Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Quy dinh cong tac an toan trong tap doan dien luc quoc gia viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 73 trang )

TẬP ĐOÀN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
SSốố::1221//QQĐĐ--EEVVNN
HHààNNộội,i,nnggàyày09 tthháánngg9 nnămăm20220121

QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành Quy định cơng tác an tồn
trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam

TỔNG GIÁM ĐỐC TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM

Căn cứ Nghị định số 26/2018/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2018 của Chính
phủ về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam;

Căn cứ Nghị quyết số 426/NQ-HĐTV ngày 09 tháng 9 năm 2021 của Hội
đồng thành viên Tập đồn Điện lực Việt Nam về Quy định cơng tác an toàn trong
Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam;

Theo đề nghị của Trưởng Ban An toàn.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định cơng tác an tồn trong
Tập đồn Điện lực Quốc gia Việt Nam.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 01/10/2021. Quyết định số
1428/QĐ-EVN ngày 22/11/2018 của Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam
hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Quyết định này có hiệu lực.

Điều 3. Các Phó Tổng giám đốc EVN, Trưởng các Ban thuộc Hội đồng thành


viên EVN, Chánh Văn phòng, Trưởng các Ban chức năng thuộc Cơ quan EVN,
Giám đốc các đơn vị trực thuộc EVN; Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty, Tổng
giám đốc/Giám đốc Công ty TNHH MTV cấp II và Công ty TNHH MTV cấp III;
Người đại diện phần vốn của EVN, của Công ty TNHH MTV cấp II thuộc EVN
tại các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và các tổ chức, cá nhân có
liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận: TỔNG GIÁM ĐỐC
- Như Điều 3;
- Hội đồng thành viên (để b/c);
- Cơng đồn Điện lực Việt Nam (để p/h);
- Lưu: VT, AT.

Trần Đình Nhân

2

MỤC LỤC

Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG .....................................................................................6
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng........................................................................6
Điều 2. Giải thích từ ngữ ............................................................................................................. 6
Chương II. TỔ CHỨC QUẢN LÝ CƠNG TÁC AN TỒN........................................10
Điều 3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy quản lý Công tác an tồn........................10
Điều 4. Mơ hình tổ chức quản lý Cơng tác an toàn .................................................................... 13
Điều 5. Phối hợp hoạt động trong Cơng tác an tồn ................................................................... 15
Điều 6. Xây dựng chính sách, mục tiêu, chương trình, kế hoạch Cơng tác an toàn.....................15
Điều 7. Lập, duyệt và thực hiện kế hoạch Cơng tác an tồn ....................................................... 16
Điều 8. Ứng dụng khoa học, cơng nghệ trong Cơng tác an tồn.................................................16
Điều 9. Bồi dưỡng nghiệp vụ về Cơng tác an tồn ..................................................................... 17

Chương III. CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG .....................................17
Mục 1. HỘI ĐỒNG ATVSLĐ VÀ MẠNG LƯỚI ATVSV .................................................... 17
Điều 10. Hội đồng ATVSLĐ.....................................................................................................17
Điều 11. Tổ chức mạng lưới ATVSV ........................................................................................ 18
Mục 2. XÂY DỰNG QUY TRÌNH, QUY ĐỊNH, BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ATVSLĐ.........18
Điều 12. Xây dựng quy trình, quy định an toàn ......................................................................... 18
Điều 13. Quản lý, đánh giá rủi ro về ATVSLĐ..........................................................................18
Điều 14. Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp ........................................................................................ 19
Điều 15. An toàn khu vực sản xuất ............................................................................................ 20
Điều 16. Quan trắc môi trường lao động....................................................................................20
Mục 3. THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN, HUẤN LUYỆN, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ VỀ
CƠNG TÁC ATVSLĐ ............................................................................................................. 20
Điều 17. Thơng tin, tun truyền, giáo dục ................................................................................ 20
Điều 18. Huấn luyện về ATVSLĐ, an toàn điện........................................................................21
Mục 4. TRANG CẤP PTBVCN, DCAT..................................................................................21
Điều 19. Trang bị PTBVCN, DCAT ........................................................................................ 22
Điều 20. Điều kiện được trang bị PTBVCN.............................................................................22
Điều 21. Cấp phát PTBVCN, DCAT ....................................................................................... 22
Điều 22. Sử dụng PTBVCN, DCAT ........................................................................................ 23
Điều 23. Nguyên tắc bảo quản PTBVCN, DCAT .................................................................... 24
Điều 24. Kiểm định, thử nghiệm, kiểm tra DCAT ................................................................... 24
Mục 5. MÁY, THIẾT BỊ, VẬT TƯ, CHẤT CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ ATVSLĐ
.................................................................................................................................................. 24
Điều 25. Trách nhiệm của đơn vị sử dụng TBYCNN .............................................................. 24
Điều 26. Trách nhiệm của NLĐ trong việc sử dụng TBYCNN ............................................... 25
Mục 6. VĂN HĨA AN TỒN.................................................................................................25
Điều 27. Trách nhiệm của EVN, các đơn vị.............................................................................25
Điều 28. Trách nhiệm của NLĐ thực thi VHAT ...................................................................... 26
Điều 29. Tổng kết công tác xây dựng và thực thi VHAT ........................................................ 26
Mục 7. AN TỒN GIAO THƠNG TRÊN ĐƯỜNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, ĐI LÀM, VỀ

NHÀ ......................................................................................................................................... 26
Điều 30. Trách nhiệm của đơn vị trong việc đảm bảo ATGT cho NLĐ trên đường thực hiện
nhiệm vụ ................................................................................................................................... 26
Điều 31. Trách nhiệm của NLĐ trong việc đảm bảo ATGT trên đường thực hiện nhiệm vụ, đi
làm, về nhà................................................................................................................................ 27
Điều 32. Khai báo, phân tích, điều tra, báo cáo TNGT trên đường thực hiện nhiệm vụ, đi làm,
về nhà........................................................................................................................................27
Điều 33. Tổng kết công tác ATGT ........................................................................................... 28
Mục 8. KIỂM TRA, GIÁM SÁT CÔNG TÁC ATVSLĐ ....................................................... 28

3

Điều 34. Kiểm tra công tác ATVSLĐ ...................................................................................... 28
Điều 35. Nội dung kiểm tra ATVSLĐ ..................................................................................... 28
Mục 9. KHAI BÁO, PHÂN TÍCH, ĐIỀU TRA TAI NẠN, SỰ CỐ MẤT AN TOÀN LAO
ĐỘNG....................................................................................................................................... 29
Điều 36. Phân loại tai nạn, sự cố mất an toàn lao động............................................................29
Điều 37. Khai báo, gửi hồ sơ và báo cáo kết quả phân tích, điều tra tai nạn ........................... 30
Điều 38. Phân tích, điều tra, rút kinh nghiệm tai nạn ............................................................... 30
Mục 10. THỐNG KÊ, BÁO CÁO VỀ ATVSLĐ..................................................................... 31
Điều 39. Thống kê, báo cáo về ATVSLĐ ................................................................................ 31
Chương IV. CÔNG TÁC QUẢN LÝ HLAT ................................................................32
Mục 1. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HLAT ............................................................. 32
Điều 40. Nguyên tắc cơ bản quản lý HLAT.............................................................................32
Điều 41. Nội dung công tác quản lý bảo vệ công trình hành lang lưới điện cao áp.................32
Điều 42. Nguyên tắc xử lý vi phạm HLAT .............................................................................. 32
Điều 43. Trách nhiệm thực hiện quản lý HLAT.......................................................................33
Điều 44. Phối hợp bảo vệ HLAT.............................................................................................. 34
Điều 45. Công tác tuyên truyền ................................................................................................ 34
Mục 2. KIỂM TRA, GIÁM SÁT CÔNG TÁC HLAT ............................................................ 35

