qua do sét
đánh vào đường dây 220kV.
- Nghiên cứu một số giải pháp nhằm giảm suất cắt cho đường
dây 220kV.
- Trên cơ sở các chỉ tiêu về Kinh – Kỹ thuật đã phân tích đánh
giá, lựa chọn và đề xuất một số giải pháp phù hợp với tình hình thực
tế, mang lại hiệu quả cao và có thể áp dụng cho đường dây 220kV
Dốc Sỏi – Quảng Ngãi.
3. Đối tƣợng và phạm vị nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Đường dây 220kV Dốc Sỏi – Quảng Ngãi.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu các nguyên nhân gây sự cố lưới điện do sét đánh

và hiện tượng quá điện áp khí quyển.
- Tính tốn tần suất cắt điện của 220kV do giông sét gây ra
theo các số liệu cụ thể hiện tại trên đường dây.
- Phân tích một số giải pháp có thể giảm suất cắt cho đường
dây.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn:
4.1. Cơ sở lý luận:
- Nội dung của luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết
kỹ thuật điện cao áp.
- Các tài liệu nghiên cứu về kỹ thuật điện cao áp.

3

- Các quy trình, quy phạm trang bị điện của Tập đồn Điện lực
Việt Nam.

- Thơng số kỹ thuật, q trình vận hành thực tế của đường dây
220kV Dốc Sỏi – Quảng Ngãi.

4.2. Phương pháp nghiên cứu:
- Chủ yếu là phương pháp phân tích trên cơ sở lý thuyết đã có.
Tính toán, so sánh, đánh giá các số liệu trên cơ sở tính tốn để lựa
chọn giải pháp tối ưu áp dụng các giải pháp giảm suất cắt cho đường
dây 220kV Dốc Sỏi – Quảng Ngãi.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiển của đề tài:
5.1. Ý nghĩa khoa học:

- Tính tốn cụ thể các trường hợp suất cắt điện của đường dây
220kV Dốc Sỏi – Quảng Ngãi, nghiên cứu, tìm các giải pháp nhằm

giảm suất cắt tối thiểu cho đường dây trong quá trình vận hành thực tế.

- Sau khi đưa ra các giải pháp tiếp tục so sánh, lựa chọn các giải
pháp phù hợp để hạn chế suất cắt trên đường dây.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn:

- Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo vệ chống sét phù hợp,
tối ưu nhất nhằm đảm bảo yêu cầu kinh tế - kỹ thuật, đảm bảo suất cắt

cho đường dây theo yêu cầu đề ra.
6. Cấu trúc của luận văn (Gồm 03 chƣơng):

Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG GIÔNG SÉT
VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM SUẤT CẮT CHO ĐƯỜNG DÂY

TRUYỀN TẢI ĐIỆN
1.1. Giới thiệu tổng quan về sét và hiện tượng giông sét.
1.2. Ảnh hưởng của giông sét đối với lưới điện Truyền tải
đang vận hành.
1.3. Các giải pháp nhằm giảm suất cắt điện của đường dây.

4

Chƣơng 2 - PHÂN TÍCH, TÍNH TỐN SUẤT CẮT CHO
ĐƢỜNG DÂY 220kV DỐC SỎI – QUẢNG NGÃI
2.1. Giới thiệu đường dây 220kV Dốc Sỏi – Quảng Ngãi.
2.2. Các thông số, dữ liệu của đường dây trên tồn tuyến,

địa hình.
2.3. Giá trị điện trở suất, điện trở nối đất của từng vị trí cột


đường dây.
2.4. Thống kê số lần sự cố trong thời gian gần đây.
2.5. Tính tốn suất cắt cho một số trường hợp cụ thể đường

dây 220kV Dốc Sỏi – Quảng Ngãi.
Chƣơng 3 - CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM SUẤT CẮT
ĐƢỜNG DÂY 220kV DỐC SỎI – QUẢNG NGÃI

3.1. Các giải pháp giảm suất cắt cho đường dây:
3.1.1. Lắp đặt chống sét van.
3.1.2. Tăng bát cách điện trên chuỗi sứ.
3.1.3. Giảm góc bảo vệ.
3.1.4. Thay đổi điện trở nối đất của cột.
3.1.4.1. Giải pháp kỹ thuật khi chôn bổ sung dây tiếp địa
đường dây:
3.1.4.2. Tính tốn kinh tế khi bổ sung dây tiếp địa trong các
trường hợp trên:
3.2. Lựa chọn giải pháp tối ưu cho đường dây 220kV Dốc
Sỏi – Quảng Ngãi:

