Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đề tài nguyên lý của chủ nghĩa mác lênin về vấn đề nhà nước xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.3 KB, 19 trang )

lOMoARcPSD|11424851

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC UEH
----🙞🙞🙞🙞🙞----

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN VỀ ĐỀ TÀI

NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VẤN
ĐỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Khánh Vân
Mã lớp học phần : 22D1POL51002521
Môn học : Chủ nghĩa xã hội khoa học
Nhóm SV thực hiện : Nhóm số 3 – K47.

TP.Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2022.
1

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC UEH
----🙞🙞🙞🙞🙞----

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


TIỂU LUẬN VỀ ĐỀ TÀI

NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VẤN
ĐỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Khánh Vân
Mã lớp học phần : 22D1POL51002521
Môn học : Chủ nghĩa xã hội khoa học
Nhóm SV thực hiện : Nhóm số 3 – K47.

TP.Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2022.
2

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3

STT Họ và tên MSSV Tỷ lệ % Chữ ký
31211021403 đóng góp
31211021268
1 Đỗ Thị Quỳnh Như (nt) 31211022426
31211021470
2 Nguyễn Ngọc Hân 31211025438
31211021416
3 Trần Thị Bích 31211023281
31211021459
4 Vũ Anh Thi 31211024192
31211020582

5 Nguyễn Minh Thư 31211021201
31211027002
6 Phan Lâm Oanh 31211020429
31211025151
7 Nguyễn Thị Bảo Trân

8 Lê Thị Thanh Thảo

9 Phạm Vũ Việt Dũng

10 Trần Hoàng Đức Nguyên

11 Bùi Thị Ánh

12 Nguyễn Thị Kim Oanh

13 Nguyễn Trương Quỳnh Chi

14 Hoàng Trần Vân Khánh

3

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………

…….

4

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

MỤC LỤC

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM………………………………………………….3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN……………………………………………………….4
MỤC LỤC……………………………………………………………………………….5
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………...…6
NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN

Chương 1: SỰ RA ĐỜI, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA…………………………………………………………………………….7

1. Sự ra đời của xã hội chủ nghĩa…………………………………………..7
2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa………………………………...8

3. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa………………………………9
Chương 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA…………………………………………………………..9
Chương 3: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM...11
1. Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam…….11
2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam…….12
3. Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

hiện nay…………………………………………………………………14
4. Liên hệ trách nhiệm cá nhân trong việc góp phần xây dựng nhà nước pháp

quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay…………………………..15
LỜI KẾT………………………………………………………………………………...17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………..18

5

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

LỜI MỞ ĐẦU

Nhà nước là cơng cụ cơ bản của quyền lực chính trị; là bộ máy quyền lực đặc
biệt để trước hết cưỡng chế, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Tuy nhiên, do được
hình thành từ bộ máy quản lý cộng đồng, nên nhà nước cũng đồng thời nhân danh xã
hội, đại diện cho xã hội thực hiện các chức năng quản lý xã hội, phục vụ nhu cầu
chung của xã hội, tương ứng với bản chất của giai cấp cầm quyền và điều kiện tồn tại
của xã hội.


Nhà nước xã hội chủ nghĩa xuất hiện trong quá trình cách mạng xã hội chủ
nghĩa, là công cụ của giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân và các tầng
lớp lao động khác nhằm chống lại giai cấp bóc lột và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể
thực hiện quyền lực nhà nước. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân dưới sự lãnh
đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản. Trong điều kiện hiện nay, nhà
nước xã hội chủ nghĩa nói chung và nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
nói riêng đã trở thành trụ cột, là cơng cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyền lực của
nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý tồn bộ hoạt động của đời sống xã
hội. Đó chính là nhà nước của Nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Với lý do trên,
nhóm em đã quyết định chọn đề tài tiểu luận “Nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin
về vấn đề nhà nước xã hội chủ nghĩa” để làm đề tài thuyết trình.