Điều 46. Kiểm tra công tác quản lý HLAT .............................................................................. 35
Điều 47. Nội dung kiểm tra công tác quản lý HLAT ............................................................... 35
Mục 3. THỐNG KÊ, BÁO CÁO VỀ QUẢN LÝ HLAT.........................................................35
Điều 48. Thống kê, báo cáo về quản lý HLAT ........................................................................ 36
Chương V. CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY, CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN, CỨU HỘ
....................................................................................................................................... 36
Mục 1. TỔ CHỨC VÀ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN CÔNG TÁC PCCC&CNCH ........... 36
Điều 49. Tổ chức bộ máy quản lý công tác PCCC&CNCH tại EVN ...................................... 36
Điều 50. Tổ chức bộ máy quản lý công tác PCCC&CNCH tại đơn vị .................................... 36
Điều 51. Tổ chức, biên chế lực lượng chữa cháy ..................................................................... 37
Điều 52. Trách nhiệm của EVN về thực hiện công tác PCCC&CNCH...................................38
Điều 53. Trách nhiệm của đơn vị về thực hiện công tác PCCC&CNCH.................................39
Mục 2. PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY, CỨU NẠN, CỨU HỘ VÀ KHẮC PHỤC HẬU
QUẢ ......................................................................................................................................... 39
Điều 54. Yêu cầu về phòng cháy và cứu nạn, cứu hộ .............................................................. 39
Điều 55. Mua bảo hiểm cháy nổ............................................................................................... 42
Điều 56. Yêu cầu về báo cháy và chữa cháy ............................................................................ 42
Điều 57. Phương án chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ ................................................................. 44
Điều 58. Khắc phục hậu quả sau sự cố cháy nổ ....................................................................... 45
Điều 59. Thông tin về sự cố cháy nổ ........................................................................................ 45
Mục 3. HUẤN LUYỆN, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ PCCC&CNCH ................................... 45
Điều 60. Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC&CNCH .................................................... 45
Mục 4. QUY ĐỊNH VỀ THIẾT KẾ, THẨM DUYỆT, THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU HỆ
THỐNG PCCC TRONG CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG MỚI, NÂNG CẤP, CẢI TẠO HOẶC
THAY ĐỔI TÍNH CHẤT SỬ DỤNG DỰ ÁN, NÂNG CẤP CƠNG TRÌNH ĐIỆN ............. 47
Điều 61. Thiết kế và thẩm duyệt thiết kế về PCCC..................................................................47
Điều 62. Nộp hồ sơ thiết kế PCCC về EVN và các TCT ......................................................... 47
Điều 63. Thi công, nghiệm thu hệ thống PCCC.......................................................................47
Mục 5. KIỂM TRA, GIÁM SÁT CÔNG TÁC PCCC&CNCH...............................................48
Điều 64. Kiểm tra công tác PCCC&CNCH ............................................................................. 48

Điều 65. Nội dung kiểm tra PCCC&CNCH.............................................................................49
Mục 6. THỐNG KÊ, BÁO CÁO VỀ PCCC&CNCH .............................................................. 50
Điều 66. Thống kê, báo cáo về PCCC&CNCH........................................................................50
Chương VI. CÔNG TÁC PCTT&TKCN......................................................................51

4

Mục 1. NỘI DUNG CÔNG TÁC PCTT&TKCN ................................................................... 51
Điều 67. Những nguyên tắc cơ bản .......................................................................................... 51
Điều 68. Nguồn lực cho công tác PCTT&TKCN .................................................................... 51
Điều 69. Vật tư, phương tiện, nhu yếu phẩm PCTT&TKCN...................................................51
Điều 70. Nguồn tài chính, cơng tác thanh quyết tốn trong hoạt động PCTT&TKCN ........... 52
Điều 71. Trách nhiệm của đơn vị thực hiện các nội dung về công tác PCTT&TKCN hàng năm
.................................................................................................................................................. 52
Điều 72. Phân cấp trách nhiệm và phối hợp ứng phó với các cấp độ rủi ro thiên tai theo quy
định của Chính phủ...................................................................................................................53
Điều 73. Trách nhiệm của các Cơng ty thủy điện .................................................................... 54
Điều 74. Trách nhiệm của các Công ty/ Nhà máy nhiệt điện...................................................56
Điều 75. Trách nhiệm của các TCT Phát điện..........................................................................56
Điều 76. Trách nhiệm của TCT Truyền tải điện quốc gia........................................................56
Điều 77. Trách nhiệm của các TCT Điện lực...........................................................................57
Điều 78. Trách nhiệm của các Ban QLDA...............................................................................57
Điều 79. Trách nhiệm của Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia.................................... 58
Điều 80. Trách nhiệm của Công ty Viễn thông điện lực và Công nghệ thông tin ................... 59
Điều 81. Trách nhiệm của Trung tâm Thông tin Điện lực ....................................................... 59
Mục 2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC CỦA BCH PCTT&TKCN .................... 59
Điều 82. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của BCH PCTT&TKCN EVN ........................................ 59
Điều 83. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của BCH PCTT&TKCN của Trung tâm Điều độ hệ thống
điện quốc gia (A0) .................................................................................................................... 60
Điều 84. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của BCH PCTT&TKCN của đơn vị khác ....................... 60

Mục 3. HỒ SƠ, BỒI DƯỠNG, HUẤN LUYỆN CÔNG TÁC PCTT&TKCN ....................... 61
Điều 85. Quy định về hồ sơ công tác PCTT&TKCN............................................................... 61
Điều 86. Nâng cao nhận thức về thiên tai.................................................................................62
Điều 87. Xây dựng, cập nhật phương án PCTT ....................................................................... 62
Điều 88. Diễn tập, tập huấn phương án PCTT ......................................................................... 62
Mục 4. ỨNG PHÓ VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIÊN TAI ............................................. 62
Điều 89. Tổ chức ứng phó khi xảy ra thiên tai ......................................................................... 62
Điều 90. Khắc phục hậu quả thiên tai.......................................................................................63
Điều 91. Tổ chức cứu hộ, cứu nạn và đảm bảo an ninh trật tự.................................................63
Mục 5. KIỂM TRA, GIÁM SÁT CÔNG TÁC PCTT&TKCN ............................................... 64
Điều 92. Kiểm tra công tác PCTT&TKCN .............................................................................. 64
Điều 93. Nội dung chính trong kiểm tra PCTT&TKCN .......................................................... 64
Mục 6. THỐNG KÊ, BÁO CÁO VỀ PCTT&TKCN .............................................................. 64
Điều 94. Thống kê, báo cáo về PCTT&TKCN ........................................................................ 64
Chương VII. AN TOÀN TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ..........................................66
Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ATĐTXD ........................................................................... 66
Điều 95. Nguyên tắc chung ...................................................................................................... 66
Điều 96. Chính sách về an tồn ................................................................................................ 66
Điều 97. u cầu thực hiện ...................................................................................................... 66
Điều 98. Trách nhiệm của CĐT/ đại diện CĐT........................................................................68
Điều 99. Trách nhiệm của NTXD ............................................................................................ 68
Điều 100. Trách nhiệm của TVGS ........................................................................................... 69
Điều 101. Xử lý sự cố trên công trường ................................................................................... 70
Điều 102. Nghiệm thu, đánh giá về cơng tác an tồn sau dự án...............................................70
Mục 2. KIỂM TRA, GIÁM SÁT CÔNG TÁC ATĐTXD.......................................................71
Điều 103. Kiểm tra công tác ATĐTXD ................................................................................... 71
Điều 104. Nội dung kiểm tra ATĐTXD...................................................................................71
Mục 3. THỐNG KÊ, BÁO CÁO VỀ ATĐTXD ...................................................................... 71
Điều 105. Thống kê, báo cáo về ATĐTXD..............................................................................71


