Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Đề tài: Nguyên lý thống kê kinh tế ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 65 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN :
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ
Nhóm 13
GV: MBA Nguyễn Thị Thanh Mai
Các Thành Viên Trong Nhóm
1. Hồ Mậu Lượng – Trưởng nhóm
2. Nguyễn Đình Long
3. Nguyễn Duy Đề
4. Trần Thị Ái
5. Phùng Thị Thanh Hải
6. Lương Thị Hòa
7. Nguyễn Thanh Huyền
8. Nguyễn Thị Ly
9. Mai Thị Thủy
10. Trần Thành
11. Nguyễn Thành Trung
Phân Công Nhiệm Vụ
1. Thu thập số liệu, thông tin: Hồ Mậu Lượng, Nguyễn
Đình Long, Lương Thị Hòa, Mai Thị Thủy, Trần Thị Ái,
Nguyễn Thị Ly, Phùng Thị Thanh Hải, Nguyễn Thanh
Huyền, Nguyễn Duy Đề
2. Xử lý thông tin, số liệu : Hồ Mậu Lượng , Nguyễn Thị
Ly, Lương Thị Hòa, Mai Thị Thủy.
3. Thiết kế làm slide : Hồ Mậu Lượng, Lương Thị Hòa
4. Thuyết trình: Hồ Mậu Lượng
Mục Tiêu Nghiên Cứu
NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ LẠM
PHÁT TẠI VIỆT NAM TRONG
GIAI ĐOẠN 2008- 6 THÁNG ĐẦU
NĂM 2011


Điều tra thống kê
I. Hình thức điều tra: Điều tra gián tiếp thông qua thu nhập
số liệu, qua các nguồn thông tin từ tổng cục thống kê, bộ
tài chính, ngân hàng thế giới.
II. Phương pháp tổ chức điều tra : Báo cáo thống kê định kì
III. Phương án điều tra.
- Điều kiện tài chính : giới hạn
- Phương pháp: thu thập qua mạng internet
- Thời gian điều tra: từ 25/8 đến 10/09/2011
Hệ thống các chỉ tiêu kinh tế
Trong kinh tế học:
Là sự tăng lên theo
thời gian của mức
giá chung trong nền
kinh tế
Trong một nền kinh tế
Là sự mất giá trị thị
trường hay giảm
sức mua của đồng tiền
Khi so sánh với nền
kinh tế khác:
Là sự phá giá tiền tệ
của một loại tiền tệ
so với loại tiền tệ khác
Khái niệm
Phân loại lạm phát
Theo mức độ
Lạm phát vừa phải

Còn gọi là lạm phát 1 con số.


Có tỉ lệ lạm phát dưới 10% một năm.

Không gây ra những tác động đáng kể
đối với nền kinh tế.

Giá cả tăng tương đối .

Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa
chênh lệch nhau không dáng kể.

Sự ảnh hưởng tới khả năng tiêu dùng
của người dân là rất thấp.
Lạm phát phi mã

Tỉ lệ 2 hoặc 3 con số trong 1 năm.

Ảnh hưởng tới đời sống của người dân và
nền kinh tế bắt đầu tăng mạnh.

Đồng tiền nhanh chóng bị mất giá.

Nền kinh tế rối loạn và mất ổn định.
Siêu lạm phát

Xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ
cao vượt xa lạm phát phi mã, lạm phát với nhiều
con số.

Tốc độ lưu thông tiền tệ tăng rất mạnh.


Giá cả tăng rất nhanh không ổn định.

Đồng tiền nhanh chóng bị mất giá.

Thông tin về thị trường không còn chính xá.

Hoạt động sản xuất kinh doanh lâm vào tình
trạng khốn đốn và mất phương hướng.

Nền kinh tế bị suy sụp 1 cách nhanh chóng.
Theo thời gian
Phân loại lạm phát
Lạm phát kinh niên

Thường kéo dài trên 3 năm.

Tỷ lệ lạm phát đến 50% một năm
Lạm phát nghiêm trọng

Thường kéo dài trên 3 năm.

Tỷ lệ lạm phát trên 50% một năm
Siêu lạm phát

Kéo dài trên 1 năm.

Tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm.
Nguyên nhân gây lạm phát
Nguyên

nhân
Do cầu
kéo
Lạm phát
đẻ lạm phát
Do tiền tệ
Do nhập
khẩu
Do
xuất
khẩu
Do cầu
thay đổi
Do cơ cấu
Do chi phí
đẩy

“quá nhiều tiền đuổi theo quá ít hàng hoá”

Khi nhu cầu về một mặt hàng tăng lên sẽ kéo theo sự tăng
lên về giá cả của mặthàng đó.

Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo đó leo thang.

Sự tăng giá của hầu hết các loại hàng hoá trên thị trường.

=> Lạm phát.
Do cầu kéo

Chi phí của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả

nguyên liệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho công
nhân, thuế

Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng
chi phí sản xuất của các xí nghiệp chắc chắn cũng tăng lên

Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn mức lợi nhuận của mình
sẽ tăng giá thành sản phẩm. => Mức giá chung của toàn
thể nền kinh tế cũng tăng.

=>Lạm phát.
Do chi phí đẩy

Ngành kinh doanh có hiệu quả => Tăng tiền
công danh nghĩa cho người lao
động.

Ngành kinh doanh không hiệu quả => Không
thể không tăng
tiền công cho người lao động trong ngành
mình.

Nhưng để đảm bảo mức lợi => Tăng giá thành
sản phẩm.
=> Lạm phát.
Do cơ cấu

Lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi
lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên.


+ Do có độc quyền => Giá cả có tính chất
cứng nhắc,chỉ có thể tăng mà không thể giảm.

Mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm
giá,trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì
lại tăng giá.

Mức giá chung tăng lên

=> Lạm phát
Do cầu thay
đổi

Xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng
cung.

Sản phẩm được huy động cho xuất khẩu khiến
lượng cung sản phẩm cho thị trường trong nước
giảm.

Tổng cung thấp hơn tổng cầu => Giá tăng

Lạm phát
Do xuất khẩu

Giá nhập khẩu tăng => giá bán sản phẩm đó
trong nước cũng tăng.

=> Lạm phát
Do nhập

khẩu

Cung tiền tăng => Lượng tiền trong lưu thông
tăng lên => Cầu > Cung => Giá tăng.

=> Lạm phát
Do tiền tệ

×