Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Tiểu luận cuối kỳ môn quản trị sản xuất chất lượng đề tài nghiên cứu và sản xuất vở ghi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.47 KB, 54 trang )

lOMoARcPSD|11424851

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

MÔN: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT & CHẤT LƯỢNG

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT VỞ GHI

Giảng viên hướng dẫn: TRẦN ĐÌNH AN
Mơn: Quản trị sản xuất và chất lượng
Lớp: 21DQT2B
Nhóm: 10

TP.Hồ Chí Minh - 2023

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

MÔN: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT & CHẤT LƯỢNG

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT VỞ GHI


Giảng viên hướng dẫn: TRẦN ĐÌNH AN

STT Họ và Tên MSSV Lớp
21DQT2C
1 Phan Xuân Đạt 2100010867 21DQT2C
21DQT2C
2 Huỳnh Duy 2100010980 21DQT3D

3 Nguyễn Thị Trúc My 2100010736

4 Huỳnh Minh Vui 2100011213

TP.Hồ Chí Minh - 2023

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

BM-ChT-11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRUNG TÂM KHẢO THÍ HỌC KỲ III NĂM HỌC 2022-2023

PHIẾU CHẤM THI TIỂU LUẬN/BÁO CÁO

Môn thi: Quản Trị Sản Xuất Và Chất Lượng Lớp học phần:21DQT2B

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 10

1. Phan Xuân Đạt Tham gia đóng góp: 100%


2. Nguyễn Thị Trúc My Tham gia đóng góp: 100%

3. Huỳnh Minh Vui Tham gia đóng góp: 100%

4. Huỳnh Duy Tham gia đóng góp: 100%

Ngày thi: 07/09/2023 Phòng thi: L611

Đề tài tiểu luận/báo cáo của sinh viên: Quy trình sản xuất giấy vở

Phần đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics của mơn học):

Tiêu chí (theo Đánh giá của GV Điểm Điểm đạt
CĐR HP) tối đa được
Cấu trúc của ....................................................................................
báo cáo ....................................................................................

Nội dung

Các nội dung ....................................................................................
thành phần ....................................................................................
Lập luận
....................................................................................
Kết luận ....................................................................................

....................................................................................

Trình bày ....................................................................................


TỔNG ĐIỂM

Giảng viên chấm thi
(ký, ghi rõ họ tên)

1

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM 10

STT Tên MSSV Công việc Hoàn
thành

1 Phan Xuân Đạt 2100010867 100%

2 Huỳnh Duy 2100010980 100%

3 Nguyễn Thị Trúc My 2100010736 100%

4 Huỳnh Minh Vui 2100011213 100%

2

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851


LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành bài tiểu luận này, đầu tiên nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã đưa môn học Quản Trị Sản
Xuất và Chất Lượng vào chương trình giảng dạy.

Chúng em xin cảm ơn Khoa Quản trị Kinh doanh đã hỗ trợ và cung cấp tài liệu
học tập giúp nhóm chúng em hồn thành đúng tiến độ bài tiểu luận.

Đặc biệt hơn nhóm 10 xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ mơn –
Trần Đình An đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian
học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học nhóm 10 đã có thêm những kiến
thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc, giúp chúng em hiểu hơn về lĩnh
vực kinh doanh của mình.

Những lời cảm ơn chân thành này không thể nào thể hiện hết lịng biết ơn và
tơn trọng của chúng em dành cho những người đã gắn bó và hỗ trợ trong quá trình
chúng tơi hồn thành tiểu luận này.

Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thiện bài viết nhưng với kinh nghiệm và kiến
thức còn hạn chế nên sẽ khơng thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự
nhận xét, đóng góp ý kiến từ phía Thầy để hồn thiện bài báo cáo hơn.

Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, em
kính mong nhận được những lời góp ý của thầy để bài tiểu luận của em ngày càng
hoàn thiện hơn.

Một lần nữa nhóm 10 chúng em xin chân thành cảm ơn!

3


Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

LỜI CAM ĐOAN

Các thành viên nhóm cam kết rằng tồn bộ nội dung trong bài tiểu luận này là
do chính nhóm thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy Trần Đình An. Chúng em xác
nhận rằng khơng có bất kỳ phần nào trong bài tiểu luận này là sao chép từ bất kỳ
nguồn nào mà khơng được trích dẫn. Em đã tn thủ các quy tắc và quy định về
trích dẫn và sử dụng tài liệu từ nguồn tham khảo.