5

Chương VIII. SƠ KẾT, TỔNG KẾT VÀ KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM
TRONG CƠNG TÁC AN TỒN .................................................................................72
Điều 106. Sơ kết, tổng kết Cơng tác an tồn ............................................................................ 72
Điều 107. Khen thưởng ............................................................................................................ 72
Điều 108. Xử lý vi phạm .......................................................................................................... 73
Chương IX. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH......................................................................73
Điều 109. Tổ chức thực hiện .................................................................................................... 73

TẬP ĐOÀN 6
ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

QUY ĐỊNH
CƠNG TÁC AN TÒAN
TRONG TẬP ĐỒN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA VIỆT NAM

Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh
Quy định này quy định nội dung, trách nhiệm tổ ch́ưc thực hiện cơng tác
quản lý an tồn vệ sinh lao động, hành lang bảo vệ an tồn lưới điện cao áp, phịng
cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn,
an tồn đầu tư xây dựng trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam.
2. Đối tượng áp dụng
a. Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

b. Công ty con do Tập đoàn Điện lực Việt Nam nắm giữ 100% vốn điều lệ
(Công ty TNHH MTV cấp II).
c. Công ty con do Công ty TNHH MTV cấp II nắm giữ 100% vốn điều lệ
(Công ty TNHH MTV cấp III).
d. Người đại diện phần vốn của EVN, Công ty TNHH MTV cấp II tại các
Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn (sau đây gọi tắt là Người đại diện).

Điều 2. Giải thích từ ngữ
1. ATĐTXD: An toàn trong đầu tư xây dựng.
2. ATVSLĐ: An toàn - Vệ sinh lao động.
3. ATVSV: An toàn vệ sinh viên.
4. ATGT: An tồn giao thơng.
5. BCĐ: Ban chỉ đạo.
6. BCH: Ban chỉ huy.
7. BHLĐ: Bảo hộ lao động.
8. C07: Cục Cảnh sát PCCC và CNCH.
9. CĐT: Chủ đầu tư.
10. CNCH: Cứu nạn, cứu hộ.
11. DCAT: Dụng cụ an toàn.

7

12. EVN: Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
13. NLĐ: Người lao động.
14. NTXD: Nhà thầu xây dựng.
15. NSDLĐ: Người sử dụng lao động.
16. HLAT: Hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp.
17. PCCC: Phòng cháy chữa cháy.
18. PCCN: Phòng chống cháy nổ.
19. PCTT&TKCN: Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn.

20. PC07: Phịng Cảnh sát PCCC&CNCH thuộc Cơng an tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương.
21. PTBVCN: Phương tiện bảo vệ cá nhân.
22. QLVH: Quản lý vận hành.
23. QLDA: Quản lý dự án.
24. TCT: Tổng công ty (bao gồm các Tổng công ty Phát điện, Tổng công ty
Truyền tải điện Quốc gia, các Tổng công ty Điện lực).
25. TBA: Trạm biến áp.
26. TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
27. TBYCNN: Máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn,
vệ sinh lao động.
28. VHAT: Văn hóa an tồn.
29. TVGS: Tư vấn giám sát.
30. Công tác an tồn: quản lý các mảng cơng tác ATVSLĐ, HLAT,
PCCC&CNCH, PCTT&TKCN, ATĐTXD.
31. Cán bộ an tồn: người làm Cơng tác an tồn chun trách hoặc bán
chuyên trách.
32. Đơn vị: Đơn vị trực thuộc EVN, Công ty TNHH MTV cấp II, đơn vị trực
thuộc các Công ty TNHH MTV cấp II, Công ty TNHH MTV cấp III.
33. Tập đoàn: Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam.
34. Các thuật ngữ, định nghĩa trong công tác ATVSLĐ:
a. An tồn: Tình trạng khơng gây chấn thương, nguy hiểm đến tính mạng,
ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động và hư hỏng máy, thiết bị, dây chuyền,
q trình cơng nghệ sản xuất.
b. An tồn lao động: Giải pháp phịng, chống tác động của các yếu tố nguy
hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá
trình lao động.

8


c. Bệnh nghề nghiệp: Bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề
nghiệp tác động đối với người lao động.

d. Cận nguy: Trường hợp suýt xảy ra tai nạn hoặc xảy ra tai nạn nhưng khơng
có thương tích, chấn thương cho con người.

e. Đánh giá rủi ro: Q trình tìm hiểu, xác định những rủi ro có thể xảy ra
liên quan tới công việc chuẩn bị thực hiện và đưa ra biện pháp phòng ngừa hợp
lý.

f. Mối nguy (yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại): Nguồn hay tình trạng có sự
tiềm ẩn sự nguy hại về chấn thương hay bệnh tật, thiệt hại tài sản, thiệt hại môi
trường làm việc, hay là sự kết hợp các dạng nguy hại trên.

g. Nhận diện mối nguy: Một quá trình chủ động nhằm nhận ra sự tồn tại và
tiềm ẩn của một hoặc nhiều mối nguy và xác định những đặc tính của nó.

h. Quản lý rủi ro: Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật, quản lý nhằm đảm
bảo tất cả các rủi ro tiềm tàng phải được xác định, phân tích, đánh giá đối với tất
cả các cơng trình, máy, thiết bị, dây chuyền, q trình cơng nghệ và trong tất cả
các giai đoạn hoạt động.

i. Rủi ro: Khả năng của một tình huống có thể trở thành nguy hiểm hay có
hậu quả tồi tệ ở một thời điểm nào đó trong tương lai hay là sự kết hợp của xác
suất xảy ra tổn hại với tính nghiêm trọng của tổn hại này.

j. Tai nạn lao động: Tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng
nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao
động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.


k. Trên đường đi làm, về nhà: Trên tuyến đường đi từ nơi ở đến nơi làm việc
hoặc từ nơi làm việc về nơi ở trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý.

l. Ứng cứu khẩn cấp: Tổ chức, ứng phó các tình huống khẩn cấp như sự cố
mất an tồn lao động, CNCH, PCCN, phịng chống thiên tai, sự cố môi trường
theo quy định.

m. Vệ sinh lao động: Giải pháp phịng, chống tác động của yếu tố có hại gây
bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động.

35. Các thuật ngữ, định nghĩa trong công tác HLAT:

a. Hành lang bảo vệ an tồn lưới điện cao áp: Khoảng khơng gian đảm bảo
vận hành an toàn được quy định theo cấp điện áp dọc theo đường dây/cáp cao
áp/trạm điện.

b. Lưới điện cao áp: Lưới điện có điện áp danh định từ 1.000V trở lên bao
gồm cả đường dây trên không, cáp ngầm, trạm biến áp và các cơng trình liên quan.

c. Lưới điện truyền tải: Phần lưới điện bao gồm các đường dây và trạm điện
có cấp điện áp trên 110kV.

d. Lưới điện phân phối: Phần lưới điện bao gồm các đường dây và trạm điện
có cấp điện áp đến 110kV.