3.2.1. Lắp đặt chống sét van:
3.2.2. Tăng bát cách điện trên chuỗi sứ:

3.2.3. Giảm góc bảo vệ:
3.2.4. Thay đổi điện trở nối đất của cột.

3.3. Kết luận:

5


Chƣơng 01 - TỔNG QUAN VỀ HI N TƢỢNG GIÔNG SÉT VÀ
CÁC GIẢI PHÁP GIẢM SUẤT CẮT CHO ĐƢỜNG DÂY
TRUYỀN TẢI ĐI N
1.1. Giới thiệu tổng quan về sét và hiện tượng giông sét

xuất hiện trong tự nhiên.
1.1.1. Cực tính của dịng điện sét.
1.1.2. Độ dốc đầu sóng dòng điện sét và xác suất xuất hiện
dòng điện sét.
1.1.3. Biên độ dòng sét và sự xuất hiện của sét:
1.1.4. Cường độ hoạt động của sét và mật độ sét:
1.2. Ảnh hưởng của giông sét đối với lưới điện Truyền tải đang
vận hành.
Khi sét đánh vào đường dây tải điện trên không xuất hiện quá

điện áp đặt lên cách điện và lan truyền dưới dạng sóng quá điện áp khí
quyển có thể làm hư hỏng cách điện đường dây, phát sinh hồ quang
duy trì dẫn đến sự cố ngắn mạch hay lan truyền vào Trạm biến áp làm

hư hỏng cách điện và các thiết bị trong trạm, ảnh hưởng đến việc cung
cấp điện năng cho phụ tải khu vực.

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự cố do sét của đường dây
truyền tải như mức cách điện của đường dây, điện trở tiếp địa, cấu
hình cột, hoạt động thời tiết, đặc điểm địa hình, khí hậu mà đường dây

đi qua...
Trong đó, yếu tố địa hình có ảnh hưởng khá lớn tới sự cố do sét
của đường dây. Các tham số địa hình được xét đến ở đây bao gồm:

- Mật độ giông sét khu vực đường dây đi qua.
- Độ cao chân cột và độ cao đỉnh cột so với mực nước biển.
- Loại địa chất nơi đường dây đi qua.
Sau đây ta sẽ xét đến ảnh hưởng của từng tham số tới sự cố do
sét đánh của đường dây truyền tải.
1.2.1. Mật độ giông sét tại khu vực đường dây đi qua.
Mật độ sét là đại lượng đặc trưng cho cường độ hoạt động

6

giông sét của từng khu vực. Giá trị của mật độ giơng sét được xác
định bằng trung bình của tổng số lần sét dánh vào mặt đất trên
1km2/năm. Trị số này khác nhau theo từng khu vực, phụ thuộc vào
đặc điểm địa hình khí hậu và thời tiết tại khu vực đó.

1.2.2. Độ cao của cột so với mực nước biển.
Đặc điểm của đường dây truyền tải là trải dài trên khắp lãnh thổ
từ Bắc vào Nam, đường dây đi qua vùng đồng bằng hoặc vùng đồi
núi cao. Những vùng đường dây đi qua khác nhau có độ cao so với
mực nước biển cũng khác nhau. Vì vậy, thông số về độ cao chân cột
và độ cao đỉnh cột so với mực nước biển cũng khác nhau. Nhìn
chung, thì tại các vị trí càng cao thì mật độ sét đánh thẳng vào đường
dây càng lớn... Hoạt động giông sét mạnh thường xuất hiện ở những
vùng núi cao, những cột nằm ở vị trí này thường dễ bị sự cố nhất.
1.2.3. Suất sự cố theo địa chất tại khu vực xung quanh chân
cột.
Do đặc điểm của đường dây truyền tải là trải dài trên khắp lãnh
thổ mà mỗi vùng miền thì có những đặc điểm về địa chất khác nhau
nên điện trở suất trong đất tại khu vực xung quanh chân cột cũng
khác nhau. Đối với những vùng có điện trở suất đất cao thì dịng điện

sét tản trong đất khó khăn hơn và suất sự cố cao hơn và sự cố đường
dây cũng thường tập trung váo khu vực này.
1.3. Các giải pháp nhằm giảm suất cắt điện của đường dây.
1.3.1. Treo dây chống sét.
Dây chống sét làm nhiệm vụ bảo vệ chống sét đánh thẳng cho
dây dẫn (dây pha) nhưng chưa phải là an toàn tuyệt đối mà vẫn còn
khả năng sét đánh vào dây dẫn.