6

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

CHƯƠNG 1.
SỰ RA ĐỜI, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC XÃ

HỘI CHỦ NGHĨA

1. Sự ra đời của xã hội chủ nghĩa
Khát vọng về một xã hội cơng bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái đã xuất hiện từ
lâu trong lịch sử. Xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi
sự áp bức, bất công và chuyên chế, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng
và giá trị con người được nâng cao, bảo vệ và được tự do phát triển theo năng lực. Do
đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp

vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Tuy nhiên, khi xã hội chủ nghĩa tư bản xuất hiện, những mâu thuẫn giữa quan hệ
sản xuất tư bản tư nhân về tư liệu sản xuất với tính chất xã hội hóa ngày càng cao của
lực lượng sản xuất trở nên ngày càng gay gắt dẫn tới các cuộc khủng hoảng về kinh tế
và mâu thuẫn sâu sắc giữa các giai cấp tư sản và giai cấp vô sản làm xuất các phong
trào đấu tranh của giai cấp vô sản. Dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, giai cấp vô
sản được trang bị bởi vũ khí lý luận là chủ nghĩa Mác – Lênin với tư cách cơ sở lý
luận để tổ chức, tiến hành cách mạng và xây dựng nhà nước của giai cấp mình sau
cách mạng. Cùng với đó, các yếu tố dân tộc và thời đại cũng tác động mạnh mẽ đến
phong trào cách mạng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động của mỗi nước. Dưới
tác động của các yếu tố khác nhau, mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp vô sản và nhân
dân lao động với giai cấp bóc lột, cách mạng vơ sản có thể xảy ra ở những nước có
chế độ tư bản chủ nghĩa phát triển cao hoặc trong các nước dân tộc thuộc địa.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô
sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Tùy vào
điều kiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa, việc tổ chức
chính quyền sau cách mạng có những đặc điểm, hình thức và phương pháp khác

7

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

nhau. Song, điểm chung giữa các nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức thực hiện
quyền lực của nhân dân, là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân, thực hiện việc tổ
chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản.

Như vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trị

chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và
có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị
làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao – xã
hội chủ nghĩa.

Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa đại diện cho ý
chí của nhân dân lao động .

2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước mới, có những bản chất sau
Về chính trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp cơng nhân.
Tính giai cấp cơng nhân của Nhà nước ta được quy định bởi tính tiên phong và sự
lãnh đạo của giai cấp này. Giai cấp vô sản là lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị
- đó là sự thống trị của đa số đối với một thiểu số giai cấp bóc lột nhằm giải phóng
giai cấp của họ và giải phóng mọi tầng lớp nhân dân lao động khác. Vì vậy, bản chất
giai cấp của Nhà nước ta thể hiện bản chất của giai cấp công nhân, đại diện cho ý chí
của nhân dân lao động .
Về kinh tế, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh
tế của xã hội xã hội đó là quan hệ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. Do đó, khơng
cịn tồn tại quan hệ bóc lột. Việc chăm lo cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao động
là mục tiêu cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Về văn hóa, xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng lý luận
của chủ nghĩa Mác - Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ của nhân loại,
đồng thời mang bản sắc riêng của dân tộc. Mỗi dân tộc đều có ngơn ngữ riêng, các
chính sách xã hội thể hiện tính dân chủ, nhân đạo của nhà nước xã hội chủ nghĩa

8

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

đang được triển khai thực hiện ở vùng đồng bào các dân tộc. Ngày nay, tính dân tộc
đó được phát huy nhờ kết hợp với tính giai cấp, tính nhân dân và tính thời đại.

3. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa biểu hiện tập trung ở việc quản lý xã hội
trên tất cả các lĩnh vực về pháp luật. Tùy theo góc độ tiếp cận, chức năng của nhà
nước xã hội chủ nghĩa được chia thành các chứng năng khác nhau.
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
được chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,…
Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia
thành chức năng giai cấp (bạo lực, trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức, xây dựng)
Chức năng bạo lực, trấn áp: là chức năng vốn có của các nhà nước, sử dụng công
cụ bạo lực để chống lại sự phản kháng, xâm lược, phá hoại của kẻ thù giai cấp. Coi
việc bảo vệ nhân dân là điều kiện quan trọng và tất yếu. Nhưng cùng lắm chỉ bảo vệ
sự tồn tại chứ chưa thể tạo ra được một chế độ xã hội mới.
Chức năng tổ chức xây dựng: là chức năng căn bản, quyết định sự hình thành và
phát triển của chế độ mới. Việc tổ chức xây dựng mang tính sáng tạo nhằm cải tiến
trật tự chủ nghĩa tư bản, dần hình thành những quan hệ kinh tế mới. Đưa nhiệm vụ
cấp bách quan trọng hơn hết là “tạo ra một xã hội mới” lên đầu. Cải tạo xã hội cũ,
xây dựng thành công xã hội mới là nội chủ yếu và mục đích cuối cùng của nhà nước
xã hội chủ nghĩa.

