Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Phân tích kinh tế xã hội indonesia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 49 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Bài tập nhóm

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA
INDONESIA GIAI ĐOẠN 1985-2014

A. MỞ ĐẦU: 2

I. Phương pháp nghiên cứu:.............................................................................2

1. Phương pháp định lượng............................................................................3

2. Phương pháp thống kê mơ tả.....................................................................3

3. Phương pháp diễn dịch...............................................................................3

4. Sử dụng mơ hình kinh tế lượng:................................................................3

II. Số liệu:..........................................................................................................3

III. Giới thiệu về đất nước Indonesia:.............................................................3

B. NỘI DUNG: 4

I. Kinh tế:............................................................................................................4

II. Xã hội:..........................................................................................................8


III. Các mơ hình hồi quy:................................................................................10

1. Phân tích mơ quan hệ của FDI và tăng trưởng:....................................10

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:.....................................................................15

3. Dân số :.......................................................................................................17

C. KẾT LUẬN: 18

D. PHỤ LỤC MƠ HÌNH: 19

1. Mơ hình 1: 19

2. Mơ hình 2: Kết quả hồi quy GDP theo TFP, K, L 22

3. Mơ hình 3:Kết quả hồi quy GDP theo FDI, KDI, L 23

4. Mơ hình 4: Kết quả hồi quy GDP theo KDI, L 24

5. Mô hình 5: Kết quả hồi quy TFP theo FDI, KDI, L 25

6. Mơ hình 6: Kết quả hồi quy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo FDI, KDI,

xuất khẩu và vốn con người 26

7. Mơ hình 7: Kết quả hồi quy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo KDI, xuất
khẩu và vốn con người.......................................................................................28

8. Mơ hình 8: kết quả hồi quy Dân số theo tỷ suất sinh, tỷ lệ tử vong và tỷ

lệ tử vong thô:.....................................................................................................29

E. PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ 32

1. Biểu đồ 1:Tỷ trọng đóng góp GDP của các ngành giai đoạn 1985-2012. 32

2. Biểu đồ 2: GDP.............................................................................................33

3. Biểu đồ 3: Tổng vốn cố định của Indonesia (theo giá USD 2005)............33

4. Biểu đồ 4: Mối quan hệ giữa GDP và tổng vốn cố định...........................34

5. Biểu đồ 5: Mức độ tiêu thụ vốn cốn cố định của Indonesia.....................34

6. Biểu đồ 6: Nguồn vốn FDI của Indonesia (BoP, hiện tại US $)................35

7. Biểu đồ 7: Lực lượng lao động của Indonesia...........................................35

8. Biểu đồ 8: Trình độ của người lao động Indonesia...................................36

9. Biểu đồ 9: Lạm phát của Indonesia giai đoạn 1985-2013.........................37

10. Biểu đồ 10: Thất nghiệp so với lực lượng lao động giai đoạn 1990-2011
37

11. Biểu đồ 11: Tỉ lệ thất nghiệp phân theo khu vực đào tạo......................38

12. Biểu đồ 12: Chính sách tiền tệ.................................................................38

13. Biểu đồ 13: Tổng chi tiêu quốc gia (2005 USD không đổi)....................39


14. Biểu đồ 14: Chi tiêu quân sự (% chi tiêu của chính phủ trung ương). 39

15. Biểu đồ 15: Thu thuế (LCU hiện hành)..................................................40

16. Biểu đồ 16: Các loại thuế cơ bản được thu ở Indonesia........................40

17. Biểu đồ 17: Tỷ giá hối đoái.......................................................................41

18. Biểu đồ 18: Dân số.....................................................................................41

19. Biểu đồ 19:.................................................................................................42

20. Biểu đồ 20:.................................................................................................43

21. Biểu đồ 21:.................................................................................................43
F. PHỤ LỤC BẢNG: 43

1. Bảng 1:..........................................................................................................43

A. MỞ ĐẦU:

I. Phương pháp nghiên cứu:
1. Phương pháp định lượng
2. Phương pháp thống kê mô tả
3. Phương pháp diễn dịch
4. Sử dụng mơ hình kinh tế lượng:
 Mơ hình 1: Hồi quy GDP theo FDI, KDI, L
 Mơ hình 2: Hàm sản xuất Cobb- Douglas : Y = TFP.Kα.Lβ


LnY= LnTFP + αLnK + βLnL

 Mơ hình 3: LnTFP= β0 + β1LnFDI + βLnKDI + LnL

Hoặc: α = β0+ β1lnFDI+ β2lnKDI+ β3lnLLLDTH+ β4lnLLLDTRH+
β5lnLLLDTNGDDH+ β6ln(XK/GDP)

 Mơ hình 4:

LnP= β0+ β1lnB + β2lnD + β3ln Do

II. Số liệu: Nguồn số liệu từ Tổng cục thống kê – số liệu về Indonesia và

Ngân hàng thế giới, website: www.worldbank.org.

