Tải bản đầy đủ (.pptx) (250 trang)

Bài giảng tâm lý học nhân cách ( combo full slides 8 chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.95 KB, 250 trang )

BÀI GIẢNG
TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH

NỘI DUNG

 CHƯƠNG 1 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
 CHƯƠNG 2 NHỮNG HiỆN TƯỢNG TÂM LÝ CÁ NHÂN
 CHƯƠNG 3 NHÂN CÁCH VÀ NHỮNG PHẨM CHẤT CỦA NHÂN CÁCH
 CHƯƠNG 4 TÂM LÝ TẬP THỂ
 CHƯƠNG 5 RA QUYẾT ĐỊNH
 CHƯƠNG 6 GIAO TIẾP TRONG QUẢN LÝ
 CHƯƠNG 7 QUẢN LÝ XUNG ĐỘT
 CHƯƠNG 8 NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÂN VIÊN

CHƯƠNG 1
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

I. KHÁI NIỆM

 Là hoạt động nhận biết và đánh giá về thế giới
quanh mình.

 Nhận thức là cơ sở của mọi hoạt động tâm lý.
 Nhờ có nhận thức con người mới có cảm tình,

xúc cảm, ý chí và hành động.

I. KHÁI NIỆM

 Có nhận thức đúng về đối tượng thì mới có tình
cảm, xúc cảm đúng đắn, mới có những hành


động phù hợp.

 Nhận thức ở mức độ thấp là nhận thức cảm tính
và mức độ cao là nhận thức lý tính.

 Giữa cảm tính và lý tính có cấp độ trung gian là trí
nhớ.

 Trí nhớ giúp lưu giữ những gì đã nghe, đã thấy,
đả cảm để tư duy rút ra bản chất của sự vật hiện
tượng.

II. NHẬN THỨC CẢM TÍNH

 Là mức độ nhận thức đầu tiên của con người.
 Chỉ phản ánh được những đặc điểm bên ngoài của

các sự vật hiện tượng riêng lẻ.
 Nhận thức bằng giác quan( mắt, tai, mũi…)
 Chưa cho biết bản chất, những thuộc tính bên trong

của sự vật, hiện tượng.
 Chưa sâu sắc, hời hợt và có thể bị sai.

II. NHẬN THỨC CẢM TÍNH

1. Cảm giác
 Là nhận thức đơn giản nhất
 Phản ánh những đặc điểm riêng lẻ, bề ngoài của


sự vật khi chúng tác động vào giác quan.
 Hiểu biết mơ hồ, chung chung về thế giới xung

quanh.
 Cảm giác có thể khơng chính xác.
 Nhưng cung cấp tài liệu cho quá trình nhận thức

cao cấp khác.

II. NHẬN THỨC CẢM TÍNH

 Khơng có cảm giác thì khơng có tri giác, tư duy,
tưởng tượng và tri thức.

 Cảm giác là công cụ nối liền ý thức với thế giới
bên ngoài.

 Chất lượng của cảm giác xác định bởi nhạy cảm.

II. NHẬN THỨC CẢM TÍNH

 Nhạy cảm là khả năng cảm nhận về sự vật và
hiện tượng.

 Nhạy cảm làm cho con người trở nên tinh vi, nhạy
bén và tế nhị hơn.

 Nhạy cảm phụ thuộc vào tình trạng giác quan, tuổi
tác, kinh nghiệm, nghề nghiệp, sự rèn luyện và
giới tính.


II. NHẬN THỨC CẢM TÍNH

 Quy luật về ngưỡng của cảm giác :

 Ngưỡng tuyện đối : gồm ngưỡng dưới và ngưỡng
trên.

 Ngưỡng phân biệt : Là chênh lệch tối thiểu về
cường độ của 2 kích thích

II. NHẬN THỨC CẢM TÍNH

 Quy luật về thích ứng của cảm giác :
 Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cho

phù hợp với cường độ kích thích.
 Thích ứng là quen dần của cảm giác và dẫn đến

mất cảm giác khi bị kích thích liên tục.
 Tổ chức lao động tránh tạo ra trạng thái đơn điệu
 Quản trị cần quan tâm thay đổi khơng khí và hoạt

động.