CHƯƠNG 2.
MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ

NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


Thứ nhất, dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt
động của nhà nước xã hội chủ nghĩa.

9

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Chỉ trong xã hội dân chủ xã hội chủ nghĩa, người dân mới có đầy đủ các điều kiện
cho việc thực hiện ý chí của mình thơng qua lựa chọn một cách cơng bằng, bình đẳng
những người đại diện cho quyền lợi chính đáng của mình vào bộ máy nhà nước, tham
gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động quản lý của nhà nước, khai thác
và phát huy một cách tốt nhất sức mạnh trí tuệ của nhân dân cho hoạt động của nhà
nước. Với những tính ưu việt của mình, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa sẽ kiểm soát
một cách một cách có hiệu quả quyền lực của nhà nước, ngăn chặn sự tha hố của
nhà nước, có thể dễ dàng đưa ra khỏi cơ quan nhà nước những người thực thi cơng vụ
khơng cịn đáp ứng u cầu về phẩm chất, năng lực, đảm bảo thực hiện đúng mục
tiêu hướng đến lợi ích của người dân. Nếu các nguyên tắc của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa bị vi phạm thì việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng sẽ khơng thực
hiện được. Khi đó, quyền lực của nhân dân sẽ bị biến thành quyền lực của một nhóm
người, phục vụ cho lợi ích của một nhóm người.

Thứ hai, ra đời trên cơ sở nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ
nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của nhân dân.

Bằng việc thể chế hố ý chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý, phân định
một cách rõ ràng quyền và trách nhiệm của mỗi công dân, là cơ sở để người dân thực
hiện quyền làm chủ của mình, đồng thời là cơng cụ bạo lực để ngăn chặn có hiệu quả

các hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của người dân, bảo vệ nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa là phương thức thể hiện và thực hiện dân chủ. Theo Lênin, con đường vận
động và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa là càng ngày càng hoàn thiện các
hình thức đại diện nhân dân thực hiện và mở rộng dân chủ, nhằm lôi cuốn ngày càng
đông đảo nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Thông qua hoạt động
quản lý của nhà nước, các nguồn lực xã hội được tập hợp, tổ chức và phát huy đến
hướng lợi ích của nhân dân. Nếu nhà nước xã hội chủ nghĩa đánh mất bản chất của
mình sẽ tác động tiêu cực đến nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, sẽ dẫn tới việc xâm
phạm quyền làm chủ của nhân dân, dẫn tới chuyên chế, độc tài, thủ tiêu nền dân chủ
hoặc dân chủ chỉ còn là hình thức.

10

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, nhà nước là thiết chế có chức năng trực
tiếp nhất trong việc thể chế hoá và tổ chức thực hiện những yêu cầu dân chủ chân
chính của nhân dân. Nó cũng là cơng cụ sắc bén nhất trong công cuộc đấu tranh với
mọi mưu đồ đi ngược lại lợi ích của nhân dân, là thiết chế tổ chức có hiệu quả việc
xây dựng xã hội mới, là cơng cụ hữu hiệu để vai trị lãnh đạo Đảng trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội được thực hiện…Chính vì vậy trong hệ thống chính trị xã
hội chủ nghĩa Đảng ta xem Nhà nước là “trụ cột”, “một công cụ chủ yếu, vững mạnh”
của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa.

CHƯƠNG 3.


NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

1. Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Theo quan niệm chung, Nhà nước pháp quyền là hình thức nhà nước tiến bộ, hợp
lý, khoa học trong việc thực hành dân chủ, trong việc tổ chức, vận hành của bộ máy
nhà nước. Từ bản thân nó có khả năng giải quyết các vấn đề: cơ chế phòng ngừa và
khắc phục sự tùy tiện, lạm quyền của bản thân bộ máy nhà nước; vấn đề tạo khả năng
hữu hiệu bảo vệ quyền công dân, quyền con người; vấn đề quan hệ hợp lý giữa các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, bảo đảm hiệu quả, hiệu lực của mỗi quyền và
hiệu quả chung của cả bộ máy; vấn đề bảo đảm tính tối cao của hiến pháp và luật
pháp, tính độc lập của tư pháp.
Trong giai đoạn hiện nay, cách tiếp cận và những đặc trưng về nhà nước pháp
quyền vẫn có những cách hiểu khác nhau. Song, từ những tiếp cận đó, nhà nước pháp
quyền được hiểu là nhà nước mà ở đó, tất cả mọi cơng dân đều được giáo dục pháp
luật và phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính
nghiêm minh; trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải có sự kiểm sốt lẫn
nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân.
Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội,
Đảng ta đã đưa ra những nội dung liên quan đến nhà nước pháp quyền: nhấn mạnh vị