7
1.3.2. Giảm góc bảo vệ α.
Hiện nay trên thế giới đang sử dụng phương pháp giảm suất
cắt do sét bằng cách tạo góc bảo vệ âm để bảo vệ đường dây bằng
cách treo chuỗi cách điện trên cột điện theo kiểu hình chữ V như sau:

Hình 1.3 – Góc bảo vệ âm
1.3.3. Tăng chiều dài chuỗi cách điện của đường dây.

Với mục đích của giải pháp này là: Tăng chiều dài chuỗi sứ
là tăng đường rị, kéo dài khoảng cách mỏ phóng, tăng dịng điện
ngưỡng xảy ra phóng điện đối với cả sét đánh vào đường dây
chống sét và dây dẫn.

Biện pháp thực hiện: Bổ sung thêm từ 1 đến 3 bát sứ cùng
chủng loại vào chuỗi sứ hiện hữu trên đường dây.

Trường hợp khi có phóng điện xảy ra trên chuỗi cách điện
của đường dây máy cắt có thể bị cắt ra nếu có xuất hiện hồ quang
tần số cơng nghiệp tại nơi phóng điện. Xác suất hình thành hồ
quang η phụ thuộc vào điện áp làm việc trên cách điện pha của
đường dây và độ dài cách điện của đường dây đó. Có thể xác định

η theo bảng sau:

8

Elv Ulv(kV/m) 50 30 20 10

lcs

η 0,6 0,45 0,25 0,1

Bảng 1.1: Xác suất hình thành hồ quang
Trong đó: Ulv – điện áp pha

lcs – chiều dài
chuỗi sứ
- Tuy nhiên trong quá trình khảo sát lập phương án, thiết kế
phải chú ý đảm bảo khoảng cách an toàn tránh hiện tượng phóng
điện trong khơng khí gây sự cố cho đường dây.
1.3.4. Đặt chống sét van đường dây.

Chống sét van đường dây dùng để bảo vệ đường dây có
nguyên lý hoạt động khác so với hầu hết các kiểu chống sét khác.
Đối với chống sét van đường dây,thì dịng điện sét được dẫn trên
dây dẫn. Đối với các trường hợp chống sét khác, dòng điện sét
được cách ly khỏi dây dẫn. Trường hợp này chủ yếu là giảm
dòng điện sét khi sét đánh vòng qua dây dẫn.

Hình 1.4: Đặt chống sét van đường dây

9


1.3.5. Thay đổi điện trở của cột (bổ sung dây nối đất).
Việc giảm điện trở cột để cải thiện sóng quá điện áp xuất hiện
trên cột là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để giảm xác suất
phóng điện cho đường dây. Giải pháp này được thực hiện như sau:
- Bổ sung các cọc, thanh tiếp địa vào hệ thống tiếp địa hiện
hữu để giảm điện trở Rc của cột.
- Bổ sung thêm nhiều dây tiếp địa vào hệ thống tiếp địa củ của
đường dây đang vận hành để giảm điện trở Rc của cột.
1.4. Kết luận.

Như vậy, qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu các nguyên
nhân gây sự cố do sét đánh vào đường dây, nội dung của luận văn
cũng đưa ra một số giải pháp để hạn chế thấp nhất suất cắt cho các
đường dây cao áp đang vận hành. Việc lựa chọn, áp dụng giải pháp
thích hợp cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố về khí hậu vùng miền, địa
hình, địa chất… nơi đường dây đi qua.

Ngoài ra, hiện nay trên thế giới một số nước thiết kế đường
dây dẫn điện trên khơng lựa chọn hướng tuyến để tránh vùng có mật
độ sét hàng năm cao. Dựa trên bản đồ phân bố sét, kết quả quan trắc
thu thập sét, tùy theo tình hình đường dây đi qua là vùng đồng bằng,
thung lũng, đồi dốc…để lựa chọn hướng tuyến phù hợp. Trường hợp
này người ta ưu tiên lựa chọn tuyến đường dây đi qua vùng đồng
bằng, dưới thung lũng, sườn dốc. Hạn chế lựa chọn tuyến đường dây
đi qua địa hình đồi dốc, vượt thung lũng, trên đỉnh đồi cao.