III. Giới thiệu về đất nước Indonesia:

Indonesia là quốc gia có nền kinh tế lớn ở Đơng Nam Á, với diện tích mặt đất
2 triệu km và diện tích mặt nước biển 7,9 triệu km, dân số 240,3 triệu người.
Indonesia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn dầu lửa,
khí đốt, thiếc, đồng và vàng. Indonesia là thành viên của tổ chức các Quốc gia
Xuất khẩu Dầu lửa OPEC và đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu khí đốt.
Indonesia là một trong những nền kinh tế chịu hậu quả nặng nề nhất của cuộc

khủng hoảng tài chính khu vực cuối thập niên 90 của thế kỷ XX. Tuy nhiên hiện
nay, nền kinh tế Indonesia đang trong giai đoạn phục hồi tốt.

B. NỘI DUNG:
I. Kinh tế:


Nền kinh tế Indonesia có mức GDP nhìn chung tăng qua các năm. Cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực tháng 7-1997 đã làm cho nền kinh tế của
Indonesia lâm vào khủng hoảng trầm trọng: năm 1998 mức tăng GDP là -12,2%
(trước khủng hoảng GDP trung bình tăng 7-8%). Tuy nhiên, từ năm 1999, nền kinh
tế đã có dấu hiệu phục hồi. Năm 2004, nền kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt mức
5,13% và 2005 ở mức 6%, bằng mức trước khủng hoảng. Mức tăng trưởng này
diễn ra trên hầu hết các khu vực trong nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực chế tạo,
giao thông và viễn thông; và được đi kèm với sự tăng nhanh của đầu tư và xuất
khẩu. Năm 2012 đạt 11461 USD/người tăng 2.2 lần so với năm 1985. (BIỂU ĐỒ
2).

Một trong những yếu tố quan trọng đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế đó
chính là: Nguồn vốn. Nguồn vốn trong nền kinh tế ở Indonesia được huy động từ
nhiều nguồn khác nhau như vay ngân hàng, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, sản xuất
dầu cọ có thể phát hành nợ bằng đồng USD trên thị trường toàn cầu, vay các quỹ
đầu tư, huy động vốn khách hàng, liên doanh - liên kết trong và ngoài nước, Các
quỹ tín thác BĐS (REITs).Nhìn chung thì tổng vốn cố định của Indonesia tăng qua
các năm, chỉ có giai đoạn 1998 – 1999 là số vốn giảm hơn 24 tỷ USD, nguyên
nhân là do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính năm 1997. Từ năm 2000 tổng vốn
cố định khơng ngừng tăng, có thể thấy gia đoạn sau khủng hoảng 2000-2013 tổng
số vốn cố định của Indonesia đã tăng 50% (PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ 3). Khi so sánh
mối quan hệ của GDP và tổng vốn cố định ta có thể thấy: GDP và tổng số vốn cố

định của Indonesia có quan hệ tỷ lệ thuận với nhau. Khi số vốn cố định đổ vào nền
kinh tế Indonesia tăng lên theo các năm thì cũng góp phần giúp cho GDP tăng
trưởng. (PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ 4). Chính vì mối quan hệ này mà khả năng tiêu thụ
vốn cố định của Indonesia rất cao và không ngừng tăng qua các năm. Đặc biệt, có
sự nhảy vọt trong giai đoạn từ 2008 – 2012, khả năng tiêu thụ vốn cố định của
Indonesia tăng lên trông thấy, điều này chứng tỏ: Indonesia đã sử dụng tối đa
nguồn vốn để phát triển kinh tế. (PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ 5).


Ngoài nguồn vốn cố định trong nước, một nguồn vốn không kém phần quan
trọng trong nền kinh tế Indonesia là FDI. Tuy nhiên, nguồn vốn FDI trong nền kinh
tế của quốc gia “Vạn đảo” này không ổn định, tăng giảm thất thường qua các năm.
Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế 1997, FDI của Indonesia đã giảm liên tục,
còn mang giá trị âm trong nhiều năm. Chỉ đến năm 2004, nguồn vốn này mới được
tăng trở lại. (PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ 6).

Nguồn lực có thể coi là tiên quyết trong mọi nền kinh tế đó chính là: Con
người. Số người tham gia lao động ở indonesia tăng đều qua các năm, chiếm hơn
45% tổng dân số cả nước. Có thể thấy nguồn nhân lực của Indonesia rất dồi dào.
Tuy nhiên khi xét về trình độ thì vẫn chưa cao, đa phần là lao động phổ thơng. Lao
động có trình độ đại học chỉ chiếm khoảng 7% tổng số lao động. (PHỤ LỤC BIỂU
ĐỒ 7). Lực lượng lao động có trình độ đại học chiếm tỉ trọng rất thấp trong cơ cấu
lao động của Indonesia, từ 1994 đến 2008 lực lượng này còn bị giảm với một số
lượng đáng kể. Trong khi đó lao động có trình độ tiểu học lại chiếm tỉ trọng rất
cao, hơn 50% tổng lao động cả nước, có xu hướng tăng từ năm 1994-2008. Lao
động có trình độ trung học chiếm trên 20%. (PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ 8).