II. NHẬN THỨC CẢM TÍNH

 Quy luật về sự tác động lẫn nhau của cảm giác
:


 Cảm giác có thể tác động, ảnh hưởng lẫn nhau,
chi phối lẫn nhau.

 Cảm giác này có thể gây ra cảm giác khác, làm
tăng hoặc giảm cường độ của cảm giác khác.

 Chẳng hạn quy luật tương phản.

II. NHẬN THỨC CẢM TÍNH

2. Tri giác :
 Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên ngồi của

sự vật và hiện tượng riêng lẻ khi chúng tác động.
 Nhận ra sự vật, hiện tượng một cách khá rõ ràng.
 Tri giác phản ánh đầy đủ, trọn vẹn và chính xác

hơn so với cảm giác.
 Chỉ phản ánh những thuộc tính bên ngồi của sự

vật và hiện tượng.

II. NHẬN THỨC CẢM TÍNH

 Tri giác có sự tham gia của kinh nghiệm, tư duy,
ngôn ngữ.

 Tri giác khơng chỉ là q trình tạo ra hình ảnh cảm
tính về sự vật mà cịn có hoạt động tích cực của
con người.


 Tri giác cũng mới là cảm tính, thiếu chính xác và
khơng sâu xắc.



II. NHẬN THỨC CẢM TÍNH

 Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
 Tri giác cái chính yếu nổi bật lên (đối tượng tri

giác), những cái cịn lại khơng được để ý đến (bối
cảnh).
 Đối tượng càng khác biệt với bối cảnh thì tri giác
càng nhanh chóng, chính xác và ngược lại.
 Yếu tố khách quan : khoảng cách, cường độ kích
thích, sự tương phản, sự mới lạ.
 Yếu tố chủ quan : tình cảm, xu hướng, kinh
nghiệm, nghề nghiệp.

II. NHẬN THỨC CẢM TÍNH

 Tổng giác :
 Hình ảnh tri giác không chỉ phụ thuộc vào đặc

điểm của sự vật kích thích mà cịn phụ thuộc vào
chủ thể tri giác.
 Tri giác cùng một hiện tượng của nhiều người
khác nhau do họ có mục đích, nhu cầu, hứng thú,
kinh nghiệm và tình cảm khác nhau.

 Chú ý hiện tượng này trong quản lý ( tránh định
kến, tình cảm).

II. NHẬN THỨC CẢM TÍNH

 Ảo ảnh :
 Phản ánh sai lệch các sự vật hiện tượng một cách

khách quan.
 Có tính quy luật có thể xảy ra ở tất cả những loại

người bình thường.
 Mỗi loại ảo ảnh có ngun nhân riêng.

II. TRÍ NHỚ

1. Khái niệm :
 Là sự ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện lại những gì con

người đã thu được trong cuộc sống.
 Phản ánh các sự vật và hiện tượng đã tác động

vào trước đây.
 Phản ánh kinh nghiệm của con người.
 Kết quả của trí nhớ là tạo ra trong đầu những biểu

tượng.

II. TRÍ NHỚ


 Biểu tượng trí nhớ là những hình ảnh của sự vật
nảy sinh trong óc khi không có sự tác động của
chúng.

 Trí nhớ giống hình ảnh của cảm tính ở tính trức
quan nhưng lại cao hơn ở tính khái quát.

 Trí nhớ là cấp độ trung gian gữa cảm tính và lý
tính.

II. TRÍ NHỚ

2. Các q trình của trí nhớ
 Gồm ghi nhớ, giữ gìn, tái hiện và quên
 Các quá trình này tác động lẫn nhau, tạo thành

một hoạt động trí nhớ thống nhất.


×