Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Phân tích tổ chức tín dụng chương 4 phân tích hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.05 KB, 43 trang )

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA
TỔ CHỨC TÍN DỤNG

MỤC TIÊU CHƯƠNG

◦Nắm được nội hàm về hiệu quả và tăng trưởng của TCTD
◦Xác định được các chỉ tiêu phân tích để đánh giá tình hình và xu hướng biến động về

hiệu quả, tăng trưởng của TCTD
◦Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả và tình hình tăng trưởng của

TCTD, dự báo xu hướng tăng trưởng của TCTD
◦Xác định các giải pháp, nhất là các giải pháp tài chính để cải thiện hiệu quả, đảm bảo

tăng trưởng bền vững của TCTD

Nội dung

◦4.1. Hiệu quả và tăng trưởng của tổ chức tín dụng
◦4.2. Phân tích hiệu quả của tổ chức tín dụng
◦4.3. Phân tích tình hình tăng trưởng của tổ chức tín dụng

4.1. HIỆU QUẢ VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TCTD

4.1.1. Khái niệm về hiệu quả, tăng trưởng của TCTD
◦Khái niệm hiệu quả: Xét ở góc độ vĩ mơ thì: “Hiệu quả sản xuất diễn ra

khi xã hội không thể tăng sản lượng một loại hàng hố mà khơng cắt giảm
một loạt sản lượng hàng hoá khác.”
◦Khái niệm tăng trưởng: “Tăng trưởng của doanh nghiệp là sự gia tăng về


quy mô và hiệu quả hoạt động kinh doanh nhằm gia tăng giá trị và vị thế
của doanh nghiệp, đem lại lợi ích bền vững cho chủ doanh nghiệp, người
lao động và cộng đồng theo thời gian.”

4.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, tăng trưởng
của TCTD

4.1.2.1. Các nhân tố chủ quan
Nhân tố thuộc về đặc điểm của TCTD

◦Chất lượng nguồn nhân lực của TCTD: Trong các TCTD nguồn nhân lực cực kỳ
quan trọng, vì mọi quyết định liên quan đến quá trình quản trị chiến lược đều do
con người, khả năng cạnh tranh trên thị trường mạnh hay yếu, văn hóa đơn vị tốt
hay chưa tốt v.v... đều xuất phát từ con người.

◦Hệ thống cơ chế quản lý của TCTD (nhất là cơ chế quản lý tài chính của TCTD):
Cơ chế quản lý tài chính sẽ chi phối trực tiếp đến quá trình ra quyết định và thực
thi các quyết định tài chính của TCTD, từ đó có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả, khả
năng tăng trưởng của TCTD.

4.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, tăng trưởng
của TCTD

4.1.2.1. Các nhân tố chủ quan
Nhân tố thuộc về đặc điểm của TCTD

◦Chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh, chiến lược đầu tư .
◦Nguồn lực vật chất của TCTD : bao gồm những yếu tố như: văn phòng, địa

điểm giao dịch, trang thiết bị, công nghệ, thông tin, môi trường kinh doanh

v.v...
◦Các nguồn lực vơ hình là các nguồn lực khác mà con người chỉ nhận diện được
qua tri giác như: Tư tưởng chủ đạo trong triết lý kinh doanh, chiến lược và
chính sách kinh doanh thích nghi với mơi trường…

4.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, tăng trưởng
của TCTD

4.1.2.1. Các nhân tố chủ quan

Nhân tố thuộc về năng lực quản trị TCTD
◦Nhân tố cấu trúc sở hữu của TCTD: Cấu trúc sở hữu theo mơ hình cấu trúc tập

trung hoặc phân tán.
◦Đặc điểm của ban giám đốc: Do có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản

lý, phát sinh vấn đề là Ban giám đốc có thể hành động theo lợi ích riêng của họ
nhiều hơn so với lợi ích của người sở hữu.
◦Trình độ quản trị tài chính, năng lực tổ chức kinh doanh của TCTD: Khi bộ máy tổ
chức quản lý tinh gọn, chuyên nghiệp, năng lực tổ chức kinh doanh của TCTD
tốt.... đảm bảo toàn TCTD hoạt động một cách nhịp nhàng sẽ giúp cho TCTD sử
dụng các nguồn lực hiệu quả và ngược lại

4.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, tăng trưởng
của TCTD

4.1.2.1. Các nhân tố chủ quan

Nhân tố thuộc về năng lực quản trị TCTD


◦ Cơ chế khuyến khích và trách nhiệm vật chất trong TCTD: Khi TCTD có cơ chế khuyến khích vật
chất, trách nhiệm cao, cơng bằng thì sẽ thúc đẩy người lao động nâng cao ý thức làm việc và
thường xun có những cống hiến cho TCTD trong cơng việc.

◦ Chi phí sử dụng vốn: Chi phí sử dụng vốn sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của TCTD, từ đó ảnh
hưởng đến tỷ suất sinh lợi và sự bảo toàn, phát triển của vốn chủ sở hữu.

◦ Văn hóa TCTD và những chương trình, chính sách của TCTD đối với xã hội, môi trường: TCTD
muốn tăng trưởng và tăng trưởng bền vững cần có chính sách và tổ chức thực hiện một cách thực
chất trách nhiệm đối với xã hội, cộng đồng và mơi trường sinh thái nói chung và trách nhiệm tại
địa phương nơi TCTD tổ chức kinh doanh

4.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, tăng
trưởng của TCTD

4.1.2.2. Các nhân tố khách quan

Nhân tố thuộc về môi trường kinh tế

◦ Bối cảnh của nền kinh tế: một nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng thì có nhiều cơ hội cho
TCTD đầu tư phát triển và ngược lại.