Kinh tế Indonesia phát triển không những nhờ vào những nguồn lực trên mà
cịn nhờ vào các chính sách vĩ mơ phù hợp với đất nước của Chính phủ. Trước tiên

là chính sách lạm phát. Nhìn chung mức lạm phát của Indonesia vào thời kì trước
khủng hoảng tài chính 1997 luôn dưới mức 10%. Đỉnh điểm nhất là vào năm 1998
mức lạm phát lên đến 58.39%.Lạm phát tăng vọt tại Indonesia bởi sự leo thang giá
cả thực phẩm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính. Những năm sau đó
cũng đã giảm nhưng thường duy trì ở mức 2 con số vào những thời điểm chính phủ
tăng giá nhiên liệu. Cụ thể, năm 2005 lạm phát của Indonesia ở mức 17,1% và năm
2008 là 11,06%. Đến năm 2012 mặc dù mức lạm phát tăng nhẹ so với mức 3,79%
của năm 2011, nhưng đây vẫn là một trong những mức thấp nhất trong lịch sử phát

triển kinh tế của Indonesia. (PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ 9)

Một chính sách vĩ mô khác không chỉ tác động đến kinh tế mà cịn có ý nghĩa
xã hội đó là: Chính sách giải quyết thất nghiệp. Mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa lực
lượng lao động và thất nghiệp đó là: qua các năm lực lượng lao động tăng thì số
người thất nghiệp cũng tăng theo. Số người thất nghiệp đã xấp xĩ gần bằng một
nữa lực lượng lao động ở Indonesia. Theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Lao động
Quốc tế (ILO) về tình hình thất nghiệp, Indonesia dẫn đầu về thất nghiệp lao động
trẻ (độ tuổi 15-24) với tỷ lệ 19,9% trong tổng dân số. Nguyên nhân được cho là do
khu vực kinh tế hiện đang trên đà suy giảm, dẫn đến nhu cầu đối với lao động trẻ
cũng giảm theo. Đến năm 2010 và 2011, tỉ lệ thất nghiệp đã giảm đáng kể là do
Chính phủ đã thực hiện thành cơng chính sách xuất khẩu lao động nhằm giải quyết
nạn thất nghiệp trong nước. (PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ 10). Nếu phân chia thất nghiệp
theo trình độ giáo dục thì tỉ lệ thất nghiệp với giáo dục tiểu học chiếm tỉ lện cao
nhất, tiếp sau đó là tỉ lệ thất nghiệp với giáo dục trung học và đại học. (PHỤ LỤC
BIỂU ĐỒ 11).

Một chính sách vĩ mô ảnh hưởng lớn đến lượng tiền trong nền kinh tế đó chính
là chính sách cung tiền. (PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ 12). Trước khi xảy ra cuộc khủng
hoảng 1997 Indonesia thực hiện chính sách tiền tệ với mục tiêu là cung tiền. Vì từ

năm 1985 đến 1997 mức cung tiền vào thị trường liên tục tăng. Tuy nhiên , lãi suất
lại không ổn định, lúc tăng lúc giảm. Đây là chính sách tiền tệ mở rộng của
Indonesia. Bước qua khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, Ngân hàng Trung
ương NHTW Indonesia đã chuyển từ điều hành chính sách tiền tệ theo mục tiêu
tiền tệ sang cơ chế mục tiêu lạm phát. Vì do hậu quả của cuộc khủng hoảng lãi suất
thực tế của Indonesia giảm mạnh vào năm 1998 (-24,6%), sau đó lại tăng trở lại
vào năm 1999 làm ảnh hưởng đến đến lạm phát cũng như các biến số vĩ mô khác.
Duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt, đất nước “Vạn đảo” đã có mức lãi suất thấp
hơn so với trước khủng hoảng. Tuy vậy cuộc khủng hoảng năm 2007-2008 lại một

lần nữa kéo lãi suất xuống con số âm -3,9% năm 2008.