9

36. Các thuật ngữ, định nghĩa trong công tác PCCC&CNCH:

a. Cơ sở: Nơi sản xuất, kinh doanh, cơng trình cơng cộng, trụ sở làm việc,

khu chung cư và cơng trình độc lập khác theo danh mục do Chính phủ quy định
tại khoản 1, Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và
chữa cháy.

b. Công tác PCCC: Bao gồm các hoạt động phòng cháy, chữa cháy và cứu
nạn cứu hộ, khắc phục hậu quả sau sự cố cháy, nổ; quản lý phương tiện PCCC;
mua bảo hiểm cháy nổ; tổ chức và duy trì bộ máy quản lý công tác PCCC; huấn
luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC; huy động lực lượng, phương tiện PCCC; tuyên
truyền về PCCC; đầu tư xây dựng hệ thống PCCC; công tác kiểm tra an tồn
PCCC, kiểm tra bảo dưỡng, bảo trì trang bị phương tiện PCCC, chế độ báo cáo,
khen thưởng và xử lý vi phạm về PCCC.

c. Cứu nạn: Hoạt động cứu người bị nạn khỏi nguy hiểm đe dọa đến sức
khỏe, tính mạng của họ do sự cố, tai nạn, bao gồm: Phát hiện, định vị, mở lối tiếp
cận người bị nạn, bố trí phương tiện, dụng cụ, lực lượng cứu nạn, cứu hộ; xác
định, ngăn chặn, loại bỏ các yếu tố đe dọa tính mạng, sức khỏe người bị nạn và
lực lượng cứu nạn, cứu hộ; tư vấn biện pháp y tế ban đầu, sơ cứu; đưa người bị
nạn khỏi vị trí nguy hiểm và các biện pháp khác đưa người bị nạn đến vị trí an
tồn.

d. Cứu hộ: Hoạt động cứu phương tiện, tài sản khỏi nguy hiểm do sự cố, tai
nạn, bao gồm: Phát hiện, định vị, mở lối tiếp cận phương tiện, tài sản bị nạn, bố
trí phương tiện, dụng cụ, lực lượng cứu nạn, cứu hộ; xác định, ngăn chặn, loại bỏ
các yếu tố nguy hiểm đe dọa an toàn phương tiện, tài sản và sức khỏe, tính mạng
lực lượng cứu nạn, cứu hộ; đưa phương tiện, tài sản khỏi vị trí nguy hiểm và các
biện pháp khác đưa phương tiện, tài sản đến vị trí an tồn.

e. Đội PCCC cơ sở: Là tổ chức gồm những người được giao nhiệm vụ PCCC
tại cơ sở, hoạt động theo chế độ chuyên trách hoặc không chuyên trách.


f. Đội PCCC chuyên ngành: Là đội PCCC cơ sở được tổ chức để đáp ứng
yêu cầu hoạt động đặc thù của cơ sở do người đứng đầu cơ quan, tổ chức quyết
định thành lập, quản lý.

g. Hệ thống phòng cháy: Tổng hợp tất cả các yêu cầu, các biện pháp và
phương tiện kỹ thuật để phát hiện và loại trừ khả năng phát sinh đám cháy.

h. Hệ thống chữa cháy: Tổng hợp tất cả các yêu cầu, phương pháp, phương
tiện và các biện pháp nhằm ngăn ngừa cháy (hệ thống giao thông, cấp nước, thông
tin liên lạc phục vụ chữa cháy, hệ thống báo cháy, chữa cháy, ngăn cháy, phương
tiện cứu người,…) đảm bảo dập tắt đám cháy, hạn chế chống cháy lan truyền,
ngăn chặn các yếu tố nguy hiểm và có hại đối với con người, hạn chế đến mức
thấp nhất thiệt hại về con người và tài sản.

i. Người đứng đầu về công tác PCCC&CNCH: Tổng giám đốc/ Giám đốc
hoặc người được ủy quyền thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý công tác
PCCC&CNCH của đơn vị, cơ sở.

10

j. Phương tiện PCCC&CNCH: Gồm phương tiện cơ giới, máy móc, thiết bị,
dụng cụ, hóa chất, cơng cụ hỗ trợ, phương tiện thơ sơ chuyên dùng cho việc
PCCC&CNCH, cứu người, cứu tài sản được quy định tại Phụ lục VI ban hành
kèm theo Nghị định số 136/2020/NĐ-CP.

37. Các thuật ngữ, định nghĩa trong công tác PCTT&TKCN :

a. Bốn tại chỗ: Chỉ huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, phương tiện vật tư tại chỗ
và hậu cần tại chỗ.


b. Cấp độ rủi ro thiên tai: Được xác định cho từng loại thiên tai và công bố
cùng nội dung bản tin dự báo, cảnh báo về thiên tai.

c. Đội xung kích: Lực lượng xung kích làm nhiệm vụ PCTT&TKCN.

d. Phịng, chống thiên tai: Q trình mang tính hệ thống bao gồm hoạt động
phịng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai.

e. Rủi ro thiên tai: Thiệt hại mà thiên tai có thể gây ra về người, tài sản, môi
trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế - xã hội.

f. Thiên tai: Hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài
sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm bão,
áp thấp nhiệt đới, gió mạnh trên biển, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt; sạt
lở đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy hoặc hạn hán; nước dâng, xâm nhập
mặn, nắng nóng, hạn hán, cháy rừng do tự nhiên, rét hại, mưa đá, sương mù, sương
muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác.

38. Các thuật ngữ, định nghĩa trong công tác ATĐTXD:

a. An tồn trong thi cơng xây dựng cơng trình: Giải pháp phịng, chống tác
động của các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nhằm đảm bảo không gây thương
tật, tử vong, không làm suy giảm sức khỏe đối với con người, ngăn ngừa sự cố
gây mất an tồn lao động trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình.

b. Quản lý an tồn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình: Hoạt động
quản lý của các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng theo quy định pháp
luật nhằm đảm bảo các yêu cầu về an toàn trong thi cơng xây dựng cơng trình.

39. Các thuật ngữ, chữ viết tắt khác khơng được định nghĩa, giải thích tại

Quy định này thì được hiểu, giải nghĩa theo quy định trong Điều lệ tổ chức và
hoạt động của EVN, Quy chế quản lý nội bộ của EVN, và các văn bản pháp luật
có liên quan. Mọi dẫn chiếu đến văn bản quy phạm pháp luật trong Quy định này
được hiểu là bao gồm cả những văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc văn bản thay thế
của văn bản đó.

Chương II
TỔ CHỨC QUẢN LÝ CƠNG TÁC AN TỒN

Điều 3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy quản lý Cơng tác an
tồn

1. Chức năng

11

Bộ máy quản lý Cơng tác an tồn trong EVN/Đơn vị được thành lập nhằm
giúp HĐTV/HĐQT, Tổng giám đốc/Giám đốc EVN/Đơn vị thực hiện quản lý,
điều hành Cơng tác an tồn.