Chúng em hiểu rõ rằng việc vi phạm quy tắc về vi phạm bản quyền và trí tuệ là
khơng chấp nhận được và có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về đạo đức học và
hình phạt hành chính từ trường đại học.

Xin chân thành cam đoan những điều trên là đúng sự thật và chúng em chịu
trách nhiệm hoàn toàn về nội dung của bài tiểu luận này.

Chúng em hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình!

4

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


Họ và tên người nhận xét: Trần Đình An Học vị: Thạc Sĩ

NỘI DUNG NHẬN XÉT

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. Năm 202…


NGƯỜI NHẬN XÉT

5

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

PEFC DANH MỤC VIẾT TẮT

FCFS Programme for the Endorsement of Forest Certification:
SPT Chương trình Ủy quyền Chứng nhận Rừng
EDD First-Come, First-Served: Đến trước, Phục vụ trước.
LPT Shortest Processing Time: Thời gian xử lý ngắn nhất.
Earliest Due Date: Ngày đến hạn sớm nhất
Longest Processing Time: Thời gian xử lý dài nhất.

6

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất vở...................................................................................4
Sơ đồ 2: Sơ đồ quyết định công suất..........................................................................9
Sơ đồ 3: Sơ đồ bố trí mặt bằng.................................................................................13
Sơ đồ 4: Sơ đồ quy trình kiểm soát chất lượng sản xuất...........................................28


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Biểu đồ đường xu hướng..........................................................................5
Biểu đồ 2: Biểu đồ cấu trúc sản phẩm......................................................................15
Biểu đồ 3: Biểu đồ Pareto.........................................................................................26
Biểu đồ 4: Biểu đồ nhân quả....................................................................................27

7

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Máy định hình............................................................................................................2
Hình 2: Máy ép giấy................................................................................................................2
Hình 3: Máy sấy giấy..............................................................................................................3
Hình 4: Máy cán phẳng...........................................................................................................3
Hình 5: Máy tráng phủ............................................................................................................2
Hình 6: Máy đóng gói.............................................................................................................2

8

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

MỤC LỤC


PHIẾU CHẤM THI TIỂU LUẬN/BÁO CÁO...............................................................
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM 10.............................................................
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN..........................................................
DANH MỤC VIẾT TẮT.................................................................................................
DANH MỤC SƠ ĐỒ........................................................................................................
DANH MỤC BIỂU ĐỒ....................................................................................................
DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN SẢN XUẤT...........................

1.1 Giới thiệu về dự án sản xuất kinh doanh được thực hiện....................................................2
1.2 Quy trình cơng nghệ của dự án sản xuất..............................................................................4

CHƯƠNG 2: DỰ BÁO - CÔNG SUẤT..........................................................................

2.1 Tiếp cận dự báo......................................................................................................................3
2.1.1 Khái niệm..........................................................................................................................3
2.1.2 Các phương pháp trong dự báo:.........................................................................................3
2.1.3 Quy trình dự báo................................................................................................................4

CHƯƠNG 3. HOẠCH ĐỊNH CƠNG SUẤT SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ....................

3.1. Hoạch định công suất............................................................................................................6
3.1.1 Dự báo nhu cầu công suất..................................................................................................6
3.1.2 Quyết định công suất.........................................................................................................9
3.1.3 Phân tích hồ vốn..............................................................................................................9

CHƯƠNG 4. HOẠCH ĐỊNH........................................................................................


4.1 Định vị công ty......................................................................................................................11
4.1.1 Các tiêu chí định vị cơng ty.............................................................................................11

4.2 Bố trí mặt bằng.....................................................................................................................13
4.3 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu...................................................................................13

9

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

4.3.1 Hoạch định nhu cầu vật tư (MRP)...................................................................................13
4.4 Quản trị tồn kho...................................................................................................................17