Đi đơi với chính sách trên thì chính sách tài khóa mà Indonesia thực hiện cũng
góp phần quan trọng vào nền kinh tế. (PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ 13). Qua biểu đổ ta
thấy, tổng chi quốc gia tại Indonesia liên tục tăng. Tuy nhiên sau khủng hoảng
1997 tổng chi đã giảm vào năm 1998 chỉ còn 209,32 tỉ USD (giảm 44,8 tỉ USD so
với năm 1997. Sau đó nhằm khác phục hậu quả của cuộc khủng hoảng Chính phủ
liên tục thực hiện các chính sách kích cầu nên lượng chi tiêu cho quốc gia đã tăng
mạnh trở lại.Một trong những khoản chi tiêu cơ bản của Indonesia đó chính là chi
cho qn sự. (PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ 14). Indonesia luôn chú trọng cho việc chỉ tiêu
trong lĩnh vực quân sự. Hiện nay do đang tranh chấp với Trung Quốc vùng biển ở
Biển Đông nên trong tương lai khoản chi cho quân sự sẽ tiếp tục tăng mạnh.Do
phải chịu ảnh hưởng từ 2 cuộc khủng hoảng nên trong những năm qua Indonesia
luôn phải thắt chặt ngân sách để tránh thâm hụt nhiều. Việc thu thuế đóng góp
khơng nhỏ trong ngân sách của Indonesia trong nhiều năm qua. (PHỤ LỤC BIỂU
ĐỒ 15). Trong đó các loại thuế cơ bản được thu ở Indonesia đó là: thuế đối với
thương mại quốc tế, thuế đối với hàng hóa và dịch vụ, thuế thu nhập, lợi nhuận và
lợi vốn, thuế xuất khẩu,… (PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ 16). Chính sách tài khóa cũng

ảnh hưởng đến một biến số rất quan trọng của nền kinh tế đó là tỷ giá hối đối.
(PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ 17) Sau cuộc khủng khoảng trầm trọng vào năm 1997, đồng
tiền của Indonesia liên tục bị mất giá so với USD. Đây cũng là một cách thúc đẩy
xuất khẩu trong điều kiện Indonesia là một nước xuất khẩu nhiều năng lượng.

II. Xã hội:

Indonesia là quốc gia có nền kinh tế lớn ở Đơng Nam Á, việc phát triển kinh tế
đòi hỏi nhà nước phải ngày càng quan tâm hơn đến đời sống của người dân, người
dân có cuộc sống tốt thì nền kinh tế mới phát triển lâu dài được. Muốn xét đến tình
hình xã hội của Indonesia, cần xét đến tình hình nhiều mặt của quốc gia. Đầu tiền

là về cơ cấu dân số của Indonesia (BIỂU ĐỒ 18), Indonesia có cơ cấu dân số
vàng đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Dân số trong độ tuổi lao động
lớn, cùng với sự phát triển của khu vực công nghiệp và dịch vụ tạo nhu cầu lớn về
đào tạo nghề. Tiết kiệm y tế tăng do chi tiêu y tế cho dân số trong độ tuổi lao động
(là bộ phận dân số khỏe mạnh về thể lực và trí lực nhất trong các nhóm dân số)
giảm. Lực lượng lao động trẻ, dồi dào và tiếp tục tăng sẽ là nguồn lực quan trọng
cho việc phát triển kinh tế trong điều kiện đảm bảo việc làm và cải thiện được năng
suất lao động. Tiếp theo không thể không nhắc đến mức thu nhập bình qn đầu
người, Indonesias có mức thu nhập tương đối cao so với các nước trong khu vực
nhưng không ổn định. Từ 1985 -2013, tốc độ tăng thu nhập lên xuống không đều,
như vào năm 1988 xuống mức âm do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh
tế châu Á. Nhưng nhìn chung mức thu nhập của Indonesias có dấu hiệu khả quan,
là tín hiệu tốt cho một nền kinh tế đang phát triển. Bên cạnh việc thu nhập ngày
càng tăng thì điều kiện chăm sóc y tế của quốc gia này cũng được cải thiện rõ rệt,
chi tiêu của chính phủ cho y tế (BIỂU ĐỒ 19) liên tục tăng từ năm 1995-2012 (từ
4,8% lên 6,9%), có thể thấy chính phủ Indonesia đang ngày càng quan tâm hơn đến
điều kiện sống của người dân. Tuy nhiên, có thể sức khỏe của người dân vẫn chưa

được đảm bảo, điều này được thể hiện qua tuổi thọ trung bình của người dân. Theo
bảng xếp hạng các quốc gia trên thế giới theo ước lượng tuổi thọ khi sinh của Liên
Hiệp Quốc, thì Indonesia chỉ đứng thứ 110 (70.7 tuổi) trong tổng số 195 quốc gia
được thống kê vào năm 2010.