10

Chƣơng 02 - PHÂN TÍCH, TÍNH TỐN SUẤT CẮT CHO


ĐƢỜNG DÂY 220KV DỐC SỎI – QUẢNG NGÃI

2.1.Giới thiệu đường dây 220kV Dốc Sỏi – Quảng Ngãi:

Cơng trình đường dây 220kV Dốc Sỏi – Quảng Ngãi được xây

dựng nhằm hoàn thiện lưới điện, tăng khả năng truyền tải trên đường

dây và tăng độ tin cậy an toàn cung cấp điện liên tục cho khu vực

tỉnh Quảng Ngãi và các khu vực lân cận. Ngoài ra việc xây dựng

cơng trình này để tiếp nhận nguồn điện năng từ Nhà máy thủy điện

Thượng nguồn Kon Tum nhằm trung chuyển điện năng của nhà máy

vào lưới điện Quốc gia, góp phần nâng cao chất lượng điện năng, tạo

liên kết lưới điện 220kV trong khu vực tỉnh Quảng Nam, Bình Định

và khu vực Tây Nguyên tăng độ tin cậy ổn định cho hệ thống điện,

điều độ hỗ trợ công suất cung cấp điện trong hệ thống được linh động

và an tồn hơn.

2.2. Các thơng số, dữ liệu của đường dây trên tồn tuyến, địa

hình, giá trị điện trở suất, điện trở nối đất của từng vị trí cột đường


dây:

2.3. Thống kê trị số tiếp địa của các vị trí trên tuyến đường

dây:

* Số vị trí có trị số tiếp địa cột nhỏ hơn 10Ω là: 59 VT.

* Số vị trí có trị số tiếp địa cột lớn hơn 10Ω đến 15Ω là: 18 VT

* Số vị trí có trị số tiếp địa cột lớn hơn 15Ω đến 20Ω là: 48 VT

* Số vị trí có trị số tiếp địa cột lớn hơn 20Ω đến 25Ω là: 53VT

2.4. Tổng hợp số lần sự cố đường dây 220kV Dốc Sỏi -

Quảng Ngãi:

TT Thời gian sự cố Số lần Pha sự cố Nguyên nhân
sự cố
Pha A (vị Do sét đánh

1 Ngày 15/10/2013 01
trí 38)

2 Ngày 17/10/2013 01 Pha A Tìm khơng ra
nguyên nhân

11


3 Ngày 24/05/2014 01 Pha B(vị Do sét đánh

trí 38)

4 Ngày 15/09/2015 01 Pha A(vị Do sét đánh

trí 135)

5 Ngày 10/07/2016 01 Pha A Tìm khơng ra
nguyên nhân

6 Ngày 18/08/2016 01 Pha B Tìm khơng ra
nguyên nhân

7 Ngày 08/09/2017 01 Pha C(vị Do sét đánh

trí 69)

2.1: Bảng tổng hợp số lần sự cố ĐZ 220kV Dốc Sỏi – Quảng Ngãi

Hình 2.2: Biểu đồ số lần sự cố do sét đánh hàng năm
2.5. Tính toán suất cắt cho một số trường hợp cụ thể trên đường

dây 220kV Dốc Sỏi – Quảng Ngãi:
2.5.1. Mục đích, cơ sở của việc tính tốn suất cắt cho đường

dây:

12

Với mục đích và nội dung của luận văn thì trong chương này
luận văn tập trung vào cách tính toán số lần cắt điện do sét, trên cơ sở
đó xác định giải pháp phù hợp đảm bảo yêu cầu Kinh tế - kỹ thuật để

áp dụng nhằm giảm số lần cắt điện của đường dây.