11

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

trí tối thượng của hiến pháp, pháp luật; đề cao quyền lợi và nghĩa vụ của công dân;
Quyền lực nhà nước là thống nhất; Có phân cơng, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ
quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.


Khái niệm nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, được đưa ra lần đầu tiên
tại Hội nghị Trung ương 3 (khóa VIII) năm 1997. Đến đại hội X (2006) phát triển
thành khái niệm “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”. Đại hội XII của Đảng tiếp
tục khẳng định “xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do
Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị”. Với chủ
trương: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam của dân, do dân, vì dân”. Đảng
Cộng sản Việt Nam đã xác định: Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, mọi cơ
quan, tổ chức, cán bộ, công chức, mọi cơng dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp và
pháp luật và “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp, kiểm
sốt giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp,
tư pháp”.

Như vậy, có thể thấy, cùng với tiến trình cơng cuộc đổi mới đất nước, nhận thức
của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà Nước pháp quyền ngày càng sáng tỏ.

2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Từ thực tiễn nhận thức và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, có thể rút ra một số đặc điểm cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở nước ta như sau:

Thứ nhất, xây dựng Nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, nó là Nhà nước của
dân, do dân, vì dân.

Thứ hai, nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp
luật. Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để
điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Hiến pháp và pháp luật luôn giữ vai trò điều chỉnh những mối quan hệ cơ bản đối
với toàn bộ hoạt động Nhà nước và hoạt động xã hội, quyết định tính hợp hiến và hợp


12

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

pháp của mọi tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Tuy nhiên không phải mọi
chế độ lập Hiến, mọi hệ thống pháp luật đều có thể đưa lại khả năng xây dựng nhà
nước pháp quyền, mà chỉ có Hiến pháp và hệ thống pháp luật dân chủ, cơng bằng mới
có thể làm cơ sở cho chế độ pháp quyền trong nhà nước và xã hội.

Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân cơng rõ ràng, có cơ chế phối
hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.

Thứ tư, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với bốn điều 4 hiến pháp năm 2013. Hoạt động của nhà
nước được giám sát bởi nhân dân với phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra” thông qua các tổ chức, các cá nhân được nhân dân ủy nhiệm.

Thứ năm, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn trọng quyền con
người, coi con người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển quyền dân chủ của
nhân dân được thực hành một cách rộng rãi; “Nhân dân có quyền bầu và bãi miễn
những đại biểu khơng xứng đáng”; Đồng thời tăng cường thực hiện sự nghiêm minh
của pháp luật.

Quyền con người là tiêu chí đánh giá tính pháp quyền của chế độ nhà nước. Mọi
hoạt động của Nhà nước đều phải xuất phát từ sự tôn trọng và đảm bảo quyền con
người, tạo mọi điều kiện cho công dân thực hiện quyền của mình theo đúng các quy
định của luật pháp.


Thứ sáu, tổ chức vào hoạt động của bộ máy nhà nước theo ngun tắc tập trung, dân
chủ, có sự phân cơng, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau nhưng bảo đảm
quyền lực là thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của trung ương.

Quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền được tổ chức và thực hiện theo
các nguyên tắc dân chủ: phân công quyền lực và kiểm sốt quyền lực. Tính chất và
cách thức phân cơng, kiểm sốt quyền lực nhà nước rất đa dạng, tùy thuộc vào chính
thể nhà nước ở các nước khác nhau, nhưng đều có điểm chung là quyền lực nhà nước
không thể tập trung vào một người, vào một cơ quan, mà phải được phân công (phân

13

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

chia) giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyền hành
pháp và quyền tư pháp. Đồng thời, việc tổ chức và thực thi quyền lực phải được kiểm
soát chặt chẽ với các cơ chế kiểm soát quyền lực cụ thể kể cả bên trong bộ máy nhà
nước và bên ngoài bộ máy nhà nước.