Một quốc gia ngày càng phát triển thì vấn đề bất bình đẳng ln là vấn đề nhức
nhối, ln khiến cho chính phủ các nước phải ln tìm các biện pháp để khắc phục.
Như ta đã biết, Hệ số Gini dùng để biểu thị độ bất bình đẳng trong phân phối thu
nhập. Hệ số Gini thường được sử dụng để biểu thị mức độ bất bình đẳng trong
phân phối thu nhập giữa các tầng lớp cư dân. Số 0 tượng trưng cho sự bình đẳng
thu nhập tuyệt đối (mọi người đều có cùng một mức thu nhập), số 1 tượng trưng
cho sự bất bình đẳng thu nhập tuyệt đối (một người có tồn bộ thu nhập, trong khi

tất cả mọi người khác không có thu nhập). Thường lệ cứ 3 năm một lần Indonesia
sẽ công bố chỉ số này một lần, (BIỂU ĐỒ 20) lần công bố gần đây nhất là vào năm
2010 với mức 0,36. Trong giai đoạn từ 1985-2010, hệ số Gini thấp nhất là vào năm
1999 với 0,29. Có thể thấy chỉ số Gini của Indonesia ngày càng tăng lên cho thấy
tình trạng bất bình đẳng trong thu nhập giữa những người dân càng ngày càng cao.
Nguyên nhân là bởi: thu nhập tăng lên làm khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng
lớp dân cư ngày càng được nới rộng, điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến mục tiêu
xóa đói giảm nghèo của Chính phủ. Cùng với tình hình bất bình đẳng trong thu
nhập cũng dẫn đến tình trạng nghèo đói của người dân, ở khía cạnh này chúng ta
có thể xét đến tỷ lệ suy dinh dưỡng của Indonesia (BIỂU ĐỒ 21). Nhìn chung tỷ lệ
suy dinh dưỡng của Inđơnêsia giảm qua các năm. Các giai đoạn từ năm 1992 đến
1996 và giai đoạn từ sau năm 2002 giảm rõ rệt, đường biểu diễn là đường dốc
đứng cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng được cải thiện rất nhiều, giảm mạnh qua các
năm. Tuy nhiên giai đoạn 1997 đến năm 2001 có tăng nhẹ. Nguyên nhân là do tác
động của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997-1998. Sau cuộc khủng

hoảng thì đầu tư giảm sút nhanh chóng, cuộc khủng hoảng đã tác động mãnh liệt
đến nền kinh tế inđônêsia làm cho vấn đề dinh dưỡng ít được quan tâm vì vậy giai
đoạn 1997-2001 có sự tăng nhẹ. Sau cuộc khủng hoảng Inđơnêsia đã khắc phục
những trì trệ của nền kinh tế và đưa nền kinh tế dần khôi phục và đi lên vì vậy sau
giai đoạn này thì tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm mạnh.

Mô tả số liệu (BẢNG 2)

Dân số: P

Tỷ suất sinh: B

Tỷ lệ tử vong: D


Tỷ lệ tử vong thô: Do

LnP= 21.081 + 0,157lnB – 0.218lnD – 0.63ln Do

Kết quả hồi quy đúng như kỳ vọng ban đầu diều đó cho thấy tỷ suất sinh tác
động thuận chiều với tốc dộ tăng dân số, tỷ lệ tử vong và tỷ lệ tử vong thô tác động
nghịch với tốc độ tăng dân số. Tuy tỉ suất sinh của Indonesia giảm dần qua các
năm nhưng tỷ lệ tử vong và tỷ lệ tử vong thơ cịn giảm với tốc độ nhanh hơn, điều
này khiến cho dân số Indonesia ngày càng cao. Chính vì ngun nhân này dẫn đến
tình trạng thất nghiệp, bất bình đẳng trong xã hội Indonesia.

Có thể thấy tuy tình hình phát triển xã hội của Indonesia khơng được tốt,
nhưng vẫn có những dấu hiệu khả quan qua các khía cạnh mà nhóm đã phân tích,
có thể thấy, quốc gia này vẫn có nhiều hứa hẹn để trở thành một đất nước phát
triển kinh tế mạnh đi cùng với việc phát triển xã hội.

III. Các mơ hình hồi quy:
1. Phân tích mơ quan hệ của FDI và tăng trưởng:

Hồi quy GDP theo FDI, KDI, L (PHỤ LỤC MÔ HÌNH 2)

Kỳ vọng vào mơ hình : Mơ hình này nhằm cho ta thấy mức độ ảnh hưởng của
vốn đầu tư từ nước ngoài (FDI) đến tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, kỳ vọng hệ số β1
dương, tức là tăng trưởng với FDI có quan hệ tỉ lệ thuận, tăng trưởng càng tăng
FDI càng tăng.

Sau khi hồi quy ta thu được mơ hình: LnGDP= -13.233 + 1.281lnL +
0.63lnKDI + 0.014lnFDI

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy: Theo kết quả hồi quy ta có P-

value=0.000 <0,05 vậy mơ hình hồi quy trên tồn tại.

 Kiểm định sự tồn tại của các hệ số hồi quy β1và β2,
Theo kết quả hồi quy ta có P-value của β3=0.278 > 0.05, β3 khơng tồn tại trong
mơ hình hồi quy. Vậy FDI khơng tác động đến tăng trưởng kinh tế.

Ta hồi quy GDP theo KDI và L (PHỤ LỤC MƠ HÌNH 3)
Sau khi hồi quy ta có mơ hình : LnGDP= 5.131+ 0,84lnKDI + 0.015lnL

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy: Theo kết quả hồi quy ta có P-
value=0.000 <0,05 vậy mơ hình hồi quy trên tồn tại.