Hình 2.3: Ảnh cấu tạo cột đường dây 220kV Dốc Sỏi –
Quảng Ngãi

2.5.2. Các thông số, số liệu của đường dây 220kV để tính
tốn suất cắt cho đường dây:

Số lần sét đánh lên 100km chiều dài đường dây hàng năm:
* Góc bảo vệ của dây dẫn các pha: αA = αB = αc = 0

13
2.5.3. Suất cắt đường dây do sét đánh vòng vào dây dẫn (không

đánh vào dây chống sét):
2.5.3.1. Lý thuyết mơ hình điện hình học:

(I01 )

M
(I>I01 )

I i

/ rso


B
B

DC β β /C D /
Δ h DD
C D
N

hcs hdd α rsi

H
Hình 2.4: Khoảng cách phóng điện.

14
Sử dụng lý thuyết mơ hình điện hình học [Hình 2.4] để xác
định đường dây có cắt điện do sét đánh vịng hay khơng. Dựa vào
cơng thức tính góc bảo vệ tối ưu, áp dụng các thông số thực của
đường dây 220kV Dốc Sỏi – Quảng Ngãi ta tính được góc bảo vệ tối
ưu như sau:
Sử dụng lý thuyết mơ hình điện hình học [Hình 2.3] để xác
định đường dây có cắt điện do sét đánh vịng hay khơng. Dựa vào
cơng thức tính góc bảo vệ tối ưu được cho bởi [1], áp dụng các thông
số thực của đường dây 220kV Dốc Sỏi – Quảng Ngãi ta tính được
góc bảo vệ tối ưu như sau:

α  -230

Hiện tại góc α thực tế = 0 lớn hơn tính tốn do đó vẫn có suất
cắt do sét đánh vịng do đó trong trường hợp này luận văn vẫn tính
tốn cho trường hợp sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn.


2.5.3.2. Số lần sét đánh vòng vào dây dẫn:
(lần/100km/năm).

2.5.4. Suất cắt đường dây do sét đánh trực tiếp vào dây
chống sét ở khoảng vượt.

Hình 2.5: Ảnh sét đánh vào dây chống sét tại khoảng vượt

15

2.5.4.1. Số lần sét đánh vào khoảng vượt:
Số lần sét đánh vào khoảng vượt được tính tốn theo biểu thức như
sau:

2.5.4.2. Xác suất phóng điện trên cách điện của đường dây
khi sét đánh vào khoảng vượt:

Khi có sét đánh vào khoảng vượt thì xác suất phóng điện qua
khơng khí giữa dây chống sét và dây dẫn pha A là:

Kiểm tra đặc tính V-S của chuỗi sứ trên cơ sở tra bảng và xác

định bởi biểu thức trong thời gian , và người ta có thể

tính tốn được thơng số , của dịng điện sét.

Hình 2.6: Đường cong thông số nguy hiểm khi sét đánh vào
khoảng vượt pha A


* Tính cho pha C:

16

Kiểm tra đặc tính V-S của chuỗi sứ trên cơ sở tra bảng và xác

định bởi biểu thức trong thời gian , và người ta có thể

tính tốn được thơng số , của dịng điện sét.

Dựa vào cặp thông số (ai; Ii) ta xây dựng đường cong tham số

nguy hiểm như sau:

Hình 2.7. Đường cong thông số nguy hiểm khi sét đánh vào khoảng
vượt pha C

2.5.4.3. Suất cắt đường dây khi sét đánh tại khoảng vượt
của dây chống sét:

Trong trường hợp này thì suất cắt đường dây là:

{lần/100km/năm}

17
2.5.5. Suất cắt đường dây khi sét đánh vào khu vực đỉnh
cột:

Hình 2.8: Ảnh sét đánh vào đỉnh cột
2.5.5.1. Số lần sét đánh vào đỉnh cột:

Số lần sét đánh vào vào đỉnh cột được tính theo biểu thức
sau:

2.5.5.2. Xác suất phóng điện khi sét đánh vào đỉnh cột:
* Đối với pha A ta có:
Dựa vào cặp thông số (ai; Ii) ta xây dựng đường cong tham số

nguy hiểm như sau:

:

18

Hình 2.9: Đường cong thơng số nguy hiểm khi sét đánh vào
đỉnh cột theo pha A

* Đối với pha C ta có:
Dựa vào cặp thông số (ai; Ii) ta xây dựng đường cong tham số

nguy hiểm như sau:

Hình 2.10: Đường cong thơng số nguy hiểm khi sét đánh
vào đỉnh cột pha C

2.5.5.3. Suất cắt đường dây khi sét đánh vào đỉnh cột:
Theo kết quả tính tốn ta có suất cắt đường dây trường hợp này là:


×