◦ Năng lực quản lí, điều hành của Nhà nước: là yếu tố tác động trực tiếp nhất đến tăng trưởng của
TCTD như: xây dựng thể chế, hoạch định và điều hành các chính sách kinh tế vĩ mơ.

◦ Nhân tố thuộc về mơi trường văn hố xã hội: Bao gồm những chuẩn mực và giá trị mà những
chuẩn mực và giá trị này được chấp nhận và tôn trọng, bởi một xã hội hoặc một nền văn hoá cụ thể

4.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, tăng
trưởng của TCTD


4.1.2.2. Các nhân tố khách quan

Những nhân tố thuộc về môi trường công nghệ

Cơ hội Thách thức

• Cơng nghệ mới có thể tạo điều kiện để sản • Xuất hiện và tăng cường ưu thế cạnh tranh của các sản

xuất sản phẩm rẻ hơn với chất lượng phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm truyền thống hiện hữu.
• Tạo ra áp lực địi hỏi các TCTD phải đầu tư đổi mới cơng
cao hơn.
• Sự ra đời của cơng nghệ mới có thể làm nghệ để tăng cường khả năng cạnh tranh.
• Những TCTD mới được thành lập tham gia cạnh tranh sẽ
cho sản phẩm có nhiều tính năng hơn

làm tăng thêm áp lực đe dọa các TCTD hiện hữu.
• Tăng thêm áp lực phải rút ngắn thời gian khấu hao tài sản

đấu tư so với trước.
• Mâu thuẫn giữa chủ và người lao động trong các TCTD

ngày càng gia tăng

4.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA TCTD

◦4.2.1. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn của TCTD
◦4.2.2. Phân tích khả năng sinh lời của TCTD

4.2.1. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn của TCTD


4.2.1.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản của TCTD
4.2.1.2. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời của TCTD
4.2.1.3 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định của TCTD

4.2.1.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản của TCTD

Mục đích phân tích
◦Đánh giá khả năng tạo ra thu nhập từ việc sử dụng các tài sản của TCTD
◦Chỉ ra nguyên nhân ảnh hưởng hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của TCTD.
◦Đề xuất các giải pháp để đẩy nhanh được hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của

TCTD.

4.2.1.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản của TCTD



Chỉ tiêu phân tích.

Hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản của TCTD (: cho biết bình quân một đồng tài sản
tham gia vào hoạt động của TCTD thu được bao nhiêu đồng thu nhập.

Trong đó:
Tổng thu nhập hoạt động của TCTD = Thu nhập lãi và các khoản tương tự + Thu
nhập ngoài lãi.
Thu nhập ngoài lãi bao gồm thu nhập từ dịch vụ và thu nhập từ đầu tư, kinh doanh
trong báo cáo kết quả kinh doanh của TCTD.

4.2.1.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản của TCTD


Chỉ tiêu phân tích.

Phân tích Dupont:

= Tổng thu nhập hoạt động của TCTD Tài sản sinh lời của TCTD

X

Tài sản sinh lời của TCTD

Trong đó: Tài sản sinh lời của TCTD được xác định = Tiền gửi tại NHNN + Tiền gửi tại các
TCTD khác + Chứng khoán đầu tư + Cho vay khách hàng

4.2.1.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản của TCTD

Tỉ lệ tài sản sinh lời (TSL) = Chỉ tiêu phân tích.
Hiệu suất sử dụng tài sản =
Tài sản sinh lời bình quân của TCTD
sinh lời (HsTSSL) Tổng tài sản bình quân của TCTD

Tổng thu nhập hoạt động của TCTD
Tài sản sinh lời bình quân của TCTD

HsTS = Tỉ lệ tài sản sinh lời (TSL) x Hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời (HsTSSL)

4.2.1.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản của TCTD

Phương pháp phân tích: Sử dung phương pháp so sánh và phương pháp phân tích
nhân tố

◦Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản giữa kỳ

phân tích với kỳ gốc hoặc kỳ này với kỳ trước.
◦Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố (thay thế liên hồn hoặc số chênh lệch và

phương pháp phân tích tính chất nhân tố) để phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến
hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của TCTD.

4.2.1.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản của TCTD

Trình tự phân tích hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của TCTD

Bước 1: Xác định hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của TCTD kỳ phân tích, kỳ gốc
Bước 2: Xác định đối tượng cụ thể của phân tích

∆HsTS = HsTS1 – HsTS0
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến HsTS
◦ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố Tỉ lệ tài sản sinh lời đến HsTS:

HsTS (TSL) = (TSL1 – TSL0 ) x HsTSSL0
◦ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời đến HsTS:

HsTS (HsTSSL) = TSL1 x ( HsTSSL1 - HsTSSL0)
Bước 4: Phân tích thực chất ảnh hưởng của nhân tố đến hiệu suất sử dụng tài sản

4.2.1.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản của TCTD

Bảng phân tích hiệu suất sử dụng tài sản của TCTD

Chỉ tiêu Kỳ PT Kỳ gốc Chênh lệch Tỷ lệ (%)

- Tổng tài sản bình quân
- Tài sản sinh lời bình quân
- Tổng thu nhập hoạt động của TCTD
1. Hiệu suất sử dụng tài sản (HsTS)
2. Tỉ lệ tài sản sinh lời (Tsl)
3. Hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời
(HsTSSL)
2. Mức độ ảnh hưởng các nhân tố
HsTS(TSL)
HsTS(HsTSSL)

4.2.1.2. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời của TCTD

Mục đích phân tích
◦Đánh giá khả năng tạo ra thu nhập từ việc sử dụng các tài sản sinh lời của

TCTD
◦Chỉ ra nguyên nhân ảnh hưởng hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời của TCTD.
◦Đề xuất các giải pháp để đẩy nhanh được hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời của

TCTD.


×