Kiểm định sự tồn tại của các hệ số hồi quy β1và β2: Theo kết quả hồi quy ta có
P-value của các hệ số hồi quy đều nhỏ hơn 0,05 vậy các hệ số hồi quy trên tồn tại.

Kiểm định tự tương quan- thực hiện kiểm định Durbin-watson
- Dựa vào kết quả hồi quy bảng (moder summary) có được:
Với n=29, k=3, Durbin Watson star d=1.078
- Dò bảng: Phân phối Durbin Watson với mức ý nghĩa thống kê 5% thì: dL=1.2
và dU=1.65
Ta thấy 0
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: Ta thấy VIF1=1.076<10, VIF2 =1.076
<10 => Mơ hình trên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến

Hệ số tương quan R2=0.88 và các hệ số hồi quy đảm bảo có ý nghĩa thống kê
và đúng với kì vọng. Với kết quả này cho thấy: Có khoảng 88 % nguyên nhân khác
nhau về tăng trưởng của Indonesia được giải thích bởi mức lao động và vốn trong
nước.


β1= 0.84: trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, khi KDI tăng lên 1% thì
GDP sẽ tăng bình quân 0.84%.

β2 = 0.015: trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi vốn trong nước
tăng lên 1% thì GDP sẽ tăng bình quân 0.015%.

Bình luận:

Kết quả hồi quy cho thấy vốn trong nước tác động thuận chiều với tốc độ tăng
trưởng kinh tế. Kết quả nghiên cứu này cho thấy sự thay đổi của vốn trong nước
kéo theo GDP tăng trưởng 1 cách tích cực, cũng như khẳng định thêm mức độ
quan trọng của vốn trong nước tới sự tăng trưởng kinh tế, được kiểm chứng qua
các mơ hình trước đó.

 Mơ hình hàm sản xuất Cobb- Douglas : Y = TFP.Kα.L
LnY= LnTFP + αLnK + βLnL

Kỳ vọng vào mơ hình : Mơ hình này nhằm cho ta thấy mức độ ảnh hưởng của
vốn, lao động và năng suất các yếu tố tổng hợp đến tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, kỳ
vọng hệ số α dương, tức là tăng trưởng với vốn có quan hệ tỉ lệ thuận,tăng trưởng
càng tăng vốn càng tăng. Kỳ vọng hệ số β dương, tức là tăng trưởng với lao động
có quan hệ tỉ lệ thuận,tăng trưởng càng tăng lao động càng tăng.

Sau khi hồi quy ta có mơ hình: LnY= -
3.919+0.836LnTFP+0.641LnK+1.309LnL

 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy:
Theo kết quả hồi quy ta có P-value=0.000b<0,05 vậy mơ hình hồi quy trên tồn
tại.
 Kiểm định sự tồn tại của các hệ số hồi quy β1và β2:


Theo kết quả hồi quy ta có P-value của các hệ số hồi quy < 0.05 vậy mơ hình
hồi quy tồn tại.

 Kiểm định tự tương quan- thực hiện kiểm định Durbin- Watson:

Dựa vào kết quả hồi quy bảng (moder summary) có được:Với n= 23, k=3,
Durbin watson star d= 1.424

Dò bảng: Phân phối Durbin Watson với mức ý nghĩa thống kê 5% thì: dL =
1.08 và dU= 1.66

Ta thấy dL
 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến:

Ta thấy VIF1= 2.353 <10, VIF2=2.584 <10, VIF3= 1.202 <10 => Mơ hình trên
khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

Hệ số tương quan R2= 0.991 và các các hệ số hồi quy đảm bảo có ý nghĩa
thống kê và đúng với kì vọng. Với kết quả này cho thấy: Có khoảng 99,1% nguyên
nhân khác nhau về tăng trưởng của Indonesia được giải thích bởi vốn, lao động và
TFP.

α= 0.641: trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, khi vốn tăng lên 1% thì
GDP sẽ tăng bình quân 0.641%.

β= 1.309: trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi lao động tăng lên
1% thì GDP sẽ tăng bình quân 1.309%.


µ= 0.836: trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi năng suất các yếu tố
tổng hợp tăng lên 1% thì GDP sẽ tăng bình quân 0.836%.