2. Nhiệm vụ

a. Thực hiện các nhiệm vụ quản lý Công tác an toàn theo các quy định của
pháp luật và phân cấp của EVN/Đơn vị; định hướng Công tác an toàn của
EVN/Đơn vị.

b. Xây dựng, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực hiện các quy chuẩn, tiêu
chuẩn, quy định về Cơng tác an tồn. Đầu mối xây dựng, góp ý, kiến nghị sửa đổi,
bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình, quy
định liên quan đến Cơng tác an toàn do cơ quan quản lý nhà nước và EVN/đơn vị

ban hành.

c. Xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án, chương trình, giải pháp trung
hạn, dài hạn về Cơng tác an toàn phù hợp với tổ chức lao động của EVN/Đơn vị
trong từng thời kỳ.

d. Xây dựng, đơn đốc việc thực hiện chính sách, mục tiêu, kế hoạch, chương
trình Cơng tác an tồn hàng năm.

e. Tuyên truyền, phổ biến, bồi dưỡng, huấn luyện các văn bản quy phạm
pháp luật, chế độ, chính sách, quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy chế quản lý nội bộ về
Cơng tác an tồn của Nhà nước, của EVN/Đơn vị.

f. Tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, triển khai thực hiện công tác
ATVSLĐ: Hội đồng ATVSLĐ; Mạng lưới ATVSV; Quản lý đánh giá rủi ro; Kế
hoạch ứng cứu khẩn cấp; An tồn khu vực sản xuất; Thơng tin, tun truyền, huấn
luyện, sát hạch; Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân, trang thiết bị, dụng cụ an
toàn; Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn lao
động; An tồn giao thơng; Kiểm tra, giám sát; Khai báo, phân tích, điều tra, phổ
biến rút kinh nghiệm và phòng ngừa về tai nạn, sự cố gây mất an toàn lao động;
Phối hợp bộ phận y tế tổ chức giám sát, kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có
hại; Thống kê, sơ kết, tổng kết về ATVSLĐ.

g. Tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực thi VHAT:
BCĐ; Kế hoạch thực thi, nâng cao VHAT; Thông tin, tuyên truyền về VHAT;
Khảo sát, đánh giá mức VHAT; Thống kê, sơ kết, tổng kết về thực thi VHAT.

h. Tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, đánh giá thực hiện công tác ATGT
trên đường thực hiện nhiệm vụ, đi làm, về nhà: Ban An tồn giao thơng; Chương
trình ATGT hàng năm; Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về ATGT; Phối

hợp với cơ quan chuyên môn tổ chức tập huấn bồi dưỡng kỹ năng tham gia giao
thông; Trang bị công cụ, dụng cụ và sử dụng phương tiện phù hợp đảm bảo ATGT
cho NLĐ khi di chuyển thực hiện nhiệm vụ; Khai báo, phân tích, điều tra, báo cáo
TNGT liên quan đến lao động; Thống kê, sơ kết, tổng kết về ATGT.

i. Tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, triển khai thực hiện công tác quản
lý HLAT: BCĐ; Kiểm tra phát hiện và xử lý các trường hợp vi phạm; Theo dõi,

12

xử lý các sự cố, tai nạn điện trong dân; Quản lý, theo dõi và lập kế hoạch giải
quyết giảm thiểu các vụ vi phạm hành lang; Phối hợp tuyên truyền bảo vệ hành
lang an toàn điện; Phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước xử lý vi phạm; Kiểm
tra, giám sát; Thống kê, sơ kết, tổng kết về HLAT.

j. Tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, triển khai thực hiện công tác
PCCC&CNCH: BCĐ, BCH, Đội PCCC và phân công nhiệm vụ; Thông tin, tuyên
truyền, huấn luyện, sát hạch; Xây dựng phương án và tổ chức thực tập; Bảo hiểm
cháy nổ; Thiết kế, thẩm duyệt, thi công và nghiệm thu hệ thống PCCC; Kiểm tra,
giám sát; Khai báo, phân tích, điều tra, khắc phục, phổ biến rút kinh nghiệm và
phòng ngừa về sự cố cháy nổ; Thống kê, sơ kết, tổng kết về PCCC&CNCH.

k. Tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, triển khai thực hiện cơng tác
PCTT&TKCN: BCH, Đội xung kích và phân cơng nhiệm vụ; Chuẩn bị nhân lực,
vật tư, thiết bị, nhu yếu phẩm; Xây dựng phương án và tổ chức diễn tập; Thông
tin, tuyên truyền, huấn luyện; Phối hợp giữa các đơn vị trong ngành và cơ quan
địa phương; Thông tin, báo cáo về tình hình ứng phó, khắc phục thiên tai; Phân
tích, phổ biến rút kinh nghiệm và phịng ngừa sự cố do thiên tai; Kiểm tra, giám
sát; Thống kê, sơ kết, tổng kết về PCTT&TKCN.


l. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, tổ chức thực hiện cơng tác ATĐTXD: Quản
lý an tồn vệ sinh lao động; An tồn phịng chống cháy nổ; An tồn giao thơng và
phịng chống thiên tai trong q trình thi công tại các dự án đầu tư xây dựng;
Tham gia xây dựng các yêu cầu về hệ thống quản lý an toàn và nghiệm thu các
hạng mục liên quan đến cơng tác an tồn của dự án. Hướng dẫn, kiểm tra, đánh
giá và đưa ra các khuyến nghị để thực hiện tốt các nội dung trong Cơng tác an
tồn, biện pháp khắc phục các tồn tại, giải quyết các kiến nghị của đoàn thanh tra,
đoàn kiểm tra và NLĐ.

m. Tổ chức xây dựng cơ sở dữ liệu về Cơng tác an tồn trong đầu tư xây
dựng, sản xuất kinh doanh của đơn vị.

n. Phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tổ chức tuyên
truyền, huấn luyện trong Cơng tác an tồn; Chủ trì, phối hợp với các Ban/Phịng
chun mơn, nghiệp vụ của EVN/Đơn vị tham mưu thực hiện các vấn đề có liên
quan đến Cơng tác an toàn.

o. Thực hiện sơ kết, tổng kết Cơng tác an tồn.

p. Tham gia các Hội đồng thi, kiểm tra có liên quan đến Cơng tác an toàn.

q. Tham gia các Hội đồng nghiệm thu có liên quan đến Cơng tác an toàn.

r. Tham gia là Ủy viên/Thành viên các Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội
đồng kỷ luật cùng cấp có liên quan đến Cơng tác an tồn.

s. Tham gia là Uỷ viên thường trực Hội đồng ATVSLĐ, BCH
PCTT&TKCN, BCĐ/BCH PCCC&CNCH và các Hội đồng/BCĐ liên quan khác.

t. Các nhiệm vụ khác được giao nhưng phải đảm bảo thực hiện nhiệm vụ

chính là Cơng tác an tồn.