Những đặc điểm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam đang xây
dựng đã thể hiện được tinh thần cơ bản của một nhà nước pháp quyền nói chung.
Đồng thời, có sự khác biệt so với các nhà nước pháp quyền khác, đó là, Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mang bản chất giai cấp cơng nhân, phục vụ
lợi ích cho nhân dân; là công cụ chủ yếu để Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng đi
lên chủ nghĩa xã hội.

Với những đặc trưng nêu trên, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thể hiện những tư tưởng quan điểm tích cực, tiến bộ, phản ánh được ước mơ và khát

vọng của nhân dân đối với cơng lý, tự do, bình đẳng trong một xã hội còn giai cấp.

3. Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền ở xã hội chủ nghĩa Việt
Nam hiện nay

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của
Đảng.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mang bản chất giai cấp công
nhân, đồng thời cũng gắn bó chặt chẽ với dân tộc, với nhân dân. Tổ chức quyền lực
của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đảm bảo quyền lực của nhà nước là thống
nhất, có sự phân cơng và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Hai là, cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.
Kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc
hội để đảm bảo đây là cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân. Quốc hội là cơ quan
quyền lực cao nhất ở nước ta, là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp, thực

14

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

hiện một số nhiệm vụ thuộc quyền hành pháp và tư pháp, quyền giám sát tối cao đối
với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.

Xây dựng nền hành chính nhà nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước
hiện đại hóa. Đẩy mạnh cải cách hành chính gây phiền hà cho tổ chức và cơng dân.
Nâng cao năng lực, chất lượng và tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách. Đẩy

mạnh xã hội hóa các ngành dịch vụ công phù hợp với các cơ chế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.

Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức về bản lĩnh chính trị, phẩm chất
đạo đức, năng lực lãnh đạo, điều hành quản lý đất nước. Có chính sách đãi ngộ, động
viên, khuyến khích cán bộ, cơng chức hồn thành tốt nhiệm vụ; đồng thời cũng phải
xây dựng được cơ chế loại bỏ, miễn nhiệm những người khơng hồn thành nhiệm vụ,
vi phạm kỷ luật, đạo đức công vụ.
Bốn là, đấu tranh phịng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
Phòng, chống tham nhũng, lãng phí và thực hành tiết kiệm là nhiệm vụ cấp bách,
lâu dài của quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Với
quan điểm đó, Đảng và Nhà nước ta chủ trương: Tiếp tục hoàn thiện các thể chế và
đẩy mạnh cải cách hành chính phục vụ nhiệm vụ, phịng chống tham nhũng, lãng
phí; xây dựng và hồn thiện cơ chế khuyến khích và bảo vệ những người đấu tranh
chống tham nhũng; xây dựng các chế tài để xử lý các cá nhân và tổ chức vi phạm;
động viên và khuyến khích tồn Đảng, toàn dân thực hành tiết kiệm.
4. Liên hệ trách nhiệm cá nhân trong việc góp phần xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Để có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong sạch, vững mạnh, của dân, do
dân, vì dân địi hỏi sự trưởng thành, lớn mạnh của nhiều yếu tố, trong đó phải có
“trình độ trưởng thành của công dân về mọi mặt”. Để có được điều này, cần phải tập
trung vào vấn đề ý thức của công dân, của mỗi cá nhân trong xã hội. Ý thức công dân
bao hàm sự nhận thức và tinh thần trách nhiệm với nghĩa vụ, bổn phận của mỗi công

15

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851


dân, cá nhân trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.