Mơ hình thể hiện mối tác động tương quan dương của vốn, lao động, TFP tới
tăng trưởng kinh tế. Kết quả nghiên cứu này cho thấy sự tăng lên của vốn đã kéo
theo sự tăng trưởng của GDP, đó là tín hiệu đáng mừng và cho thấy vốn ngày càng
đóng vai trị quan trọng trong sự tăng trưởng của nền kinh tế. Bên cạnh đó, lao
động tăng kéo theo năng suất tăng, TFP cũng tăng làm cho của cải được sản xuất ra
nhiều hơn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

 Mơ hình: LnTFP= β0 + β1*LnFDI + β2*LnKDI + β3*LnL (PHỤ LỤC MƠ
HÌNH 5)

Kỳ vọng vào mơ hình : Mơ hình này nhằm cho ta thấy mức độ ảnh hưởng của
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, lao động, vốn trong nước đến TFP kinh tế. Vì vậy,
kỳ vọng hệ số β1 dương, tức là TFP với FDI có quan hệ tỉ lệ thuận. Kỳ vọng hệ số
β2 dương, tức là TFP với vốn DI có quan hệ tỉ lệ thuận. Kỳ vọng hệ số β3 dương,
tức là TFP với lao động có quan hệ tỉ lệ thuận.

Sau khi hồi quy ta có mơ hình: LnTFP = -13.233+ 0.014LnFDI-
0.060LnKDI+0.146LnL

 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy:

Theo kết quả hồi quy ta có P-value=0,361>0,05 =>>Vậy mơ hình hồi quy trên
khơng tồn tại.

- Vì kết quả hồi quy khơng tồn tại nên chưa có kết luận gì cho mối quan hệ
của FDI, KDI và L tới TFP.


2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Dựa vào bảng số liệu 1 tại phụ lục ta thấy ngành nơng nghiệp chỉ cịn chiếm
14.43242% GDP trong năm 2013, công nghiệp và dịch vụ lần lượt chiếm
45.69265% và 39.87493% . Tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm 8.77453% trong
28 năm từ 1985-2013; công nghiệp tăng 9.84% từ năm 1985-2013, trong đó từ năm
2008 đến 2013 tỷ trọng của công nghiệp luôn thay đổi, lúc tăng lúc giảm nhưng
đều đóng góp lớn vào GDP; tỷ trọng GDP ngành dịch vụ nhìn chung lại có sự ổn
định hơn, duy chỉ có sự biến động nhẹ ở giai đoạn 1994-1999, tới năm 2013 con số
này vẫn đạt ở mức 39,874932%. Nhìn vào biểu đồ 1(PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ 1) trên
ta có thể thấy rõ sự thay đổi cơ cấu GDP các ngành trong nền kinh tế. Tỷ trọng của
ngành dịch vụ vẫn giữ vị trí ổn định trong GDP; tỷ trọng của ngành nông nghiệp và
công nghiệp có sự tỷ lệ nghịch khi tỷ trọng GDP của ngành này trong nền kinh tế
tăng trong năm thì ngành kia sẽ giảm.

Khi đo lường mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong một thời kỳ bằng cách
sử dụng hệ số góc cos α được tính bằng cơng thức:

Trong đó: Si(t) : là tỷ trọng ngành I trong GDP năm t.
Hồi quy mơ hình để thấy được sự ảnh hưởng của các nhân tố : FDI, Vốn trong
nước và vốn con người có ảnh hưởng đến đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế :

α = β0+ β1lnFDI+ β2lnKDI+ β3lnLLLDTH+ β4lnLLLDTRH+
β5lnLLLDTNGDDH+ β6ln(XK/GDP)

Kì vọng kiểm định mơ hình : Qua mơ hình này cho ta thấy được tác động của
vốn đầu tư nước ngoài, vốn trong nước, vốn con người ảnh hưởng như thế nào đến
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Sau khi hồi quy với số liệu đã cho (kết quả hồi quy tại phụ lục mơ hình 6) ta

được mơ hình :

α=101,049+0,034*lnFDI+(-3,254)*lnKDI+3,218*lnLLLDTH+(-
7,13)*lnLLLDTRH+ (-0,062)*lnLLLDDH+2,181ln(XK/GDP)

Với sig=0,000<0,05 cho thấy mô hình phù hợp với lý thuyết.
Ta nhận thấy sig lnFDI, LnKDI và lnLLLDTRH < 0.05
Sig lnKDI, lnLLLDTH, lnLLLDDH, ln(XK/GDP) >0.05
Vì vậy các biến lnKDI, lnLLLDTH, lnLLLDDH, ln(XK/GDP) khơng tác động
đến mơ hình.
Nhóm hồi quy lại và bỏ 3 biến tác động lớn nhất là lnKDI, lnLLLDDH,
ln(XK/GDP).