13

3. Quyền hạn

a. Khi phát hiện thấy các vi phạm hoặc các nguy cơ xảy ra sự cố gây mất an
tồn lao động có quyền ra lệnh tạm thời đình chỉ cơng việc trong trường hợp khẩn
cấp hoặc yêu cầu người phụ trách bộ phận sản xuất ra lệnh đình chỉ cơng việc để
thi hành các biện pháp cần thiết bảo đảm an toàn, đồng thời phải thơng tin/ báo
cáo Lãnh đạo đơn vị về tình trạng này.

b. Đình chỉ hoạt động của máy, thiết bị khơng bảo đảm an tồn hoặc đã hết
hạn kiểm định, sử dụng.

c. Kiểm tra kiến thức, quy chuẩn, quy trình, quy định về an tồn đối với cán
bộ, cơng nhân viên trong đơn vị; trong trường hợp đặc biệt, có quyền kiến nghị
với Lãnh đạo đơn vị chuyển khỏi cương vị công tác đối với những người thiếu
trách nhiệm và khơng đủ trình độ đảm nhiệm cơng việc được giao.

d. Được kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ quy trình, quy định về Cơng tác an
tồn đối với các tập thể, cá nhân.

e. Đề xuất với Lãnh đạo khen thưởng, kỷ luật trong Cơng tác an tồn.

f. Tham gia xét chế độ vận hành an tồn điện (Chủ trì chấm chỉ tiêu về an
toàn lao động).

g. Cán bộ an tồn có quyền báo cáo vượt cấp lên bộ phận an toàn cấp trên
các cấp khi Lãnh đạo đơn vị không xử lý các hiện tượng mất an tồn, cố ý sai

phạm, cố tình che giấu các vụ việc đã xảy ra.

h. Được bố trí thời gian tham dự lớp huấn luyện, bồi dưỡng thường xuyên
và nâng cao nghiệp vụ về Cơng tác an tồn theo quy định của pháp luật và của
EVN/Đơn vị.

i. Được trang bị thiết bị, cơng cụ, chi phí phục vụ chun mơn, kiểm tra,
giám sát Cơng tác an tồn.

j. Được hưởng các phụ cấp theo quy định.

Điều 4. Mơ hình tổ chức quản lý Cơng tác an toàn

1. EVN và đơn vị các cấp phải có bộ máy quản lý an toàn theo quy định của
pháp luật.

2. EVN thống nhất mơ hình tổ chức quản lý Cơng tác an tồn trong Tập đồn,
cụ thể như sau:

a. EVN và các TCT

- EVN: Ban An tồn.

- Các Tổng cơng ty Phát điện: Ban An toàn.

- Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia: Ban An toàn.

- Các Tổng cơng ty Điện lực: Ban An tồn.

b. Các đơn vị phát điện


14

- Các Công ty/ Nhà máy nhiệt điện than: Phòng An toàn và Môi trường.
- Các Công ty nhiệt điện dầu/khí: Phịng Kỹ thuật và An tồn.

- Công ty thủy điện: Phịng Kỹ thuật và An tồn. Đối với các Cơng ty quản
lý nhiều nhà máy có khoảng cách địa lý xa nhau có thể bố trí mỗi nhà máy một
cán bộ an toàn chuyên trách.

c. Các đơn vị truyền tải điện

Các Công ty Truyền tải điện: Phòng An tồn. Các Truyền tải điện khu vực
phải có cán bộ an toàn chuyên trách.

d. Các đơn vị phân phối điện

- Các Cơng ty Lưới điện cao thế: Phịng An tồn.

- Các Cơng ty thí nghiệm điện: Phịng An tồn.

- Các Công ty Điện lực tỉnh, Công ty TNHH MTV Điện lực tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương: Phịng An tồn. Các Điện lực quận/huyện, Đội/Xí nghiệp
lưới điện cao thế phải có cán bộ an tồn chun trách.

- Các Công ty Điện lực quận/ huyện phải có cán bộ an tồn chun trách
thuộc Phịng Kỹ thuật và An tồn.

e. Các đơn vị dịch vụ sửa chữa


- Trung tâm Dịch vụ sửa chữa EVN phải có cán bộ an tồn chun trách
thuộc Phịng Kỹ thuật và An tồn. Các phân xưởng sửa chữa trực thuộc Trung
tâm phải có cán bộ an toàn chuyên trách.

- Công ty Dịch vụ kỹ thuật Truyền tải điện phải có cán bộ an tồn chun
trách thuộc Phịng Kỹ thuật và An toàn. Các Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật Truyền
tải điện phải có cán bộ an tồn chun trách.

- Các Công ty Dịch vụ điện lực phải có cán bộ an tồn chun trách thuộc
Phịng Kế hoạch và Kỹ thuật. Các xí nghiệp dịch vụ điện lực phải có cán bộ an
tồn chun trách.

f. Các đơn vị QLDA

Các Ban QLDA phải có cán bộ an tồn thuộc Phịng Kỹ thuật và An toàn và
cán bộ an toàn theo dõi các dự án. Đối với các dự án nguồn thủy điện, nhiệt điện
phải có cán bộ an tồn chun trách theo dõi dự án; đối với các dự án khác phải
có cán bộ an toàn chuyên trách hoặc bán chuyên trách.

g. Các đơn vị khác

- Các Trung tâm Điều độ hệ thống điện, Ban QLDA đầu tư xây dựng và
Công nghệ EVN phải có cán bộ an tồn chun trách.

- Các đơn vị còn lại phải có cán bộ an tồn chun trách hoặc bán chuyên
trách.

15

3. Tổ chức, tên gọi, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy quản lý cơng

tác an tồn được điều chỉnh theo quyết định của Hội đồng thành viên EVN để phù
hợp với yêu cầu quản lý theo từng thời kỳ.

Điều 5. Phối hợp hoạt động trong Cơng tác an tồn

1. Bộ máy quản lý an toàn phải phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý
an toàn của địa phương và Trung ương để thực hiện nghiêm túc quy định của pháp
luật về Cơng tác an tồn.

2. Bộ máy quản lý Công tác an toàn phải phối hợp chặt chẽ với tổ chức Cơng
đồn cùng cấp để tham mưu cho Tổng giám đốc/Giám đốc các nội dung sau:

a. Xây dựng và giám sát việc thực hiện kế hoạch Cơng tác an tồn, quy định,
nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn.

b. Tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng, huấn luyện về Cơng tác an tồn cho
NLĐ.

c. Tổ chức, phát động các phong trào thi đua, phong trào quần chúng trong
Cơng tác an tồn.

d. Hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc các hoạt động về Cơng tác an tồn.

e. Xây dựng và thực thi văn hóa an tồn.

f. Thành lập và ban hành Quy chế hoạt động của mạng lưới ATVSV.

g. Phân tích, điều tra tai nạn lao động.

h. Kịp thời động viên, khuyến khích NLĐ trong cơng tác ứng phó, khắc phục

hậu quả thiên tai.

3. Các Ban/Phòng/bộ phận có liên quan căn cứ chức năng, nhiệm vụ được
giao có trách nhiệm phối hợp thực hiện Cơng tác an toàn.

Điều 6. Xây dựng chính sách, mục tiêu, chương trình, kế hoạch Cơng tác
an tồn

1. EVN, Cơng ty TNHH MTV cấp II, cấp III có trách nhiệm xây dựng chính
sách, mục tiêu, chương trình, kế hoạch về Cơng tác an toàn, bao gồm các nội dung
sau:

a. Xây dựng chính sách, mục tiêu, khen thưởng và xử lý vi phạm về an toàn
phù hợp với quy định của pháp luật và EVN.

b. Xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch Cơng tác an tồn hàng năm.

c. Xây dựng chương trình, nội dung, hình thức kiểm tra, giám sát an tồn;
Hồ sơ về công tác kiểm tra, biên bản, sổ kiến nghị và sổ ghi biên bản kiểm tra về
an toàn.

2. Đơn vị căn cứ chính sách, mục tiêu của cấp trên và kết quả năm trước để
xây dựng chính sách, mục tiêu, chương trình, kế hoạch hàng năm của đơn vị.

3. Trong quá trình triển khai thực hiện, các đơn vị thường xuyên kiểm tra,
giám sát, đánh giá cải thiện chính sách, mục tiêu, chương trình, kế hoạch đã đề ra.