4.4.1 Cơ cấu chi phí tồn kho.....................................................................................................18
4.4.2 Các hệ thống tồn kho.......................................................................................................18
4.4.3 Quản trị tồn kho ABC......................................................................................................20
4.5 Hoạch định tổng hợp............................................................................................................21
4.5.1 Hoạch định tổng hợp cho nhiều loại mặt hàng.................................................................21
4.6 Điều độ tác nghiệp................................................................................................................26
CHƯƠNG 5. CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG.............
5.1 Công cụ thống kê trong quản lý chất lượng.......................................................................30
5.1.1 Biểu đồ Pareto.................................................................................................................30
5.1.2 Biểu đồ nhân quả.............................................................................................................31
5.2 Quản lý chất lượng...............................................................................................................32
5.2.1 Quy trình kiểm soát chất lượng sản xuất.........................................................................32
5.2.2 Phương pháp lấy mẫu kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm...................................33
5.2.3 Tiêu chuẩn quản lý chất lượng, mục đích áp dụng các tiêu chuẩn...................................34


CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN..............................................................................................

10

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

LỜI MỞ ĐẦU

Môn quản trị sản xuất và chất lượng là một phần quan trọng không thể thiếu
trong khoa quản trị kinh doanh. Đây là một mmon học đa dạng và phức tạp, đòi hỏi
sự kết hợp của kiến thức về quản lý, kỹ thuật và chất lượng để đảm bảo sự thành
công và bền vững của một tổ chức trong môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày
nay. Quản trị sản xuất và chất lượng đóng vai trị quyết định trong việc tạo ra sản
phẩm hoặc dịch vụ chất lượng, hiệu quả và đáng tin cậy, đồng thời giảm thiểu lãng
phí và tối ưu hóa q trình sản xuất.

Chúng ta không thể phủ nhận tầm quan trọng của việc quản lý sản xuất và
chất lượng trong việc đáp ứng sự mong đợi của khách hàng, nâng cao cạnh tranh của
doanh nghiệp, và duy trì sự bền vững trong lâu dài. Với sự thay đổi không ngừng
trong công nghệ, thị trường và quy định, môn quản trị sản xuất và chất lượng cũng
đang trải qua sự phát triển và biến đổi liên tục.

Trong bài luận, chúng ta sẽ bước vào thế giới phức tạp của quản trị sản xuất
và chất lượng. Chúng ta sẽ tìm hiểu về những nguyên tắc cơ bản, các công cụ và
phương pháp quản lý sản xuất, và cách chúng ảnh hưởng đến sự thành công của tổ
chức. Chúng ta cũng sẽ khám phá các khía cạnh quản lý chất lượng, từ việc đảm bảo
tuân thủ các tiêu chuẩn đến việc phát triển văn hóa chất lượng trong tổ chức.


Ngoài ra, chúng ta sẽ đặt ra câu hỏi về tầm quan trọng của việc đồng hóa quy
trình sản xuất và chất lượng trong bối cảnh của sự phát triển nhanh chóng của cơng
nghệ và sự tồn cầu hóa. Cuối cùng, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về những cơ hội
và thách thức mà môn quản trị sản xuất và chất lượng đang đối diện và cách chúng
có thể tạo ra giá trị cho tổ chức và xã hội.

Để mọi người hiểu rõ hơn về môn học này chúng em đã lấy ví dụ cụ thể về
quy trình sản xuất giấy vở. Chúng ta hãy cùng nhau bắt đầu tìm hiểu tất cả các quy
trình thơng qua ví dụ này nhé!

11

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN SẢN XUẤT

1.1 Giới thiệu về dự án sản xuất kinh doanh được thực hiện.
 Giới thiệu về nguồn gốc của vở.
Nguồn gốc của "vở" như chúng ta hiểu ngày nay, tức là cuốn sổ, quyển sách

hoặc bất kỳ vật phẩm nào có bìa và trang giấy được sử dụng để viết, vẽ hoặc ghi
chép, có lịch sử lâu đời và phức tạp. Đây là một cái nhìn tổng quan về nguồn gốc
của vở:

Kỹ thuật sản xuất sách thủ công: Trước khi máy in ra đời, sách và các vật
phẩm tương tự được sản xuất thủ công. Trong thời Trung Cổ ở châu Âu, các thầy
thợ thường làm sách bằng cách viết và vẽ thủ công lên các tấm da, và sau đó đóng

thành quyển bằng cách gắn chúng vào một lớp giấy.

Phát triển của in ấn: Công nghệ in ấn, đặc biệt là in chữ bằng chữ cái và sau
đó là in ấn bằng máy in, đã có sự phát triển đáng kể vào thế kỷ 15 với sự đóng góp
quan trọng của Johannes Gutenberg và máy in chữ cái. Điều này đã tạo ra khả năng
in sách một cách hiệu quả hơn và giá cả phải chăng hơn.