Sau khi hồi quy lại với số liệu đã cho, ta được mơ hình(kết quả hồi quy tại
phụ lục MƠ HÌNH 6)

α=89.716-2.875*lnKDI+2.545*lnLLLDTH-3.024*lnLLLDTRH
Với sig=0,000<0,05 cho thấy mơ hình phù hợp với lý thuyết.
Ta nhận thấy sig các biến đều nhỏ hơn 5% vì vậy các biến này có tác động đến
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.
 Kiểm định tự tương quan :
Với D=1,315 (kiểm định tự tương quan) :
Dị bảng ta có giá trị : Du=1.12 ; DL=1.74
Vì d € [dU ;dL] nên chưa thể kết luận được mơ hình có hiện tượng tự tương quan
hay không.
 Kiểm định đa cộng tuyến : Ta thấy VIF1=1.041<10,
VIF2=1740.546>10, VIF3=1739.686=> Mô hình trên có hiện tượng đa cộng tuyến
 Với hệ số R2=0,841 cho thấy mơ hình đã giải thích được 84,1% biến
động của biến chuyển dịch cơ cấu kinh tế là do ảnh hưởng của các biến độc lập
trong mơ hình.


 Nhận xét các hệ số của mơ hình :
Với β1=-2.875 điều này cho thấy vốn trong nước có tỷ lệ nghịch với chuyển
dịch cơ cấu, trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi khi vốn trong nước tăng 1%
thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế giảm 2.875%
Với β2=2.545 điều này cho thấy lực lượng lao động tốt nghiệp giáo dục tiểu
học có tỷ lệ thuận với chuyển dịch cơ cấu, trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi khi lực lượng lao động tốt nghiệp giáo dục tiểu học tăng 1% thì chuyển dịch cơ
cấu kinh tế tăng 2.545%
Với β3=-3.024 điều này cho thấy lực lượng lao động tốt nghiệp giáo dục trung
học có tỷ lệ nghịch với chuyển dịch cơ cấu, trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi khi lực lượng lao động tốt nghiệp giáo dục trung học tăng 1% thì chuyển dịch
cơ cấu kinh tế giảm 3.024%
Nhận xét : Qua mơ hình ta thấy vốn đầu tư nước ngoài và vốn trong nước tác
động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh hơn so với vốn con người.

3. Dân số :
Mô tả số liệu (BẢNG 2)

Dân số: P

Tỷ suất sinh: B

Tỷ lệ tử vong: D

Tỷ lệ tử vong thô: Do

LnP= 21.081 + 0,157lnB – 0.218lnD – 0.63ln Do

Kết quả hồi quy đúng như kỳ vọng ban đầu diều đó cho thấy tỷ suất sinh tác

động thuận chiều với tốc dộ tăng dân số, tỷ lệ tử vong và tỷ lệ tử vong thô tác động
nghịch với tốc độ tăng dân số. Tuy tỉ suất sinh của Indonesia giảm dần qua các

năm nhưng tỷ lệ tử vong và tỷ lệ tử vong thơ cịn giảm với tốc độ nhanh hơn, điều
này khiến cho dân số Indonesia ngày càng cao. Chính vì nguyên nhân này dẫn đến
tình trạng thất nghiệp, bất bình đẳng trong xã hội Indonesia.

Có thể thấy tuy tình hình phát triển xã hội của Indonesia khơng được tốt,
nhưng vẫn có những dấu hiệu khả quan qua các khía cạnh mà nhóm đã phân tích,
có thể thấy, quốc gia này vẫn có nhiều hứa hẹn để trở thành một đất nước phát
triển kinh tế mạnh đi cùng với việc phát triển xã hội.

C.KẾT LUẬN:

Với nỗ lực không ngừng của mình, nhìn chung nền kinh tế Indonesia đã có sự
hồi phục đáng kể từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế, có thể thấy GDP qua các năm
đều tăng, cụ thể năm 2004, nền kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt mức 5,13% và 2005
ở mức 6%, bằng mức trước khủng hoảng. Cơ cấu chuyển dịch sang hướng phát
triển công nghiệp hóa- hiện đại hóa và dịch vụ nhưng việc sử dụng các nguồn lực
cho sự phát triển kinh tế vẫn cịn chưa hiệu quả. Chính phủ Indonesia cũng đã thực
hiện nhiều chính sách vĩ mơ để kiềm chế lạm phát, giải quyết vấn đề thất nghiệp
cho lao động, kích thích tài chính và nhiều chính sách tiền tệ và hệ thống thuế
khóa, tín phiếu tài chính, đẩy mạnh thị trường vốn… Tuy nhiên, Indonesia vẫn
đang phải đối phó với tình trạng thất nghiệp vì có q nhiều lao động khơng đủ
trình độ làm việc và bất bình đẳng, nghèo đói, dân số ngày càng tăng. Đặt biệt với
một quốc gia mà Hồi giáo chiếm phần đơng trong người dân thì nguy cơ xuất hiện
khủng bố là điều đáng lo ngại cho Indonesia trong tình hình hiện nay. Mặc dù
Chính phủ đã có nhưng chính sách để hạn chế các vấn đề xã hội này nhưng chưa
đáng kể.


Hiện nay nền kinh tế Indonesia đang đứng trước bước ngoặt quan trọng với xu
hướng tồn cầu hóa, đất nước “Vạn đảo” này nếu có thể tận dụng được các điều


×