16

Điều 7. Lập, duyệt và thực hiện kế hoạch Cơng tác an tồn


1. Các đơn vị khi lập, duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm phải có
nội dung kế hoạch Cơng tác an tồn và triển khai thực hiện. Đối với các công việc
phát sinh trong năm kế hoạch phải xây dựng kế hoạch Công tác an tồn bổ sung
phù hợp với nội dung cơng việc.

2. Việc lập kế hoạch Cơng tác an tồn phải được lấy ý kiến Ban chấp hành
cơng đồn đơn vị và dựa trên các căn cứ sau đây:

a. Đánh giá rủi ro về Cơng tác an tồn tại nơi làm việc; việc kiểm soát yếu
tố nguy hiểm, yếu tố có hại và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp.

b. Kết quả thực hiện Cơng tác an tồn năm trước.

c. Nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tình hình lao
động của năm kế hoạch.

d. Kiến nghị của NLĐ, của tổ chức cơng đồn và của đồn thanh tra, đoàn
kiểm tra.

3. Kế hoạch Cơng tác an tồn thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục 1 đính
kèm, bao gồm các nội dung chính sau đây:

a. Biện pháp kỹ thuật an tồn lao động, phịng, chống yếu tố nguy hiểm và
ngăn ngừa tai nạn.

b. Biện pháp kỹ thuật về vệ sinh lao động, phịng, chống yếu tố có hại và cải
thiện điều kiện lao động.

c. Trang cấp PTBVCN, cơng cụ dụng cụ an tồn cho NLĐ.


d. Chăm sóc sức khỏe NLĐ.

e. Văn hóa an toàn.

f. An toàn giao thông.

g. Biện pháp về quản lý HLAT.

h. Biện pháp về PCCC&CNCH.

i. Biện pháp về PCTT&TKCN.

j. Thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về an toàn.

k. Xây dựng và diễn tập quản lý rủi ro;́ ưng ćưu khẩn cấp; phương án
PCTT&TKCN; phương án PCCC&CNCH.

Điều 8. Ứng dụng khoa học, công nghệ trong Công tác an toàn

1. EVN, các đơn vị nghiên cứu ứng dụng mạnh mẽ khoa học, cơng nghệ
trong Cơng tác an tồn; nghiên cứu các đề tài, sáng kiến về Cơng tác an tồn để
áp dụng hiệu quả trong thực tiễn.

2. Quản lý Cơng tác an tồn trên các phần mềm đảm bảo trực quan, sinh
động, đầy đủ dữ liệu, dễ tiếp cận, dễ sử dụng, dễ kiểm tra giám sát và dễ tiếp thu,
phản hồi ý kiến.

17


3. Thực hiện chuyển đổi số trong Cơng tác an tồn: lập kế hoạch, tổ chức
thực hiện, thống kê, báo cáo; huấn luyện, đào tạo; tuyên truyền, phổ biến; quản
lý, đánh giá rủi ro; Phiếu công tác/ Lệnh công tác; quản lý PTBVCN, TBYCNN;
vi phạm HLAT, phương tiện hệ thống PCCC, vật tư phương tiện PCTT; khảo sát,
đánh giá; kiểm tra, giám sát; thông tin, trao đổi và các công việc liên quan khác.

Điều 9. Bồi dưỡng nghiệp vụ về Cơng tác an tồn

1. EVN định kỳ ít nhất 03 năm một lần tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ Công
tác an toàn cho các đối tượng là Tổng giám đốc/Giám đốc, Phó Tổng giám đốc/
Phó Giám đốc phụ trách an tồn; Trưởng/Phó các Ban/Phịng an tồn; cán bộ an
tồn chun trách của đơn vị cấp II. EVN phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước
tổ chức bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ Cơng tác an tồn cho một số cán bộ lãnh
đạo, cán bộ an toàn chuyên trách các cấp.

2. Các TCT định kỳ ít nhất 02 năm một lần tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ
Cơng tác an tồn cho các đối tượng là Tổng giám đốc/ Phó Tổng giám đốc, Giám
đốc/ Phó Giám đốc phụ trách an tồn; Trưởng/Phó các Ban/Phịng an tồn; cán
bộ/kỹ sư an toàn chuyên trách của đơn vị cấp III.

3. Bồi dưỡng nghiệp vụ gồm: Bồi dưỡng định kỳ; bồi dưỡng nâng cao; bồi
dưỡng khi có các văn bản quy phạm pháp luật, quy trình, quy định mới ban hành.

4. Bồi dưỡng, huấn luyện lý thuyết có thể thực hiện tập trung hoặc trên phần
mềm.

Chương III
CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

Mục 1

HỘI ĐỒNG ATVSLĐ VÀ MẠNG LƯỚI ATVSV

Điều 10. Hội đồng ATVSLĐ

Hội đồng ATVSLĐ được thành lập theo quy định tại Luật ATVSLĐ và văn
bản quy phạm pháp luật hướng dẫn, cụ thể như sau:

1. EVN và các TCT thành lập Hội đồng ATVSLĐ với thành phần như sau:

a. Chủ tịch Hội đồng: Lãnh đạo EVN/TCT.

b. Phó Chủ tịch Hội đồng: Đại diện Chủ tịch/Phó Chủ tịch Cơng đồn Điện
lực Việt Nam/TCT.

c. Ủy viên thường trực: Trưởng Ban An toàn.

d. Các ủy viên: Chủ tịch Hội đồng ATVSLĐ các đơn vị liên quan; Lãnh đạo
các Ban Kỹ thuật/Kỹ thuật - Sản xuất, Tổ chức và Nhân sự, Kế hoạch, Tài chính
Kế tốn; cán bộ theo dõi công tác vệ sinh lao động, y tế cấp EVN/TCT.

e. Căn cứ đặc điểm, điều kiện thực tế, Hội đồng ATVSLĐ có thể bổ sung
các thành viên của các Ban, đơn vị liên quan.

18

2. Các đơn vị sản xuất, truyền tải và phân phối điện có từ 300 NLĐ trở lên
phải thành lập Hội đồng ATVSLĐ với thành phần như sau:

a. Chủ tịch Hội đồng: Đại diện NSDLĐ.


b. Phó Chủ tịch Hội đồng: Đại diện của Ban chấp hành Cơng đồn đơn vị.

c. Ủy viên thường trực kiêm thư ký Hội đồng: Trưởng Phòng/ Bộ phận hoặc
cán bộ an toàn của đơn vị.

d. Các ủy viên: Người làm công tác y tế (nếu có); Các thành viên khác có
liên quan căn cứ đặc điểm, điều kiện thực tế của từng đơn vị.

3. Các đơn vị khác có thể thành lập Hội đồng ATVSLĐ nếu thấy cần thiết
và đủ điều kiện để hoạt động.

4. Hội đồng ATVSLĐ có nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định pháp luật.
Chủ tịch Hội đồng có trách nhiệm phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên để triển
khai thực hiện các nhiệm vụ theo quy định.

Điều 11. Tổ chức mạng lưới ATVSV

1. Mỗi tổ/đội sản xuất trong các đơn vị phải có ít nhất 01 ATVSV kiêm
nhiệm trong giờ làm việc. NSDLĐ ra quyết định thành lập và ban hành quy chế
hoạt động của mạng lưới ATVSV sau khi thống nhất ý kiến với Ban chấp hành
cơng đồn đơn vị.

2. ATVSV phải là NLĐ trực tiếp, am hiểu nghiệp vụ (chun mơn và kỹ
thuật ATVSLĐ), nhiệt tình và gương mẫu trong việc chấp hành các quy định
ATVSLĐ và được NLĐ trong tổ, đội bầu ra.