Xuất hiện của "vở" hiện đại: Vở hiện đại, như chúng ta biết, với các trang
giấy được nối lại thành cuốn bằng bìa, xuất hiện trong giai đoạn sau khi kỹ thuật in
ấn đã phát triển. Vào thế kỷ 17 và 18, "vở" trở nên phổ biến hơn và có nhiều loại,
từ sách, tạp chí, đến những cuốn sổ tay cá nhân. Đây là giai đoạn mà vở trở thành
một công cụ phổ biến trong việc ghi chép và tạo ra một hình dáng gần giống với
những cuốn vở chúng ta thấy ngày nay.

 Lợi ích của vở
Vở vẫn là một cơng cụ hữu ích và quan trọng trong cuộc sống của xã hội hiện đại,
mang lại nhiều lợi ích đáng kể:

Ghi chép và Học tập: Vở là một công cụ quan trọng cho việc ghi chép và học
tập. Người ta có thể sử dụng vở để ghi lại thơng tin trong lớp học, hội thảo, hoặc
trong nghiên cứu cá nhân. Nó giúp người học tập theo dõi và xem xét lại kiến thức
đã học.

12

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Sáng tạo và Vẽ tranh: Vở cũng được sử dụng để vẽ tranh, viết nhật ký, viết

thơ, hoặc thể hiện sự sáng tạo của cá nhân. Điều này giúp người dùng thể hiện và
phát triển tài năng nghệ thuật và sáng tạo của họ.

Quản lý thời gian và Nhiệm vụ: Vở có thể được sử dụng để lên kế hoạch, ghi
chép danh sách công việc, và theo dõi tiến độ. Nó giúp trong việc quản lý thời gian
và nhiệm vụ, đặc biệt trong môi trường làm việc và học tập.

Tạo tài liệu lịch sử và cá nhân: Vở có thể là nơi lưu trữ thơng tin cá nhân
quan trọng, như nhật ký cá nhân, hồ sơ gia đình, hoặc các sự kiện đặc biệt trong
cuộc đời. Nó cũng có thể trở thành một tài liệu lịch sử cá nhân cho thế hệ sau.

Kết nối xã hội và Giao tiếp: Vở thường được sử dụng trong việc viết thư tay,
gửi thư và thẻ chúc mừng trong các dịp đặc biệt. Điều này có thể tạo ra cơ hội giao
tiếp và kết nối xã hội giữa các người trong xã hội hiện đại.

Thiết kế và Quảng cáo: Vở cũng có thể được sử dụng làm cơng cụ trong thiết
kế và quảng cáo. Nó là một phương tiện quảng cáo tiềm năng cho các doanh nghiệp
và thương hiệu.

Giữ gìn Sức khỏe Tinh thần: Việc ghi chép, viết nhật ký, hoặc sáng tạo trong
vở có thể giúp giảm căng thẳng, nâng cao sức khỏe tinh thần và thúc đẩy sự thư
giãn.

Bảo vệ Mơi trường: Trong mơi trường số hóa, sử dụng vở cổ điển có thể
giảm lượng giấy tiêu thụ, đóng góp vào bảo vệ mơi trường.

Ngoài ra nhiều nghiên cứu cho thấy cách ghi chú trên giấy tốt hơn nhiều so
với việc ghi chú trên các nền tảng công nghệ. Mặc dù khơng có tính năng lưu trữ
nhưng cũng là tài sản có giá trị hiện kim rất quan trọng.


13

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

1.2 Quy trình cơng nghệ của dự án sản xuất.
 Quy trình sản xuất vở

Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất vở

Quy trình sản xuất vở, giấy bao gồm hai nguyên liệu chính:
 Gỗ: Trở thành nguồn nguyên liệu chính trong sản xuất giấy từ thế kỷ IXX. Là
nguồn nguyên liệu có thể tái sử dụng trong ngành công nghiệp bột giấy &
giấy. Có nguồn gốc từ các cánh rừng được quản lý duy trì bền vững. Chứng
chỉ rừng thế giới. Chứng chỉ rừng PEFC (59 1,) FSC (36,8%) trên 100%, tổng
diện tích rừng toàn cầu được cấp chứng chỉ (401.418.552 ha, tương đương
với 10% tổng diện tích rừng tồn cầu). Chuỗi hành trình sản phẩm FSC GÓC
(72%) PEFC CoC (28%) trên 30 466 doanh nghiệp có chứng chỉ toàn cầu (Số
liệu thống kê năm 2021)

14

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

 Giấy tái chế: là nguồn nguyên liệu chính trong sản xuất giấy từ thế kỷ XXI.
Là nguồn ngun liệu quan trọng và hữu ích trong ngành cơng nghiệp giấy.