Tầm quan trọng của việc nâng cao ý thức công dân của mỗi cá nhân như sau:
Ý thức công dân giúp nâng cao trách nhiệm xã hội của cá nhân công dân đối với
cộng đồng, xã hội và nhà nước, thể hiện qua hành vi thực tế của cá nhân trong đời
sống xã hội. Ý thức cơng dân cịn là đạo đức của mỗi cá nhân vượt lên trên trách
nhiệm luật pháp, hình thành sự điều chỉnh hành vi trong cộng đồng xã hội. Mỗi cá
nhân trong quá trình hoạt động đều tự điều chỉnh bản thân theo hướng hoạt động có
trách nhiệm và phù hợp với các lợi ích của xã hội. Ngược lại, xã hội cũng có nghĩa vụ
và trách nhiệm đáp ứng các quyền lợi của cá nhân. Ý thức trách nhiệm lẫn nhau, về
nhau chính là chất keo kết dính các cơng dân để tạo dựng xã hội đoàn kết, thân ái,
tiến bộ, văn minh.
Ý thức công dân giúp việc thực thi, tuân thủ pháp luật mang tính tự giác. Pháp luật
có đi vào cuộc sống hay khơng phụ thuộc nhiều vào ý thức thực thi và tuân thủ của
công dân. Sự thụ động của công dân trước pháp luật khơng làm tăng tính pháp quyền
mà ngược lại, hàm lượng tính cưỡng bức cao, điều đó làm cho tiến trình xây dựng
nhà nước pháp quyền bị chậm lại. Chỉ có sự thực hiện, áp dụng, tn thủ một cách
tích cực, tự giác mới phản ánh tính hiệu lực, hiệu quả của pháp luật, tạo điều kiện
thuận lợi để thực hiện cơng bằng xã hội và hồn thiện nhà nước pháp quyền.
Ý thức công dân gắn liền với việc thúc đẩy thực hiện các chuẩn mực đạo đức xã
hội, góp phần xây dựng nhân cách cơng dân, ngăn chặn suy thoái về lý tưởng, đạo
đức của một bộ phận công dân. Ý thức công dân gắn chặt với niềm tin của mỗi cá
nhân công dân vào công lý, sự lãnh đạo, định hướng, điều hành của Nhà nước.
Mỗi cá nhân đều phải có trách nhiệm bồi dưỡng, tăng cường nhận thức về ý thức
công dân để góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

16


Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

LỜI KẾT

Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là chủ trương,
đường lối có tính chiến lược của Đảng và Nhà nước ta, xuất phát từ đòi hỏi tất yếu,
khách quan của thực tiễn xây dựng và phát triển đất nước. Trên cơ sở kế thừa những
thành tựu cả về nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn triển khai xây dựng Nhà nước pháp
quyền đã có. Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là
nhiệm vụ của tồn bộ hệ thống chính trị và của toàn dân. Trên cơ sở nắm vững đường
lối, quan điểm của Đảng, mỗi tổ chức, cá nhân cần xác định rõ trách nhiệm của mình
trong việc đóng góp cơng sức, trí tuệ để xây dựng và hồn thiện Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, góp phần củng cố chế độ, đưa nước ta hội nhập sâu rộng với
quốc tế, ngày càng phồn vinh, phát triển.

Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đang
phải đối mặt với khơng ít khó khăn, thách thức. u cầu đặt ra là Đảng phải ln đảm
bảo được tính chính đáng trong cầm quyền của mình thể hiện uy tín, sự tin tưởng, sự
cuốn hút của Đảng đối với Nhân dân; tính hiệu quả trong lãnh đạo phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội, đáp ứng u cầu, lợi ích của Nhân dân. Do đó, việc thực hiện cơng
khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình của các cơ quan hành chính nhà nước là
điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa to lớn đối với công cuộc xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

17

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] L. (2022, April 16). Phân tích bản chất, đặc trưng, chức năng của nhà
nước CHXHCN Việt Nam. Công ty Luật TNHH Minh Khuê.
/>viet-nam-chxhcnvn.aspx?fbclid=IwAR3VkKt2X9cTwmVDf0-
eqQ15WFR1foTOezbdMImfo112d86MV31NL_yOiwM#:%7E:text=B
%E1%BA%A3n%20ch%E1%BA%A5t%20c%E1%BB%A7a%20nh
%C3%A0%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20CHXHCNVN%20Vi%E1%BB
%87t%20Nam,-%C4%90i%E1%BB%81u%202%20Hi%E1%BA
%BFn&text=Quy%E1%BB%81n%20l%E1%BB%B1c%20nh%C3%A0%20n
%C6%B0%E1%BB%9Bc%20l%C3%A0,do%20d%C3%A2n%20v
%C3%A0%20v%C3%AC%20d%C3%A2
[2] Giáo trình học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học.
/>%E1%BB%8Dc%20ph%E1%BA%A7n%20Ch%E1%BB%A7%20ngh
%C4%A9a%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%20khoa%20h%E1%BB

18

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

%8Dc%20(K)%20Tr%2067%20-Tr144.pdf?fbclid=IwAR0Axjt-
dSgDnsmnDstpNiCMk_o8kUpLoKAWN_MySsePrkuXVLRVB1BCxOQ

19

Downloaded by nhung nhung ()



×