3. ATVSV hoạt động dưới sự quản lý và hướng dẫn của Ban chấp hành cơng
đồn đơn vị, trên cơ sở quy chế hoạt động của mạng lưới ATVSV; phối hợp về
chun mơn, kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động trong quá trình thực hiện nhiệm
vụ với người làm công tác ATVSLĐ hoặc bộ phận quản lý công tác ATVSLĐ,

người làm công tác y tế hoặc bộ phận y tế tại đơn vị.

4. Nhiệm vụ và quyền hạn mạng lưới ATVSV theo quy định pháp luật.

Mục 2
XÂY DỰNG QUY TRÌNH, QUY ĐỊNH, BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ATVSLĐ

Điều 12. Xây dựng quy trình, quy định an tồn

1. EVN xây dựng và ban hành quy trình, quy định về các biện pháp đảm bảo
an toàn điện, an tồn thủy cơ nhiệt hóa khi thực hiện các cơng việc xây dựng, vận
hành, kinh doanh, thí nghiệm, kiểm định, sửa chữa và các công việc khác theo
quy định của pháp luật.

2. Các đơn vị áp dụng trực tiếp quy trình, quy định về an tồn trong Tập
đồn, có thể ban hành hướng dẫn cụ thể những nội dung đặc thù cho phù hợp với
đơn vị hoặc các nội dung chưa được Tập đoàn quy định và phải đảm bảo tuân thủ
các quy định của pháp luật.

Điều 13. Quản lý, đánh giá rủi ro về ATVSLĐ

19

Các đơn vị có trách nhiệm quản lý, đánh giá rủi ro về ATVSLĐ và hướng
dẫn NLĐ như sau:

1. Nội dung đánh giá rủi ro về ATVSLĐ, bao gồm:

a. Xác định, nhận diện mối nguy.


b. Đánh giá tần suất xảy ra; mức độ nghiêm trọng.

c. Đánh giá mức độ rủi ro về ATVSLĐ.

d. Các giải pháp kiểm soát, giảm thiểu rủi ro về ATVSLĐ.

e. Hướng dẫn chi tiết quản lý, đánh giá rủi ro tại Phụ lục 3 Quy định này.

2. Đánh giá rủi ro được thực hiện cho các công việc, thiết bị, vị trí làm việc
theo đặc thù sản xuất kinh doanh của đơn vị.

3. Đánh giá rủi ro về ATVSLĐ thực hiện theo phương pháp định lượng hoặc
phương pháp định tính. Trường hợp khơng có quy định phải đánh giá theo phương
pháp định lượng thì đơn vị có thể lựa chọn đánh giá theo phương pháp định tính.

4. Định kỳ hàng năm cập nhật phân tích, đánh giá rủi ro về ATVSLĐ theo
quy định pháp luật. Trường hợp có thay đổi về cơng nghệ, các máy, thiết bị, quy
mô, địa điểm sản xuất hoặc sau các tai nạn, sự cố cần phải tiến hành đánh giá lại
để phù hợp với các thay đổi hoặc đưa ra các giải pháp khắc phục.

5. Hướng dẫn NLĐ tự đánh giá nguy cơ rủi ro về ATVSLĐ.

Điều 14. Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp

1. Các đơn vị có trách nhiệm xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp theo quy
định của pháp luật đối với từng lĩnh vực cụ thể và phải phù hợp với hệ thống ứng
cứu khẩn cấp Quốc gia. Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp gồm ít nhất các nội dung sau:

a. Sơ đồ tổ chức, phân cấp trách nhiệm, hệ thống báo cáo khi xảy ra tai nạn
hoặc xuất hiện các tình huống nguy hiểm.


b. Sơ đồ liên lạc và báo cáo cơ quan có thẩm quyền.

c. Nguồn lực bên trong và bên ngồi sẵn có hoặc sẽ huy động để ứng cứu có
hiệu quả các tình huống khẩn cấp.

d. Phương án sơ tán NLĐ ra khỏi khu vực nguy hiểm.

e. Phương án và biện pháp sơ cứu, cấp cứu người bị nạn.

f. Biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả do sự cố gây ra.

g. Phương án diễn tập, biên bản, đánh giá kết quả luyện tập và diễn tập xử lý
các tình huống giả định tại đơn vị.

h. Lực lượng ứng cứu tại chỗ; phương án phối hợp với các lực lượng bên
ngoài cơ sở; phương án diễn tập.

2. Thành viên BCH, Đội xung kích PCTT&TKCN, Đội PCCC&CNCH của
đơn vị phải được đào tạo, huấn luyện về kỹ năng và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp.

20

Điều 15. An toàn khu vực sản xuất

Các đơn vị có trách nhiệm bảo đảm an tồn khu vực sản xuất, như sau:

1. Tổ chức, bố trí khu vực sản xuất, máy, thiết bị phải tuân thủ theo quy
chuẩn kỹ thuật an toàn và các văn bản quy phạm pháp luật tương ứng.


2. Nhận diện, thiết lập và bảo vệ bằng các biện pháp cần thiết theo quy định
của cơ quan có thẩm quyền và quy chuẩn kỹ thuật áp dụng đối với vùng, hành
lang an tồn xung quanh cơng trình, máy, thiết bị; ln đảm bảo khoảng cách an
toàn theo quy định.

3. Khu vực sản xuất phải được trang bị hệ thống báo cháy, dị khí cháy ở nơi
có nguy cơ cháy cao, trang bị phương tiện chữa cháy tại chỗ, hệ thống chữa cháy
và phải có biển báo phù hợp đối với từng lĩnh vực cụ thể theo quy định của pháp
luật.

4. Trang bị đầy đủ hệ thống thiết bị an toàn, thiết bị cứu nạn, cứu hộ theo
quy định của pháp luật.

5. Khu vực sản xuất phải bố trí sơ đồ thốt hiểm, lối thoát hiểm.

Điều 16. Quan trắc môi trường lao động

1. Các đơn vị có trách nhiệm tổ chức quan trắc mơi trường lao động hàng
năm hoặc khi có thay đổi về quy trình cơng nghệ, quy trình sản xuất, khi thực hiện
cải tạo, nâng cấp cơ sở lao động có nguy cơ phát sinh yếu tố nguy hại mới đối với
sức khỏe NLĐ.

2. Lập và cập nhật hồ sơ vệ sinh môi trường lao động theo quy định của pháp
luật.

3. Thông báo công khai cho NLĐ tại nơi quan trắc mơi trường lao động. Có
biện pháp khắc phục, kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm
việc nhằm bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe cho NLĐ.

Mục 3

THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN, HUẤN LUYỆN,
BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ VỀ CÔNG TÁC ATVSLĐ

Điều 17. Thông tin, tuyên truyền, giáo dục

Các đơn vị có trách nhiệm thông tin, tuyên truyền, giáo dục về ATVSLĐ
như sau:

1. Thông tin, tuyên truyền, giáo dục về an toàn, vệ sinh lao động, các yếu tố
nguy hiểm, yếu tố có hại và các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại
nơi làm việc cho NLĐ; hướng dẫn quy định về an toàn, vệ sinh lao động cho người
đến thăm, làm việc tại cơ sở của mình.

2. Thường xuyên tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp
luật và kiến thức về an tồn, vệ sinh lao động, lồng ghép thơng tin về phịng ngừa
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với các chương trình, hoạt động thông tin,
truyền thông khác.


×