Hai nguyên liệu chính sẽ cùng được đưa qua khâu thanh tra chất lượng. Những
nguyên liệu đạt chất lượng sẽ được đưa vào các quy trình tiếp theo.
Các nguyên liệu lần lượt được qua quy trình gồm các bước sau.

B1.1 GỖ sau khi được chọn lọc kiểm tra chất lượng B2.1 GIẤY TÁI CHẾ
B1.2 Gỗ được đưa vào máy tách vỏ. Phụ phẩm ở quy qua quy trình kiểm tra
trình này có vỏ cây. Lõi cây được cắt thành dăm gỗ. chất lượng đủ tiêu
(Vỏ cây được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất cho chuẩn.
các khâu sau, không trực tiếp tham gia vào quy trình B2.2 Giai đoạn nghiền:
sản xuất giấy vở) Giấy tái chế được hòa
B1.3 Tiếp đến là giai đoạn hỏa nghiền. Ở giai đoạn trộn vào bột giấy để
này dăm gỗ được nấu lên để loại bỏ Lignin. (Vỏ cây tách sợi giấy.
được làm chất đốt cho quá trình này) B2.3 Giai đoạn loại bỏ
Lignin: Là một chất cao phân tử có cấu trúc vơ định mực và tạp chất: Chất
hình là một phần gây ơ nhiễm khó xử lý trong nước kết dính và mực được
thải của quá trình sản xuất giấy. loại bỏ trong quá trình
B1.4 Giai đoạn cơ nghiền: Dăm gỗ được nghiền nhỏ này.
tách thành sợi giấy.

Sau khi hoàn thành những giai đoạn trên các nguyên liệu sẽ được cho qua giai đoạn
làm sạch: Sợi giấy được lọc rửa, sấy. Bột giấy được tẩy trắng.

Sau quá trình sơ chế 2 nguyên liệu ta đưa nguyên liệu thông qua các bước sau đây:

15

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851


B1) GIAI ĐOẠN TRỘN PHUN: Trộn phun hỗn hợp giấy và nước. Hỗn hợp nguyên
liệu bột giấy, nước (95%), phụ gia vừa đủ được phu qua một khe hẹp ngang máy để
tạo ra “Lớp màng giấy mỏng
ẩm”
B2) GIAI ĐOẠN ĐỊNH HÌNH:
Các sợi giấy nở ra và kết lại tạo
thành một “lớp màng mỏng”.

Hình 1: Máy định hình

B3) GIAI ĐOẠN ÉP GIẤY: “Màng
giấy ẩm” này đi qua hệ thống ép để
hàm lượng nước giảm còn 50%.

Hình 2: Máy ép giấy

B4) GIAI ĐOẠN SẤY GIẤY:
“Màng giấy mòng” tiếp tục đi qua
chuỗi liên tiếp các trục sắt kề nhau
v0ới nhiệt độ trên 100̊

Hình 3: Máy sấy giấy
16

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

B5) GIAI ĐOẠN CÁN PHẲNG: Giấy đi qua hệ thống làm phẳng bề mặt tương tự
như ủi phẳng chiếc áo sơ mi.


Hình 4: Máy cán phẳng

B6) GIAI ĐOẠN TRÁNG PHỦ: Dung dịch tráng phủ: chất tạo màu, chất kết dính,
chất phụ gia khác. Công đoạn tráng phủ được lặp lại nhiều lần để đảm bảo chất
lượng in ấn. Giấy cao cấp được tráng phủ bề mặt 3 lần.

Hình 5: Máy tráng phủ

B7) QUY TRÌNH ĐĨNG GĨI:
Giấy sau khi được sản xuất được cho
vào máy để đóng thành vở. Và đóng
gói.

17
Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@Hgmìnahil.c6o:mM) áy đóng gói

lOMoARcPSD|11424851

18

Downloaded by nhung nhung ()


×